Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

chủ đề tuần hoàn máu môn sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.57 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC - CHỦ ĐỀ: TUẦN HỒN MÁU
Mơn Sinh học 11
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Mô tả chủ đề
Chủ đề gồm 3 bài trong chương I, phần B: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, sinh
học 11.
Bài 18, 19: Tuần hoàn máu.
Bài 21: Thực hành đo chỉ tiêu sinh lí ở người.
2. Mạch kiến thức của chủ đề
2.1. Cấu tạo chung và chức năng của hệ tuần hoàn
2.1.1. Cấu tạo chung
2.1.2. Chức năng
2.2. Các dạng hệ tuần hoàn
2.1. Hệ tuần hoàn hở.
2.2. Hệ tuần hoàn kín.
2.3. Hoạt động của tim
2.3.1. Tính tự động của tim
2.3.2. Chu kì hoạt động của tim
2.4. Hoạt động của hệ mạch.
2.4.1. Huyết áp.
2.4.2. Vận tốc máu.
2.5. Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người.
2.5.1. Đếm nhịp tim ở người.
2.5.2. Đo nhiệt độ ở người.
2.5.3. Đo huyết áp ở người.
3. Thời lượng
- Số tiết học trên lớp: 3 tiết.
II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
1. Mục tiêu
Khi thực hiện chủ đề này, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức


- Trình bày được cấu tạo và chức năng của hệ tuần hồn.
- Phân biệt được hệ tuần hồn kín và hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép.
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kép với hệ tuần
hoàn đơn.
- Phân biệt được sự khác nhau trong tuần hồn máu ở lưỡng cư, bị sát, chim và thú, đồng thời
nêu được sự tiến hoácủa hệ tuần hồn trong giới động vật.
- Giải thích được tính tự động của tim.
- Nêu được trình tự vàthời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất.
- Giải thích được tại sao nhịp tim của các loài thúkhác nhau lại khác nhau.
- Nêu định nghĩa huyết áp vàgiải thích được tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
- Giải thích được sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch.


- Giải thích được nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp phòng chống bệnh tim mạch.
1.2. Kỹ năng
- Kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng khoa học: quan sát, phân loại, định nghĩa.
- Kỹ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp.
- Kỹ năng thực hành: đếm dược nhịp tim, đo được huyết áp vàthân nhiệt ở người.
1.3. Thái độ
- Có ý thức phịng chống các bệnh tim mạch như: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tai biến
mạch máu não,… cho bản thân vàcộng đồng.
- Rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ cơ thể: cóchế độ dinh dưỡng và lao động hợp lý-> bảo vệ sức
khỏe cơ thể.
2.4. Định hướng các NL được hình thành
2.4.1. Các năng lực chung
- Năng lực tự học: Tìm kiếm, thu thập các thơng tin cần thiết, diễn đạt vàsử dụng thông tin về
hệ tuần hồn, tìm hiểu và sưu tầm các bệnh tim mạch, huyết áp.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Dựa trên hiểu biết về cấu tạo của các dạng tuần hồn, cấu tạo của
tim và huyết áp, phân tích được các tác nhân ảnh hưởng đến huyết áp. Đề ra các biện pháp

phòng chống bệnh tim mạch.
- Năng lực tư duy thơng qua phân tích, so sánh, xác lập mối quan hệ giữa nhịp tim vàkhối
lượng cơ thể, mối quan hệ giữa huyết áp với tiết diện mạch, độ đàn hồi của mạch vàdung tí
ch
máu..
- Năng lực giao tiếp: sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa HS với
HS (thảo luận), HS với GV (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), sử dụng ngôn ngữ trong báo cáo.
- Năng lực hợp tác: Hợp tác với bạn cùng nhóm, với giáo viên. Biết lắng nghe, chia sẻ quan
điểm vàthống nhất với kết luận.
- Năng lực sử dụng CNTT vàtruyền thông (ICT): Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thơng
tin liên quan.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành: nhịp tim, chu kìtim,
huyết áp, vận tốc máu.
- Năng lực tí
nh tốn: Tính chu kỳ hoạt động của tim, nhịp tim, vận tốc máu…
2.4.2. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nghiên cứu khoa học: Tiến hành các thínghiệm vàdự đốn kết quả các thínghiệm
đo nhịp tim, huyết áp vàcác hiện tượng thực tế liên quan đến tim mạch, huyết áp. Đề xuất các
biện pháp giảm các loại bệnh tật do tim mạch vàhuyết áp gây ra.
2. Chuẩn bị bài học
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tí
nh, máy chiếu, bảng phụ hoặc giấy Ao…
- Các tài liệu về tuần hoàn máu, SGK, SGV.
- Các phiếu học tập về tuần hoàn máu.
- Nhiệt kế đo thân nhiệt, máy đo huyết áp.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến tuần hoàn máu



3. Phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Phương pháp hoạt động nhóm.
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật mảnh ghép.
- Kỹ thuật “Hỏi Chuyên gia”
- Kỹ thuật “Viết tí
ch cực”
- Kỹ thuật phân tích phim Video
4. Tiến trình dạy học
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1.1: Tổ chức trò chơi nhỏ:
AI NHANH HƠN
- Luật chơi: Hãy viết ra tên các thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn vàcác bệnh liên quan đến hệ
tuần hoàn màem biết lên giấy a4 hoặc bảng phụ xem bạn nào trả lời nhanh nhất.
- Thời gian: 2 phút.
- HS: Ghi tên của mình vào giấy a4.
- Viết tên các thành phần cấu tạo vàcác bệnh liên quan hệ tuần hoàn.
- Sau 2 phút: Tất cả đáp án đều được giơ lên, và giáo viên quan sát sẽ chọn ra thành viên thắng
cuộc và khen thưởng.
Hoạt động 1.2. Giáo viên chiếu slide vàyêu cầu học sinh đọc đoạn thông tin về “ Đời sống Y
học – Sức khỏe” - />Trái tim làmột trong những bộ phận quan trọng nhất, khỏe nhất trong cơ thể chúng ta. Trái tim
luôn hoạt động liên tục trong suốt cuộc đời của chúng ta màkhông cómột giây phút nghỉ ngơi.
Bên cạnh đó cịn nhiều điều thúvị khác về trái tim màbạn cóthể chưa biết.
1. Trái tim người lớn trung bình đập 72- 75 lần trên phút; 100.000 lần một ngày; 3.600.000 lần
trên năm và 2.5 tỷ lần trong suốt cuộc đời.
2. Một trái tim cóthể bơm máu đến 75 nghì
n tỷ tế bào trong cơ thể.
3. Trái tim phải làm việc nhiều nhất trong tất cả các cơ của cơ thể.
4. Học càng nhiều vàcónhiều kiến thức thìkhả năng mắc các căn bệnh tim mạch càng giảm.

Mặc dùvậy, bệnh tim vẫn làmối đe dọa lớn nhất tới sức khỏe và là nguyên nhân liên quan đến
sức khỏe khiến nhiều người chết nhất.
5. Một cuộc sống hạnh phúc, ít stress, tí
ch cực tập thể dục và ăn uống điều độ sẽ giúp bạn có
một trái tim vơcùng khỏe mạnh.
6. Trái tim có xung điện riêng, do đó chỉ cần cónguồn cung cấp oxy nócóthể đập bình thường
mặc dùở ngoài cơ thể trong khoảng thời gian nhất định.
7. Hãy thử bóp một quả bóng, nógiống với cơng việc trái tim phải làm mỗi ngày để bơm máu đi
khắp cơ thể.
8. Khi cười lượng máu được bơm từ tim tăng khoảng 20% vàlàm giãn thành mạch máu do đó
tiếng cười cótác dụng rất tốt với sức khỏe.
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:
1. Tim có vai trị gì đối với cơ thể con người?
2. Hậu quả một trái tim khơng khỏe làgì
? Chúng ta cần làm những gì để cótrái tim khỏe?


HOẠT ĐỘNG 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng
- Nêu được thành phần cấu tạo, chức năng của hệ tuần hoàn.
- Kỹ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng khoa học: quan sát, định nghĩa.
- Kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề.
2. Nội dung
- Học sinh tự tóm tắt được thành phần cấu tạo vàchức năng của hệ tuần hoàn.
3. Cách thức tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV sử dụng máy chiếu để chiếu hình ảnh quả tim, hệ - HS nghiên cứu SGK, quan sát

thống mạch máu, dịch tuần hoàn và yêu HS đọc mục I hình ảnh để trả lời câu hỏi:
SGK

- Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm mấy phần?
- Nêu chức năng chính của hệ tuần hồn?
- Quan sát hì
nh 18.3B (Hình câm) chỉ rõ ĐM, MM và
TM?
Hoạt động 2.2: TÌM HIỂU VỀ CÁC DẠNG HỆ TUẦN HỒN - TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA
TIM VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng
- Phân biệt được hệ tuần hồn kín và hệ tuần hồn hở, hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép.
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hồn kí
n so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép với hệ tuần
hồn đơn.
- Giải thích được tính tự động của tim.
- Giải thích được tại sao nhịp tim của các loài thúkhác nhau lại khác nhau.
- Nêu định nghĩa huyết áp vàgiải thích được tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
- Giải thích được sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch.


- Kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng khoa học: quan sát, phân loại, định nghĩa.
- Kỹ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp.
2. Nội dung
- Học sinh chỉ ra được sự khác nhau ở hệ tuần hồn kí
n vàtuần hoàn hở, hệ tuần hoàn đơn với
hệ tuần hoàn kép, ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở.
- Học sinh biết được hoạt động tự động của tim vàhoạt động của hệ mạch.
3. Cách thức tiến hành

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm:
* Nhóm chun gia 1: Tìm hiểu về các dạng hệ tuần - HS vào vị trí nhóm chun gia
theo sự sắp xếp của giáo viên.
hồn
1. Nêu đại diện và đặc điểm của HTH hở vàHTH kí
n?
- Các nhóm chun hoạt động:
2. Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ + Bầu nhóm trưởng, thư ký
HTH hở (H18.1) và HTH kín (H18.2); HTH đơn (H18.3A); + Các thành viên thảo luận và hoàn
HTH kép (H18.3B);
thành sản phẩm trên giấy Ao.
3. Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hồn kí
n so với hệ
tuần hồn hở.
* Nhóm chun gia 2: Tìm hiểu về hoạt động của tim.
- Mơtả thínghiệm: Tim ếch và cơ bắp chân ếch được cắt
rời khỏi cơ thể và cho vào cốc thuỷ tinh chứa sẵn dung
dịch sinh lí
. Trong dung dịch sinh lý, tim ếch co và dãn
nhịp nhàng, cịn cơ bắp chân ếch thìkhơng co vàdãn.
- Y/c HS đọc nội dung mục III vàquan sát hì
nh 19.1; 19.2
vàbảng 19.1:
1. Giải thí
ch kết quả thínghiệm.
2. Chu kỳ hoạt động của tim làgì?
3. Cho biết mối quan hệ giữa nhịp tim vàkhối lượng cơ
thể?

4. Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các lồi động
vật?
* Nhóm chuyên gia 3: Tìm hiểu về hoạt động của hệ
mạch
- Y/c HS đọc nội dung mục IV vàquan sát hì
nh 19.3; 19.4
vàbảng 19.2:
1. Huyết áp là gì? Huyết áp tâm thu? Huyết áp tâm
trương?
2. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch?
3. Những tác nhân ảnh hưởng tới huyết áp?
4. Tại sao tim đập nhanh mạnh làm huyết áp tăng, tim đập
chậm vàyếu làm huyết áp giảm?
5. Tại sao cơ thể mất máu thìhuyết áp giảm?


6. Vận tốc máu làgì? Vận tốc máu biến động như thế nào
trong hệ mạch?
Tiết 2
Hoạt động 2.2: TÌM HIỂU VỀ CÁC DẠNG HỆ TUẦN HỒN - TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA
TIM VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
3. Cách thức tiến hành
Hoạt động của GV
- GV hướng dẫn nhóm chuyên gia cheo sản
phẩm.
- GV hướng dẫn HS sắp xếp tạo nhóm mảnh
ghép và u cầu nhóm mảnh ghép hồn thành
những nội dung trong phiếu bào tập

Hoạt động của HS

- 3 nhóm chuyên gia hoạt động, hoàn thiện sản
phẩm và cheo sản phẩm lên bảng, tường (trong
5 phút).
Nhóm mảnh ghép:
+ Các thành viên của mỗi nhóm ghép lại thành
một nhóm mới.
+ Các nhóm ghép mới sẽ đi xem triển lãm
- GV: Gọi ngẫu nhiên học sinh thuyết trì
nh về tranh – sản phẩm của các nhóm chuyên gia
từng nội dung.
+ Đến tranh của nhóm nào thì nhóm đó có
Gi viên: Nhận xét, chốt kiến thức, và cho chuyên gia trì
nh bày, các học sinh khác tự ghi
điểm nhóm, cánhân hồn thành tốt.
vàhọc kiến thức
+ Các nhóm sẽ lần lượt di chuyển cho đến hết
tranh.
+ Thời gian dừng lại ở mỗi trạm là7 phút.
- Nhóm mảnh ghép hoạt động, thảo luận trong
7 phút.

Phiếu bài tập (nhóm mảnh ghép)
Bài 1: Lựa chọn thơng tin cho sau đây điền vào bảng phân biệt hệ tuần hồn kí
n vàhệ
tuần hồn hở
1: Giun đất, cá, ếch nhái, bò sát, chim, thú, người.
2: Động vật thân mềm (ốc sên, trai,…), côn trùng (châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, …)
3: Máu chảy dưới áp lực thấp.
4: Hỗn hợp máu – dịch mô trao đổi trực tiếp với các tế bào.
5: Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bì

nh.
6: Máu vàtế bào trao đổi gián tiếp qua thành mao mạch.
7: Vận tốc máu nhanh.
8: Máu chảy chậm.


Phân biệt hệ tuần hồn hở vàhệ tuần hồn kí
n theo bảng sau:
Tiêu chí
Hệ tuần hồn hở
Hệ tuần hồn kí
n
Đại diện
Cách thức trao đổi chất
Áp lực đẩy máu
Vận tốc máu
Bài 2: Vì sao tim hoạt động suốt đời khơng mệt mỏi?
Bài 3: Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện của các mạch máu trong hệ
mạch của cơ thể động vật được thể hiện ở hình bên. Hãy chú thích các đường cong A, B, C
trong hình và cho biết mối liên qua giữa vận tốc máu và tổng tiết diện?

Đáp án phiếu bài tập
Bài 1: Lựa chọn thông tin cho sau đây điền vào bảng phân biệt hệ tuần hồn kí
n vàhệ
tuần hồn hở
Phân biệt hệ tuần hồn hở vàhệ tuần hồn kí
n theo bảng sau:
Tiêu chí
Hệ tuần hồn hở
Hệ tuần hồn kí

n
2: Động vật thân mềm (ốc sên,
1: Giun đất, cá, ếch nhái, bò sát,
Đại diện
trai,…), côn trùng (châu chấu, bọ
chim, thú, người.
ngựa, chuồn chuồn, …)
4: Hỗn hợp máu – dịch mô trao 6: Máu và tế bào trao đổi gián
Cách thức trao đổi chất
đổi trực tiếp với các tế bào.
tiếp qua thành mao mạch.
5: Máu chảy dưới áp lực cao hoặc
Áp lực đẩy máu
3: Máu chảy dưới áp lực thấp.
trung bình.
Vận tốc máu
8: Máu chảy chậm.
7: Vận tốc máu nhanh.
Bài 2: Tim hoạt động suốt đời khơng mệt mỏi vì
- Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì.
- Mỗi chu kì0.8s, gồm 3 pha trong đó tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời gian dãn chung
0,4s.
- Như vậy Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s. tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s.
- Thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ để phục hồi hoạt động.
- Lượng máu ni tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu tồn bộ cơ thể.
Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì tim làm việc và nghỉ ngơi 1 cách hợp lý, nhịp nhàng.


Bài 3. A là huyết áp; B là tổng tiết diện của các mạch máu; C là vận tốc máu
Mối liên qua giữa vận tốc máu và tổng tiết diện:

- Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Tổng tiết diện càng lớn thì tốc độ máu
càng giảm và ngược lại
- Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ máu giảm dần.
- Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên máu chảy tốc độ chậm nhất.
- Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nên tốc độ máu tăng dần.
Tiết 3
Hoạt động 2.3: THỰC HÀNH ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI
1. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng
- Biết cách đo nhịp tim, huyết áp.
- Kỹ năng quan sát
- Kỹ năng học tập: hợp tác, giao tiếp.
- Kỹ năng thực hành: đếm dược nhịp tim, đo được huyết áp vàthân nhiệt ở người.
2. Nội dung
- Học sinh biết cách xác định nhịp tim của bản thân vàcủa bạn.
- Học sinh xác định được huyết áp, yếu tố gây tăng hoặc giảm huyết áp.
3. Cách thức tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm
- HS hoạt động theo nhóm đo nhịp tim; huyết áp,
- GV hướng dẫn cách đo nhịp tim; huyết thân nhiệt.
áp, thân nhiệt.
- Mỗi học sinh làm một bảng tường trình, theo các
- u cầu mỗi nhóm: Lần lượt 2 thành nơi dung sau:
viên trong nhóm được 3 thành viên khác
Nhịp tim Huyết Huyết Thân
trong nhóm đo đồng thời các trị số: nhịp
(nhịp/phút) áp tối áp tối nhiệt
tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân
đa

thiểu
nhiệt. Các trị số được đo vào các thời
(mm (mm
điểm sau:
Hg)
Hg)
+ Trước khi chạy nhanh tại chỗ (hoặc Trước khi
chống hai tay xuống ghế và nâng cơ thể chạy
lên vài chục lần).
nhanh tại
+ Ngay sau khi chạy nhanh 2 phút tại chỗ
chỗ.
Sau
khi
+ Sau khi nghỉ chạy 5 phút.
chạy
nhanh
Sau
khi
nghỉ chạy
5 phút
- GV gọi 1 vài HS lên báo cáo kết quả và Nhận xét kết quả? Giải thích tại sao các trị số lại
giải thích kết quả.
thay đổi?
- GV nhận xét.


HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng
- Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức về hoạt động của hệ mạch, hoạt động của tim và

giải thích được nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp phòng chống bệnh tim mạch.
- Kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng học tập: hợp tác, giao tiếp.
2. Nội dung
- Giải quyết tì
nh huống.
3. Cách thức tiến hành
- GV gọi nhóm chuyên gia (gồm 5 HS và GV) ngồi phí
a trên lớp học bầu nhóm trưởng sẽ điều
khiển buổi “tư vấn về hệ tuần hoàn vàsức khỏe tim mạch”.
- Mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời.
- Các HS trong lớp có thể đưa ra các câu hỏi:
1. Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng?
Trả lời:
- Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong dung dịch sinh lí là nhờ có
hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng
Pckin.
- Cơ chế: Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung điện
lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co đến nút nhĩ thất,  bó His rồi theo mạng Puôckin lan
ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.
2. Tại sao khi vận động mạnh (chạy, mang vật nặng, …) huyết áp tăng, còn khi mất nước
(ra mồ hôi nhiều, tiêu chảy, …) huyết áp lại giảm?
Trả lời:
- Khi vận động mạnh huyết áp tăng vì khi vận động mạnh làm cho tim đập nhanh (tăng nhịp tim)
và mạnh (tăng lực co tim) sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch, gây áp lực lớn lên động
mạch.
- Khi mất nước huyết áp lại giảm vì lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành
mạch giảm.
3. Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?
Trả lời:

- Tim: gây dày thành tâm thất trái, loạn tim suy tim, hẹp ĐM vành, gây thiếu máu trong tim,
nhồi máu cơ tim.
- Não: mạch máu dễ bị vỡ, đặc biệt là ở não
xuất huyết não dễ đến tử vong hoặc bại liệt.
- Thận: tăng huyết áp ở ĐM thận lâu ngày tổn thương cầu thận suy thận….
4. Tại một phòng khám tim mạch:
- 1 bệnh nhân Nguyễn Văn A thấy hơi chóng mặt đến bác sĩ để đo huyết áp, đo được 98150mmHg. Nhịp tim bất thường (94).
- Bệnh nhân Nguyễn Văn B cảm thấy mệt mỏi, hay hoa mắt, chóng mặt. Bác đi khám bệnh,
được đo được huyết áp vàcókết quả: 80/60 mmHg, nhịp tim 65.
1. Kết luận như thế nào đối với các trường hợp trên? Nguy hiểm như thế nào đối với sức khỏe?


2. Em hãy đề xuất một số biện pháp phòng bệnh vàcấp cứu người bị cao huyết áp vàhạ huyết
áp.
Trả lời:
- Huyết áp cao làhiện tượng huyết áp cao hơn so với chỉ số bình thường, cụ thể huyết áp tâm
thu từ 140 mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lên.
- Huyết áp thấp khi đo thấy chỉ số huyết áp tâm thu thấp hơn 90 mmHg và huyết áp tâm trương
thấp hơn 60 mmHg sẽ được gọi làtụt huyết áp.
- Bệnh nhân A bị cao huyết áp
- Bệnh nhân B bị hạ huyết áp
1. Bệnh cao huyết áp
* Một số triệu chứng cao huyết áp phổ biến:
+ Đau đầu dữ dội
+ Mệt mỏi
+ Hoa mắt chóng mặt
+ Nơn ói
+ Có vấn đề về thị giác
+ Đau ngực
+ Các vấn đề về hô hấp

+ Đi tiểu có lẫn máu
+ Tê cứng các chi:
* Biện pháp cấp cứu người cao huyết áp:
Khi người thân của bạn, hoặc người bạn quen biết có dấu hiệu bị cơn tăng huyết áp, hãy gọi cấp
cứu 115 để đưa người bệnh đến bệnh viện. Ngoài ra, trong lúc đợi xe cấp cứu, bạn cũng có thể
tiến hành một số bước sơ cứu đơn giản nhưng hiệu quả như sau:
Cho người bệnh nằm nghỉ ở nơi thống đãng, đủ khơng khí.
Nếu người bệnh thấy khó thở, đỡ họ ngồi dậy và kê gối ở sau lưng.
Tiến hành hô hấp nhân tạo khi người bệnh khơng thở được.
Nếu người bệnh bị ói, cho họ nằm nghiêng để tránh tắc nghẽn đường hô hấp.
Mang theo tất cả thuốc của người bệnh để bác sĩ kiểm tra.
Không dắt hoặc để người bệnh đi lại vì dễ ngất xỉu.
Khơng cho người bệnh ăn nếu có dấu hiệu đột quỵ.
Không để người bệnh uống cà phê, thức uống có cồn…
2. Bệnh hạ huyết áp
* Triệu chứng: Nếu huyết áp bị hạ thấp đột ngột, người bệnh sẽ cảm giác chống váng, hoa mắt,
chóng mặt, hồi hộp, tim đập nhanh, nặng hơn có thể là lơ mơ, lú lẫn, ngất xỉu vàmất ýthức. Tụt
huyết áp làm cho não và các cơ quan khác trong cơ thể không nhận được lượng máu cung cấp
đủ oxy vàcác chất dinh dưỡng, cóthể gây thiếu máu não vàchết não.
* Biện pháp cấp cứu người hạ huyết áp:
Khi phát hiện người bệnh cóbiểu hiện bị tụt huyết áp (huyết áp thấp), người nhàhoặc người hỗ
trợ khác cần: cho người bệnh uống 2 cốc nước (tương đương 480ml) để điều chỉnh nâng mức
huyết áp. Hoặc cóthể cho người bệnh uống tràgừng, nước sâm, cà phê, nước chè đặc, ăn thức
ăn đậm muối, bột tam thất, rau cần tây, nước nho…


Giữ thái độ bình tĩnh, từ từ đặt bệnh nhân ngồi hay nằm xuống bề mặt phẳng, dùng gối kê
đầu và chân, nên kê gối cao hơn so với đầu.
Cho bệnh nhân uống 2 cốc nước (tương đương 480ml) để điều chỉnh nâng mức huyết áp hoặc
uống một cốc nước sâm, trà gừng, cafe, chè đặc,... hoặc thức ăn đậm muối, bột tam thất, rau cần

tây, nước nho… sẽ giúp cơ thể dễ chịu trở lại.

Có thể cho bệnh nhân ăn một chút socola, giúp bảo vệ thành mạch máu, giữ huyết áp ổn
định hơn

Nếu có thuốc hạ huyết áp do bác sĩ kê thì cho bệnh nhân uống.

Nếu tình trạng bệnh nhân được cải thiện, đỡ bệnh nhân ngồi dậy từ từ, nhắc họ cử động
chân tay trước khi ngồi dậy.

Nếu bệnh nhân không thấy đỡ hơn cần nhanh chóng đưa vào cơ sở y tế gần nhất để được
khám chữa kịp thời.
3. Biện pháp phòng ngừa bệnh huyết áp:
- Lao động, tập thể dục thường xuyên vừa sức.
- Hạn chế rượu bia, nước có ga, cà phê và các chất kích thích có hại khác.
- Ăn uống khoa học, hạn chế dầu mỡ, không ăn mặn, ăn nhiều rau, ăn đủ lượng kali, nhiều cá, ít
thịt.
-Kiểm sốt cân nặng, tránh để thừa cân – béo phì
.


- Tránh thức khuya, tránh những tác động mạnh và bất ngờ, tránh xa căng thẳng – stress, nghỉ
ngơi thư giãn nhiều hơn.
- Thường xun xoa bóp để máu lưu thơng trong hệ mạch.Về mùa đông không nên tắm nước
lạnh đột ngột dễ gây tai biến tim mạch….
- Đo kiểm tra huyết áp thường xuyên, tốt nhất nên đo huyết áp 2 lần/ngày
HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG:
Câu 1: Một người chuyển từ vùng đồng bằng lên sống ở vùng núi cao. Hãy cho biết những thay
đổi nào về hoạt động vàcấu trúc của hệ hôhấp, tuần hồn vàmáu cóthể xảy ra trong cơ thể?
Câu 2: Vì sao người giàhay mắc bệnh huyết áp cao?

Câu 3:Vìsao những người bị huyết áp cao cần ăn nhạt?
Câu 4: Hãy đề xuất biện pháp sơ cứu cầm máu người bị thương chảy máu trong các trường hợp
sau:
A. Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch.
B. Chảy máu động mạch.
Câu 5: Hãy viết một báo cáo thống kêvề một số bệnh thường gặp liên quan đến hệ tuần hoàn
tại địa phương: Tên bệnh, triệu chứng, nguyên nhân, cách phòng tránh.


PHỤ LỤC
III. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thínghiệm đánh giá năng lực của
HS qua chuyên đề
Mức độ nhận thức
Các
Nội dung
Kn/NL
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
hướng tới
cao
- Nêu được - Phân biệt Phân

ch Ý nghĩa của - Kĩ năng
sát
Cấu tạo và cấu tạo và được hệ tuần thấy sự tiến sự tiến hóa quan
chức năng chức năng hồn hở và hố của hệ của hệ tuần hình ảnh
hoàn hoàn trong - Năng lực
và các dạng của hệ tuần hệ tuần hồn tuần

hồn.
kín.
trong
giới giới động vật tư duy, giải
HTH
- Nêu được - Ưu điểm động vật
quyết
vấn
đặc
điểm của HTH kí
n
đề; tự học;
tuần
hồn so với HTH
tự
nghiên
máu của hệ hở
cứu; hợp tác;
tuần hồn hở - Phân biệt
giao tiếp.
vàkín.
được
tuần
- Biết lập
hồn đơn và
bảng so sánh
kép.
- Kĩ năng tư
- Ưu điểm
duy, kĩ năng

của
HTH
giải
quyết
kép so với
vấn đề…
HTH đơn
- Phân biệt
được
sự
khác nhau
trong tuần
hoàn máu ở
lưỡng cư, bị
sát, chim và
thú.
Hoạt động - Nêu được
tính tự động
của tim
của tim, chu
kỳ hoạt động
của tim

- Giải thí
ch
tại sao tim
có khả năng
đập tự động.
- Nêu được
trì

nh tự và
thời gian co
giãn của tâm
nhĩ và tâm
thất.

Giải thích tại
sao tim làm
việc suất đời
mà khơng
mệt mỏi.

Áp dụng tính
nhịp tim, chu
kỳ tìm của
một số lồi
động vật.

- Năng lực
tư duy, giải
quyết
vấn
đề; tự học;
tự
nghiên
cứu; hợp tác;
giao tiếp


Cấu

của
mạch

- Giải thích
mối
liên
quan
giữa
nhịp tim và
khối lượng
cơ thể.
trúc - Nêu được - Môtả được
hệ định nghĩa sự biến động
huyết
áp, của vận tốc
vận tốc máu. máu trong hệ
mạch và nêu
được nguyên
nhân của sự
biến
động
đó.

Thực hành
đo một số
chỉ tiêu sinh
lý ở người

Nhận
biết

tên của các
cơng
cụ
dung trong
các
thí
nghiệm đo 1
số chỉ tiêu
sinh lí ở
người.

Nắm
bắt
được
tác
dụng của các
cơng
cụ
dung trong
các
thí
nghiệm đo 1
số chỉ tiêu
sinh lí ở
người

Giải thí
ch
được tại sao
huyết

áp
giảm
dần
trong
hệ
mạch

Biết cách sử
dụng
các
cơng
cụ
dung trong
các
thí
nghiệm đo 1
số chỉ tiêu
sinh lí ở
người.

Giải
thích
được ngun
nhân
xuất
hiện bệnh lí
tim
mạch,
huyết
áp,

xảy ra ở
người tuổi
cao, có chế
độ ăn uống
và nghỉ ngơi
khơng hợp lí.
- Từ kiến
thức về tuần
hồn
máu
đưa ra một
số biện pháp
phịng tránh
các bệnh về
tim,mạch
cho
bản
thân , cho
gia đình và
những người
xung quanh
Giải
thích
được kết quả
TN đó và
giải thích sự
thay
đổi
huyết áp khi
vận

động
mạnh (chạy,
mang
vật
nặng,
…),
hoặc khi mất

- Năng lực
tư duy, giải
quyết
vấn
đề; tự học;
tự
nghiên
cứu; hợp tác;
giao tiếp
- Kĩ năng
quan
sát
hình ảnh

- Kĩ năng
thực hành, tư
duy, kĩ năng
giải
quyết
vấn đề…
- Kĩ năng
học tập: tự

học;
tự
nghiên cứu;
hợp tác; giao
tiếp.


nước (ra mồ
hôi
nhiều,
tiêu
chảy, …)..
IV. Câu hỏi vàbài tập
1. Nhận biết
* Tự luận:
Câu 1 : Nêu cấu tạo, chức năng của hệ tuần hoàn?
Câu 2 : Nêu đặc điểm của HTH đơn và HTH kép ?
Câu 3 : Hệ dẫn truyền tim gồm những bộ phận nào?
* Trắc nghiệm
Câu 1 (MH 2018): Hệ mạch máu của người gồm: I. Động mạch; II. Tĩnh mạch; III. Mao mạch.
Máu chảy trong hệ mạch theo chiều:
A. I → III → II.
B. I → II → III.
C. II → III → I.
D. III → I → II.
2018 (câu 2 - 5)
Câu 2: Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn kép?
A. Châu chấu.
B. Ốc sên.
C. Cáchép.

D. Chim bồ câu.
Câu 3: Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn hở?
A. Chim bồ câu.
B. Cáchép.
C. Rắn hổ mang.
D. Châu chấu.
Câu 4: Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim?
A. BóHis.
B. Tĩnh mạch.
C. Động mạch.
D. Mao mạch.
Câu 5: Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn kí
n?
A. Ốc sên.
B. Châu chấu.
C. Trai sông.
D. Chim bồ câu.
Câu 6: Hệ tuần hoàn chỉ thực hiện chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng vàcác sản phẩm bài
tiết chứ không tham gia vào qtrình vận chuyển khí. Đó là hệ tuần hoàn ở
A. giun đất.
B. sâu bọ.
C. cá.
D. lưỡng cư.
Câu 7: Hệ tuần hồn hở cóở động vật nào?
A. Đa số động vật thân mềm vàchân khớp.
B. Các loài cásụn và cá xương.
C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ vàdẹp.
D. Động vật đơn bào.
Câu 8: Nhóm động vật nào có tim 2 ngăn?
A. Cá.

B. lưỡng cư.
C. bòsát.
D. chim vàthú.
Câu 9: Đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở?
A. Tim --> động mạch --> khoang cơ thể --> tĩnh mạch.
B. Tim --> khoang cơ thể --> động mạch --> tĩnh mạch.
C. Tim --> động mạch --> tĩnh mạch --> khoang cơ thể.
D. Tim --> động mạch --> khoang cơ thể --> mao mạch.
Câu 10: Đường đi của máu ( bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hồn kí
n?
A. Tim --> động mạch --> mao mạch --> tĩnh mạch.
B. Tim --> mao mạch --> tĩnh mạch --> động mạch.
C. Tim --> động mạch --> tĩnh mạch--> mao mạch.
D. Tim --> động mạch --> mao mạch --> khoang cơ thể.
Câu 11: Hệ dẫn truyền tim gồm:


A. dây thần kinh trực giao cảm và đối giao cảm.
B. hệ nội tâm vàhệ ngoại tâm.
C. hai tâm nhĩ, hai tâm thất vàcác van tim.
D. nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bóHis vàmạng puốc – kin.
Câu 12: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?
A. Nút xoang nhĩ -> Tâm nhĩ làm tâm nhĩ co -> Nút nhĩ thất -> Mạng pckin -> Bóhis ->
Cơ tâm thất làm tâm thất co.
B. Nút nhĩ thất -> Tâm nhĩ làm tâm nhĩ co -> Nút xoang nhĩ -> Bóhis -> Mạng puôckin-> Cơ
tâm thất làm tâm thất co.
C. Nút xoang nhĩ -> Tâm nhĩ làm tâm nhĩ co -> Nút nhĩ thất -> Bóhis -> Mạng pckin ->
Cơ tâm thất làm tâm thất co.
D. Nút xoang nhĩ -> Tâm thất làm tâm thất co -> Nút nhĩ thất -> Bóhis -> Mạng pckin ->
Cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co.

Câu 13: Ở người, thời gian một chu kỳ tim là
A. 1,2s.
B. 1s.
C. 0,8s.
D. 1,5s.
Câu 14: Huyết áp cực đại xuất hiện ứng với pha nào trong chu kìhoạt động của tim
A. pha co tâm nhĩ.
B. pha co tâm thất.
C. giữa hai pha co tâm nhĩ và co tâm thất.
D. pha dãn chung.
Câu 15: Huyết áp cực tiểu xuất hiện ứng với giai đoạn nào trong chu kìhoạt động của tim
A. khi tim dãn.
B. khi tâm nhĩ co.
C. khi tâm thất co.
D. giữa hai pha co tâm nhĩ và co tâm thất.
Câu 16: Huyết áp làgì?
A. Áp lực máu tác dụng lên tim.
B. Áp lực máu tác dụng lên thành mạch.
C. Tốc độ máu chảy trong tim.
D. tốc độ máu chảy trong thành mạch.
Câu 17: Tốc độ máu chảy chậm nhất khi máu ở
A. động mạch.
B. tĩnh mạch.
C. tiểu tĩnh mạch.
D. mao mạch.
Câu 18: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.

Câu 19: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
A. Qua thành tĩnh mạch vàmao mạch.
B. Qua thành mao mạch.
C. Qua thành động mạch vàmao mạch.
D. Qua thành động mạch và tĩnh mạch.
2. Thông hiểu
* Tự luận


Câu 1: Phân biệt HTH hở và HTH kín? Ưu điểm của HTH kín so vơi HTH hở?
PHÂN BIỆT HỆ TUẦN HỒN HỞ - HỆ TUẦN HỒN KÍN

- Vì
: Máu chảy với áp lực cao hay trung bì
nh, tốc độ máu chảy nhanh → Máu đi được xa, đến
các cơ quan nhanh → Đáp ứng nhu cầu trao đổi chất cao của cơ thể.
Câu 2: Phân biệt HTH đơn và HTH kép? Ưu điểm của HTH kép so vơi HTH đơn?
BẢNG PHÂN BIỆT HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN - HỆ TUẦN HỒN KÉP

- Ưu điểm của tuần hồn máu trong hộ tuần hoàn kép so với hộ tuần hoàn đơn là:
+ Ở hệ tuần hoàn đơn của cá: máu chảy trong động mạch lưng đi đến các cơ quan dưới áp lực
trung bình.
+ Ở hệ tuần hồn kép: máu áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa, tạo ra áp lực thuận lợi cho quá
trình trao đổi chất ở mao mạch (tăng hiệu quả cung cấp O2 và các chất dinh dưỡng cho tế bào
đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài)
Câu 3: Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng ?
- Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong dung dịch sinh lí là nhờ có
hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng
Puôckin.
- Cơ chế: Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung điện

lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co đến nút nhĩ thất,  bó His rồi theo mạng Puôckin lan
ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.
Câu 4: Vẽ và chú thích hệ dẫn truyền tim.


Câu 5: Tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch?
- Áp lực máu tác động lên thành mạch gọi là huyết áp.
- Trong suốt chiều dài của hệ mạch ( từ động mạch đến mao mạch và tĩnh mạch ) có sự biến
động về huyết áp: huyết áp giảm dần.
- Huyết áp giảm dần do ma sát giữa máu với thành mạch và ma sát của các phân tử máu với
nhau khi máu chảy trong mạch.
Câu 6: Giải thích sự biến đổi tốc độ máu trong hệ mạch.
- Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ  tiểu động mạch. Vận tốc máu
thấp nhất ở mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.
- Trong hệ mạch, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ tới tiểu động mạch. Tổng tiết diện
lớn nhất ở mao mạch. Trong tĩnh mạch tổng tiết diện giảm giần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch
chủ.
- Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện
tăng dần nên tốc độ máu giảm dần. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên máu chảy tốc độ
chậm nhất. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nên tốc độ máu tăng dần.
Câu 7: Giải thí
ch tại sao hệ tuần hồn hở thí
ch hợp cho ĐV có kích thước cơ thể nhỏ và
hoạt động chậm?. Vì sao các ĐV CXS kích thước cơ thể lớn cần phải cóhệ tuần hồn kí
n?
- Những ĐV có kích thước cơ thể nhỏ, hoạt động chậm tốn í
t NL, nhu cầu cung cấp chất dinh
dưỡng và đào thải thấp
- HTH hở chưa có cấu tạo hồn hảo, vận tốc vận chuyển máu chậm, dịng máu cóáp lực thấp,
khơng điều hồđược do đó khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng vàchất đào thải kém, chỉ đáp

ứng được cho những cơ thể sinh vật cónhu cầu cung cấp và đào thải thấp
- Những ĐV có kích thước cơ thể lớn, hoạt động mạnh tốn nhiều NL, nhu cầu cung cấp chất
dinh dưỡng và đào thải cao


-

- HTH kí
n cócấu tạo hồn hảo, vận tốc vận chuyển máu nhanh, dịng máu lưu thơng liên tục
trong mạch với áp lực cao, cóthể điều hồ được do đó khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng và
chất đào thải tốt, đáp ứng được cho cơ thể sinh vật cónhu cầu cung cấp và đào thải cao.
Câu 8:
a. Giải thí
ch tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn đập được một thời gian ngắn nêu ta ngâm
vào dung dịch dinh dưỡng thí
ch hợp vàcóO2?
b. Vìsao nhịp tim của trẻ con thường cao hơn người lớn?
a. Vìtim cótí
nh tự động, do hệ thống nút vàsợi đặc biệt phối hợp hoạt động: nút xoang nhĩ có
khả năng tự phát nhịp, xung thần kinh được truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất, rồi truyền theo
bóHis tới mạng Puóckin phân bố trong thành cơ giữa 2 tâm thất làm các tâm thất, tâm nhĩ co
b. Vì
: + Tim yếu => tạo lực yếu
+ Hoạt động trao đổi chất mạnh, nhu cầu O2 cao
+ Thể tí
ch tim nhỏ
Câu 9: Cho nhịp tim của 1 số động vật (số lần/ phút)
Động vật
Nhịp tim
Voi

25-40
Trâu
40-50
Nghé
45-55
Bị
50-70
Chuột
720-780
Mèo
110-130
Chó
70-80
Dơi
600-900

240-400
Hãy rút ra nhận xét vàgiải thí
ch?
Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại động vật càng lớn tim đập càng chậm.
Động vật càng nhỏ thìtỉ lệ S/V càng lớn. Tỉ lệ S/V càng lớn thì lượng nhiệt mất vào mơi trường
xung quanh càng nhiều, do đó q trình chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng nhu
cầu oxi cho qtrình chuyển hóa.
* Trắc nghiệm
Câu 1 (MH 2018). Khi nói về tuần hồn máu ở người bình thường, cóbao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch.
II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch.
III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch làchậm nhất.
IV. Lực co tim, nhịp tim vàsự đàn hồi của mạch đều cóthể làm thay đổi huyết áp.

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
2018 (câu 2 - 5)
Câu 2: Khi nói về hoạt động của hệ tuần hồn ở người, cóbao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh vàmạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm vàyếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.


IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 3: Khi nói về hệ tuần hồn của người bình thường, cóbao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kìlàdo hệ dẫn truyền tim.
II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch.
III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.
IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo ôxi hơn máu trong động mạch chủ.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 4: Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường?
I. Khiêng vật nặng.
II. Hồi hộp, lo âu.
III. Cơ thể bị mất nhiều máu.
IV. Cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêu chảy.

A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 5: Khi nói về hệ hơhấp vàhệ tuần hồn ở động vật, cóbao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các động vật cóhệ tuần hồn kép thìphổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều cósự pha trộn giữa máu giàu O2 vàmáu giàu CO2.
III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 6 (TK 2019): Khi nói về hoạt động của hệ tuần hồn ở thú, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tim co dãn tự động theo chu kìlànhờ hệ dẫn truyền tim.
B. Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch phổi.
C. Khi tâm nhĩ co, máu được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
D. Loài cókhối lượng cơ thể lớn thìcósố nhịp tim/phút ít hơn lồi có khối lượng cơ thể nhỏ.
Câu 7: Những đặc điểm cấu tạo điển hình của hệ tuần hồn kí
n là
1. cóhệ thống tim vàmạch máu.
2. hệ mạch bao gồm: động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.
3. dịch tuần hoàn tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
4. cóhệ thống dịch môbao quanh tế bào.
A. 1, 2.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 2, 3, 4.
Câu 8: Vìsao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hí
t vào?

A. Vìmột lượng CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.
B. Vìmột lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể.
C. Vìmột lượng CO2 cịn lưu trữ trong phế nang.
D. Vìmột lượng CO2 thải ra trong hơhấp tế bào của phổi.
Câu 9: Vìsao nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hí
t vào phổi?
A. Vìmột lượng O2 cịn lưu giữ trong phế nang.
B. Vìmột lượng O2 cịn lưu giữ trong phế quản.
C. Vìmột lượng O2 đã ơxy hố các chất trong cơ thể.
D. Vìmột lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi.
Câu 10: Ý nào khơng phải là ưu điểm của tuần hồn kí
n so với tuần hồn hở?


A. Tim hoạt động íttiêu tốn năng lượng.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bì
nh.
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
Câu 11: Vìsao ở lưỡng cư và bị sát (trừ cásấu) cósự pha máu?
A. Vì chúng là động vật biến nhiệt.
B. Vìkhơng có vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất.
C. Vìtim chỉ có 2 ngăn.
D. Vìtim chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất khơng hồn tồn.
Câu 12: Huyết áp cao nhất ở đâu trong hệ mạch?
A. Động mạch chủ.
B. Mao mạch.
C. Tĩnh mạch chủ.
D. Huyết áp khơng đổi trong tồn hệ mạch.
Câu 13: Huyết áp thấp nhất ở đâu trong hệ mạch?

A. Động mạch chủ.
B. Mao mạch.
C. Tĩnh mạch chủ.
D. Huyết áp khơng đổi trong tồn hệ mạch.
Câu 14: Máu chảy chậm nhất trong các mao mạch làdo
A. lịng mao mạch qnhỏ.
B. mao mạch khơng có tính đàn hồi.
C. lượng máu qua mao mạch ít.
D. tổng tiết diện của mao mạch rất lớn.
Câu 15: Tim hoạt động liên tục trong một thời gian rất dài màkhông bị mỏi vì
A. trong một chu kìtim, thời gian làm việc của tâm thất và tâm nhĩ đều ngắn hơn thời gian nghỉ
ngơi.
B. tim được cung cấp chất dinh dưỡng thường xuyên.
C. trong tim có nút xoang nhĩ phát điện liên tục.
D. tim cótí
nh tự động.
Câu 16: Khi nói về huyết áp ở người, cóbao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
II. Tim đập nhanh vàmạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
III. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
IV. Sự tăng dần huyết áp làdo sự ma sát của máu với thành mạch vàgiữa các phân tử máu với
nhau khi vận chuyển.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
QG 2019: Câu 101 (MĐ 205). Trong chu kìhoạt động của tim người bình thường, khi tim co
thìmáu từ ngăn nào của tim được đẩy vào động mạch phổi?
A.Tâm nhĩ phải.
B.Tâm thất trái.

C.Tâm thất phải.
D.Tâm nhĩ trái.
3. Vận dụng
* Tự luận
Câu 1: Tại sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?
- Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì.
- Mỗi chu kì0.8s, gồm 3 pha trong đó tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời gian dãn chung
0,4s.
- Như vậy Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s. tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s.
- Thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ để phục hồi hoạt động.


- Lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu tồn bộ cơ thể.
Tim hoạt động suốt đời khơng mệt mỏi vì tim làm việc và nghỉ ngơi 1 cách hợp lý, nhịp nhàng.
Câu 2. Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?
- Tim: gây dày thành tâm thất trái, loạn tim suy tim, hẹp ĐM vành, gây thiếu máu trong tim,
nhồi máu cơ tim.
- Não: mạch máu dễ bị vỡ, đặc biệt là ở não
xuất huyết não dễ đến tử vong hoặc bại liệt.
- Thận: tăng huyết áp ở ĐM thận lâu ngày tổn thương cầu thận suy thận….
* Trắc nghiệm
Câu 1: Nhịp tim của ếch là50 lần/phút. Trong một chu kỳ tim, tỉ lệ các pha tương ứng là1 : 3 :
4. Thời gian tâm thất nghỉ ngơi là
A. 0.15s.
B. 1.05s.
C. 0.6s.
D. 0.75s.
Câu 2: Nam đếm mạch đập ở cổ tay của Hoàng cho biết: “nhịp tim của bạn trung bì
nh là75
nhịp/phút”. Như vậy mỗi chu kỳ tim của Hoàng là

A. 0,6 giây.
C. 0,8 giây.
B. 7,5 giây.
D. 10 giây.
Câu 3: Vìsao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vìmạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ
mạch.
B. Vìmạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ
mạch.
C. Vìmạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ
làm vỡ mạch.
D. Vìthành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt làcác mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm
vỡ mạch.
Câu 4: Khi huyết áp thấp dễ dẫn tới
A. vỡ mạch, gây xuất huyết não.
B. sự cung cấp máu cho não kém, dễ bị ngất.
C. các cơ quan hoạt động kém hiệu quả.
D. trung ương thần kinh bị rối loạn.
4. Vận dụng cao
Câu 1: Một người chuyển từ vùng đồng bằng lên sống ở vùng núi cao. Hãy cho biết những thay
đổi nào về hoạt động vàcấu trúc của hệ hơhấp, tuần hồn vàmáu cóthể xảy ra trong cơ thể?
TL:
Những thay đổi xảy ra:
- Nhịp thở tăng nhanh và mạnh hơn, tăng khả năng trao đổi O2, CO2, tăng dung tích trao đổi khí
ở phổi....
- Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn máu
- Tuỷ xương sản xuất thêm hồng cầu đưa vào máu làm tăg khả năng vận chuyển O2 của máu.
Câu 2. Hãy đề xuất một số biện pháp phòng bệnh vàcấp cứu người bị cao huyết áp vàhạ huyết
áp. Chúng ta cần làm những gì để cótrái tim khỏe?




×