Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.8 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD-ĐT THÁI BÌNH
<b>TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC</b>
<b>ĐỀ THI HỌC KỲ2-NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>Môn thi: VẬT LÝ lớp 10</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút;</i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>
Họ, tên thí sinh:...
<b>Câu 1: Một lượng khí ở áp suất p</b>1 = 750mmHg, nhiệt độ t1 = 270C có thể tích V1 = 76cm3. Khi lượng khí đó có nhiệt độ t2
= 330<sub>C và áp suất p</sub>
2 = 760 mmHg thì thể tích V2 của nó là
<b>A. V</b>2 = 76,5 cm3<b>. B. V</b>2 = 69 cm3 <b>C. V</b>2 = 38,3 cm3<b>. D. V</b>2 = 83,3 cm3.
<b>Câu 2: Quả cầu A khối lượng m</b>1 chuyển động với vận tốc <i>v va chạm vào quả cầu B khối lượng m</i><sub>1</sub> 2 đứng yên. Sau va
chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc <i>v . Ta có:</i><sub>2</sub>
<b>A. </b>
<b>C. </b>
2
1
<i>v</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>v</i>
<i>m</i>
<b>Câu 3: Một khối khí ở 7</b>o<sub>C đựng trong một bình kín có áp suất 1 atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để</sub>
khí trong bình có áp suất là 1,5 atm:
<b>A. 87</b>o<sub>C</sub> <b><sub>B. 420</sub></b>o<sub>C</sub> <b><sub>C. 40,5</sub></b>o<sub>C</sub> <b><sub>D. 147</sub></b>o<sub>C</sub>
<b>Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu mơt lị xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m(khối lượng khơng đáng</b>
kể), đầu kia của lị xo được gắn cố định. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 5cm so với
<i>vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ vật tại vị trí đó là:</i>
<b>A. 200.10</b>-2<sub>J.</sub> <b><sub>B. 25.10</sub></b>-2<sub> J.</sub> <b><sub>C. 50.10</sub></b>-2<sub>J.</sub> <b><sub>D. 100.10</sub></b>-2<sub>J.</sub>
<b>Câu 5: Đơn vị của động lượng là:</b>
<b>A. Nm/s.</b> <b>B. N.m.</b> <b>C. kg.m/s</b> <b>D. N/s.</b>
<b>Câu 6: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 2,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s</b>2<sub>. Khi đó, vật ở độ cao:</sub>
<b>A. 1,0 m.</b> <b>B. 9,8 m.</b> <b>C. 0,204 m.</b> <b>D. 0,102 m.</b>
<b>Câu 7: Khi vận tốc của một vật tăng gấp bốn, thì</b>
<b>A. động lượng của vật tăng gấp tám lần.</b> <b>B. động năng của vật tăng gấp mười sáu lần.</b>
<b>C. động năng của vật tăng gấp bốn lần.</b> <b>D. thế năng của vật tăng gấp hai lần.</b>
<b>Câu 8: Động năng của một vật tăng khi</b>
<b>A. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.</b> <b>B. vận tốc của vật v = const.</b>
<b>C. vận tốc của vật giảm.</b> <b>D. các lực tác dụng lên vật không sinh công</b>
<b>Câu 9: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo thế năng?</b>
<b>A. N.m.</b> <b>B. N/m.</b> <b>C. W.s.</b> <b>D. kg.m</b>2<sub>/s</sub>2<sub>.</sub>
<b>Câu 10: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có</b>
cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
<b>A. v</b>1 = v2 = 5m/s <b>B. v</b>1 = 20m/s ; v2 = 10m/s
<b>C. v</b>1 = v2 = 20m/s <b>D. v</b>1 = v2 = 10m/s
<b>Câu 11: Một lực F = 100N tác dụng lên vật làm vật di chuyển đoạn đường 20m theo phương lực trong thời gian 5s. Công</b>
của lực là:
<b>Câu 12: Một vật được ném lên độ cao 1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g</b>
= 10m/s2<sub>). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:</sub>
<b>A. 7 J</b> <b>B. 5 J.</b> <b>C. 4J.</b> <b>D. 6 J.</b>
<i><b>Câu 13: Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m nghiêng </b></i><sub>30 so với đường ngang. Lực ma</sub>0
sát <i>F<sub>ms</sub></i> 10<i>N</i>. Công của lực kéo F (Theo phương song song với mặt phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là:
<b>A. 100 J.</b> <b>B. 860 J.</b> <b>C. 5100 J.</b> <b> D. 4900J.</b>
<b>Câu 14: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp=50 kPa. Áp suất ban đầu của</b>
khí đó là :
<b>A. 60 kPa</b> <b>B. 80 kPa</b> <b>C. 40 kPa</b> <b>D. 100 kPa</b>
<b>Câu 15: Một lị xo có độ cứng </b>
<b>A. 0,01 J.</b> <b>B. 0,04 J.</b> <b>C. 1,44 J.</b> <b>D. 0,02 J.</b>
<b>Câu 16: Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên tới miệng giếng trong 20 s (coi thùng</b>
chuyển động đều). Lấy
<b>A. 60 J.</b> <b>B. 150 J.</b> <b>C. 1200 J.</b> <b>D. 180 J.</b>
<b>Câu 17: Ở nhiệt độ 273</b>0<sub>C thể tích của một lượng khí là 12lít. Khi áp suất khí khơng đổi và nhiệt độ là 546</sub>0<sub>C thì thể tích</sub>
lượng khí đó là :
<b>A. 18 lít.</b> <b>B. 36 lít.</b> <b>C. 24lít.</b> <b>D. 28 lít.</b>
<i><b>Câu 18: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật</b></i>
<b>A. chuyển động với gia tốc không đổi.</b> <b>B. chuyển động thẳng đều.</b>
<b>C. chuyển động cong đều.</b> <b>D. chuyển động tròn đều.</b>
<b>Câu 19: Một vật có khối lượng 2 kg, ở độ cao 40 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. tính thế năng trọng</b>
trường (lấy g = 10m/s2 )
<b> A. 800kJ.</b> <b> B. 80kJ.</b> <b> C. 0,8kJ.</b> <b> D. 8kJ.</b>
<b>Câu 20: Chọn câu sai:</b>
<b>A. W</b>t = mgz. <b>B. W</b>t = mg(z2 – z1). <b>C. W</b>t = mgh. <b>D. A</b>12 = mg(z1 – z2).
<i><b>Câu 21: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật nảy lên độ cao</b></i>
<i>h</i>
<i>h</i>
2
3
. Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất .Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị:
<b> A. </b> <sub>0</sub>
<b>Câu 22.Trong ôtô, xe máy nếu chúng chuyển động thẳng trên đường, lực phát động trùng với hướng chuyển động. Công</b>
suất của chúng là đại lượng không đổi. Khi cần chở nặng, tải trọng lớn thì người lái sẽ
<b> A. giảm vận tốc đi số nhỏ. B. giảm vận tốc đi số lớn. C. tăng vận tốc đi số nhỏ D. tăng vận tốc đi số lớn.</b>
<b>Câu 23: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động theo phương trình: x = 2t</b>2<sub> - 4t + 3 (m). Độ biến thiên động lượng của vật</sub>
sau 3s là:
<b>A. 24 kgm/s </b> <b> B. 26kg.m/s</b> <b> C. 14kgm/s </b> <b> D. 22kgm/s</b>
<b>Câu 24: Một người chèo thuyền ngược dịng sơng. Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với bờ. Người ấy có</b>
thực hiện cơng nào khơng? vì sao?
<b>A. khơng, vì qng đường dịch chuyển của thuyền bằng khơng.</b>
<b>B. có, vì thuyền vẫn chuyển động.</b>
<b>C. khơng, thuyền trơi theo dịng nước.</b>
<b>D. có vì người đó vẫn tác dụng lực.</b>
<b>Câu 25: Một gàu nước khối lượng 12 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40</b>
giây (Lấy g = 10 m/s2<sub>). Công suất trung bình của lực kéo là:</sub>
<b>A. 50W.</b> <b>B. 500 W.</b> <b>C. 6W.</b> <b>D. 5W.</b>
<b>Câu 26: Khi vận tốc của một vật biến thiên từ </b>
<b>A. </b>
<b>Câu 27: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1</b>0 <sub>C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/350 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban</sub>
đầu của khối khí đó là
<b> A. 77 </b>0<b><sub>C B. 360 </sub></b>0<b><sub>C C. 350 </sub></b>0<b><sub>C D. 361 </sub></b>0<sub>C</sub>
<b>Câu 28: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3</b>
<b>khối khí ở 3 bình được mơ tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là </b>
<b> A. V</b>3 > V2 > V1. <b> B. V</b>3 = V2 = V1.
<b> C. V</b>3 < V2 < V1. <b> D. V</b>3 ≥ V2 ≥ V1.
<i><b>Câu 29: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v</b></i> là đại lượng được xác định bởi công
thức :
<b> A. </b> <i>p</i><i>m</i>.<i>v</i><sub>.</sub> <b><sub> B. </sub></b>
<b>Câu 30: Một lượng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T</b>1 và thể tích V1 được biến đổi theo một chu trình khép kín:
dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nhiệt độ lớn
nhất trong chu trình biến đổi có giá trị nào:
<b> A. 1,5T</b>1 <b> B. 2T</b>1 <b> C. 3T</b>1 <b> D. 4,5T</b>1
<b>Câu 31. Một con lắc đơn có chiều dài 1m, treo vật nặng có khối lượng m, đặt tại nơi có gia tốc trọng trường là 10m/s</b>2<sub>. Kéo</sub>
<b> A. 2,04m/s</b> <b> B. 4,02m/s</b> <b> C. 3,04m/s</b> <b> D. 20,4m/s</b>
<b>Câu 32. Một vật có khối lượng 2 kg thả rơi tự do từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của vật trước khi</b>
chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>
<b> A. </b><i>p</i> 40<i>kgm</i>/<i>s</i><b><sub> B. </sub></b><i>p</i> 20<i>kgm</i>/<i>s</i> <b><sub> C. </sub></b><i>p</i>20<i>kgm</i>/<i>s</i> <b><sub> D. </sub></b><i>p</i>40<i>kgm</i>/<i>s</i>
<i><b>Câu 33. Chọn câu Sai. Biểu thức định luật bảo toàn cơ năng là:</b></i>
<b> A. </b> const
2
mv
mgz
2
<b> B. </b> const
2
mv
2
kx2 2
<b> C. A = W</b>2 + W1 = W <b> D. W</b>t + Wđ = const
<b>Câu 34.Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?</b>
<b> A. Đường hypebol.</b>
<b> B. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ.</b>
<b> C. Đường thẳng kéo dài thì khơng đi qua gốc toạ độ.</b>
<b> D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p</b>0
<b>Câu 35: Khi đun nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1</b>0<sub>C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt</sub>
độ ban đầu của khí là giá trị nào sau đây ?
<b> A. 78</b>0<sub>C.</sub> <b><sub> B. 37</sub></b>0<sub>C.</sub> <b><sub> C. 73</sub></b>0<sub>C.</sub> <b><sub> D. 87</sub></b>0<sub>C</sub>
<b>Câu 36: Một khẩu súng có khối lượng M = 40kg được đặt trên mặt đất nằm ngang. Bắn một viên đạn có khối lượng m =</b>
300g theo phương nằm ngang. Vận tốc của đạn là v = 120m/s. Tốc độ giật lùi của súng là
<b> A. 0,9m/s. B. 1,8m/s.</b> <b> C. 2,5m/s.</b> <b> D. 1m/s.</b>
<b>Câu 37.Chọn phát biểu đúng: Cơ năng là một đại lượng</b>
<b> A. luôn luôn dương.</b> <b> B. luôn luôn dương hoặc bằng không.</b>
<b> C. có thể âm dương hoặc bằng khơng.</b> <b> D. ln khác khơng.</b>
<b>Câu 38: Ném hịn đá thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s. Đến độ cao nào động năng và thế năng sẽ bằng</b>
nhau ?
<b> A. 2,2 m</b> <b> B. 3 m</b> <b> C. 4,4 m</b> <b> D. 2,5 m</b>
<b>Câu 39: Một vật sinh công dương khi :</b>
<b> A.Vật chuyển động nhanh dần đều</b> <b>B.Vật chuyển động chậm dần đều</b>
<b> C.Vật chuyển động tròn đều</b> <b>D.Vật chuyển động thẳng đều</b>