Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lý lớp 10 năm 2018 trường thpt thống linh mã 101 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD-ÐT ÐỒNG THÁP


<b>TRƯỜNG THPT THỐNG LINH</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019</b>
<b>Môn: Vật lý – Lớp 10</b>


<b>Ngày kiểm tra: 08/5/2019</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)</b></i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Học sinh làm trong thời gian 30 phút</b>
<b>Câu 1: Mối quan hệ giữa hệ số nở dài α và hệ số nở khối β là:</b>


<b>A. β = 3α</b> <b>B. </b>  3 <b>C. </b> 3

 


<b>D. </b> 3
<b>Câu 2: Kilôoat giờ (kW.h) là đơn vị của:</b>


<b>A. Động lượng.</b> <b>B. Công.</b> <b>C. Công suất.</b> <b>D. Cơ năng.</b>


<b>Câu 3: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là</b>


<b>A. sự nóng chảy.</b> <b>B. sự ngưng tụ.</b> <b>C. sự kết tinh.</b> <b>D. sự bay hơi.</b>
<b>Câu 4: Chất nào dưới đây khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định?</b>


<b>A. Gemani.</b> <b>B. Sắt.</b> <b>C. Silic.</b> <b>D. Nhựa đường.</b>



<b>Câu 5: Hiện tượng giọt nước hình cầu đọng trên lá Sen, khi đó lá Sen là vật chất:</b>


<b>A. ngưng tụ.</b> <b>B. khơng dính ướt.</b> <b>C. dính ướt.</b> <b>D. mao dẫn.</b>


<b>Câu 6: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0</b>0<sub>C để chuyển nó thành nước ở 25</sub>0<sub>C. Biết</sub>


nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 <sub>J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K).</sub>


<b>A. 1,78 MJ</b> <b>B. 418 kJ</b> <b>C. 1870 kJ</b> <b>D. 1,36 MJ</b>


<b>Câu 7: Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 20</b>0<sub>C. Phải chừa một khe hở ở đầu</sub>


thanh ray với bề rộng tối thiểu là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 500<sub>C thì vẫn đủ chỗ cho thanh</sub>


dãn ra. Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là  <sub> = 12.10</sub>-6<sub>/K.</sub>


<b>A. 3,6.10</b>-3<sub> m</sub> <b><sub>B. 3,6.10</sub></b>-2<sub> m</sub> <b><sub>C. 3,6. 10</sub></b>-5<sub> m</sub> <b><sub>D. 3,6.10</sub></b>-4<sub> m</sub>


<b>Câu 8: Có thể đo độ ẩm của khơng khí bằng</b>


<b>A. nhiệt kế.</b> <b>B. phong kế.</b> <b>C. vũ kế.</b> <b>D. ẩm kế.</b>


<b>Câu 9: Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sơi 1,5 lít nước ở 25</b>0<sub>C, gần với giá trị nào sau đây. Biết</sub>


nhiệt dung riêng của nước c = 4,18.103 <sub>J/(kg.K).</sub>


<b>A. 334kJ</b> <b>B. 470kJ</b> <b>C. 112J</b> <b>D. 156kJ</b>


<b>Câu 10: Độ lớn lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng là</b>



<b>A. </b> <i>f</i>  . <b>B. </b> <i>f</i>   2 <b>C. </b> <i>f</i>



 <b><sub>D. </sub></b> <i>f</i> 




<b>Câu 11: Nội năng của một vật bằng</b>


<b>A. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.</b>
<b>B. tổng động năng và thế năng của vật.</b>


<b>C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.</b>


<b>D. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện cơng.</b>
<b>Câu 12: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng</b>


<b>A. biến thiên.</b> <b>B. khơng bảo tồn.</b> <b>C. khơng xác định.</b> <b>D. bảo tồn.</b>


<b>Câu 13: Độ nở dài của vật rắn hình trụ đồng chất được tính bằng cơng thức:</b>


0




       <i><sub>t</sub></i> <i><sub>t</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là:</b>
<b>A. Công cơ học.</b> <b>B. Công suất.</b> <b>C. Công phát động.</b> <b>D. Công cản.</b>


<b>Câu 16: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng:</b>


<b>A. Giữ cho mặt thống chất lỏng ln ổn định.</b>
<b>B. Giữ cho mặt thống chất lỏng ln nằm ngang.</b>


<b>C. Làm giảm diện tích mặt thống chất lỏng.</b>


<b>D. Làm tăng diện tích mặt thống chất lỏng</b>


<b>Câu 17: Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật nào?</b>


<b>A. Bảo toàn động lượng.</b> <b>B. Húc (Hooke).</b> <b>C. Vạn vật hấp dẫn.</b> <b>D. Newton.</b>
<b>Câu 18: Hiện tượng giọt nước đọng ở nắp nồi cơm, là sự</b>


<b>A. bay hơi</b> <b>B. nóng chảy</b> <b>C. đông đặc</b> <b>D. ngưng tụ</b>


<b>Câu 19: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học U</b> A Q . Trong q trình lượng khí nhận nhiệt
và sinh cơng (thực hiện cơng) thì


<b>A. Q > 0 và A > 0.</b> <b>B. Q < 0 và A > 0.</b> <b>C. Q > 0 và A < 0.</b> <b>D. Q < 0 và A < 0.</b>
<b>Câu 20: Khi tiến hành thí nghiệm đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng. Em sử dụng lực kế có giới</b>
hạn đo:


<b>A. 1N</b> <b>B. 10N</b> <b>C. 0,1N</b> <b>D. 5N</b>


<b>Câu 21: Người ta dung một cần cẩu để nâng kiện hàng đặt tại mặt đất, có khối lượng 5 tấn thẳng</b>
đứng lên cao nhanh dần đều và đạt độ cao 10m trong 5s. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Công của lực nâng trong</sub>


giây thứ 5 là



<b>A. 1,80.10</b>5<sub>J</sub> <b><sub>B. 14,4.10</sub></b>3<sub>J</sub> <b><sub>C. 24,4.10</sub></b>3<sub>J</sub> <b><sub>D. 1,94.10</sub></b>5<sub>J</sub>


<b>Câu 22: Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi được</b>
tính bằng công thức:


<b>A. </b><i>Q m c t</i> 2  <b>B. </b><i>Q mc t</i> 2 <b>C. </b><i>Q mc t</i>  <b>D. </b><i>Q c t</i> 


<b>Câu 23: Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra đẩy </b>
pit-tông đi một đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là:


<b>A. -1J</b> <b>B. 1J</b> <b>C. 102J</b> <b>D. 3J</b>


<b>Câu 24: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thốt khỏi nịng súng, đạn có vận tốc</b>
800m/s. Tốc độ giật lùi của súng là


<b>A. 12m/s</b> <b>B. 7m/s</b> <b>C. 6m/s</b> <b>D. 10m/s</b>


<b>II. TỰ LUẬN (4 điểm): Học sinh làm trong thời gian 15 phút</b>


<b>Câu 25 (2đ). Thả rơi tự do một vật có khối lượng 500g từ độ cao 5m so với mặt đất. Bỏ qua các lực</b>
cản, lấy g = 10 m/s2<sub>. Chọn mặt đất làm mốc thế năng.</sub>


a) Tính cơ năng của vật.


b) Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất. Em có nhận xét gì về giá trị của vận tốc khi đó?


<b>Câu 26 (2đ). Một khối khí lý tưởng ở trạng thái (1) được xác định bởi các thông số p</b>1 = 1atm, V1 = 4lít,


T1 = 300K. Người ta cho khối khí biến đổi đẳng áp tới trạng thái (2) có T2 = 600K và V2. Sau đó biến



đổi đẳng nhiệt tới trạng thái (3) có V3 = 2 lít và p3 thì ngừng.


a) Xác định thể tích V2.


b) Tính áp suất p3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 25 VÀ CÂU 26</b>


<b>Môn: </b>

<b>Vật Lý – Lớp 10</b>



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>25.a</b>

Cơ năng: W = mgz



W = 0,5.10.5 = 25 J.



0,5


0,5



<b>25.b</b>


Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng


W

đất

= W

thả


2


1


2<i>mv</i> <i>mgz</i>



 


2 10 /


<i>v</i> <i>gz</i> <i>m s</i>


  


Vận tốc khi đó đạt giá trị lớn nhất



0,25


0,25



0,25


0,25



<b>26.a</b>


(1) – (2): Đẳng áp (p

1

= p

2

= 1atm)



<i>V</i><sub>1</sub>
<i>T</i>1


=<i>V</i>2
<i>T</i>2


<i>V</i><sub>2</sub>=<i>T</i><sub>2</sub><i>V</i>1
<i>T</i>1


<i>V</i><sub>2</sub>=600. 4



300=<i>8 (lít )</i>


0,5



0,25



0,25



<b>26.b</b>


(2) - (3): Đẳng nhiệt


<i>p</i><sub>2</sub><i>V</i><sub>2</sub>=<i>p</i><sub>3</sub><i>V</i><sub>3</sub>


<i>p</i><sub>3</sub>=<i>p</i>2<i>V</i>2
<i>V</i>3


<i>p</i><sub>3</sub>=8


2=<i>4 (atm)</i>


0,5



0,25



0,25



<b>Ghi chú: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mã</b>



<b>đề</b> <b>Câu</b>


<b>Đáp</b>
<b>án</b>


<b>Mã</b>


<b>đề</b> <b>Câu</b>


<b>Đáp</b>
<b>án</b>


<b>Mã</b>


<b>đề</b> <b>Câu</b>


<b>Đáp</b>
<b>án</b>


<b>Mã</b>


<b>đề</b> <b>Câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

101

1

<b>A</b>

102

1

<b>A</b>

103

1

<b>B</b>

104

1

<b>A</b>



101

2

<b>B</b>

102

2

<b>C</b>

103

2

<b>A</b>

104

2

<b>D</b>



101

3

<b>A</b>

102

3

<b>B</b>

103

3

<b>D</b>

104

3

<b>A</b>




101

4

<b>D</b>

102

4

<b>B</b>

103

4

<b>A</b>

104

4

<b>B</b>



101

5

<b>B</b>

102

5

<b>A</b>

103

5

<b>A</b>

104

5

<b>B</b>



101

6

<b>A</b>

102

6

<b>A</b>

103

6

<b>A</b>

104

6

<b>C</b>



101

7

<b>A</b>

102

7

<b>D</b>

103

7

<b>C</b>

104

7

<b>C</b>



101

8

<b>D</b>

102

8

<b>B</b>

103

8

<b>A</b>

104

8

<b>A</b>



101

9

<b>B</b>

102

9

<b>B</b>

103

9

<b>B</b>

104

9

<b>D</b>



101

10

<b>A</b>

102

10

<b>D</b>

103

10

<b>D</b>

104

10

<b>B</b>



101

11

<b>C</b>

102

11

<b>B</b>

103

11

<b>B</b>

104

11

<b>C</b>



101

12

<b>D</b>

102

12

<b>C</b>

103

12

<b>D</b>

104

12

<b>D</b>



101

13

<b>C</b>

102

13

<b>B</b>

103

13

<b>C</b>

104

13

<b>D</b>



101

14

<b>B</b>

102

14

<b>D</b>

103

14

<b>A</b>

104

14

<b>D</b>



101

15

<b>B</b>

102

15

<b>D</b>

103

15

<b>C</b>

104

15

<b>C</b>



101

16

<b>C</b>

102

16

<b>C</b>

103

16

<b>B</b>

104

16

<b>D</b>



101

17

<b>A</b>

102

17

<b>D</b>

103

17

<b>C</b>

104

17

<b>A</b>



101

18

<b>D</b>

102

18

<b>C</b>

103

18

<b>B</b>

104

18

<b>A</b>




101

19

<b>C</b>

102

19

<b>A</b>

103

19

<b>D</b>

104

19

<b>B</b>



101

20

<b>C</b>

102

20

<b>A</b>

103

20

<b>D</b>

104

20

<b>B</b>



101

21

<b>D</b>

102

21

<b>A</b>

103

21

<b>D</b>

104

21

<b>C</b>



101

22

<b>C</b>

102

22

<b>C</b>

103

22

<b>B</b>

104

22

<b>A</b>



101

23

<b>B</b>

102

23

<b>C</b>

103

23

<b>C</b>

104

23

<b>C</b>



</div>

<!--links-->

×