Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Thiết kế môn học điều khiển Logic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.87 KB, 26 trang )



15
Thiết kế môn học
điều khiển logic




Họ v tên SV : Nguyễn Hữu An
Lớp : 99Đ
1
B
Giáo viên hớng dẫn : ThS. Lâm Tăng Đức
I. Đề ti :
Thiết kế tự động đóng nguồm dự phòng Điêzen vo lm việc
khi điện của áp lới không ổn định
II. Nội dung thiết kế :
1. Giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC .
2. Thiết bị điều khiển logic khả trình S7-200 .
3. Tự động đóng nguồn dự phòng Điêzen .
- Yêu cầu đóng nguồn dự phòng .
- Mô tả quá trình đóng nguồn dự phòng .
4. Giản đồ thời gian , phân bố vo ra LAD .
III. Bản vẽ :
Một bản vẽ : A3 .
Giản đồ thời gian , phân công vo ra , sơ đồ LAD .









Đ Nẵng ngy 28 tháng 3 năm 2004
GV hớng dẫn






ThS . Lâm Tăng Đức











16

CHƯƠNG 3
GIớI THIệU Bộ ĐIềU KHIểN Lập TRìNH

I. Tự động hoá v điều khiển:

Trên thực tế ở mọi nghnh sản xuất công nghiệp, mục tiêu tăng
năng suất lao động đợc giải quyết bằng con đờng gia tăng mức độ
tự động hoá các quá trình v thiết bị sản xuất. Việc tự động hoá có
thể nhằm mục đích tăng sản lợng v độ chính xác của sản phẩm.
Tự động hoá sản xuất nhằm thay thế một phần hoặc ton bộ
các thao tác vật lý của công nhân vận hnh máy hay thiết bị vận
hnh máy hay thiết bị thông qua hệ thống điều khiển. Những hệ
thống ny có thể quá trình sản xuất với công nghệ cao, ổn định hoặc
cần rất ít sự can thiệp của con ngời. Điều ny đòi hỏi hệ thống phải
có khả năng khởi động, kiểm soát v dừng một quá trình theo yêu
cầu giám sát hoặc đo đếm các giá trị, các biến đã đợc đo xác định
của qua đo đạt đợc kết quả nh mong muốn ở sản phẩm đầu ra
của máy hay thiết bị .
Một hệ thống điều khiển tự đọng bất kỳ đợc cấu tạo từ 3 khối
:
-Khối vo
-Khối xử lý
-Khối ra

Khối vo Khối xử lý khối ra





Tín hiệu vo Kết quả xử lý


Trong sơ đồ mô tả một hệ thống điều khiểm trên. Về mặt hoặt
động mô tả hệ thống gồm : Bộ phận chuyển đổi ngỏ vo , khối xử lý

tín hiệu vo v xuất các tín hiệu điều khiển tơng ứng v bộ phận
nhận các lệnh điều khiển để kích hoạt các cơ cấu tác động. Nhiệm
vụ cua bộ phận xử lý-điều khiển l tạo ra những đáp ứng đã đợc
xác định trớc tuỳ theo tín hiệu ở ngỏ vo.
Mô hình nay, phần xử lý v điều khiển có thể đợc điều thực
hiện bởi ngời điều khiển, Ngời điều khiển nắm đợc đáp ứng cúa
đầu ra, theo dỏi hoặc giám sát ở ngỏ vo. Trong quá trình đáp ứng
tín hiệu vo ngời điều khiển thực hiện sự thay đổi điều khiển tơng
ứng (Van , bộ cấp nhiệt..) để đạt đợc sự hoạt động theo mong muốn
.
Xử lý
điều khiển

cấu
tác
Bộ chuyển đổi
tín hiệu ngỏ vo




17
1.1 Khối vo:
Các tín hiệu thờng qua bộ chuyển đổi để thnh các tín hiệu điện.
Các bộ chuyển đổi ny có thể l các nút ấn, công tắc, cảm biến nhiệt,
quang.. Tuỳ theo bộ chuyển đổi m tín hiệu ra khỏi nó l digital hay
anolog.
1.2 Khối ra:
Tín hiệu ra l kết quả của quá trình xử lí tín hiệu của hệ thống
điều khiển . Các tín hiệu ny đợc sử dụng để tạo ra đáp ứng cụ thể

cho máy hoặc thiết bị
1.3 Khối xử lý-Điều khiển:
Khối xử lý-Điều khiển thay ngời vận hnh thực hiện các thao
tác đảm bảo quá trình hoạt động Có sự điều khiển ,nó nhận
thông tin từ các tín hiệu khối vo v xuất ra các tín hiệu đến khối ra
để thực hiện những tác động đến thiết bị .
II. Bộ điều khiển lập trình PLC :
Do nhu cầc sử dụng 1 bộ điều khiển lập trình dể sử dụng, linh hoạt
v có giá thnh thấp, đẵ thúc đẩy sự phát triển hệ thống điều khiển
lập trình. Một trong những thnh công l PLC .
PLC dùng để thay thế phơng pháp điều khiển truyền thống
bằng rơle v các thiết bị còng kềnh. Nó tạo ra khả năng điều khiển
thiết bị dể dng v linh hoạt dựa trên việc lập trình bằng các lệnh
logic.
Mô hình sơ đồ khối bên trong PLC :
















Panel
lập trình
Khối
ngỏ
ra
Khối
ngỏ
vo

Nguồn cấp điện

Bộ nhớ
chơng trình

Bôi nhớ
dử liệu

Đơn vị điều
khiển

Mạch
giao
tiếp v
cảm
biến
Mạch
công
suất v
cơ cấu
tác

động












18




Quá trình đợc điều
khiển
Theo mô hình ny thì PLC kiểm tra tất cả các trạng thái tín
hiệu ở các ngỏ vo v đợc đa về quá trình điều khiển, thực hiện
logic lập trong chơng trình v kích ra tín hiệu điều khiển cho tín
hiệu ngoi tơng ứng.
III. Cấu trúc phần cứng của PLC :
PLC gồm 3 khối chức năng cơ bản : Bộ xử lý ; Bộ nhớ v khối
vo ra. Trạng thái ngõ vo ra của PLC đợc phát hiện v lu trử
vo bộ nhớ đệm , PLC thực hiện các lệnh logic trên các trạng thái
của chúng v thông qua trạng thái ngõ ra đợc cập nhật v lu vo
bộ nhớ đệm ; Sau đó trạng thái ngõ ra trong bộ nhớ đệm đợc dùng

để đóng (mở) các tiếp điểm kích hoạt các thiết bị tơng ứng . Nh
vậy sự hoạt động của các thết bị đợc điều khiển hn ton tự động
theo chơng trình trong bộ nhớ . Chơng trình đợc nạp vo PLC
thông qua thiết bị lập trình chuyên dụng.
Sơ đồ khối cấu trúc bên trong PLC :





19

Bọỹ
õóỷm
Nguọửn
pin
CPU
xổớ lyù
Cl ock
Bọỹ
nhồù
hóỷ
thọỳng
Bọỹ
nhồù
dổợ
lióỷu
Khọỳi
vaỡo
ra

Bọỹ
õóỷm
Khọỳi mồớ rọỹng
Bọỹ
õóỷm
Maỷch
chọỳt
Maỷch giao
tióỳp
Kónh ngoớ ra
Kónh ngoớ ra
Maỷch
caùch ly
Bọỹ
loỹc
Bọỹ
õóỷm
Maỷch
ngoớớ
ra
Maỷch
ngoớ
vaỡo
Panel l ỏỷp
trỗnh
(gừn
thóm)
Bus õióửu khi óứn
Bus õởa chố
Bọỹnhồù

chổồng
trỗnh
EEPROM
tuyỡ choỹn
Bọỹnhồù chổồng
trỗnh EEPROM
Bus dổợ lióỷu
Bus hóỷ thọỳng (vaỡo ra)
24 ngoớ vaỡo

1. Bộ vi xử lý :
Bộ vi xử lý trung tâm (CPU) điều khiển v quản lý tất cả các
hoạt động của PLC . Việc trao đổi thông tin giửa CPU ,bộ nhớ v
khối vo ra đợc thông qua hệ thống BUS dới sự điều khiển của
CPU . Một mạch giao động thạch anh cung cấp xung clock tần số
chuẩn cho CPU , thờng l 1 hay 8 MHz , tuỳ thuộc bộ xử lý sử
dụng . Tần số xung clock xác định tóc độ hoạt động của PLC v
đợc dùng để thực hiện sự đồng bộ cho tất cả các phần tử trong hệ
thống .
2. Bộ nhớ :
Tất cả các loại PLC đều dùng các loại bộ nhới nh sau :




20
- ROM (Read Only Memory)
- RAM (Random Access Memory)
- EEPROM (Electronic Erasable Programmable Read Only
Memory).

Với sự tiến bộ của công nghệ chế tạo bộ nhớ nên hầu nh các
PLC đều dùng bộ nhớ EEPROM . Trờng hợp dùng cần bộ nhớ lớn
có thể chọn lựa giửa bộ nhớ RAM có nguồn pin nuôi v bộ nhớ
EEPROM . Ngoi ra PLC cần thêm bộ nhớ RAM cho các chứ năng
khác nh sau :
- Bộ đệm để lu trạng thái của các ngỏ vo v ra .
- Bộ nhớ tạp cho tác vụ định thì , tác vụ đếm , truy xuất cờ .
3. Khối vo ra :
Mọi hoạt động xử lý tín hiệu bên trong PLC có mức điện áp 5 V
DC v 15 V DC (điện áp cho TTL v CMOS) , trong khi tín hiệu
điều khiển bên ngoi có thể lớn hơn nhiều , thờng 24 V DC đến 240
V DC với dòng lớn .
Khối vo ra có vai trò l mạch giao tiếp giử mạch vi điện tử của
PLC với mạch công suất bên ngoi kích hoạt các cơ cấu hoạt động .
Nó thực hiện các mức chuyển đổi các mức điện áp tín hiệu v cách ly
. Tuy nhiên , khối vo/ra cho phép PLC kết nối trực tiếp với các cơ
cấu tác động có cômg suất trung gian hay rơle trung gian .
IV.Cơ chế hoạt động v xở lý tín hiệu trên PLC .
1. Cơ chế hoạt động :
Khi chơng trình đợc nạp vo PLC , chúng đợc đặt trong
một vùng nhớ riêng , đợc gọi l vùng nhớ chơng trình
Bộ nhớ xử lý có thanh ghi , bộ đếm lệnh dùng để trỏ đến kế tiếp
sẻ đợc thi hnh khi CPU thực hiện một lệnh no đó khi một lệnh
đợc từ CPU nó đợc đặt vo thanh ghi lệnh để giải mã thnh các
vi lệnh bên trong CPU .
Khi PLC đợc dặt sang chế độ chạy chơng trình (Run mode) ,
bộ đếm lệnh chỉ đến địa chỉ 0000h , vị trí lệnh đầu tiên . Bộ xử lý
lệnh ra, giải mã v thi hnh lệnh , trờng hợp ny l LD X000 . Bộ
xử lý kiểm tra phần tử đầu tiên của mạch logic , công tác thờng mở
v ngỏ vo X000 . Trạng thái của ngỏ vo đợc giữ trong bộ đệm

ngỏ vo , vì vậy CPU sẻ quét bộ nhớ RAM v ghi trạng thái X000
vo bộ nhớ tạm . Sau đó bộ đếm chơng trình sẻ tự động tăng lên 1
đơn vị để chỉ đến lệnh kế tiếp AND X001 v xử lý lệnh ny . Bộ xử lý
lại quét bộ nhớ RAM ngỏ vo để biết trạng thái của X001 , thực hiện
lệnh AND cho X000 v X001 rồi lu kết quả tạm thời . Kế tiếp bộ
đếm chơng trình tăng lên đến gía trị X003 , lệnh OUT Y000 đợc
thi thnh , v CPU chuyển kết quả logic của tác vụ trớc đó , tác vụ
X000 AND X001 vo RAM cho ngỏ ra Y000 . Hoạt động ny cứ tiếp
tục nh vậy cho đến khi ton bộ chơng trình đợc thực thi (Nghĩa
l đến khi gặp lệnh END thì dừng) . Lúc ny bộ đếm chơng trình
đợc Reset lại giá trị 0000.




21
Bộ đếm chơng trình có thể tăng 1 giá trị (Không tăng 1 nh
thờng lệ) do lập chơng trình bằng lệnh nhảy (JMP) . Vi thế đoạn
chơng trình bị nhảy qua sẻ không đợc xử lý .
2. Phơng pháo xử lý tín hiệu :
Có 2 phơng pháp xử lý tín hiệu vo/ra trên PLC :
- Cập nhật liên tục (Continus Updating) .
- Xử lý một khối (Mass I/O copying).
a. Phơng pháp cập nhật liên tục :
Trong phơng pháp ny , CPU phải mất một khoảng thời gian để
đọc trạng thái của các ngỏ vo sẻ đợc xử lý . Khoảng thời gian trên
khoảng 3ms nhằm tránh tác động xung nhiểu gây bởi công tác ngỏ
vo .các ngỏ ra đợc kích trực tiếp (nếu có) theo sau tác vụ kiể tra
logic . Trạng thái các ngỏ ra đợc chốt trong khối ngỏ ra , nên trạng
thái của chúng đợc duy trì cho đến lần cập nhật lần kế tiếp.

b. Phơng pháp xử lý một khối :
Các PLC loại lớn , có hng trăm ngõ vo/ra . Vì CPU chỉ xử lý từng
lệnh trong chơng trình . Trạng thải của từng ngõ vo đợc kiểm
tra riêng biệt để xác định sự ảnh hởng của nó lên chơng trình.
Theo trên khoảng thời gian để thực hiện tác vụ ny l 3ms , nên tổng
thời gian của ton chơng trình , gọi l chơng trình quét , sẻ tăng
khi ngỏ vo tăng .
IV. Khái niệm lập trình :
Ngoi các công tác logic mắc nối tiếp v song song cho ngỏ vo
v kích hoạt các rơle logic , hầu hết các chơng trình điều khiển còn
đòi hỏi các rơle phụ trợ , thanh ghi v các chứ năng định thì , đếm .
Tất cả các chứ năng ny đều đợc đáp ứng với các thiết bị chuẩn có
sẳn trong PLC .
1. Lập trình sử dụng rơle phụ trợ :
Rơle phụ trợ còn đợc gọi theo thuật ngử của ngôn ngử lập
trình , có tác dụng nh rơle vật lý đợc giá lập trong bộ nhớ PLC
, bộ nhớ 1 bit đợc dùng kết hợp với nhiều công tác trong chơng
trình để ghi nhận logic của mạch Ladder điều khiển nó .
Các cờ đợc kí hiệu M , l trong trờng hợp có nhiều công tác
tham gia vo logic điều khiển thì ta phải kế hợp logic từ nhiều mạch
Ladder . Nghĩa l các logic có liên qua nhau đợc đa vo 1 nhánh
Ladder điều khiển cờ no đó . Tập hợp cờ của nhiều mạch logic
đợc sử dụng để điều khiển .
Việc dùng cờ v công tác cho phép kết hợp các phần chơng
trình lại với nhau để đơn giản , dể đọc v tránh đợc việc dùng quá
nhiều công tác trong 1 nhánh .
2. Lập trình sử dụng thanh ghi :
Ngoi việc sử dụng cờ để nhớ thông tin dạng bit , một loại bộ
nhớ khác trong PLC cho phép lu cùng lúc nhiều bit dữ liệu , gọi l
thanh ghi thờng l 16 hay 32 bit

Thanh ghi kí hiệu l D v đợc đánh dấu thập phân




22
Thanh ghi rất quan trọng trong xử lý dử liệu số đợc nhập từ
bên ngoi . Ví dụ dữ liệu từ các nút ấn , bộ chuyển đổi A/D . Có thể
đợc đọc từ thanh ghi , xử lý sau đó đa lại cho các ngỏ ra điều
khiển , mn hình hiển thị hay bộ chuyển đổi D/A .
Ngoi ra thanh ghi có thể biểu diển bằng 1 chuỗi bit rời rạc .
Các biểu diễn ny đợc hiển minh họa nh sau :
- K1Y20 - Thanh ghi có 4 bit bắt đầu từ Y20 .
- Y20 - Bit đầu của thanh ghi .
- K1 - L hằng số để chỉ nhóm 4 bit liên tiếp kể từ bit đầu tiên .
3. Lập trình sử dụng bộ định thì :
Bộ định thì về cơ bản l một bộ đếm xung có chu kỳ xác định .
Khi đợc kích hoạt , bộ định thì thực hiện việc đếm xung cho đến
khi đủ số xung tơng ứng với thời gian cần địng thì . Trong PLC có
lệnh kích hoạt bộ địng thì rất đơn giản về lập trình v sử dụng .
Nguyên tắc hoạt động của bộ định thì (loại TO) . Khi TO cha
đợc kích hoạt thì TO có logic 0 , khi đợc kích hoạt thì TO vẩn giử
logic 0 cho đến khi hon tất thời gian định thì thì TO lên mức logic
1.
Bộ định thì kí hiệu l C , đánh số thập phân .
Phơng pháp lập trình cho bộ đinh thì thờng l xác định bộ
thời gian v các điều kiện để kích hoạt hay dừng bộ định thì .
VI.Trình tự thiết kế hệ thống PLC :
Vì PLC thiết kế dạng modul nên gần nh việc thết kế v ci đặt
phần cứng v phần mềm đồng thời cùng 1 lúc nhng độc lập nhau .

Việc thực hiện song song nh vậy có u điểm l tiết kiệm đợc thời
gian v hệ thống linh hoạt bất chấp chức năng của hệ thống .
Một việc rất quan trọng m cha thực hiện đầy đủ l lập ti
liệu cho dự án thiết kế . Một ti liệu chính xác v đợc cập nhật
thờng xuyên ở tất cả các giai đoạn của dự án cần đợc thực hiện để
theo giỏi quá trình công việc cho đến khi hon tất dự án . Ti liệu
ny l 1 phần trong ton bộ hồ sơ của hệ thống v thờng không có
giá trị ở giai đoạn sau , giai đoạn khắc phục hơ hỏng .
* Chọn PLC :
Hiện nay trên thị trờng có rất nhiều loại PLC với các tính
năng ngy cng đợc tăng cờng , nhằm cải thiện hiệu suất v chất
lợng . Tuy nhiên với PLC cùng cở thì có chức năng tơng đơng
nhau . Điểm khác nhau quan trọng nhất l ở phơng pháp lập trình
ngôn ngử lập trình cùng với việc hổ trợ của nh xản xuất . sự hổ trợ
của nh sản xuất l yếu tố quan trọng khi thực hiện thiết kế 1 hệ
thống điều khiển tự động , nhng thờng bỏ qua khi chọn 1 PLC
cho hệ thống .
Tùy thuộc nhiệm vụ điều khiển m khách hng có thể tìm liên
hệ với nh sản xuất hoặc thông qua nh thiết kế hệ thống để xây
dựng ton bộ hệ thống hoặc chỉ 1 phần hệ thống nhỏ chỉ đi dây
chuyền hệ thống .




23
Các nh thiết kế hệ thống thờng có khuynh hớng chỉ dùng
PLC của 1 nh sản xuất vì họ đã quen dùng các sản phẩm đó v vì
các hãng sản xuất muốn họ rng buộc với các sản phẩm của hãng .
Nếu khách hng muốn các nh thiết kế hệ thống xây dựng ton bộ

thì họ có thể chọn nhiều nhất l 2 phơng án cho kế hoạch của mình
. Tuy nhiên có sự ngoại lệ cho từng trờng hợp công ty t vấn thiết
kế , họ có ít rng buộc hơn với nh sản xuất .
Việc chọn lựa PLC no l do thói quen dùng PLC đó v hệ
thống điều khiển nói chung . Đối với những ngời có kinh nghiệm
trong thiết kế v lắp đặt hệ thống điều khiển thì thờng vấn đề quan
trọng l sự vợt trội về mặt kỷ thuật v hiệu suất hơn l sự hổ trợ về
thiết kế về lắp đặt hệ thống . Đối với những khách hng cha có
kinh nghiệm nhiều về PLC v không nắm vững về thị trờng PLC
thì cần xem xét các vấn đề sau đây :
-Ngời dùng có nhận đợc hổ trợ trong việc thiết kế ?
-Tỉ lệ thị trờng v lĩnh cực ứng dụng của nh sản xuất ?
-Nh sản xuất có tổ chức khóa huấn luyện về hệ thống PLC
đâng sử dụng ?
-Sổ tay v ti liệu hiện có với ngôn ngử đọc đợc , tình trạng
nh thế no ?
-Khả năng tơng thích với các hệ thống tơng đơng hoặc loại
PLC khác của nh cùng sản xuất ?
-Phơng pháp lập trình có thích hợp với cách điều khiển trong
ứng dụng ?
Đối với ngời cha có kinh nghiệm về thiết kế hệ thống thì sẻ có
lợi nếu nh sản xuất có đa ra sự hổ trợ công việc thiết kế hệ thống
cùng với sự huấn luyện về thiết kế chơng trình v soạn thảo chơng
trình . Thờng giá thnh phần cng của hệ thống chỉ l 1 phần nhỏ
trong ton bộ hệ thống bao gồm : Phần cứng ; Phần mềm ; Thết kế ;
Huấn luyện ; Tập ti liệu ; Kể cả việc lắp đặt v bảo trì .
* Loại v cở PLC :
Sự lựa chọn ny có thể thực hiện cùng với việc lựa chọn nh sản
xuất PLC . Về cơ bản ta có thể thỏa mản với 1 số nh chế tạo máy
đáp ứng đợc yêu cầu cần thiết . Nhng hiện nay với nhiều sự lựa

chọn thiết bị , khách hng có thể lựa chọn đợc 1 hệ thống tơng
đơng từ các nh chế tạo máy chuyên về loại hệ thống đó . Kết quả
l trong 1 loại hệ thống từ nhiều nh sản xuất đọc lập no đó lại có
chất lợng tốt hơn hay giá thnh rẻ hơn , nhng điều ny ít xảy ra .
Khi đến giai đoạn xác định quy mô hệ thống PLC thì có một số yêu
cầu cần đợc xem xét :
-Yêu cầu ngỏ vo/ra cần thiết .
-Loại ngỏ vo/ra .
-Tốc độ v khả năng của CPU v tập lệnh .
Tất cả các yêu cầu ny có liên quan đến nhau .
* Số lợng các ngõ vo/ra :




24
Số lợng các ngỏ vo/ra của PLC phải có khả năng đáp ứng đủ
số đờng tín hiệu từ cãm biến cũng nh đờng điều khiển phân công
suất cho các cơ cấu tác động . Các tín hiệu không ngỡng tùy theo
các chi tiêu kỹ thuật của hệ thống : Nh mức điện áp , dòng điện tần
số đáp ứng m còn quan tâm đến các điều sau :
-Số lợng v loại ngõ vo/ra trên mổi modul .
-Sự cách ly giữa bộ điều khiển v phần công suất điều khiển cơ
cấu tác động .
-Nhu cầu về ngỏ vo/ra xửlý tốc độ cao , điều khiển từ xa hay
các chức năng chuyên dụng khác .
-Nhu cầu mở rộng theo khả năng điều khiển v lắp đặt thêm
ngỏ vo/ra .
-Nguồn cung cấp thêm cho mổi ngỏ vo/ra , nghĩa l nhu cầu có
modul PSU cung cấp cho mạch chuyển đổi tín hiệu hay cơ cấu tác

động .
Trong một số trờng hợp cần có modul chuyển đổi dạng tín
hiệu trong hệ thống , với khe mở rộng hạn chế . Khi hệ thống đợc
lắp đặt trong vùng rộng , nên dùng các ngỏ vo/ra điều khiển xa
(Remate I/O Link) sẻ cho hiệu quả v kinh tế hơn cho việc nối dây
với cảm biến v cơ cấu tác động từ PLC .
* Dung lợng bộ nhớ :
Đối với các loại PLC có khả năng mở rộng thì dung lợng bộ
nhớ đợc mở rộng bằng cách gắn thêm các hộp nhớ (Memory
cassette) . Dung lợng bộ nhớ tùy thuộc vo số lợng ngỏ vo/ra sử
dụng trên hệ thống , mặt khác nó còn phụ thuộc vo dung lợng của
chơng trìng điều khiển . Ngoi ra cũng cần thêm bộ nhớ để lu trử
số liệu cần thiết cho việc trao đổi dử liệu . Cuối cùng , cần phải thêm
1 dung lợng khác để dự trử cho phép việc thay đổi chơng trình
điều khiển khi cần thiết (Chơng trình mới có thể chiếm bộ nhớ
nhiều hơn chơng trình điều khiển trớc đó) .
Sau đây đa ra công thức tổng thể để xác định bộ nhớ của hệ
thống PLC .
Bộ NHớ CầN THIếT =Bộ NHớ CHO NGõ VO/RA +Bộ
NHớ CHƯƠNG TRìNH +Bộ NHớ LƯU TRữ Dữ LIệU CáC
LệNH CHUYÊN DụNG +KHOảNG DUNG lợng cần thiết
cho hệ mở rộng v hiệu chỉnh chơng trình sau
ny.
*Tập lệnh CPU :
Mọi PLC đều có tập lệnh để phục vụ cho việc lập trình giải
quyết các nhiệm vụ điều khiển . Tất cả PLC đều có thể hiểu đợc
lệnh điều khiển logic, điều khiển trình tự. Sự khác nhau nổi bật l
khả năng xử lý dữ liệu, những chức năng chuyên dùng v truyền
thống.
ở các loại PLC lớn có tập lệnh mạnh hơn các loại PLC nhỏ.

Tuy nhiên không hẳn vậy, các loại PLC nhỏ v trung bình thờng


×