Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh trường THPT Cờ đỏ | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.14 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử THPTQG_năm 2017_lần 1_trường THPT Cờ đỏ_Nghệ An</b>
<b>MÔN SINH HỌC</b>


<b>Câu 1:</b>Bộ ba nào sau đây không phải là bộ ba kết thúc?


<b>A.</b> UAA <b>B.</b> UAG <b>C.</b> UGA <b>D.</b> UGG


<b>Câu 2:</b>Đột biến làm tăng số lượng gen là:


<b>A.</b>thể một nhiễm <b>B.</b>thể khuyết nhiễm. <b>C.</b>thể một kép. <b>D.</b>thể ba nhiễm.
<b>Câu 3:</b>Quy luật di truyền nào cho kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau.


<b>A.</b>phân li và phân li độc lập.


<b>B.</b>Liên kết gen hoàn toàn và liên kết giới tính trên NST X.
<b>C.</b>hốn vị gen và liên kết giới tính trên NST X.


<b>D.</b>di truyền ngồi nhân và liên kết giới tính trên NST X.
<b>Câu 4:</b>Đặc điểm nào không phải là của quần thể tự thụ phấn?


<b>A.</b>Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần.
<b>B.</b>Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.
<b>C.</b>Tạo ra hiện tượng thối hóa giống.


<b>D.</b>thay đổi tần số alen nhưng không thay đổi thành phần kiểu gen.


<b>Câu 5:</b>Giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt là kết quả của phương pháp tạo giống
nào?


<b>A.</b>Tạo giống nhờ lai hai dòng thuần khác nhau.
<b>B.</b>Tạo giống nhờ công nghệ gen.



<b>C.</b>Tạo giống nhờ công nghệ tế bào.
<b>D.</b>Tạo giống nhờ gây đột biến.


<b>Câu 6:</b>Cơ quan tương đồng là những cơ quan


<b>A.</b> có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái
tương tự.


<b>B.</b> cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng
khác nhau.


<b>C.</b>cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.


<b>D.</b>có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống
nhau.


<b>Câu 7:</b>Theo Đac uyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình:
<b>A.</b>đào thải những biến dị bất lợi.


<b>B.</b>tích lũy những biến dị có lợi sinh vật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D.</b>tích lũy những biến dị bất lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.
<b>Câu 8:</b>phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về q trình tiến hóa nhỏ?


<b>A.</b>Tiến hồn nhỏ là q trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.


<b>B.</b> tiến hóa nhỏ chịu tác động của các nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi tần số alen mà không
thay đổi thành phần kiểu gen.



<b>C.</b>kết quả cuối cùng của tiến hóa nhỏ là hình thành lồi mới.


<b>D.</b>cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi là do thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.
<b>Câu 9:</b>Ở mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, năng lượng bị tiêu hao nhiều nhát qua :


<b>A.</b>quá trình bài tiết các chất thải.
<b>B.</b>hoạt động quang hợp.


<b>C.</b>hoạt động hơ hấp.


<b>D.</b>q trình sinh tổng hợp các chất.


<b>Câu 10:</b>Ở cá rô phi khoảng nhiệt độ từ 5,6o<sub>C đến 42</sub>o<sub>C gọi là:</sub>


<b>A.</b>giới hạn sinh thái. <b>B.</b>ổ sinh thái. <b>C.</b>khoảng thuận lợi. <b>D.</b>khoảng chống chịu.
<b>Câu 11:</b>Trong quần xã sinh vật gồm trâu, rận kí sinh trên trâu, sáo ăn rận trên lưng trâu. Có
những mối qua hệ nào có thể xảy ra :


<b>A.</b>kí sinh, hợp tác, hội sinh.


<b>B.</b>hội sinh, cộng sinh, sinh vật này ăn sinh vật khác.
<b>C.</b>kí sinh, hợp tác, sinh vật ăn sinh vật khác.


<b>D.</b>Hội sinh, cộng sinh, ức chế cảm nhiễm.


<b>Câu 12:</b>Cho chuỗi thức ăn: cỏ<sub>sâu</sub><sub>chim</sub><sub>cáo. Sinh vật sản xuất là:</sub>


<b>A.</b> sâu <b>B.</b> chim <b>C.</b> cáo <b>D.</b> cỏ


<b>Câu 13:</b>Cho các thông tin sau:



(1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
(2) Làm thay đổi chiều dài phân tử ADN.


(3) Không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.
(4) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật


(5) Làm xuất hiện các gen mới trong quần thể.
Có bao nhiêu phát biểu đúng về đột biến lệch bội?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 5


<b>Câu 14:</b>Một tế bào có kiểu gen AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 15:</b>Quần thể nào sau đây không phải là quần thể cân bằng di truyền?


<b>A.</b>100% AA <b>B.</b>100% aa


<b>C.</b>100% Aa <b>D.</b>1%AA: 18%Aa: 81%aa.


<b>Câu 16:</b>Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị
tổ hợp gồm các bước sau:


(1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một
số thế hệ để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn.


(2) Lai các dòng thuần chủng khác nhua để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn.
(3) Tạo ra các dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.


Trình tự đúng của các bước là:



<b>A.</b>

 

1 

 

2 

 

3 . <b>B.</b>

 

2 

 

3 

 

1 . <b>C.</b>

 

3 

 

1 

 

2 . <b>D.</b>

 

3 

 

2 

 

1 .


<b>Câu 17:</b> Khi nói về vai trị của cách li địa lý trong quá trình hình thành lồi mới, phát biểu
nào sau đây khơng đúng?


<b>A.</b> Cách li địa lý có thể dẫn đến hình thành lồi mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển
tiếp.


<b>B.</b>Cách li địa lí ngăn cách cá thể của cá thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.


<b>C.</b> Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo
một hướng xác định.


<b>D.</b>Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể
được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.


<b>Câu 18:</b>Cho các thơng tin về vai trị của các nhân tố tiến hóa như sau:


(1) Làm thay đổi tần số tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác
định.


(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn gốc biến dị sơ cấp cho
q trình tiến hóa.


(3) Có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
(4) Khơng làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.


Các thơng tin nói về vai trị của đột biến gen là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống
và khả năng sinh sản bình thường.


(2) Các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống
và khả năng sinh sản bình thường.


(3) Các cá thể lơng trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống
và khả năng sinh sản bình thường.


(4) Các cá thể lơng trắng và các cá thể lơng xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém
như nhau các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. Giả sử một


quần thể thuộc lồi này có thành phần kiểu gen là:0, 25AA 0,5Aa 0, 25aa 1   . Chọn lọc tự


nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trường hợp:


<b>A.</b>(1), (3) <b>B.</b>(3), (4) <b>C.</b>(2), (4) <b>D.</b>(1), (2)
<b>Câu 20:</b>Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể?


<b>A.</b>Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiệu sống phân bố đồng đều trong mơi trường và
có sự cạnh tranh gay gắt các cá thể trong quần thể.


<b>B.</b> Ý nghĩa của phân bố đồng đều là làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần
thể.


<b>C.</b>Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường và
khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.


<b>D.</b>Ý nghĩa của phân bố theo nhóm là giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi


của môi trường sống.


<b>Câu 21:</b> Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng đột biến động số lượng cá thể của quần thể
sinh vật không theo chu kỳ?


<b>A.</b>Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, .... chim cu gáy thường xuất hiện
nhiều.


<b>B.</b>Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.


<b>C.</b>Ở miền bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt
độ xuống dưới 8o<sub>C</sub>


<b>D.</b>Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau
đó lại giảm.


<b>Câu 22:</b>Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) Động vật ăn động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh
thái là:


<b>A.</b>

 

1 

 

3 

 

2 <b><sub>B.</sub></b>

<sub> </sub>

2 

<sub> </sub>

3 

<sub> </sub>

1 <b><sub>C.</sub></b>

<sub> </sub>

1 

<sub> </sub>

2 

<sub> </sub>

3 <b><sub>D.</sub></b>

<sub> </sub>

3 

<sub> </sub>

2 

<sub> </sub>

1


<b>Câu 23:</b>Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây không đúng?


<b>A.</b>Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vịng tuần
hồn kín.


<b>B.</b>Trong quần xã , hợp chất cacbon được trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn.


<b>C.</b>Khí CO2 trở lịa mơi trường hồn tồn do hoạt động hô hấp của động vật.


<b>D.</b>Cacbon tư môi trường ngồi vào quần xã sinh vật chủ yếu thơng qua q trình quang hợp.
<b>Câu 24:</b>Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện
pháp nào sau đây?


(1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải;
(2) Quản lý chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường;


(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.


<b>A.</b>(1),(3),(5) <b>B.</b>(2),(3),(5) <b>C.</b>(3),(4),(5) <b>D.</b>(1),(2),(4)
<b>Câu 25:</b> Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ






A T 1
G X 4





 thì tỉ lệ nucleotit loại G của phân tự ADN này là:


<b>A.</b> 10% <b>B.</b> 40% <b>C.</b> 20% <b>D.</b> 25%



<b>Câu 26:</b>Một loài thực vật A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Biết gen trội là trội hoàn
toàn và giao tử cái có khả năng thụ tinh như nhau. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình
1:1?


<b>A.</b> Aaaa Aa <b>B.</b> Aaa Aaa <b>C.</b> AAaa Aaa <b>D.</b> Aa aa


<b>Câu 27:</b> Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một
gen có hai alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với cặp các cặp
nhiễm sắc thể. theo lý thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen
đang xét?


<b>A.</b> 108 <b>B.</b> 64 <b>C.</b> 144 <b>D.</b> 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thụ phấn thu được F2. Tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn cho được F3. Biết rằng không xảy
ra đột biến, theo lý thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là:


<b>A.</b>1 cây thân cao: 1 cây thân thấp <b>B.</b>3 cây thân cao: 5 cây thân thấp.
<b>C.</b>3 cây thân cao: 1 cây thân thấp <b>D.</b>5 cây thân cao: 3 cây thân thấp.


<b>Câu 29:</b>Ở gà, alen A quy định tính trạng lơng vằn trội hồn tồn so với alen a quy định tính
trạng lơng nâu. Cho gà mái lơng vằn giao phối với gà trống lông nâu (P), thu được F1 có kiểu
hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông nâu. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, thu
được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lơng vằn : 1 gà lông nâu. Phép lai (P) nào sau đây
phù hợp với kết quả trên?


<b>A.</b> <sub>X X</sub>A a <sub>X Y</sub>a


 <b>B.</b> X Xa aX YA <b>C.</b> AA aa <b>D.</b> Aa aa


<b>Câu 30:</b> Cho 2 cây hoa thuần chủng cùng loại giao phấn với nhau được F1. Cho F1 tự thụ


được F2 có tỷ lệ cây hoa hồng nhiều hơn hoa trắng là 31,25%, số còn lại là hoa đỏ.Màu hoa
được di truyền theo quy luật


<b>A.</b>tương tác át chế. <b>B.</b>trội khơng hồn tồn.
<b>C.</b>tương tác cộng gộp. <b>D.</b>tương tác bổ sung.


<b>Câu 31:</b> Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,2AA: 0,8Aa. Sau một thế hệ ngẫu
phối, người ta thu được ở đời con 12000 cá thể. Tính theo lý thuyết, số cá thể có kiểu gen
đồng hợp ở đời con là:


<b>A.</b> 5760 <b>B.</b> 6240 <b>C.</b> 4320 <b>D.</b> 1920


<b>Câu 32:</b> Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể.
Quần thể này có tỉ lệ sinh là: 12%năm, tỉ lệ tử vong là 8% /năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm.
Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đốn là:


<b>A.</b> 11020 <b>B.</b> 11180 <b>C.</b> 11260 <b>D.</b> 11220


<b>Câu 33:</b>Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Theo lý thuyết, trong
các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai có thể cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 thân cao,
quả vàng: 2 thân cao, quả đỏ: 1 thân thấp, quả đỏ?


(1)AaBB AaBB (2) AB Ab


ab aB , hoán vị gen một bên với tần số 20%


(3)AaBb AABb. (4) AB AB


ab ab , hoán vị gen một bên với tần số 50%



(5) Ab Ab


aB aB , liên kết hoàn toàn (6)


Ab Ab


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(7) AB Ab


ab aB , liên kết gen hoàn tồn(8)


AB Ab


ab aB , hốn vị hai bên với tần số 25%.


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 8


<b>Câu 34:</b>Ở một lồi thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình
dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn
với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn.
Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả
trịn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tư cái đều xảy
ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai
trên?


(1) F2 có 10 loại kiểu gen;


(2) F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng
lặn.



(3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 64,72%;
(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%;


(5) Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả trịn chiếm tỉ lệ 24,84%;


<b>A.</b>(1),(2) và (3) <b>B.</b>(1),(2) và (4) <b>C.</b>(1),(2) và (5) <b>D.</b>(2),(3) và(5)
<b>Câu 35:</b>Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy
định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định
mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của
nhiễm sắc thể giới tính X.


Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ,
(P), trong tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt , mắt trắng
chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám,
cánh dài, mắt đỏ ở F1 là:


<b>A.</b> 45,0% <b>B.</b> 30,0% <b>C.</b> 60,0% <b>D.</b> 7,5%


<b>Câu 36:</b> Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen
Aa ở một số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong
quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân


II. Ở phép lai ♂Aabb x ♀aaBb, sự kết hợp giữa giao tử đực

n 1

với giao tử cái

n 1

sẽ


tạo ra thể ba kép có kiểu gen là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C.</b>AAaBbb hoặc aaaBbb <b>D.</b>AaaBBb hoặc Aaabbb.


<b>Câu 37:</b> Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể


thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể
này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%. Cho toàn bộ cây
hoa đỏ trong quẩn thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu
được ở đời con là:


<b>A.</b>15 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. <b>B.</b>35 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng.
<b>C.</b>24 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. <b>D.</b>3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng.


<b>Câu 38:</b> Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
đen; alne B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy
định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm săc thể thường, Alen D quy định
màu mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng
của nhiễm sắc thể giới tính X. cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực
thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân
đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lý
thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là:


<b>A.</b> 45,0% <b>B.</b> 30,0% <b>C.</b> 60,0% <b>D.</b> 7,5%


<b>Câu 39:</b>Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nucleotit loại tinin nhiều gấp 2 lần số
nucleotit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hidro. Số
lượng từng loại nucleotit của alen là:


<b>A.</b> A T 800; G X 399;    <b>B.</b> A T 801; G X 400;   


<b>C.</b> A t 799; G X 401;    <b><sub>D.</sub></b> A T 799; G X 400;   
<b>Câu 40:</b>Cho sơ đồ phả hệ sau:


Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen
quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ.



Có bao nhiêu phát biếu đúng về phả hệ trên:


(1) Gen gây bệnh là gen trội nằm trên NST thường quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(3) Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh là
1/6.


(4) Trong phả hệ số người có kiểu gen chưa biết chính xác và số người mắc bệnh là bằng
nhau và đều bằng 5.


(5) Cặp vợ chồng số 8 và số 9 chắc chắn đã biết được kiểu gen.


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


Đáp án


1-D 2-D 3-D 4-D 5-B 6-B 7-C 8-B 9-C 10-A


11-C 12-D 13-C 14-C 15-C 16-D 17-C 18-D 19-A 20-A
21-C 22-D 23-C 24-D 25-B 26-D 27-C 28-D 29-B 30-D
31-B 32-D 33-B 34-A 35-A 36-B 37-B 38-A 39-D 40-C


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án D</b>


<b>Câu 2:Đáp án D</b>
<b>Câu 3:Đáp án D</b>
<b>Câu 4:Đáp án D</b>



Ở quần thể tự thụ phấn, tần số tương đối của các alen không thay đổi qua các thế hệ, thành
phần kiểu gen của quần thể biến đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần
tỉ lệ kiểu gen dị hợp.


<sub> D sai</sub>


<b>Câu 5:Đáp án B</b>
<b>Câu 6:Đáp án B</b>
<b>Câu 7:Đáp án C</b>
<b>Câu 8:Đáp án B</b>
<b>Câu 9:Đáp án C</b>
<b>Câu 10:Đáp án A</b>
<b>Câu 11:Đáp án C</b>


Trong quần xã trên có các mối quan hệ:
+ Rận với trâu là mối quan hệ kí sinh - vật chủ


+ Mối quan hệ giữa trâu với sáo là mối quan hệ hợp tác


+ Mối quan hệ giữa rận với sáo là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.
<b>Câu 12:Đáp án D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Xét các thông tin của đề bài:


(1) đúng. Đột biến lệch bội có thể làm tăng hoặc giảm hàm lượng ADN trong tế bào. Đột biến
thể ba, thể bốn... có thể làm tăng hàm lượng ADN, đột biến thể khơng, thể một có thể làm
giảm hàm lượng AND


(2) sai vì đột biến lệch bội khơng làm thay đơit chiều dài ADN. Chỉ có đột biến mất đoạn,
chuyển đoạn, lặp đoạn mới làm thay đổi chiều dài AND



(3) đúng


(4) sai vì đột biến lệch bội xảy ra ở cả thực vật và động vật, đột biến đa bội mới thường gặp ở
thực vật, ít gặp ở động vật.


(5) sai vì đột biến gen mới làm xuất hiện gen mới. Đột biến lệch bội không làm xuất hiện gen
mới.


Vậy có 2 phát biểu đúng là 1,3
<b>Câu 14:Đáp án C</b>


<b>Câu 15:Đáp án C</b>
<b>Câu 16:Đáp án D</b>
<b>Câu 17:Đáp án C</b>


Trong các phát biểu trên, chỉ có C sai vì cách li địa lí khơng phải là ngun nhân trực tiếp làm
biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Chỉ có nhân tố tiến hóa mới trực
tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen. Trong đó chọn lọc tự nheien mới làm
biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.


<b>Câu 18:Đáp án D</b>


Trong các phát biểu trên, phát biểu 2, 5 nói về vai trị của đột biến gen


(1) là vai trò của chọn lọc tự nhiên. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu
gen của quần thể không theo 1 hướng xác định.


(3) là vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên



(4) là vai trị của q trình giao phối khơng ngẫu nhiên
<b>Câu 19:Đáp án A</b>


Giả sử một quần thể thuộc lồi này có thành phần kiểu gen là 0, 25AA 0,5Aa 0, 25aa 1  


<sub> tần số alen </sub>A 0,5, a 0,5 


Xét trường hợp 1 Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác
có sức sống và khả năng sinh sản bình thường, khi đó quần thể có dạng:


1 2
0, 25aa : 0,5Aa aa : Aa


3 3


  Tần số alen A 2; a 1


3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trường hợp (2): Các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác
có sức sống và khả năng sinh sản bình thường → khi đó quần thể có dạng: 0
, 25AA : 0, 25aa 05AA : 0,5aa Tần số alen A 0,5, a 0,5   tần số alen không thay


đổi so với ban đầu.


(3) Các cá thể lơng trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống


và khả năng sinh sản bình thường <sub> làm tương tự trường hợp 1 sẽ được tần số alen</sub>A 2
3
 ,



tần số alen a 1
3


  đúng.


(4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém
như nhau, các cá thể lơng vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường <sub> quần thể có</sub>


dạng 0,5Aa hay 100%Aa <sub> Tần số alen </sub>A 0,5, a 0,5   tần số alen không thay đổi so


với ban đầu.
<b>Câu 20:Đáp án A</b>


Trong các phát biểu trên phát biểu A sai vì phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiệu sống
phân bố không đồng đều trong môi trường


<b>Câu 21:Đáp án C</b>


Trong các dạng biến động trên, chỉ có C là dạng biến động khơng theo chu kì do những năm
có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC chỉ là những năm đặc biệt, không theo 1 chu kì
nào → Đáp án C


A, B là những dạng biến động theo chu kì mùa
D là dạng biến động theo chu kì nhiều năm
<b>Câu 22:Đáp án D</b>


<b>Câu 23:Đáp án C</b>
<b>Câu 24:Đáp án D</b>



Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu do chất thải từ quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người
gây ra. Khắc phục tình trạng ơ nhiễm môi trường, cần tập trung vào các biện pháp :


+ Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.
+ Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.


+ Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tỉ lệ





A T 1


25% G 4A


G X 4




   




Mà A G 50% 1)  (


Thay G 4A vào phương trình (1) ta được: A 4A 50%   A 10%
Thay A 10% vào 1 ta được G 40%


<b>Câu 26:Đáp án D</b>


<b>Câu 27:Đáp án C</b>


Với 2n 6  có 3 cặp NST, trong đó:


- 1 cặp NST khơng bị đột biến thể 3, mỗi cặp chứa 2 alen có 3 kiểu gen (Ví dụ: AA, Aa, aa)
- Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba kép tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể


<sub> 2 cặp NST bị đột biến thể 3, mỗi cặp NST chứa 2 alen có 4 kiểu gen (Ví dụ: Kiểu gen</sub>
BBB, BBb. Bbb, bbb), 2 cặp NST chứa: 4.4 16 kiểu gen


- Số tế bào thể 3 kép là 3C2 = 3 tế bào.
- Số loại KG có thể có là: 3 3 16 144  
<b>Câu 28:Đáp án D</b>


P: cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp P : AA aa  F1:100%Aa
F1: Aa Aa  F2 :1AA : 2Aa :1aa hay25%AA : 50%Aa : 25%aa, F2 tự thụ


Ở F3 tỉ lệ kiểu gen: Aa 50%.1 25%
2


 


1
1
1


2


aa AA 25% 50%. 37,5%
2



 
  
 


   


Vậy ở F3: 37,5%AA : 25%Aa : 37,5%aa hay 3AA : Aa : aa2 3


8 8 8


→ 5 cây cao : 3 cây thấp
<b>Câu 29:Đáp án B</b>


Ở gà: Gà trống (XX), gà mái: XY


Giả sử gen nằm trên NST giới tính X, gà mái lơng vằn có kiểu gen<sub>X Y</sub>A <sub>, gà trống lơng nâu</sub>


có kiểu gen <sub>X X</sub>a a


XaXa XAY F1:1XAXa :1XaY F1:1


    gà trống lông vằn : 1 gà mái lông nâu
→ Chọn đáp án B


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



1 3


A; a __


4 4


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


7 vằn : 9 nâu
<b>Câu 30:Đáp án D</b>


Ta có: 31, 25% 5 6 1
16 16 16


    Đây là dạng tương tác bổ sung 9:6:1


5 9 4
31, 25%


16 16 16


    Đây là dạng tương tác bổ sung 9:4:3


<b>Câu 31:Đáp án B</b>


quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0, 2AA : 0,8Aa  Tần số tương đối của alen


0,8
A 0, 2 0,6



2


  


Tần số tương đối của alen a 0, 4


Quần thể ngẫu phối 1 thế hệ sẽ trở về trạng thái cân bằng. Khi đó tần số kiểu gen


Aa 2.0, 4.0, 6 0, 48 


Tần số kiểu gen đồng hợp là: 1 0, 48 0,52 


Tính theo lý thuyết, số cá thể có kiểu gen đồng hợp ở đời con là: 1200.0,52 6240 cá thể


<b>Câu 32:Đáp án D</b>


Thời điểm ban đầu có 11.000 cá thể.
Tỷ lệ sinh: 12%/ năm


Tỷ lệ tử : 8% / năm
Tỷ lệ xuất cư: 2%/ năm


Kích thước quần thể = tỷ lệ sinh - tỷ lệ tử - tỷ lệ xuất cư
Kích thước quần thể năm sau sẽ tăng: 12 8 2 2%.  


Vậy sau 1 năm, số lượng cá thể của quần thể là: 11.000 11.000 2% 11220.  
<b>Câu 33:Đáp án B</b>


Trong các phép lai trên, các phép lai: 2, 5, 6, 7 sẽ cho đời con phân li theo tỉ lệ 1:2:1.
<b>Câu 34:Đáp án A</b>



Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P),
thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn <sub> Thân cao, quả tròn là những tính trạng trội</sub>
so với thân thấp, quả dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả
tròn chiếm tỉ lệ 50,64% <sub>cây có kiểu hình thân thấp, quả dài (aabb) chiếm tỉ lệ:</sub>


50, 64% 50% 0, 64% 8%ab.8%ab  


ab 8%  Đây là giao tử sinh ra do hoán vị, f hoán vị 8.2 16%, F1:Ab
aB


 


Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng


(2) đúng. 2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính


trạng lặn là: Ab Ab aB aB, , ,
Ab ab ab aB


(3) đúng. Tỉ lệ kiểu gen giống F1: Ab 2.Ab.aB 2.0, 42.0, 42 35, 28%


aB   


Tỉ lệ kiểu gen khác kiểu gen F1: 1 35, 28% 64, 72% 


(4) sai vì F1 xảy ra hốn vị với tần số 16%



(5) sai vì cây thấp, tròn F1 chiếm tỉ lệ: 25% 0,64% 24,36% 
<b>Câu 35:Đáp án A</b>


Cho lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt đỏ thu được F1 có ruồi mắt trắng → Ruồi cái mắt đỏ


có kiểu gen dị hợp <sub>X X</sub>D d


P: <sub>X X</sub>D d <sub>X Y</sub>D




D D D D d d


F1:1X X :1X Y :1X X :1X Y


thân đen cánh cụt, mắt trắng (aabbdd) chiếm tỷ lệ 2,5% % aabb.


d
1


X Y % aabb 10% 0, 2ab0,5ab


4    (Vì ruồi giấm HVG chỉ xảy ra ở 1 bên)


ab 0, 2 0, 25


    Dị hợp chéo : Ab
aB



Xét P: Ab AB
aBab


Có : Ab AB ab 0, 2; Ab aB 0,3


aB     


Có : AB AB ab 0,5
ab   


AB AB AB AB


A B 0,5.0,3 0,5.0,3 0,5.0, 2.2 0,5.0, 2 0,6


ab aB ab AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D
3


A B D 0,6(A B ). (X ) 0, 45 45%
4 


        


<b>Câu 36:Đáp án B</b>


Muốn xác định được kiểu gen của đời con thì phải xác định được giao tử.


- Cơ thể đực Aabb giảm phân có cặp Aa khơng phân li trong GP1 sẽ sinh ra giao tử n 1 có


kiểu gen là Aab.


- Cơ thể cái aaBb giảm phân có cặp Bb khơng phân li trong giảm phân II sẽ sinh ra giao tử n
+ 1 có kiểu gen là aBB, abb.


- Sự thụ tinh giữa giao tử đực n 1 với giao tử cái n+1 sẽ có kiểu gen: AaaBBb hoặc Aaabbb
<b>Câu 37:Đáp án B</b>


Hoa trắng 4% 0,04 <sub> suy ra </sub>q a

<sub> </sub>

0, 2 P A

<sub> </sub>

0,8


cấu trúc dt của quần thể là : 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa


Chọn cây đỏ : 0,64 AA : 0,32Aa
0,96 0,96


Tần số alen mới qa 0,32: 2 1
0,96 6


 


Vậy tỉ lệ hoa trắng là


2
1 1
6 36


Suy ra hoa đỏ là 1 1 35
36 36
 



Tỷ lệ kiểu hình ở đời con là 35 đỏ: 1 trắng
<b>Câu 38:Đáp án A</b>


Cho lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt đỏ thu được F1 có ruồi mắt trắng → Ruồi cái mắt đỏ


có kiểu gen dị hợp<sub>X X</sub>D d


P:<sub>X X</sub>D d <sub>X Y</sub>D




D D D D d d


F1:1X X :1X Y :1X X :1X Y


2 thân đen cánh cụt, mắt trắng (aabbdd) chiếm tỷ lệ 5% %aabb. X Y1 d %aabb
4


 


10% 0, 2ab0,5ab (vì ruồi giấm HVG chỉ xảy ra ở 1 bên)


ab 0, 2 0, 25


    dị hợp chéo: Ab
aB; Xét


Ab AB
P :



aBab


Có Ab AB ab 0, 2; Ab aB 0,3
aB      ; Có


AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

AB AB AB AB
A B 0,5.0,3 0,5.0,3 0,5.0, 2.2 0,5.0, 2 0,6


Ab aB ab AB


       


D
3


A B D 0,6(A B ). (X ) 0, 45 45%
4


         


<b>Câu 39:Đáp án D</b>


Số nucleotit của gen A là: 4080.2 2400


3, 4  nucleotit.


T G 1200



   . Mặt khác T 2G


Giải hệ trên ta được: A T 800, G X 400   


Số liên kết hidro của gen ban đầu là: 2A 3G 2800 


Gen A bị đột biến điểm thành gen a, alen a có 2798 liên kết hidro → a bị giảm 2 liên kết
hidro so với alen ban đầu mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp nucleotit nên đây là dạng đột
biến mất 1 cặp A-T


Vậy Số lượng từng loại nucleotit của alen là: A T 800 1 799; G X 400     


<b>Câu 40:Đáp án C</b>


Từ sơ đồ phả hệ trên ta thấy: I1, I2 bình thường sinh con II5, II6 cả gái và trai bị bệnh chứng
tỏ bệnh


do gen lặn trên NST thường quy định.
I1, I2 phải có kiểu gen Aa


Tương tự I3, I4, II8, II9 cũng có kiểu gen Aa
Chứng tỏ 1 sai, (2) đúng


III16 có kiểu gen 1/3AA : 2/3Aa giảm phân cho 2/3A : 1/3a
III17 ln có kiểu gen aa, giảm phân cho 100%a.


Xác suất để cặp vợ chồng thế hệ thứ 3 sinh con gái bị bệnh là:1 1. a.1 1


2 3 6. Vậy (3) đúng


(4) đúng vì có 5 người chưa biết chính xác kiểu gen, có thể là AA hoặc Aa là II7, II11, II12,
III14, III16.


</div>

<!--links-->

×