Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Hướng dẫn giải các bài toán về cấp số cộng lớp 11 | Toán học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.82 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG III: DÃY SỐ - CẤP SÓ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN</b>


<b>BÀI 3: CẤP SỐ CỘNG</b>



<b>PHẦN I – LÝ THUYẾT:</b>
<b> 1. Định nghĩa:</b>


<i><b>Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hoặc vơ hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng</b></i>
số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi <i>d</i>.


Số không đổi <i>d được gọi là công sai của cấp số cộng.</i>


<i>Đặc biệt, khi d </i>0<i><b><sub> thì cấp số cộng là một dãy số không đổi (tất cả các số hạng đều bằng nhau).</sub></b></i>
<i><b>Nhận xét: Từ định nghĩa, ta có:</b></i>


<i>1) Nếu </i>

<sub> </sub>

<i>u<sub>n</sub></i> <i>là một cấp số cộng với công sai <sub>d</sub>, ta có cơng thức truy hồi</i>


*


1 , .


<i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i> <sub></sub> <i>u</i> <i>d n</i> 


<i>2) Cấp số cộng </i>

 

<i>un</i> <i> là một dãy số tăng khi và chỉ khi công sai d </i>0<i>.</i>


<i>3) Cấp số cộng </i>

 

<i>un</i> <i> là một dãy số giảm khi và chỉ khi công sai d </i>0<i>.</i>


<b>2. Định lý:</b>


<b> Định lý 1. (Số hạng tổng quát)</b>



Nếu cấp số cộng

<sub> </sub>

<i>u<sub>n</sub></i> có số hạng đầu <i>u</i><sub>1</sub> và cơng sai <i><sub>d</sub></i> <sub> thì số hạng tổng quát </sub><i>u<sub>n</sub></i> được xác định
bởi công thức:


1 ( 1) , 2.


<i>n</i>


<i>u</i> <i>u</i>  <i>n</i> <i>d</i>  <i>n</i>
<b> Định lý 2. ( Tính chất của CSC)</b>


Trong một cấp số cộng

 

<i>un</i> , mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và cuối) đều là trung bình cộng của


hai số hạng đứng kề với nó, nghĩa là


1 1


2


<i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i>


<i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i> <sub></sub>    <sub> Với </sub><i><sub>k </sub></i><sub>2</sub><sub>.</sub>


<b>Định lý 3. (Tổng của n số hạng đầu của một cấp số cộng)</b>
Cho một cấp số cộng

 

<i>un</i> . Đặt <i>Sn</i> <i>u</i>1<i>u</i>2 ...<i>un</i>. Khi đó:



1


( )


2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n u</i> <i>u</i>


<i>S</i>   hoặc 1


( 1)
.
2


<i>n</i>


<i>n n</i>


<i>S</i> <i>nu</i>   <i>d</i>


<b>PHẦN II – CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN:</b>


<b>Dạng 1. Xác định cấp số cộng và các yếu tố của cấp số cộng.</b>
<b>Dạng 2. Tìm điều kiện để dãy số lập thành cấp số cộng.</b>
<b>Dạng 3. Bài tốn chứng minh dựa vào tính chất cấp số cộng.</b>
<b>Dạng 4. Tìm tổng của một cấp số cộng.</b>



<b>Dạng 5. Bài toán thực tế liên quan đến cấp số cộng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phương pháp giải: </b>


<b>Xác định cấp số cộng, chứng minh một dãy số là một cấp số cộng:</b>


 Dãy số ( )<i>un</i> là một cấp số cộng  <i>un</i>1 <i>un</i> <i>d</i> không phụ thuộc vào n ( <i>n</i>1;<i>n</i> ) và <i>d</i> là công


sai của cấp số cộng đó.


 Ba số <i>a b c</i>, , theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng  <i>a c</i> 2<i>b</i>.


 Để xác định một cấp số cộng, ta cần xác định số hạng đầu và công sai. Do đó, ta thường biểu diễn giả
thiết của bài tốn qua <i>u</i>1 và <i>d</i>.


<b>Tìm số hạng đầu tiên, cơng sai của cấp số cộng, tìm số hạng thứ k của cấp số cộng:</b>
Ta thiết lập một hệ phương trình gồm hai ẩn <i>u</i>1 và d. Tìm được <i>u</i>1 và d.


Muốn tìm số hạng thứ k, trước tiên ta phải tìm <i>u</i>1 và d. Sau đó áp dụng cơng thức: <i>uk</i> <i>u</i>1

<i>k</i> 1

<i>d</i>.
<b>Ví dụ điển hình</b>


<b>Ví dụ 1</b> Chứng minh rằng dãy số hữu hạn sau là một cấp số cộng:
<b> </b>2, 1, 4, 7,10,13, 16, 19.


<b>Lời giải</b>


Vì 19 16 16 13 13 10 10 7 7 4 4 1 1 ( 2) 3              
Nên dãy số 2,1, 4, 7, 10, 13, 16,19<b> là một cấp số cộng với công sai </b><i>d </i>3.


<b>Ví dụ 2</b> Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng? Tìm số hạng đầu và công sai.



a) Dãy số

 

<i>an</i> , với <i>an</i> 4<i>n</i> 3; b) Dãy số

 

<i>bn</i> , với


2 3
4


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>b</i>   ;


c) Dãy số

 

<i>cn</i> , với <i>c n</i> 2018<i>n</i>; d) Dãy số

 

<i>dn</i> , với <i>dn</i> <i>n</i>2.


<b>Lời giải</b>


a) Ta có <i>an</i>1 4(<i>n</i>1) 3 4  <i>n</i>1 nên <i>an</i>1 <i>an</i> (4<i>n</i>1) (4 <i>n</i> 3) 4,  <i>n</i> 1.


Do đó

 

<i>an</i> là cấp số cộng với số hạng đầu <i>a </i>1 4.1 3 1  và cơng sai <i>d </i>4.
b) Ta có <sub>1</sub> 2 3( 1) 1 3


4 4


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>b</i><sub></sub>      nên <sub>1</sub> 1 3 2 3 3, 1


4 4 4



<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>b</i><sub></sub>  <i>b</i>       <i>n</i>


Suy ra

 

<i>bn</i> là cấp số cộng với số hạng đầu 1


2 3.1 1


4 4


<i>b</i>    và công sai 3
4
<i>d </i> .


c) Ta có <sub>1</sub> 2018<i>n</i> 1
<i>n</i>


<i>c</i> 


  nên


1


1 2018 2018 2017.2018


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



<i>n</i> <i>n</i>


<i>c</i> <i>c</i> 


     (phụ thuộc vào giá trị
của <i>n</i>). Suy ra

 

<i>cn</i> không phải là một cấp số cộng.


d) Ta có 2
1 ( 1)


<i>n</i>


<i>d</i> <sub></sub>  <i>n</i> nên 2 2


1 ( 1) 2 1


<i>n</i> <i>n</i>


<i>d</i> <sub></sub>  <i>d</i>  <i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i> (phụ thuộc vào giá trị của <i>n</i>).
Suy ra

 

<i>dn</i> không phải là một cấp số cộng.


<b>Ví dụ 3</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u </i>1 2 và <i>d </i>5.
a) Tìm <i>u</i>20.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lời giải</b>
a) Ta có <i>u</i>20 <i>u</i>1(20 1) <i>d</i>  2 19.( 5) 93.


b) Số hạng tổng quát của cấp số cộng là <i>un</i> <i>u</i>1(<i>n</i> 1)<i>d</i>  7 5 .<i>n</i>
Vì <i>u n</i> 2018 nên 7 5 <i>n</i>2018 <i>n</i>405.



Do <i>n </i>405 là số nguyên dương nên số2018 là số hạng thứ 405 của cấp số cộng đã cho
<b>Ví dụ 4</b> a) Cho cấp số cộng

<sub> </sub>

<i>u<sub>n</sub></i> có <i>u </i><sub>99</sub> 101 và <i>u </i><sub>101</sub> 99. Tìm <i>u</i><sub>100</sub>.


b) Cho cấp số cộng 2, , 6,<i>x</i> <i>y</i>. Tính giá trị của biểu thức <i><sub>P x</sub></i>2 <i><sub>y</sub></i>2


  .


<b>Lời giải</b>
a) Theo tính chất của cấp số cộng, ta có 99 101


100


2


<i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i>   nên <i>u </i>100 100.


b) Theo tính chất của cấp số cộng, ta có 2 6 2
2


<i>x</i>   và 6
2
<i>x y</i>


 .


Vì <i>x </i>2 nên <i>y </i>10.


Vậy <i><sub>P x</sub></i>2 <i><sub>y</sub></i>2 <sub>2</sub>2 <sub>10</sub>2 <sub>104</sub>



     .


<b>Ví dụ 5</b> Tìm bốn số hạng liên tiếp của một cấp số cộng biết tổng của chúng bằng 20 và tổng các bình
phương của chúng bằng 120


<b>Lời giải.</b>


Giả sử bốn số hạng đó là <i>a</i> 3 ;<i>x a x a x a</i> ;  ; 3<i>x</i> với công sai là <i>d</i> 2<i>x</i>.Khi đó, ta có:


 

 

 



2

2

2

2


3 3 20


3 3 120


<i>a</i> <i>x</i> <i>a x</i> <i>a x</i> <i>a</i> <i>x</i>


<i>a</i> <i>x</i> <i>a x</i> <i>a x</i> <i>a</i> <i>x</i>


        





       






2 2


4 20 5


4 20 120 1


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  


 


Vậy bốn số cần tìm là 2, 4,6,8.
<b>Chú ý :</b>


* Cách gọi các số hạng của cấp số cộng như trên giúp ta giải quyết bài toán gọn hơn.


* Nếu số hạng cấp số cộng là lẻ thì gọi cơng sai <i>d</i> <i>x</i>, là chẵn thì gọi cơng sai <i>d</i> 2<i>x</i> rồi viết các số
hạng cấp số dưới dạng đối xứng.



* Nếu cấp số cộng ( )<i>an</i> thỏa:


1 2


2 2 2 2


1 2


...
...


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>p</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>s</i>


   





   


 thì:




1



1
1


.
2
<i>n n</i>


<i>a</i> <i>p</i> <i>d</i>


<i>n</i>


  


 <sub></sub>  <sub></sub>


 






2 2


2 2
12


1


<i>ns</i> <i>p</i>



<i>d</i>


<i>n n</i>




 .


<b>Ví dụ 6</b> Cho CSC ( )<i>un</i> thỏa :


2 3 5


4 6


10
26


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i> <i>u</i>


  





 





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gọi <i>d</i> là cơng sai của CSC, ta có:


1 1 1


1 1


( ) ( 2 ) ( 4 ) 10


( 3 ) ( 5 ) 26


<i>u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>d</i>


<i>u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>d</i>


     





   




1 1


1


3 10 1



4 13 3


<i>u</i> <i>d</i> <i>u</i>


<i>u</i> <i>d</i> <i>d</i>


  


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  <sub></sub> 




Ta có công sai <i>d </i>3 và số hạng tổng quát : <i>un</i> <i>u</i>1(<i>n</i> 1)<i>d</i> 3<i>n</i> 2.


<b>Ví dụ 7</b> Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn


2 3 5


4 6


10
26


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i> <i>u</i>



  





 


 Xác định cấp số cộng
<b>Lời giải</b>


Ta có: 1 1 1 1


1 1 1


( 2 ) 4 10 3 10


3 5 26 4 13


<i>u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>d</i>


<i>u</i> <i>d u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>d</i>


       


 




 



     


 


1 1, 3


<i>u</i> <i>d</i>


   ;<i>u</i>5 <i>u</i>14<i>d</i>  1 12 13


<b>DẠNG 2: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT DÃY SỐ LẬP THÀNH MỘT CẤP SỐ CỘNG</b>
<b>Phương pháp giải:</b>


 <i>a b c</i>, , theo thứ tự đó lập thành CSC  <i>a c</i> 2<i>b</i>
<b>Ví dụ điển hình</b>


<b>Ví dụ 1:</b> <b>Chứng minh rằng các số: </b>1, 3,3 không thể cùng thuộc một CSC;


<b>Lời giải.</b>


<b> Giả sử </b>1, 3,3 là số hạng thứ <i>m n p</i>, , của một CSC ( )<i>un</i> . Ta có:


1


1


3 3 ( )


3



( )


3 1


<i>p</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>m</i>


<i>u</i> <i>u</i> <i>u p n</i> <i>p n</i>


<i>u</i> <i>u</i> <i>u n m</i> <i>n m</i>




  


   


  


 vơ lí vì 3 là số vơ tỉ, cịn
<i>p n</i>
<i>n m</i>




 là số hữu tỉ.
1, 3,3 không thể cùng thuộc một CSC ( vơ lí ).



<b>Ví dụ 2:</b> Chứng minh rằng dãy số ( )<i>un</i> <b> là CSC khi và chỉ khi </b><i>un</i> <i>an b</i>


<b>Lời giải</b>
<b> Giả sử </b>( )<i>un</i> là một CSC cơng sai <i>d</i> , khi đó :


1 ( 1) 1


<i>n</i>


<i>u</i> <i>u</i>  <i>n</i> <i>d</i> <i>dn u</i>  <i>d</i> <i>an b</i> . Với a = d và <i>b u</i> 1 <i>d</i>
Giả sử: <i>un</i> <i>an b</i>  <i>un</i>1 <i>un</i>  <i>a</i> <i>un</i>1 <i>un</i><i>a</i>, <i>n</i>


Suy ra ( )<i>un</i> là một CSC với cơng sai <i>a</i>.


<b>Ví dụ 3:</b> <b>Chứng minh rằng : Nếu phương trình </b><i><sub>x</sub></i>3 <i><sub>ax</sub></i>2 <i><sub>bx c</sub></i> <sub>0</sub>


    có ba nghiệm lập thành CSC thì
3


9<i>ab</i>2<i>a</i> 27<i>c</i>


<b>Lời giải</b>
<b>1. Giả sử phương trình có ba nghiệm </b><i>x x x</i>1, ,2 3 lập thành CSC
Suy ra: <i>x</i>1<i>x</i>3 2<i>x</i>2 (1)


Mặt khác: <i>x</i>3 <i>ax</i>2<i>bx c</i> (<i>x x x x x x</i> <sub>1</sub>)(  <sub>2</sub>)(  <sub>3</sub>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Từ (1) và (2), ta suy ra <i>3x</i>2 <i>a</i> hay 2
3
<i>a</i>


<i>x </i>


Dẫn tới phương trình đã cho có nghiệm <sub>2</sub>
3
<i>a</i>


<i>x </i> , tức là:


3 2 <sub>3</sub>


3
2


0 0 9 2 27


3 3 3 27 3


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>ba</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>ab</i> <i>a</i> <i>c</i>


     


           


     


      .


Ta có đpcm.



<b>Ví dụ 4:</b> <b> Tìm </b><i>x</i><b> biết : </b><i><sub>x</sub></i>2 <sub>1,</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2,1 3</sub><i><sub>x</sub></i>


   lập thành cấp số cộng ;
<b>Lời giải</b>


<b>1. Ta có: </b><i><sub>x</sub></i>2 <sub>1,</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2,1 3</sub><i><sub>x</sub></i>


   lập thành cấp số cộng


2 <sub>1 1 3</sub> <sub>2(</sub> <sub>2)</sub> 2 <sub>5</sub> <sub>6 0</sub> <sub>2;</sub> <sub>3</sub>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


            


Vậy <i>x</i>2,<i>x</i>3 là những giá trị cần tìm.


<b>Ví dụ 5:</b> Một tam giác vng có chu vi bằng 3a, và 3 cạnh lập thành một CSC. Tính độ dài ba cạnh của
tam giác theo a.


<b>Lời giải</b>
Gọi x, y, z theo thứ tự tăng dần của độ dài ba cạnh của tam giác.
Chu vi của tam giác: <i>x y z</i>  3<i>a</i> (1)


Tính chất của CSC có <i>x z</i> 2<i>y</i> (2)
Vì tam giác vng nên có: <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>y</sub></i>2 <i><sub>z</sub></i>2


  (3)



Thay (2) vào (1) được 3<i>y</i>3<i>a</i> <i>y a</i> , thay y = a vào (2) được: <i>x z</i> 2<i>a</i> <i>x</i>2<i>a z</i>
Thay x và y vào (3) được:

<sub>2</sub>

2 2 2 <sub>5</sub> 2 <sub>4</sub> <sub>0</sub> 5 3


4 4


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a z</i> <i>a</i> <i>z</i>  <i>a</i>  <i>az</i>   <i>z</i>  <i>x</i>


Kết luận độ dài ba cạnh của tam giác thỏa yêu cầu: 3 , ,5


4 4


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> .


<b>DẠNG 3 :BÀI TOÁN CHỨNG MINH DỰA VÀO TÍNH CHẤT CỦA CẤP SỐ CỘNG</b>


<b>Phương pháp: Chúng ta sử dụng tính chất của cấp số cộng: </b>


<i>Dãy số </i>

 

<i>un</i> <i>là một cấp số cộng thì un</i>1 <i>un là một hằng số với mọi số ngun dương n</i>


Và có tính chất 1 1
2


<i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i>



<i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i> <sub></sub>   


Với mọi <i>k</i> 2;<i>k</i> <i>. </i>


<b>Các ví dụ điển hình</b>


<b>Ví dụ 1</b> Chứng minh rằng nếu ba số a, b, c lập thành một cấp số cộng thì ba số x, y, z cũng lập thành
một cấp số cộng, với: <i><sub>x a</sub></i>2 <i><sub>bc</sub></i>


  , <i>y b</i> 2  <i>ca</i>, <i>z c</i> 2  <i>ab</i>.
<b>Lời giải</b>


a, b, c là cấp số cộng nên <i>a c</i> 2<i>b</i>


Ta có 2y = <sub>2</sub><i><sub>b</sub></i>2 <sub>2 ,</sub><i><sub>ca x z a</sub></i>2 <i><sub>c</sub></i>2 <i><sub>b a c</sub></i><sub>(</sub> <sub>)</sub>


     


 <i><sub>x z</sub></i> <sub>(</sub><i><sub>a c</sub></i><sub>)</sub>2 <sub>2</sub><i><sub>ac</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>b</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>b</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>ac</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>b</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>b</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>ac</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>y</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ví dụ 2</b> Chứng minh rằng với mọi cách chia tập <i>X </i>

1, 2,3,...,9

thành hai tập con rời nhau ln có
một tập chứa ba số lập thành cấp số cộng.


<b>Lời giải.</b>
Ta chứng minh bài toán bằng phương pháp phản chứng


Giả sử <i>X</i> được chia thành hai tập con A và B đồng thời trong A và B khơng có ba số nào lập thành CSC.
Xét ba CSC (1;3;5), (3;4;5), (3;5;7)



Ta thấy số 3, 5 không thể cùng nằm trong một tập hợp, vì nếu hai số này thuộc A thì 1,4,7 phải thuộc B,
tuy nhiên các số 1,4,7 lại lập thành CSC.


Tương tự bằng cách xét CSC (3;5;7), (5;6;7), (5;7;9) thì ta có hai số 5,7 khơng thể cũng nằm trong một
tập.


Vì cặp (3;5) và (5;7) hkoogn cùng thuộc một tập nên ta suy ra
(3;7) thuộc A, 5 thuộc B. Khi đó ta xét các trường hợp sau


 <i>4 A</i> , vì 3, 4<i>A</i> 2<i>A</i> 2<i>B</i>, do 1,4,7 lập thành CSC nên <i>1 B</i> ; 2,5,8 lập thành CSC nên
8<i>A</i> 9<i>B</i>


Do đó <i>1,5,9 B</i> lập thành CSC vơ lí


 <i>4 B</i> , do 4,5<i>B</i> 6<i>A</i> mà 6,7<i>A</i> 8<i>B</i>


5,8<i>B</i> 2<i>A</i>, vì 2,3<i>A</i> 1 <i>B</i>, vì 1,5<i>B</i> 9<i>A</i>
Do đó: <i>3,6,9 B</i> vơ lí.


Vậy bài tốn được chứng minh.


<b>Ví dụ 3</b> Dãy số (<i>xn</i>) thỏa mãn điều kiện:


1


<i>n m</i> <i>m</i> <i>n</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>m n</i>


   




*
,
<i>m n</i>


   . Chứng minh rằng: (


<i>n</i>


<i>x</i> ) là một cấp số cộng.


<b>Lời giải.</b>
Đặt <i>an</i> <i>xn</i> <i>nx</i>1, khi đó ta có <i>a </i>1 0 và


1


|<i>a<sub>m n</sub></i> <i>a<sub>m</sub></i> <i>a<sub>n</sub></i>| , <i>m n</i>,
<i>m n</i>


     


 . Ở đây ta sẽ chứng minh
0,


<i>n</i>



<i>a</i>    <i>n</i> . Thật vậy, ta có:


1


1
,
1


<i>n</i> <i>n</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>n</i>


<i>n</i>


    


 , nên lim |<i>an</i>1 <i>an</i> | 0 hay lim |<i>an k</i>  <i>an</i> | 0,   <i>k</i> .
Mà <i>a<sub>n k</sub></i> <i>a<sub>n</sub></i> <i>a<sub>k</sub></i> 1


<i>n k</i>


   


 nên


lim | <i><sub>n k</sub></i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>k</sub></i> | 0


<i>n</i> <i>a</i>   <i>a</i>  <i>a</i>  .



Từ đây suy ra <i>ak</i>    0, <i>k</i> .


Vậy ta có điều phải chứng minh.


<b>DẠNG 4 : TỔNG </b><i>n</i><b> SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA CẤP SỐ CỘNG.</b>
Cho một cấp số cộng

 

<i>un</i> . Đặt <i>Sn</i> <i>u</i>1<i>u</i>2 ...<i>un</i>. Khi đó:


1


( )


2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n u</i> <i>u</i>


<i>S</i>   (1) hoặc <sub>1</sub> ( 1) .
2


<i>n</i>


<i>n n</i>


<i>S</i> <i>nu</i>   <i>d</i> (2)


<b>Phương pháp:</b>


<i>1) Chúng ta thường sử dụng công thức (1) để tính Snkhi biết số hạng đầu và số hạng thứ n của cấp số</i>



<i>cộng.</i>


<i>2) Để tính được Sn, thì cơng thức (2) được sử dụng mọi trường hợp. Cụ thể là, chúng ta cần tìm được số</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>3) Các bài toán về cấp số cộng thường đề cập đến 5 đại lượng u d n u S</i>1, , , ,<i>n</i> <i>n. Chúng ta cần biết ba đại</i>


<i>lượng trong năm đại lượng là có thể tìm được hai đại lượng còn lại. Tuy nhiên, theo các cơng thức tính</i>


,


<i>n</i> <i>n</i>


<i>u S</i> <i><sub>thì các bài tốn về cấp số cộng sẽ quy về việc tính ba đại lượng </sub>u d n</i><sub>1</sub>, , <sub>.</sub>


<b>Các ví dụ điển hình:</b>


<b>Ví dụ 1</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u </i>1 2 và <i>d </i>3.


a) Tính tổng của 25 số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
b) Biết <i>S n</i> 6095374, tìm <i>n.</i>


<b>Lời giải</b>
Ta có


2


1


( 1) 3( ) (3 7)



2 .


2 2 2


<i>n</i>


<i>n n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n n</i>


<i>S</i> <i>nu</i>   <i>d</i>  <i>n</i>   


a) Ta có <sub>25</sub> 25(3.25 7) 850
2


<i>S</i>    .


b) Vì <i>S n</i> 6095374 nên 2


(3 7)


6095374 3 7 12190748 0


2
<i>n n</i>


<i>n</i> <i>n</i>




    



Giải phương trình bậc hai trên với <i>n</i>ngun dương, ta tìm được <i>n </i>2017.
<b>Ví dụ 2</b> Cho 1 cấp số cộng (un) có số hạng tổng quát: <i>un</i> 7<i>n</i> 3


a) Tìm số hạng đầu và công sai của CSC b) Tìm u2012


c) Tính tổng 100 số hạng đầu d) Số 1208 là số hạng thứ mấy của CSC
<b>Lời giải</b>


a) Số hạng đầu: u1 = 4; công sai: d = 7 b) u2012 = 14081
c) S100 = [2 <sub>1</sub> ( 1) ] 100[2.4 (100 1).7] 35050


2 2


<i>n</i>


<i>u</i>  <i>n</i> <i>d</i>    


d) Ta có: 7n – 3 = 1208  n = 173. Vậy: Số 1208 là số hạng thứ 173 của CSC
<b>Ví dụ 3</b> Cho cấp số cộng:<i>u u u</i>1; ; ;....2 3 có cơng sai d.


1). Biết <i>u</i>2<i>u</i>22 40. Tính <i>S</i>23


2). Biết <i>u</i>1<i>u</i>4 <i>u</i>7 <i>u</i>10 <i>u</i>13<i>u</i>16 147. Tính <i>u</i>6<i>u</i>11; u1<i>u</i>6<i>u</i>11<i>u</i>16
4). Biết <i>u</i>4 <i>u</i>8 <i>u</i>12<i>u</i>16 224. Tính:<i>S</i>19


5). Biết<i>u</i>23<i>u</i>57 29 . Tính:<i>u</i>10<i>u</i>70 <i>u</i>157 3<i>u</i>1


<b>Lời giải</b>
1). Biết <i>u</i>2<i>u</i>22 40. Tính<i>S</i>23



Ta có:<i>u</i>2<i>u</i>22 40 <i>u</i>1<i>d u</i> 121<i>d</i> 40 2<i>u</i>122<i>d</i> 40
Mà <sub>23</sub> 23

<sub></sub>

2 <sub>1</sub> 22

<sub></sub>

23.40 460.


2 2


<i>S</i>  <i>u</i>  <i>d</i>  


2). Biết <i>u</i>1<i>u</i>4 <i>u</i>7 <i>u</i>10 <i>u</i>13<i>u</i>16 147. Tính <i>u</i>6<i>u</i>11; u1<i>u</i>6<i>u</i>11<i>u</i>16
Có: <i>u</i>1<i>u</i>4<i>u</i>7 <i>u</i>10 <i>u</i>13<i>u</i>16 147.


1 1 3 1 6 1 9 1 12 1 15 147.


<i>u</i> <i>u</i> <i>d u</i> <i>d u</i> <i>d u</i> <i>d u</i> <i>d</i>


           


1 1


6<i>u</i> 45<i>d</i> 147 2<i>u</i> 15<i>d</i> 49.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ta có:<i>u</i>6 <i>u</i>11<i>u</i>1 5<i>d u</i> 110<i>d</i> 2<i>u</i>115<i>d</i> 49.


Ta có: <i>u</i>1<i>u</i>6 <i>u</i>11<i>u</i>16 <i>u</i>1<i>u</i>15<i>d u</i> 110<i>d u</i> 115<i>d</i>




1 1


4<i>u</i> 30<i>d</i> 2 2<i>u</i> 15<i>d</i> 2.49 98.



     


4). Biết <i>u</i>4 <i>u</i>8 <i>u</i>12<i>u</i>16 224. Tính:<i>S</i>19
Có:<i>u</i>4 <i>u</i>8 <i>u</i>12<i>u</i>16 224


1 3 1 7 1 15 224 4 1 36 224 1 9 56


<i>u</i> <i>d u</i> <i>d u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>d</i>


            


Ta có: <sub>19</sub> 19

<sub></sub>

2 <sub>1</sub> 18

<sub></sub>

19

<sub></sub>

<sub>1</sub> 9

<sub></sub>

19.56 1064.
2


<i>S</i>  <i>u</i>  <i>d</i>  <i>u</i>  <i>d</i>  


5). Biết<i>u</i>23<i>u</i>57 29 . Tính:<i>u</i>10<i>u</i>70 <i>u</i>157 3<i>u</i>1


Ta có: <i>u</i>23<i>u</i>57 29 <i>u</i>122<i>d u</i> 156<i>d</i> 29 2<i>u</i>178<i>d</i> 29.
Ta có: 3<i>u</i>1<i>u</i>10<i>u</i>70<i>u</i>157 3<i>u</i>1<i>u</i>19<i>d u</i> 169<i>d u</i> 1156<i>d</i>
6<i>u</i>1234<i>d</i> 3 2

<i>u</i>178<i>d</i>

3.29 87


<b>Ví dụ 4</b> Tính các tổng sau:


a). <i>S</i>     1 3 5 (2<i>n</i> 1) (2 <i>n</i>1)


b). <i>S</i>     1 4 7 (3<i>n</i> 2) (3n 1) (3   <i>n</i>4)
c). <i><sub>S </sub></i><sub>100</sub>2 <sub>99</sub>2 <sub>98</sub>2 <sub>97</sub>2 <sub>... 2</sub>2 <sub>1</sub>2



     


<b>Lời giải</b>


a). Ta có dãy số 1,3,5, ,(2 <i>n</i> 1),(2<i>n</i>1) là cấp số cộng với công sai <i>d </i>2 và <i>u </i>1 1, số hạng tổng
quát <i>um</i> 2<i>n</i>1. Do đó có 2<i>n</i> 1 <i>u</i>1(<i>m</i> 1)<i>d</i>  2<i>n</i>  1 1 (<i>m</i> 1).2 <i>m n</i> 1.


Vậy

 

1


1


1 2 ( 1)(2 1)


2 2


<i>n</i>


<i>n</i> <i>u</i> <i>nd</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>S</i> <sub></sub>       .


b). Ta có dãy số 1, 4,7, ,(3 <i>n</i> 2),(3n 1),(3 <i>n</i>4) là cấp số cộng với công sai <i>d </i>3 và <i>u </i>1 1, số
hạng tổng quát <i>um</i> 3<i>n</i>4. Do đó có: 3<i>n</i> 4 <i>u</i>1

<i>m</i> 1

<i>d</i>  3<i>n</i>  4 1

<i>m</i> 1 .3

 <i>m n</i> 2


Vậy

1



2


( 2) 2 ( 1)3


2 ( 1) ( 2)(3 5)



2 2 2


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>m u</i> <i>m</i> <i>d</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>S</i> <sub></sub>           .


c). <i><sub>S </sub></i><sub>100</sub>2 <sub>99</sub>2 <sub>98</sub>2 <sub>97</sub>2 <sub>... 2</sub>2 <sub>1</sub>2


     


100 99 100 99

 

 

98 97 98 97

 

...

2 1 2 1

 



         


199 195 ... 3


   


Ta có dãy số 3,7,...,195,199 là cấp số cộng với cơng sai <i>d </i>4, số hạng đầu tiên <i>u </i>1 3 và số hạng n là
199


<i>n</i>


<i>u </i> <sub>.</sub>



Do đó có 199 3 

<i>n</i> 1 .4

 <i>n</i>50.
Vậy 50 2.3 49.4

5050


2


<i>S</i>    .


<b>Ví dụ 5</b> Cho cấp số cộng:<i>a a</i>1; ;...2 có cơng sai d.CMR:
a).<i>S</i>3<i>n</i> 3

<i>S</i>2<i>n</i>  <i>Sn</i>

b). 4 2 6


1
3


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>S</i>  <i>S</i>  <i>S</i>


c). <i>Sn</i>3 3<i>Sn</i>1 3<i>Sn</i>2 <i>Sn</i> d). 2

<i>S</i>3<i>n</i>  <i>Sn</i>

<i>S</i>4<i>n</i> e).



1


,
2


<i>n</i> <i>n k</i> <i>n k</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Lời giải</b>


Ta có: 3 1

 




3


2 3 1 1


2


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>S</i>  <sub></sub> <i>u</i>  <i>n</i> <i>d</i><sub></sub>


Ta có:

2

1

1



2


3 3 2 2 1 2 1


2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>S</i>  <i>S</i>  <sub></sub> <sub></sub> <i>u</i>  <i>n</i> <i>d</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>u</i>  <i>n</i> <i>d</i><sub></sub><sub></sub>


 


 




1 1 1


3


3. 4 4 2 2 1 2 3 1 2


2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i> <i>n</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>n</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>n</i> <i>d</i>


 


 <sub></sub>      <sub></sub>  <sub></sub>   <sub></sub>


Từ (1) và (2) suy ra:<i>S</i>3<i>n</i> 3

<i>S</i>2<i>n</i>  <i>Sn</i>



b). <sub>4</sub> <sub>2</sub> 1 <sub>6</sub>
3


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>S</i>  <i>S</i>  <i>S</i>


Ta có

1

1



4 2


4 2 (4 1) 2 2 (2 1)



2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n a</i> <i>n</i> <i>d</i> <i>n a</i> <i>n</i> <i>d</i>


<i>S</i>  <i>S</i>      


<i>n a</i>

4 18<i>nd</i> 2<i>d</i> 2<i>a</i>1 2<i>nd d</i>

 <i>n a</i>2 1

6<i>n</i> 1

<i>d</i> (1)


Và 1

<sub></sub>

<sub></sub>



6 1


6 2 6 1


1 1


. 2 6 1


3 <i>n</i> 3 2


<i>n a</i> <i>n</i> <i>d</i>


<i>S</i>       <i>n a</i><sub></sub>  <i>n</i> <i>d</i><sub></sub> (1)


Từ (1) và (2) suy ra <sub>4</sub> <sub>2</sub> 1 <sub>6</sub>
3



<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>S</i>  <i>S</i>  <i>S</i> .


c), d). Sử dụng cơng thức tính tổng khai triển hai vế, cách giải hoàn toàn tương tự câu b).
e). 1

,


2


<i>n</i> <i>n k</i> <i>n k</i>


<i>u</i>  <i>u</i> <sub></sub> <i>u</i> <sub></sub>  <i>n k</i>


1

1

1

1



1 1


1 1 1


2 <i>un k</i> <i>uk</i>  2<i>u</i>  <i>n k</i>  <i>d u</i>  <i>n k</i>  <i>d</i>   <i>u</i> <i>n</i> <i>d u</i> <i>n</i> (đpcm).


<b>DẠNG 5 : BÀI TOÁN THỰC TẾ </b>


<b>Phương pháp: Sử dụng giả thiết của bài toán thiết lập mối quan hệ các yếu tố là một cấp số cộng rồi</b>
<b>sử dụng tính chất cấp số cộng để tính tốn.</b>


<b>Các ví dụ điển hình</b>


<b>Ví dụ 1</b> Một chiếc đồng hồ đánh chuông, số tiếng chuông được đánh bằng số giờ mà đồng hồ chỉ tại
thời điểm đánh chuông. Hỏi một ngày đồng hồ đó đánh bao nhiêu tiếng chuông báo giờ (mỗi


ngày 24 tiếng)


<b>Lời giải.</b>


a. Gọi <i>u<sub>n</sub></i> là số tiếng chng ở giờ thứ <i>n</i>, trong đó1 <i>n</i> 12.<sub> Sau 12 giờ đồng hồ đánh </sub>
được:


b. <i>S</i>12 <i>U</i>1...<i>U</i>12 6.(1 12) 78  tiếng. Một ngày đồng hồ đánh được 78.2 = 156
tiếng


<b>Ví dụ 2</b> Người ta trồng 3003 cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng thứ
hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây,...Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng cây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Số cây mỗi hàng (bắt đầu từ hàng thứ nhất) lập thành một cấp số cộng ( )<i>un</i> có <i>u</i>1=1,<i>d</i>=1. Giả


sử có <i>n</i><sub> hàng cây thì </sub>


Ta có 3003 <sub>1</sub> ( 1) 2 6006 0 77
2


<i>n n</i>


<i>S<sub>n</sub></i> <i>nu</i> - <i>d</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


= = + Û + - = Û =


<b>Ví dụ 3</b> Trên một bàn cờ có nhiều ô vuông, người ta đặt 7 hạt dẻ vào ô đầu tiên, sau đó đặt tiếp vào ơ
thứ hai số hạt nhiều hơn ô thứ nhất là 5, tiếp tục đặt vào ô thứ ba số hạt nhiều hơn ô thứ hai là
5,… và cứ thế tiếp tục đến ô thứ <i>n</i><sub>. Biết rằng đặt hết số ô trên bàn cờ người ta phải sử dụng</sub>



25450 hạt. Hỏi bàn cờ đó có bao nhiêu ơ vng?
<b>Lời giải.</b>


Số hạt dẻ trên mỗi ô (bắt đầu từ ô thứ nhất) theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng ( )<i>un</i> có <i>u</i>1=7,<i>d</i>= 5.


Gọi <i>n</i><sub> là số ơ trên bàn cờ thì </sub><i>u</i><sub>1</sub>+<i>u</i><sub>2</sub>+L +<i>u<sub>n</sub></i>=25450=<i>S<sub>n</sub></i>.<sub> Ta có</sub>


( 1) 2


25450 <sub>1</sub> 7 .5


2 2


<i>n n</i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i>


<i>S<sub>n</sub></i> <i>nu</i> - <i>d</i> <i>n</i>


-= = + = +


2


5<i>n</i> 9<i>n</i> 50900 0 <i>n</i> 100


Û + - = Û =


<b>BÀI TẬP KIỂM TRA</b>


<b>ĐỀ TỰ LUẬN:</b>


<b>Bài 1: Trong các dãy số (u</b>n) sau đây, dãy số nào là cấp số cộng ? Tìm số hạng đầu và cơng sai của nó ?


(nếu có)


a) <i>un</i>  9 5<i>n</i> b) <i>u  n</i> 2<i>n</i> 1


<b>Bài 2: Cho cấp số cộng (u</b>n) có số hạng tổng quát: <i>un</i> 7<i>n</i> 3


a) Tìm số hạng đầu và công sai của CSC b) Tìm <i>u</i>2018


c) Tính tổng 100 số hạng đầu d) Số 1208 là số hạng thứ mấy của CSC
<b>Bài 3: Cho cấp số cộng (u</b>n), biết u1 = 5 ; d = 3 và Sn = 34275


a) Tìm cơng thức số hạng tổng qt của cấp số cộng.
b) Tìm n.


<b>Bài 4: Cho cấp số cộng (u</b>n) có u20 = – 52 và u51 = – 145. Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng đó.
<b>Bài 5: Xác định số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng (u</b>n), biết:


9 4


3 8


15


. 184


<i>u</i> <i>u</i>


<i>u u</i>


 









<b>Bài 6: Tam giác </b><i>ABC</i> có ba góc <i>A B C</i>, , theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng và <i>C</i> 5<i>A</i>. Xác định số
đo các góc <i>A B C</i>, , .


<b>Bài 7: Chứng minh ba số </b><i>a b c </i>, , 0 là 3 số hạng liên tiếp của cấp số cộng khi và chỉ khi 3 số


2 2<sub>;</sub> 2 2<sub>;</sub> 2 2


<i>a</i> <i>ab b c</i> <i>ca a b</i> <i>bc c</i> cũng là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng.


<b>Bài 8: Cho a, b, c là đội dài ba cạnh của một tam giác với </b><i>a b c</i>  và chúng lập thành một cấp số cộng
CMR: ac=6.R.r


<b>Câu 9: Một rạp hát có 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 25 ghế. Mỗi dãy sau có hơn dãy trước 3 ghế. Hỏi rạp</b>
hát có tất cả bao nhiêu ghế?


<b>Câu 10: Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước đến để</b>
khoan giếng nước. Biết giá của mét khoan đầu tiên là 80.000 đồng, kể từ mét khoan thứ 2 giá của mỗi mét
khoan tăng thêm 5000 đồng so với giá của mét khoan trước đó. Biết cần phải khoan sâu xuống 50m mới
có nước. Vậy hỏi phải trả bao nhiêu tiền để khoan cái giếng đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 1: Trong các dãy số (u</b>n) sau đây, dãy số nào là cấp số cộng ?. Tìm số hạng đầu và cơng sai của nó ?
(nếu có) a) <i>un</i>  9 5<i>n</i> b) <i>u  n</i> 2<i>n</i> 1



<i><b>Giải: a) Xét hiệu: un + 1</b></i> – un = 9 – 5(n + 1) – (9 – 5n) = 9 – 5n – 5 – 9 + 5n = – 5


Vậy : Dãy số un = 9 – 5n là một cấp số cộng. Số hạng đầu là: u1<i><b> = 9 – 5 = 4 ; công sai là: d = – 5 </b></i>
b) Xét hiệu: un + 1 – un = 2<i>n</i>1 1 2<i>n</i>  1 2 <i>n</i>1 2<i>n</i>
Vậy: Dãy số 2<i>n</i> 1


<i>n</i>


<i>u  </i> không phải là 1 cấp số cộng.


<b>Bài 2: Cho 1 cấp số cộng (u</b>n) có số hạng tổng quát: <i>un</i> 7<i>n</i> 3


a) Tìm số hạng đầu và công sai của CSC b) Tìm <i>u</i>2018 14123


c) Tính tổng 100 số hạng đầu d) Số 1208 là số hạng thứ mấy của CSC
<i><b>Giải: a) Số hạng đầu: u1</b></i> = 4; công sai: d = 7 b) <i>u</i>2018 14123


c) S100 = <sub>1</sub>


100


[2 ( 1) ] [2.4 (100 1).7] 35050


2 2


<i>n</i>


<i>u</i>  <i>n</i> <i>d</i>    


d) Ta có: 7n – 3 = 1208  n = 173. Vậy: Số 1208 là số hạng thứ 173 của CSC


<b>Bài 3: Cho cấp số cộng (u</b>n), biết u1 = 5 ; d = 3 và Sn = 34275


a) Tìm công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng.
b) Tìm n


<i><b>Giải:</b></i>


a) un = u1 + (n – 1)d = 5 + (n – 1).3 = 2 + 3n
b) Ta có : Sn = [2 <sub>1</sub> ( 1) ]


2
<i>n</i>


<i>u</i>  <i>n</i> <i>d</i>  34275 = [2.5 ( 1).3]
2


<i>n</i>


<i>n</i>


   68550 = 10n + 3n2<sub> – 3n</sub>


 3n2<sub> + 7n – 68550 = 0 </sub><sub></sub>


150
457
( )
3
<i>n</i>
<i>n</i> <i>loại</i>





 


. Vậy: n = 150


<b>Bài 4: Cho cấp số cộng (u</b>n) có u20 = – 52 và u51 = – 145. Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng đó.
<i><b>Giải: Ta có: u20</b></i> = u1 + 19d; u51 = u1 + 50d


Khi đó, ta có hệ: 1
1
19 52
50 145
<i>u</i> <i>d</i>
<i>u</i> <i>d</i>
 


 


 1 5


3
<i>u</i>
<i>d</i>







Suy ra: un = u1 + (n – 1)d = 5 + (n – 1).( –3) = 8 – 3n


<b>Bài 5: Xác định số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng (u</b>n), biết:


9 4
3 8
15
. 184
<i>u</i> <i>u</i>
<i>u u</i>
 




<i><b>Giải</b></i>
9 4
3 8
15
. 184
<i>u</i> <i>u</i>
<i>u u</i>
 






 1 1


1 1


8 3 15


( 2 )( 7 ) 184


<i>u</i> <i>d u</i> <i>d</i>


<i>u</i> <i>d u</i> <i>d</i>


   


  


1 1
5 15


( 2 )( 7 ) 184


<i>d</i>


<i>u</i> <i>d u</i> <i>d</i>






  


1 1
3


( 6)( 21) 184


<i>d</i>
<i>u</i> <i>u</i>



  

 <sub>2</sub>
1 1
3


27 58 0


<i>d</i>
<i>u</i> <i>u</i>



  



1 1
3
2; 29
<i>d</i>
<i>u</i> <i>u</i>



 


<b>Bài 6: Tam giác </b><i>ABC</i> có ba góc <i>A B C</i>, , theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng và <i>C</i> 5<i>A</i>. Xác định số
đo các góc <i>A B C</i>, , .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ba góc <i>A B C</i>, , theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng thì A + C = 2B hay <i><sub>B </sub></i><sub>60</sub>0<sub>kết hợp giả thiết ta có </sub>


hệ


0


0 0


5 100


120 20


<i>C</i> <i>A</i> <i>C</i>


<i>C A</i> <i>A</i>



  


 




 


   


 


<b>Bài 7: Chứng minh ba số </b><i>a b c </i>, , 0 là 3 số hạng liên tiếp của cấp số cộng khi và chỉ khi 3 số


2 2<sub>;</sub> 2 2<sub>;</sub> 2 2


<i>a</i> <i>ab b c</i> <i>ca a b</i> <i>bc c</i> cũng là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng.
<i><b>Giải </b></i>


2 2<sub>;</sub> 2 2<sub>;</sub> 2 2


<i>a</i> <i>ab b c</i> <i>ca a b</i> <i>bc c</i> là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng


2 2 2 2 2 2


2 2 2


2( )



2 ( 2 )


( 2 )( ) 0


2
0( )


<i>a</i> <i>ab b</i> <i>b</i> <i>bc c</i> <i>c</i> <i>ca a</i>


<i>b</i> <i>ab bc</i> <i>c</i> <i>ca a</i>


<i>c a</i> <i>b c a b</i>


<i>c a</i> <i>b</i>


<i>c a b</i> <i>l</i>


        


     


     


 




  <sub>  </sub>




; ;
<i>a b c</i>


 <sub> theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.</sub>


<b>Bài 8: Cho a, b, c là đội dài ba cạnh của một tam giác với </b><i>a b c</i>  và chúng lập thành một cấp số cộng
<i>CMR: ac=6.R.r</i>


<i><b>Giải </b></i>


Ba số a, b, c dương là 3 số hạng liên tiếp của cấp số cộng  <i>a c</i> 2<i>b</i>
Công thức diện tích tam giác


4
4
<i>abc</i>
<i>S</i>


<i>R</i>


<i>S</i> <i>pr</i> <i>prR abc</i>




  


Ta có <i>a c</i> 2<i>b</i> 2<i>p</i>3<i>b</i> 4<i>pac</i>6<i>abc</i> <i>pac</i>6<i>pRr</i>  <i>ac</i>6<i>Rr</i>(đpcm)


<b>Câu 9: Một rạp hát có 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 25 ghế. Mỗi dãy sau có hơn dãy trước 3 ghế. Hỏi rạp</b>
hát có tất cả bao nhiêu ghế?



<i><b>Giải </b></i>


Ghế trong các dãy lập thành CSC 30 số hạng công sai d=3 và số hạng đầu là 25. Rạp hát có tất cả
30 15(50 29.3) 2055


<i>S </i>   ghế


<b>Câu 10: Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước đến để</b>
khoan giếng nước. Biết giá của mét khoan đầu tiên là 80.000 đồng, kể từ mét khoan thứ 2 giá của mỗi mét
khoan tăng thêm 5000 đồng so với giá của mét khoan trước đó. Biết cần phải khoan sâu xuống 50m mới
có nước. Vậy hỏi phải trả bao nhiêu tiền để khoan cái giếng đó?


<i><b>Giải</b></i>


Gọi <i>un</i> là giá của mét khoan thứ<i>n</i>, trong đó1 <i>n</i> 50.


Theo giả thiết, ta có <i>u </i>1 80.000 và <i>un</i>1 <i>un</i> 5.000 với 1 <i>n</i> 49.


Ta có ( )<i>un</i> là cấp số cộng có số hạng đầu <i>u </i>1 80.000 và công sai <i>d </i>5.000.


Tổng số tiền gia đình thanh tốn cho cơ sở khoan giếng chính là tổng các số hạng của cấp số
cộng <i>d</i>. Suy ra số tiền mà gia đình phải thanh tốn cho cơ sở khoan giếng là


1


50 1 2 50


50[2 (50 1) ]



.... 10.125.000


2


<i>u</i> <i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BÀI TẬP LUYỆN TẬP</b>


<b>Bài 1 : Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số cộng. Tìm số hạng đầu và cơng sai của cấp số cộng đó:</b>
a). Dãy số

 

<i>un</i> với <i>un</i> 19<i>n</i> 5 b). Dãy số

 

<i>un</i> với <i>un</i> 3<i>n</i>1


c). Dãy số

 

<i>un</i> với <i>un</i> <i>n</i>2 <i>n</i> 1 d). Dãy số

 

<i>un</i> với

1

10
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>u</i>    <i>n</i>


<b>Bài 2: Trong các dãy số (u</b>n) sau đây, dãy số nào là cấp số cộng ?. Tìm số hạng đầu và cơng sai của nó ?
(nếu có)


a) un = 5 – 2n b) un = 1
2
<i>n</i>


 c) un = 3<i>n</i><b> d) u</b>n =
7 3


2
<i>n</i>



<b>Bài 3: Dãy số </b>( )<i>un</i> có phải là cấp số cộng không ? Nếu phải hãy xác định số công sai ? Biết:


<b> 1. </b><i>un</i> 2<i>n</i>3 <b> 2. </b><i>un</i> 3<i>n</i>1 <b> 3. </b><i>un</i> <i>n</i>2 1<b> 4. </b>


2


<i>n</i>


<i>u</i>
<i>n</i>


<b>Bài 4. Xét xem các dãy số sau có phải là cấp số cộng hay không? Nếu phải hãy xác định công sai.</b>
<b> 1. </b><i>un</i> 3<i>n</i>1<b> 2. </b><i>un</i>  4 5<i>n</i><b> 3. </b>


2 3


5


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>u</i>  


<b> 4. </b><i>u<sub>n</sub></i> <i>n</i> 1
<i>n</i>





 <b> 5. </b>
2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>u </i> <b> 6. </b><i>u<sub>n</sub></i> <i>n</i>2 1


<b>Bài 5 Cho cấp số cộng </b>( )<i>un</i> thỏa


5 3 2


7 4


3 21


3 2 34


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i> <i>u</i>


  





 





Tính số hạng thứ 100 của cấp số


<b>Bài 6. </b>


<b>1. Tam giác </b><i>ABC</i> có ba góc <i>A B C</i>, , theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng và <i>C</i> 5<i>A</i>. Xác định số đo
các góc <i>A B C</i>, , .


<b>2. Cho tam giác ABC biết ba góc tam giác lập thành cấp số cộng và </b>sin sin sin 3 3
2


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>   tính
các góc của tam giác


<b>2. Tìm ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng biết tổng của chúng bằng </b>9 và tổng các bình phương
của chúng bằng 29.


<b>Bài 7. </b>


<b>1. Cho cấp số cộng (u</b>n) thỏa mãn


7 3


2 7
8


. 75



<i>u</i> <i>u</i>


<i>u u</i>


 







 . Tìm 1
,
<i>u d</i><sub>?</sub>


<b>2. Cho cấp số cộng (u</b>n) có cơng sai <i>d </i>0;


31 34


2 2


31 34
11
101


<i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i> <i>u</i>


 






 




. Hãy tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng


<b>Bài 8. Tìm </b><i>x<b> để các số sau lập thành cấp số cộng 1. </b></i><sub>1; ;</sub><i><sub>x x</sub></i>3<b><sub> 2. </sub></b><sub>1;sin</sub> <sub>;4sin</sub>


6 <i>x</i> <i>x</i>




 




 


 


<b>Bài 9. Xác định </b><i>a b</i>, để phương trình <i><sub>x</sub></i>3 <i><sub>ax b</sub></i> <sub>0</sub>


   có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.
<b>Bài 10 Tìm </b><i>m</i> để phương trình:


.<i><sub>mx</sub></i>4 <sub>2</sub>

<i><sub>m</sub></i> <sub>1</sub>

<i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>m</sub></i> <sub>1 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



1
2


<i>n</i> <i>n k</i> <i>n k</i>


<i>u</i>  <i>u</i> <sub></sub> <i>u</i> <sub></sub> , 1  <i>k n</i> 1
<b>Bài 12 </b>


<b>1. Cho ba số </b><i>a b c</i>, , lập thành cấp số cộng. Chứng minh rằng : <i><sub>a</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>bc c</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>ab</sub></i>


   .


<b>2. Cho </b><i>a b c </i>, , 0 lập thành cấp sô cộng.Chứng minh rằng :
1 1 2


<i>a</i> <i>b</i>  <i>b</i> <i>c</i>  <i>c</i> <i>a</i> .
<b>Bài 13</b>


<b>1. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng </b>tan ;tan ;


2 2


<i>A</i> <i>B</i>


tan
2
<i>C</i>



lập thành cấp số cộng
cos ;cos ;cos<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


 lập thành cấp số cộng.


<b>2. Cho tam giác ABC.Chứng minh rằng </b>cot ;cot ;cot


2 2 2


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


lập thành cấp số cộng
sin ;sin ;sin<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


 lập thành cấp số cộng.


<b>Bài 14 Cho cấp số cộng (a</b>n) với các số hạng khác không và công sai khác không.Chứng minh rằng:


1 2 2 3 1 1


1 1 1 1


...


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>a a</i> <i>a a</i> <i>a a</i><sub></sub> <i>a a</i>





    .


<b>3. Cho bốn số thực </b><i>a a a a</i>1; ; ;2 3 4.Biết rằng :


1 2 2 3 1 3


1 2 2 3 3 4 1 4


1 1 2


1 1 1 3


<i>a a</i> <i>a a</i> <i>a a</i>


<i>a a</i> <i>a a</i> <i>a a</i> <i>a a</i>




 






 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>






Chứng minh rằng : <i>a a a a</i>1; ; ;2 3 4 lập thành cấp số cộng.


<b>4. Cho </b><i>a b c</i>, , lần lượt là ba số hạng thứ <i>m n p</i>, , của một cấp số cộng. Chứng minh rằng :




. . . 0


<i>a n p</i> <i>b p m</i> <i>c m n</i>  .


<b>5. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để ba số </b><i>a b c</i>, , là ba số hạng của một CSC là tồn tại ba số


nguyên khác không <i>p q r</i>, , thỏa: 0
0
<i>pa qb rc</i>
<i>p q r</i>


  





  


 .


<b>6.Cho CSC </b>( )<i>un</i> thỏa <i>Sm</i> <i>Sn</i> (<i>m n</i> ). Chứng minh <i>Sm n</i> 0.



<b>7. Chứng minh rằng nếu ba cạnh của tam giác lập thành CSN thì cơng bội của CSN đó nằm trong khoảng</b>


5 1 1 5


;


2 2


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


 


.


<b>Bài 15 </b>


<b>1. Chứng minh ba số </b><i>a b c </i>, , 0 là 3 số hạng liên tiếp của cấp số cộng khi và chỉ khi 3 số


2 2<sub>;</sub> 2 2<sub>;</sub> 2 2


<i>a</i> <i>ab b c</i> <i>ca a b</i> <i>bc c</i> cũng là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng.
<b>2. Cho </b>( )<i>un</i> là cấp số nhân. Kí hiệu <i>S u</i> 1<i>u</i>2...<i>un</i>;


1 2


1 2


1 1 1



... ; ... <i><sub>n</sub></i>


<i>n</i>


<i>T</i> <i>P u u u</i>


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i>


     . Hãy tính P theo S,T và n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Chứng minh rằng tồn tại không quá hai giá trị của </b><i>k</i> sao cho <i>k</i>
<i>n</i>


<i>C</i> , <i>k</i> 1


<i>n</i>


<i>C</i>  <sub> và </sub> <i>k</i> 2


<i>n</i>


<i>C</i>  <sub> là ba số hạng liên tiếp</sub>
của một CSC.


<b>2. Chứng minh rằng không tồn tại </b><i>k</i> để <i>k</i>
<i>n</i>


<i>C</i> , <i>k</i> 1



<i>n</i>


<i>C</i>  <sub>,</sub> <i>k</i> 2


<i>n</i>


<i>C</i>  <sub> và </sub> <i>k</i> 3


<i>n</i>


<i>C</i>  <sub> là bốn số hạng liên tiếp của một CSC.</sub>
<b>Bài 17 </b>


<b>1. Cho </b>( )<i>un</i> là CSC. Chứng minh rằng:


1


1 1 1


1


0 1


1 2


.


2 2


<i>k</i>



<i>n</i> <i>n</i>


<i>k</i> <i>n</i>


<i>k</i> <i>n</i>


<i>k</i> <i><sub>n</sub></i> <i>k</i>


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>k</i>




 




 


 






5


1



2 1


2 3 2 1 1


<i>x</i>


<i>E</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i>





  




<b>2. Cho </b><i>k</i> là một số nguyên dương cho trước. Giả sử <i>s s s</i>1, , ,...2 3 là một dãy tăng nghặt các số nguyên
dương sao cho các dãy con <i>s s ss</i>1, , ,...<i>s</i>2 <i>s</i>3 và <i>ss k</i>1 ,<i>ss</i>2<i>k</i>,<i>ss k</i>3 ,... đều là cấp số cộng. Chứng minh rằng


1, , ,...2 3


<i>s s s</i> cũng là một cấp số cộng


<b>PHẦN III – CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Dạng 1. Xác định cấp số cộng và các yếu tố của cấp số cộng.</b>
<b>Dạng 2. Tìm điều kiện để dãy số lập thành cấp số cộng.</b>
<b>Dạng 3. Bài tốn chứng minh dựa vào tính chất cấp số cộng.</b>


<b>Dạng 4. Tìm tổng của một cấp số cộng.</b>


<b>Dạng 5. Bài toán thực tế liên quan đến cấp số cộng.</b>


<b>DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CẤP SỐ CỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA CẤP SỐ CỘNG</b>
<b>Phương pháp giải: </b>


<b>Xác định cấp số cộng, chứng minh một dãy số là một cấp số cộng:</b>


 Dãy số ( )<i>un</i> là một cấp số cộng  <i>un</i>1 <i>un</i> <i>d</i> không phụ thuộc vào n ( <i>n</i>1;<i>n</i> ) và <i>d</i> là cơng


sai của cấp số cộng đó.


 Ba số <i>a b c</i>, , theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng  <i>a c</i> 2<i>b</i>.


 Để xác định một cấp số cộng, ta cần xác định số hạng đầu và cơng sai. Do đó, ta thường biểu diễn giả
thiết của bài tốn qua <i>u</i>1 và <i>d</i>.


<b>Tìm số hạng đầu tiên, cơng sai của cấp số cộng, tìm số hạng thứ k của cấp số cộng:</b>
Ta thiết lập một hệ phương trình gồm hai ẩn <i>u</i>1 và d. Tìm được <i>u</i>1 và d.


Muốn tìm số hạng thứ k, trước tiên ta phải tìm <i>u</i>1 và d. Sau đó áp dụng cơng thức: <i>uk</i> <i>u</i>1

<i>k</i> 1

<i>d</i>.
<b>Ví dụ điển hình</b>


<b>Ví dụ 1</b> Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng?


<b>A. Dãy số </b>

 

<i>an</i> , với


*
2 ,<i>n</i>



<i>n</i>


<i>a</i>    <i>n</i> .


<b>B.</b> Dãy số

 

<i>bn</i> , với <i>b</i>1 1,<i>bn</i>1 2<i>bn</i> 1,  <i>n</i> *.


<b>C.</b> Dãy số

 

<i>cn</i> , với


2 2 *


(2 3) 4 ,


<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>D.</b> Dãy số

 

<i>dn</i> , với


*


1 1


2018


1, ,


1


<i>n</i>
<i>n</i>



<i>d</i> <i>d</i> <i>n</i>


<i>d</i>


   


  .


<i><b> Lời giải</b></i>


<b>Đáp án C.</b>


Kiểm tra từng phương án đến khi tìm được phương án đúng.
<i>- Phương án A: Ba số hạng đầu tiên của dãy số </i>2, 4, 8.


Ba số này không lập thành cấp số cộng vì 4 2 2 4 8 4.    
<i>- Phương án B: Ba số hạng đầu tiên của dãy số </i>1, 3, 7.


Ba số này khơng lập thành cấp số cộng vì 3 1 2 4 7 3.    
<i>- Phương án C: Ta có c<sub>n</sub></i>  9 12 ,<i>n</i>   <i>n</i> *


Do đó, *


1 12,


<i>n</i> <i>n</i>


<i>c</i> <sub></sub>  <i>c</i>    <i>n</i> nên ( )<i>cn</i> là cấp số cộng.



<i>- Phương án D: Ba số hạng đầu tiên của dãy số </i>1, 1009,1009.
505
Ba số này không lập thành cấp số cộng.


<b>Chú ý:</b>


1) Để chứng minh dãy số

 

<i>un</i> là một cấp số cộng, chúng ta cần chứng minh <i>un</i>1 <i>un</i> là một


hằng số với mọi số nguyên dương <i>n</i>.


2) Để chỉ ra dãy số

 

<i>un</i> không phải là một cấp số cộng, chúng ta cần phải chỉ ra ba số hạng


liên tiếp <i>u uk</i>, <i>k</i>1,<i>uk</i>2 của dãy số không lập thành một cấp số cộng.
<b>Ví dụ 2</b> Cho cấp số cộng

<sub> </sub>

<i>u<sub>n</sub></i> có <i>u </i><sub>1</sub> 123 và <i>u</i><sub>3</sub>  <i>u</i><sub>15</sub> 84. Tìm số hạng <i>u</i><sub>17</sub>.


<b>A.</b><i>u </i>17 242. <b>B.</b><i>u </i>17 235. <b>C.</b><i>u </i>17 11. <b>D.</b> <i>u </i>17 4.


<b>Lời giải</b>
<b>Đáp án C.</b>


Ta có cơng sai của cấp số cộng là 3 15 84 <sub>7</sub>


3 15 12


<i>u</i> <i>u</i>


<i>d</i>    


  .



Suy ra <i>u</i>17 <i>u</i>1(17 1) <i>d</i> 11.
Vậy phương án đúng là C.


<b>STUDY TIP</b>


Với việc biết được số hạng đầu và cơng sai của một cấp số cộng, chúng ta hồn tồn xác định
được các yếu tố cịn lại của một cấp số cộng như số hạng tổng quát, thứ tự của số hạng và tổng
của <i>n</i> số hạng đầu tiên. Tham khảo các bài tập sau.


<b>Ví dụ 3</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u</i>12<i>u</i>5 0 và <i>S </i>4 14. Tính số hạng đầu <i>u</i>1 và cơng sai <i>d</i> của
cấp số cộng.


<b>A.</b><i>u</i>1 8,<i>d</i> 3. <b>B.</b> <i>u</i>1 8,<i>d</i> 3. <b>C.</b><i>u</i>18,<i>d</i> 3. <b>D.</b> <i>u</i>1 8,<i>d</i> 3.


<b>Lời giải</b>
<b>Đáp án D.</b>


Ta có <i>u</i>12<i>u</i>5  0 <i>u</i>12(<i>u</i>14 ) 0<i>d</i>   3<i>u</i>18<i>d</i> 0.
1


4 1


4(2 3 )


14 14 2 3 7


2


<i>u</i> <i>d</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ta có hệ phương trình 1 1
1


3 8 0 8


2 3 7 3


<i>u</i> <i>d</i> <i>u</i>


<i>u</i> <i>d</i> <i>d</i>


  


 




 


  <sub></sub> 




.


Vậy phương án đúng là D
<b> </b>


<b>DẠNG 2: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT DÃY SỐ LẬP THÀNH MỘT CẤP SỐ CỘNG</b>
<b>Phương pháp giải:</b>



 <i>a b c</i>, , theo thứ tự đó lập thành CSC  <i>a c</i> 2<i>b</i>
<b>Ví dụ điển hình</b>


<b>Ví dụ 1 : </b>
Xác định m để:


<b>1. Phương trình </b><i><sub>x</sub></i>3 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>9</sub><i><sub>x m</sub></i> <sub>0</sub>


    có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.


<b>A. </b><i>m </i>16 <b>B. </b><i>m </i>11 <b>C. </b><i>m </i>13 <b>D. </b><i>m </i>12<b> </b>


<b>2. Phương trình </b><i><sub>x</sub></i>4 <sub>2</sub>

<i><sub>m</sub></i> <sub>1</sub>

<i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>1 0</sub>


     (1) có bốn nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.


<b>A. </b><i>m </i>2 hoặc 4
9


<i>m </i> <b>B. </b><i>m </i>4 hoặc 4


9
<i>m </i>


<b>C. </b><i>m </i>4 hoặc <i>m </i>2 <b>D. </b><i>m </i>3 hoặc <i>m </i>1
<i><b> Hướng dẫn giải</b></i>


<b>1. Giải sử phương trình có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.</b>
Khi đó:<i>x</i>1<i>x</i>3 2 ,<i>x x</i>2 1<i>x</i>2 <i>x</i>3  3 <i>x</i>2 1



Thay vào phương trình ta có : <i>m </i>11.


Với <i>m </i>11 ta có phương trình :<i><sub>x</sub></i>3 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>9</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>11 0</sub>


   


<sub></sub>

2

<sub></sub>



1 2 3


1 2 11 0 1 12, 1, 1 12


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


          


Ba nghiệm này lập thành CSC.
Vậy <i>m </i>11 là giá trị cần tìm.
<b>2. Đặt </b><i><sub>t</sub></i> <i><sub>x t</sub></i>2<sub>,</sub> <sub>0</sub>


  .


Phương trình trở thành: <i><sub>t</sub></i>2 <sub>2</sub>

<i><sub>m</sub></i> <sub>1</sub>

<i><sub>t</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>1 0</sub>


     (2)


Phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi PT (2) có hai nghiệm dương phân biệt


2 1 0



<i>t</i> <i>t</i>  .






2


' 0 1 2 1 0


1


0 2 1 0 0


2


0 2 1 0


<i>m</i> <i>m</i>


<i>P</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>S</i> <i>m</i>




     








 <sub></sub>  <sub></sub>      


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>


Khi đó PT(2) có bốn nghiệm là:  <i>t</i><sub>2</sub>; <i>t</i><sub>1</sub>; <i>t</i><sub>1</sub>; <i>t</i><sub>2</sub>
Bốn nghiệm này lập thành cấp số cộng khi :


2 1 1


2 1 2 1


1 2 1


2


3 9


2


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>



  




   




  


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Theo định lý viet thì : 1 2


1 2


2 1


2 1


<i>t</i> <i>t</i> <i>m</i>


<i>t t</i> <i>m</i>


   




 







1 1 2


1 1


4


9 2 1


9 32 16 0 <sub>4</sub>


9 2 1


9
<i>m</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>t t</i> <i>m</i> <i>m</i>





    <sub></sub>


 <sub></sub>     





  






.


Vậy <i>m </i>4 hoặc 4
9


<i>m </i> là những giá trị cần tìm.


<b>STUDY TIP </b>


<i>Phương trình bậc ba <sub>ax</sub></i>3 <i><sub>bx</sub></i>2 <i><sub>cx d</sub></i> <sub>0</sub>

<i><sub>a</sub></i> <sub>0</sub>



     <i> có ba nghiệm phân biệt lập thành một </i>


<i>cấp số cộng thì điều kiện cần là </i>


3
<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>


 <i> là nghiệm của phương trình. Giải điều kiện này ta </i>



<i>có hệ thức liên hệ giữa các hệ số của phương trình là </i><sub>2</sub><i><sub>b</sub></i>3 <sub>9</sub><i><sub>abc</sub></i> <sub>27</sub><i><sub>a d</sub></i>3 <sub>0</sub>


   <i>. Trong thực </i>


<i>hành giải toán, chúng ta cũng chỉ cần ghi nhớ điều kiện cần là </i>


3
<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>


 <i> là nghiệm của </i>


<i>phương trình</i>


<b>DẠNG 3 :BÀI TỐN CHỨNG MINH DỰA VÀO TÍNH CHẤT CỦA CẤP SỐ CỘNG</b>


<b>Phương pháp: Chúng ta sử dụng tính chất của cấp số cộng: </b>


<i>Dãy số </i>

 

<i>un</i> <i>là một cấp số cộng thì un</i>1 <i>un là một hằng số với mọi số ngun dương n</i>


Và có tính chất 1 1
2


<i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i>



<i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i> <sub></sub>   


Với mọi <i>k</i> 2;<i>k</i> <i>. </i>


<b>Các ví dụ điển hình</b>


<b>Ví dụ 1.</b> Cho a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng?


<b>A.</b> <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>c</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>ab</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>bc</sub></i>


   . <b>B.</b> <i>a</i>2 <i>c</i>2 2<i>ab</i> 2<i>bc</i>.


<b>C.</b> <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>c</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>ab</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>bc</sub></i>


   . <b>D.</b> <i>a</i>2 <i>c</i>2 <i>ab bc</i> .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B.</b>


a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng khi và chỉ khi:


2

2 2 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>b a c b</i>    <i>b a</i>  <i>c b</i>  <i>a</i>  <i>c</i>  <i>ab</i> <i>bc</i>.
Suy ra chọn đáp án B.


<b>Ví dụ 2.</b> Cho <i>a b c</i>, , theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng?



<b>A.</b> <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>c</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>ab</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>bc</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>ac</sub></i>


    . <b>B.</b> <i>a</i>2 <i>c</i>2 2<i>ab</i>2<i>bc</i> 2<i>ac</i>.


<b>C.</b> <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>c</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>ab</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>bc</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>ac</sub></i>


    . <b>D.</b> <i>a</i>2 <i>c</i>2 2<i>ab</i> 2<i>bc</i>2<i>ac</i>.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C.</b>
, ,


<i>a b c</i>theo thứ tự lập thành cấp số cộng khi và chỉ khi


2

2 2 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>





2 2 <sub>2</sub> 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2 2 2 2 2


<i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>ab</i> <i>bc</i> <i>ab</i> <i>c c b</i>


<i>ab</i> <i>c b a</i> <i>ab</i> <i>bc</i> <i>ac</i>


       



     


<b>Ví dụ 3.</b> Cho <i>a b c</i>, , theo thứ tự lập thành cấp số cộng, ba số nào dưới đây cũng lập thành một cấp số
cộng ?


<b>A.</b> <sub>2 , ,</sub><i><sub>b a c</sub></i>2 2<sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub></sub><sub>2 , 2 , 2</sub><i><sub>b</sub></i> <sub></sub> <i><sub>a</sub></i> <sub></sub> <i><sub>c</sub></i><sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>2 , ,</sub><i><sub>b a c</sub></i><sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>2 ,</sub><i><sub>b a c</sub></i><sub></sub> <sub>,</sub><sub></sub> <sub>.</sub>
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>


Ta có <i>a b c</i>, , theo thứ tự lập thành cấp số cộng khi và chỉ khi <i>a c</i> 2<i>b</i>


 



2 <i>b c</i> 2.2<i>a</i> 2<i>b</i> 2<i>c</i> 2 2<i>a</i>


         


2 , 2 , 2<i>b</i> <i>a</i> <i>c</i>


    lập thành một cấp số cộng


<b>DẠNG 4 : TỔNG </b><i>n</i><b> SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA CẤP SỐ CỘNG.</b>
Cho một cấp số cộng

 

<i>un</i> . Đặt <i>Sn</i> <i>u</i>1<i>u</i>2 ...<i>un</i>. Khi đó:


1


( )


2



<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n u</i> <i>u</i>


<i>S</i>   (1) hoặc <sub>1</sub> ( 1) .
2


<i>n</i>


<i>n n</i>


<i>S</i> <i>nu</i>   <i>d</i> (2)


<b>Phương pháp:</b>


<i>1) Chúng ta thường sử dụng cơng thức (1) để tính Snkhi biết số hạng đầu và số hạng thứ n của cấp số</i>


<i>cộng.</i>


<i>2) Để tính được Sn, thì cơng thức (2) được sử dụng mọi trường hợp. Cụ thể là, chúng ta cần tìm được số</i>


<i>hạng đầu u</i>1<i> và công sai d của cấp số cộng.</i>


<i>3) Các bài toán về cấp số cộng thường đề cập đến 5 đại lượng u d n u S</i>1, , , ,<i>n</i> <i>n. Chúng ta cần biết ba đại</i>


<i>lượng trong năm đại lượng là có thể tìm được hai đại lượng cịn lại. Tuy nhiên, theo các cơng thức tính</i>


,



<i>n</i> <i>n</i>


<i>u S</i> <i>thì các bài tốn về cấp số cộng sẽ quy về việc tính ba đại lượng u d n</i>1, , .


<b>Ví dụ 1</b> Cho dãy số

 

<i>un</i> xác định bởi <i>u </i>1 321 và <i>un</i>1 <i>un</i>  3 với mọi


*


<i>n  </i> . Tính tổng <i>S</i> của
125 số hạng đầu tiên của dãy số đó.


<b>A.</b><i>S </i>16875. <b>B.</b><i>S </i>63375. <b>C.</b><i>S </i>63562,5. <b>D.</b><i>S </i>16687,5.
<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Từ công thức truy hồi của dãy số

 

<i>un</i> , ta có

 

<i>un</i> là một cấp số cộng với cơng sai <i>d </i>3. Do


đó tổng của 125 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó là




1


125. 2 125 1


16875
2


<i>u</i> <i>d</i>



<i>S</i>      


Vậy chọn phương án A.


<b>Ví dụ 2</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u </i>1 4 và <i>d </i>5. Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
<b>A. </b><i>S</i>100 24350. <b>B. </b><i>S</i>100 24350. <b>C. </b><i>S</i>100 24600. <b>D. </b><i>S</i>100 24600.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


1

100.99


100 24350


1 <sub>2</sub> 100 1 <sub>2</sub>




 <i>n n</i>     


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ví dụ 3</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có 1
1
4


<i>u </i> và 1.


4


<i>d </i> Gọi <i>S</i>5 là tổng 5 số hạng đầu tiên của cấp số
cộng đã cho. Mệnh đề nào sau đây đúng?



<b>A. </b> <sub>5</sub> 5.
4


<i>S </i> <b>B. </b> <sub>5</sub> 4.


5


<i>S </i> <b>C. </b> <sub>5</sub> 5.


4


<i>S </i> <b>D. </b> <sub>5</sub> 4.


5
<i>S </i>
<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


<b> </b>
1


5 1


1


5.4 1 1 5


4 <sub>5</sub> <sub>5.</sub> <sub>10.</sub>


1 2 4 4 4



5
<i>u</i>


<i>S</i> <i>u</i> <i>d</i>


<i>d</i>



  
         
  
 
 


<b> Chọn A.</b>


<b>Ví dụ 4</b> Số hạng tổng quát của một cấp số cộng là <i>un</i> 3<i>n</i>4 với <i>n  </i>*. Gọi <i>Sn</i> là tổng <i>n</i> số hạng


đầu tiên của cấp số cộng đã cho. Mệnh đề nào sau đây đúng?


<b>A. </b> 3 1.
2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>S</i>   <b>B. </b> 7 3

1

.
2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>S</i>   <b>C. </b>


2
3 5
.
2
<i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i>


<i>S</i>   <b>D. </b>


2
3 11
.
2
<i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i>


<i>S</i>  


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Cấp số cộng <i>n</i> 1 .


<i>u</i> <i>a b</i>



<i>u</i> <i>an b</i>


<i>d</i> <i>a</i>
 

   <sub> </sub>



2

2


1


1


3


7 1 3 11


3 4 7 .


3 2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i> <i>n n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i> <i>n</i> <i>S</i> <i>nu</i> <i>d</i> <i>n</i>



<i>d</i>

 
 
   <sub></sub>      


<b> Chọn D.</b>


<b>Ví dụ 5</b> Xét các số nguyên dương chia hết cho 3. Tổng số 50 số nguyên dương đầu tiên đó bằng:
<b>A. 7650.</b> <b>B. 7500.</b> <b>C. 3900.</b> <b>D. 3825.</b>


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Số nguyên dương chia hết cho 3 có dạng <i>3n n  </i>

*

nên chúng lập thành cấp số cộng




1


50 1 50


50
3 50
3 3825
150 2
<i>n</i>
<i>u</i>



<i>u</i> <i>n</i> <i>S</i> <i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i>



  <sub></sub>       




 <b>Chọn D.</b>


<b>Chú ý: </b>

<sub></sub>

<sub>1</sub>

<sub></sub>

<sub>1</sub>

1

.


2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n n</i>
<i>n</i>


<i>S</i>  <i>u</i> <i>u</i> <i>nu</i>   <i>d</i>


<b>Ví dụ 6</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có cơng sai <i>d </i>3 và <i>u</i>22 <i>u</i>32 <i>u</i>42 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng <i>S</i>100
của 100 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.


<b>A.</b><i>S</i>100 14650. <b>B.</b><i>S</i>100 14400. <b>C.</b><i>S</i>100 14250. <b>D.</b><i>S</i>100 15450.
<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Đặt <i>a u</i> 1 thì



2

2

2

2


2 2 2 2


2 3 4 2 3 3 36 126 3 6 18 18


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i>  <i>a d</i>  <i>a</i> <i>d</i>  <i>a</i> <i>d</i>  <i>a</i>  <i>a</i>  <i>a</i>   với
mọi <i>a</i>.


Dấu bằng xảy ra khi <i>a</i> 6 0  <i>a</i>6.Suy ra <i>u </i>1 6.


Ta có 1



100


100. 2 100 1


14250
2


<i>u</i> <i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ví dụ 7</b> Cho cấp số cộng 3,8,13,... Tính tổng <i>S   </i>3 8 13 ... 2018  .


<b>A.</b><i>S </i>408422. <b>B.</b><i>S </i>408242. <b>C.</b><i>S </i>407231,5. <b>D.</b><i>S </i>409252,5.
<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Cấp số cộng 3,8,13,... có số hạng đầu <i>a </i>1 3 và công sai <i>d </i>5.
Suy ra 2018 là số hạng thứ 2018 3 1 404



5


  của cấp số cộng.


Do đó <sub>404</sub> 404. 3 2018

408242
2


<i>S</i> <i>S</i>    . Vậy B là phương án đúng.


<b>Nhận xét: Từ kết quả của bài tập này, chúng ta có thể giải quyết các câu hỏi sau đây: </b>
<b>Câu a.</b>Cho cấp số cộng 3,8,13,..., ,...<i>x</i> Tìm <i>x</i> biết 3 8 13 ...   <i>x</i>408242.


<b>A.</b><i>x </i>2017. <b>B.</b><i>x </i>2016. <b>C.</b><i>x </i>2019. <b>D.</b><i>x </i>2018.


<b>Câu b.</b>Cần viết thêm vào giữa hai số 3 và 2018 bao nhiêu số hạng để thu được một cấp số
cộng hữu hạn có tổng các số hạng bằng 408242?


<b>A.</b>402. <b>B.</b>403. <b>C.</b>405. <b>D.</b>404.


<b>DẠNG 5 : BÀI TOÁN THỰC TẾ </b>


<b>Phương pháp: Sử dụng giả thiết của bài toán thiết lập mối quan hệ các yếu tố là một cấp số cộng rồi</b>
<b>sử dụng tính chất cấp số cộng để tính tốn.</b>


<b>Các ví dụ điển hình</b>


<b>Ví dụ 1</b> Một cơ sở khoan giếng đưa ra định mức giá như sau: Giá từ mét khoan đầu tiên là 100000
đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm30000 đồng so với giá của


mét khoan ngay trước đó. Một người muốn kí hợp đồng với cơ sở khoan giếng này để khoan
một giếng sâu 20 mét lấy nước dùng cho sinh hoạt của gia đình. Hỏi sau khi hồn thành việc
khoan giếng, gia đình đó phải thanh toán cho cơ sở khoan giếng số tiền bằng bao nhiêu?


<b>A.</b>7700000đồng. <b>B.</b>15400000đồng. <b>C.</b>8000000đồng. <b>D.</b>7400000đồng.
<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Gọi <i>un</i> là giá của mét khoan thứ<i>n</i>, trong đó1 <i>n</i> 20.


Theo giả thiết, ta có <i>u </i>1 100.000 và <i>un</i>1 <i>un</i> 30.000 với 1 <i>n</i> 19.


Ta có ( )<i>un</i> là cấp số cộng có số hạng đầu <i>u </i>1 100000 và cơng sai <i>d </i>30000.


Tổng số tiền gia đình thanh tốn cho cơ sở khoan giếng chính là tổng các số hạng của cấp số
cộng <i>d</i>. Suy ra số tiền mà gia đình phải thanh tốn cho cơ sở khoan giếng là


1


20 1 2 20


20[2 (20 1) ]


.... 7.700.000


2


<i>u</i> <i>d</i>


<i>S</i> <i>u</i> <i>u</i>  <i>u</i>     (đồng).
<b>Vậy phương án đúng là A.</b>



<b>Ví dụ 2</b> Mặt sàn tầng của một ngôi nhà cao hơn mặt sân <i>0,5m</i>. Cầu thang đi từ tầng một lên tầng hai
gồm 21 bậc, một bậc cao <i>18cm</i>. Kí hiệu <i>hn</i> là độ cao của bậc thứ <i>n</i> so với mặt sân. Viết


công thức để tìm độ cao <i>hn</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>C. </b><i>h<sub>n</sub></i> 0,5<i>n</i>0,18

 

<i>m</i> . <b>D. </b><i>h<sub>n</sub></i> 0,5<i>n</i> 0,32

 

<i>m</i> .
<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Ký hiệu <i>hn</i> là độ cao của bậc thứ <i>n</i> so với mặt sân.


Khi đó, ta có <i>hn</i>1 <i>hn</i> 0,18 (mét), trong đó <i>h </i>1 0,5 (mét). Dãy số

 

<i>hn</i> lập thành một cấp


số cộng có <i>h </i>1 0,5 và công sai <i>d </i>0,18. Suy ra số hạng tổng quát của cấp số cộng này là




0,5 1 .0,18 0,18. 0,32


<i>n</i>


<i>h</i>   <i>n</i>  <i>n</i> (mét).
<b>Đáp án A.</b>


<b>ĐỀ TRẮC NGHIỆM:</b>


<i><b>Câu 1 : Khẳng định nào sau đây là sai?</b></i>


<b>A.</b> Dãy số 1;0; ;1; ;...1 3



2 2 2


 là một cấp số cộng:
1


1
2
1
2
<i>u</i>


<i>d</i>






 



.


<b>B.</b> Dãy số 1 1 1; <sub>2</sub>; <sub>3</sub>;...


2 2 2 là một cấp số cộng:
1


1


2
1


; 3


2
<i>u</i>


<i>d</i> <i>n</i>








  





.


<b>C.</b> Dãy số : – 2; – 2; – 2; – 2; là cấp số cộng 1 2
0
<i>u</i>
<i>d</i>










.


<b>D.</b> Dãy số: 0,1; 0,01; 0,001; 0,0001; không phải là một cấp số cộng.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>


Dãy số 1 1 1; <sub>2</sub>; <sub>3</sub>;...


2 2 2 không phải cấp số cộng do
1


2
1


2 <sub>1</sub>


1
2
<i>u</i>


<i>u</i>
<i>d</i>








 



 



.


<b>Câu 2 : Cho một cấp số cộng có </b><i>u</i>1 3;<i>u</i>6 27. Tìm <i>d</i> ?


<b>A.</b> <i>d </i>5. <b>B.</b> <i>d </i>7. <b>C.</b> <i>d </i>6. <b>D.</b> <i>d </i>8.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>


Ta có: <i>u</i>6 27 <i>u</i>15<i>d</i> 27  3 5<i>d</i>27 <i>d</i> 6


<b>Câu 3 : Cho cấp số cộng </b>

 

<i>un</i> có: <i>u</i>1 0,1;<i>d</i> 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?


<b>A.</b> Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là: 0,6. <b>B.</b> Cấp số cộng này khơng có hai số 0,5 và 0,6.


<b>C.</b> Số hạng thứ 6 của cấp số cộng này là: 0,5 .<b>D.</b> Số hạng thứ 4 của cấp số cộng này là: 3,9.
<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Số hạng tổng quát của cấp số cộng

 

<i>un</i> là:




11


0,1 1 .1


10


<i>n</i>


<i>u</i>   <i>n</i>  <i>n</i> .


Giả sử tồn tại <i><sub>k  </sub></i>*<sub> sao cho </sub> <sub>0,5</sub> 11 <sub>0,5</sub> 8


10 5


<i>k</i>


<i>u</i>   <i>k</i>   <i>k</i>  (loại). Tương tự số 0,6


<b>Câu 4 : Viết ba số xen giữa các số 2 và 22 để được cấp số cộng có 5 số hạng.</b>


<b>A.</b> 7; 12; 17. <b>B.</b> 6; 10;14. <b>C.</b> 8;13;18 . <b>D.</b> 6;12;18.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A.</b>


Khi đó


2
1



1 3


5


4


2 5 7
2


22 4 5 7 5 12


22


12 5 17
<i>u</i>


<i>u</i>


<i>u</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>u</i>


<i>u</i>


<i>u</i>


  





 


        


 




  <sub></sub> <sub> </sub>




<b>Câu 5 : </b>Cho dãy số

 

<i>un</i> với : <i>un</i>  7 2<i>n<b>. Khẳng định nào sau đây là sai? </b></i>


<b>A.</b> 3 số hạng đầu của dãy:<i>u</i> 15;<i>u</i>2 3;<i>u</i>3 1. <b>B.</b> Số hạng thứ n + 1:<i>un</i>1  8 2<i>n</i>.


<b>C.</b> Là cấp số cộng có d = – 2. <b>D.</b> Số hạng thứ 4: <i>u </i>4 1.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>


Thay <i>n </i>1;2;3;4đáp án A, D đúng


*


1 7 2 1 5 2 7 2 ( 2) ( 2) .


<i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i> <sub></sub>   <i>n</i>   <i>n</i>  <i>n</i>  <i>u</i>     <i>n</i> suy ra đáp án B sai



<b>Câu 6: Cho dãy số </b>

 

<i>un</i> có: 1


1
3;


2


<i>u</i>  <i>d</i>  . Khẳng định nào sau đây là đúng?


<b>A.</b> 3 1

1



2


<i>n</i>


<i>u</i>   <i>n</i> . <b>B.</b> 3 1 1


2


<i>n</i>


<i>u</i>   <i>n</i> .


<b>C.</b> 3 1

<sub></sub>

1

<sub></sub>



2


<i>n</i>



<i>u</i>   <i>n</i> . <b>D.</b> 3 1

1



4


<i>n</i>


<i>u</i> <i>n</i><sub></sub>  <i>n</i> <sub></sub>


 .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>


Sử dụng công thức SHTQ <i>un</i> <i>u</i>1

<i>n</i> 1

<i>d</i>

 <i>n</i> 2 .

Ta có:



1


3 1


2


<i>n</i>


<i>u</i>   <i>n</i>


<b>Câu 7 : Cho dãy số </b>

 

<i>un</i> có: 1


1 1


;



4 4


<i>u</i>  <i>d</i>  . Khẳng định nào sau đây đúng?


<b>A.</b> <sub>5</sub> 5<sub>.</sub>


4


<i>S </i> <b>B.</b> <sub>5</sub> 4<sub>.</sub>


5


<i>S </i> <b>C.</b> <sub>5</sub> 5<sub>.</sub>


4


<i>S </i> <b>D.</b> <sub>5</sub> 4<sub>.</sub>


5
<i>S </i>
<b>Lời giải.</b>


<b>Chọn C.</b>


Sử dụng cơng thức tính tổng n số hạng đầu tiên:




1 1 *



2 1


,


2 2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n u</i> <i>n</i> <i>d</i> <i>n u</i> <i>u</i>


<i>S</i>        <i>n</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 8 : Cho dãy số </b>

 

<i>un</i> có d = –2; S8 = 72. Tính u1 ?


<b>A.</b> <i>u </i><sub>1</sub> 16 <b>B.</b><i>u </i><sub>1</sub> 16 <b>C.</b> <sub>1</sub> 1


16


<i>u </i> <b>D.</b> <sub>1</sub> 1


16
<i>u </i>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A.</b>


Ta có:



1



1 8 8 8 1


1


8 1 8 1


1


2 : 8 18


2 <sub>16.</sub>


7 14


1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i>


<i>n u</i> <i>u</i>


<i>S</i> <i><sub>u</sub></i> <i><sub>u</sub></i> <i><sub>S</sub></i> <i><sub>u</sub></i> <i><sub>u</sub></i>


<i>u</i>


<i>u</i> <i>u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>u</i>



<i>u</i> <i>u</i>


<i>d</i>
<i>n</i>


 




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




   


  


   


 <sub></sub> <sub></sub>


 


 <sub></sub>




<b>Câu 9 : Cho dãy số </b>

 

<i>un</i> có <i>u</i>1 1;<i>d</i> 2;<i>Sn</i> 483. Tính số các số hạng của cấp số cộng?



<b>A.</b><i>n </i>20<b>.</b> <b>B.</b> <i>n </i>21. <b>C.</b> <i>n </i>22. <b>D.</b> <i>n </i>23.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D</b>


Ta có: 2 1

1


2


<i>n</i>


<i>n u</i> <i>n</i> <i>d</i>


<i>S</i>     




2 23


2.483 . 2. 1 1 .2 2 483 0


21
<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>



        <sub>  </sub>





Do <i><sub>n N</sub></i>* <i><sub>n</sub></i> <sub>23</sub>


   .


<b>Câu 10 : Cho dãy số </b>

 

<i>un</i> có <i>u</i><sub>1</sub>  2;<i>d</i>  2;<i>S</i> 21 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?


<b>A.</b> S là tổng của 5 số hạng đầu của cấp số cộng.


<b>B.</b> S là tổng của 6 số hạng đầu của cấp số cộng.


<b>C.</b> S là tổng của 7 số hạng đầu của cấp số cộng.


<b>D.</b> S là tổng của 4 số hạng đầu của cấp số cộng.
<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B.</b>


Ta có: 2 1

1


2


<i>n</i>


<i>n u</i> <i>n</i> <i>d</i>


<i>S</i>     





2 6


2.21 2 . 2. 2 1 . 2 21 0


7
<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>



       <sub>  </sub>




Do <i><sub>n N</sub></i>* <i><sub>n</sub></i> <sub>6</sub>


   . Suy ra chọn đáp án B.
<b>Câu 11 : Xác định </b><i>x</i> để 3 số : <sub>1</sub> <i><sub>x x</sub></i><sub>; ;1</sub>2 <i><sub>x</sub></i>


  theo thứ tự lập thành một cấp số cộng?


<b>A.</b> Khơng có giá trị nào của <i>x</i>. <b>B.</b> <i>x </i>2.


<b>C.</b><i>x </i>1. <b>D.</b> <i>x </i>0.


<b>Lời giải :</b>
<b>Chọn C.</b>



Ba số : <sub>1</sub> <i><sub>x x</sub></i><sub>; ;1</sub>2 <i><sub>x</sub></i>


  lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi<i>x</i>2 

1 <i>x</i>

  1 <i>x x</i>2
2


2<i>x</i> 2 <i>x</i> 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 12 : Cho cấp số cộng </b>

 

<i>un</i> có <i>u</i>4 12;<i>u</i>14 18. Tìm u1, d của cấp số cộng?


<b>A.</b> <i>u</i>1 20,<i>d</i> 3. <b>B.</b> <i>u</i>1 22,<i>d</i> 3. <b>C. </b><i>u</i>1 21,<i>d</i> 3. <b>D.</b> <i>u</i>1 21,<i>d</i> 3.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>


Ta có : 4 1 1


1


14 1 1


3 3 12 3


21


13 13 18


<i>u</i> <i>u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>u</i>



<i>u</i> <i>u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>d</i>


    


  


 


  





    <sub></sub>


 


. Suy ra chọn đáp án C


<b>Câu 13. Biết các số </b><i>C</i>1<i><sub>n</sub></i>; <i>C<sub>n</sub></i>2; <i>C<sub>n</sub></i>3 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với <i>n</i>>3. Tìm <i>n</i>.
<b>A. </b><i>n</i>=5. <b>B. </b><i>n</i>=7. <b>C. </b><i>n</i>=9. <b>D. </b><i>n</i>=11.


<b>Lời giải.</b>


Ba số <i>C</i>1<i><sub>n</sub></i>; <i>C<sub>n</sub></i>2; <i>C<sub>n</sub></i>3 theo thứ tự <i>u u u</i><sub>1 2 3</sub>, , lập thành cấp số cộng nên


( ) ( 2)( 1) ( 1)


1 3 2



2 2 2.


1 3 2 3 6 2


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i> +<i>u</i> = <i>u</i> Û <i>C<sub>n</sub></i>+<i>C<sub>n</sub></i>= <i>C<sub>n</sub></i> <i>n</i>³ Û +<i>n</i> - - =


-( )


2 <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1 1 9 14 7 .


7 3


6


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i>


<i>n</i>


é
ê
ê
ë


=


- +


Û + = - Û - + Û Û = ³


= <b> Chọn B.</b>


<b>Câu 14. Cho cấp số cộng </b><i>u u</i><sub>1 2</sub>; ; ; ; <i>u</i><sub>3</sub> L <i>un</i> có công sai <i>d</i>, các số hạng của cấp số cộng đã cho đều khác
0. Với giá trị nào của <i>d</i> thì dãy số 1 ; 1 ; 1 ; ; 1


1 2 3


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i> L <i><sub>un</sub></i> là một cấp số cộng?


<b>A. </b><i>d</i>=- 1. <b>B. </b><i>d</i>=0. <b>C. </b><i>d</i>=1. <b>D. </b><i>d</i>=2.


<b>Lời giải.</b>


Ta có


1 1


2 1 2 1 <sub>1 2 .</sub>


1 1
3 2


3 2 2 3


<i>d</i>



<i>u</i> <i>u</i> <i>d</i> <i>u</i> <i>u</i> <i>u u</i>


<i>u</i> <i>u</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>u</i> <i>u</i> <i>u u</i>


ìïï
ï


ì ï


ï <sub>ï</sub>


ï <sub>ï</sub>


ï ï


í í


ï ï


ï ï


ï ù


ợ <sub>ùù</sub>


ùùợ


-


=-- =




- = <sub>-</sub> <sub></sub>


=-Theo yờu cu bi tốn thì ta phải có 1 1 1 1


2 1 3 2


<i>u</i> - <i>u</i> =<i>u</i> - <i>u</i>


0


0


1 1 <sub>2</sub> 0


1 3 1
1 3


<i>d</i>


<i>d</i>


<i>d</i>


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i> <i>d</i>


<i>u</i> <i>u</i>



é


ê é


ê ê <sub>ắắ</sub><sub>đ</sub>


ờ ờ


ờ ờ<sub>ở</sub>





= <sub>=</sub>


<sub>=</sub> <sub>=</sub> <sub>= +</sub> = <b>Chọn B.</b>


<b>Câu 15 : Cho cấp số cộng </b>

 

<i>un</i> có<i>u</i>4 12;<i>u</i>14 18. Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:


<b>A.</b> S = 24. <b>B.</b> S = –24. <b>C.</b> S = 26. <b>D.</b> S = –25.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A.</b>


Sử dụng kết quả bài 17. Tính được 2 1

1


2


<i>n</i>



<i>n u</i> <i>n</i> <i>d</i>


<i>S</i>      




16


16 2. 21 15.3
24
2


<i>S</i>       .


<b>Câu 16 : </b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u</i>5 15;<i>u</i>20 60. Tổng của 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>


Sử dụng kết quả bài 17. Tính được 2 1

1


2


<i>n</i>


<i>n u</i> <i>n</i> <i>d</i>


<i>S</i>      





20


20 2. 35 19.5


250
2


<i>S</i>       .


<b>Câu 17 : Cho cấp số cộng </b>(u )<i><sub>n</sub></i> có <i>u</i>2<i>u</i>3 20, <i>u</i>5<i>u</i>7 29<i>. Tìm u d</i>1, ?


<b>A.</b> <i>u</i>1 20;<i>d</i> 7. <b>B.</b> <i>u</i>1 20,5;<i>d</i> 7. <b>C.</b> <i>u</i>1 20,5;<i>d</i> 7. <b>D.</b><i>u</i>1 20,5;<i>d</i> 7.
<b>Lời giải</b>


Chọn C.


Áp dụng cô ng thức <i>un</i> <i>u</i>1(n 1)d ta có


1 1


1


2 3 20 20,5


2 10 29 7


<i>u</i> <i>d</i> <i>u</i>


<i>u</i> <i>d</i> <i>d</i>



  


 




 


  <sub></sub> 


 .


<b>Câu 18 : </b><i><b> Cho tam giác ABC biết 3 góc của tam giác lập thành một cấp số cộng và có một góc bằng 25</b></i>o
<i>. Tìm 2 góc cịn lại?</i>


<b>A.</b> 65o<sub> ; 90</sub>o<sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 75</sub>o<sub> ; 80</sub>o<sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 60</sub>o<sub> ; 95</sub>o<sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 60</sub>o<sub> ; 90</sub>o<sub>.</sub>
<b>Lời giải</b>


Chọn D.


Ta có :<i>u</i>1<i>u</i>2 <i>u</i>3 180 25 25 <i>d</i>25 2 <i>d</i> 180 <i>d</i> 35.
Vâỵ <i>u</i>2 60; <i>u</i>3 90.


<b>Câu 19 : Cho tứ giác </b><i>ABCD</i>biết 4 góc của tứ giác lập thành một cấp số cộng và góc <i>A</i> bằng 30o<sub>. Tìm</sub>
các góc cịn lại?


<b>A.</b> 75o<sub> ; 120</sub>o<sub>; 165</sub>o<sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 72</sub>o<sub> ; 114</sub>o<sub>; 156</sub>o<sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 70</sub>o<sub> ; 110</sub>o<sub>; 150</sub>o<sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 80</sub>o<sub> ; 110</sub>o<sub>; 135</sub>o<sub>.</sub>
<b>Lời giải</b>



Chọn C.


Ta có: <i>u</i>1<i>u</i>2 <i>u</i>3 <i>u</i>4 360 30 30 <i>d</i>30 2 <i>d</i>30 3 <i>d</i> 360 <i>d</i> 40.
Vâỵ<i>u</i>2 70; <i>u</i>3 110; u4 150.


<b>Câu 20 : Một công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kỹ sư theo phương thức sau:</b>
Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ty là 13,5 triệu đồng/quý, và kể từ quý làm việc thứ hai,
múc lương sẽ được tăng thêm 500.000 đồng mỗi quý. Tính tổng số tiền lương một kỹ sư nhận được sau
ba năm làm việc cho công ty.


<b>A. </b>198triệu đồng. <b>B. </b>195 triệu đồng. <b>C. </b>228triệu đồng. <b>D. </b>114 triệu đồng.
<b>Lời giải</b>


Chọn B


Kí hiệu <i>un</i> là mức lương của quý thứ <i>n</i> làm việc cho cơng ty. Khi đó <i>u </i>1 13,5 và


1 0,5, 1


<i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i> <sub></sub> <i>u</i>  <i>n</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Số tiền lương sau 3 năm bằng tổng số tiền lương của 12 quý và bằng tổng 12 số hạng đầu tiên
của cấp số cộng

 

<i>un</i> . Vậy, tổng số tiền lương nhận được sau 3 năm làm việc cho công ty của


kỹ sư là <sub>12</sub> 12. 2.13,5 11.0,5

195
2


<i>S</i>    (triệu đồng)



<b>BÀI TẬP LUYỆN TẬP</b>
<b>DẠNG 1: </b>


<b>Câu 1</b> <b> Trong các dãy số</b>sau, dãy số nào là một cấp số cộng?


<b>A.</b>1 ; 3; 7; 11; 15;     <b>B. </b>1; 3; 6; 9; 12;    
<b>C. </b>1; 2; 4; 6; 8;     <b>D. </b>1; 3; 5; 7; 9;    
<b>Câu 2</b> <b> Dãy số nào sau đây không phải là cấp số cộng?</b>


<b>A. </b> 2; 1;0; ; ;1; ....1 2 4


3 3 3 3 3


  <b>B. </b>15 2;12 2; 9 2; 6 2...


<b>C. </b>4;1; ; ;7 9 11;....


5 5 5 5 <b>D. </b>


1 2 3 4 3 5


; ; 3; ; ;...


3 3


3 3


<b>Câu 3</b> <b> Cho dãy số </b>1;0; 1; 1; 3;...



2  2   2 là cấp số cộng với:
<b>A. Số hạng đầu tiên là </b>1


2, công sai là
1


.


2 <b>B. Số hạng đầu tiên là </b>
1


2, công sai là
1


.
2


<b>C. Số hạng đầu tiên là </b>0, công sai là 1.


2 <b>D. Số hạng đầu tiên là </b>0, công sai là
1


.
2


<b>Câu 4</b> <b> Cho cấp số cộng có số hạng đầu </b> <sub>1</sub> 1,
2



<i>u </i> công sai 1.
2


<i>d </i> Năm số hạng liên tiếp đầu tiên
của cấp số này là:


<b>A. </b> 1;0;1; ;1.1


2 2


 <b>B. </b> 1;0; ;0; .1 1


2 2 2




<b>C. </b>1;1; ;2; .3 5


2 2 2 <b>D. </b>


1 1 3


;0; ;1; .


2 2 2




<b>Câu 5</b> <b> Cho cấp số cộng </b>

 

<i>un</i> có các số hạng đầu lần lượt là 5;9;13;17.... Tìm số hạng tổng quát <i>un</i>



của cấp số cộng.


<b>A. </b><i>un</i> 5<i>n</i>1.<b> B. </b><i>un</i> 5<i>n</i> 1. <b>C. </b><i>un</i> 4<i>n</i>1. <b>D. </b><i>un</i> 4<i>n</i> 1.


<b>Câu 6</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u </i>3 15 và <i>d </i>2. Tìm <i>un</i>.


<b>A. </b><i>un</i> 2<i>n</i>21. <b>B. </b>


3


12.
2


<i>n</i>


<i>u</i>  <i>n</i>


<b>C. </b><i>un</i> 3<i>n</i> 17. <b>D. </b> 2


3


4.
2


<i>n</i>


<i>u</i>  <i>n</i> 
<b>Câu 7</b> Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng?


<b>A. </b><i>un</i>  7 3 .<i>n</i> <b> B. </b><i>u  n</i> 7 3 .<i>n</i> <b>C. </b>



7
.
3


<i>n</i>


<i>u</i>
<i>n</i>


 <b>D. </b> 7.3 .<i>n</i>


<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>A. </b><i>u<sub>n</sub></i>  

<sub></sub>

1

<sub> </sub>

<i>n</i> 2<i>n</i>1 .

<sub></sub>

<b>B. </b><i>un</i> sin .


<i>n</i>






<b>C. </b> 1
1
1
.
1
<i>n</i> <i>n</i>
<i>u</i>
<i>u</i> <i>u</i> <sub></sub>







 




<b>D. </b> 1


1
1
.
2
<i>n</i> <i>n</i>
<i>u</i>


<i>u</i> <i>u</i> <sub></sub>









<b>Câu 9</b> Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào không phải là cấp số cộng?
<b>A. </b><i>un</i> 4<i>n</i>9. <b>B. </b><i>un</i> 2<i>n</i>19.



<b>C. </b><i>un</i> 2<i>n</i> 21. <b>D. </b><i>u n</i> 2<i>n</i>15.


<b>Câu 10</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u </i>1 5 và <i>d </i>3. Số 100 là số hạng thứ mấy của cấp số cộng?
<b>A. Thứ </b>15. <b>B. Thứ </b>20. <b>C. Thứ </b>35. <b>D. Thứ </b>36.


<b>Câu 11</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u </i>1 5 và <i>d </i>3. Mệnh đề nào sau đây đúng?
<b>A. </b><i>u </i>15 34. <b>B. </b><i>u </i>15 45. <b>C. </b><i>u </i>13 31. <b>D. </b><i>u </i>10 35.


<b>Câu 12</b> Một cấp số cộng có 8 số hạng. Số hạng đầu là 5, số hạng thứ tám là 40. Khi đó cơng sai <i>d</i>
của cấp số cộng đó là bao nhiêu?


<b>A. </b><i>d </i>4. <b>B. </b><i>d </i>5. <b>C. </b><i>d </i>6. <b>D. </b><i>d </i>7.


<b>Câu 13</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u </i>4 12 và <i>u </i>14 18. Tìm số hạng đầu tiên <i>u</i>1 và công sai <i>d</i> của
cấp số cộng đã cho.


<b>A.</b><i>u</i>1 21; <i>d</i> 3. <b>B. </b><i>u</i>1 20; <i>d</i> 3.
<b>C. </b><i>u</i>1 22; <i>d</i> 3. <b>D. </b><i>u</i>1 21; <i>d</i> 3.


<b>Câu 14</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> , biết: <i>un</i> 1,<i>un</i>18. Tính cơng sai <i>d</i> của cấp số cộng đó.
<b>A. </b><i>d </i>9. <b>B. </b><i>d </i>7. <b>C. </b><i>d </i>7. <b>D. </b><i>d </i>9.


<b>Câu 15</b> Một cấp số cộng có 6 số hạng. Biết rằng tổng của số hạng đầu và số hạng cuối bằng 17; tổng
của số hạng thứ hai và số hạng thứ tư bằng 14. Tìm cơng sai <i>d</i> của câp số cộng đã cho.
<b>A. </b><i>d </i>2. <b>B. </b><i>d </i>3. <b>C. </b><i>d </i>4. <b>D. </b><i>d </i>5.


<b>Câu 16</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> thỏa mãn


7 3
2 7


8
.
75
<i>u</i> <i>u</i>
<i>u u</i>
 





Tìm cơng sai <i>d</i> của câp số cộng đã cho.


<b>A. </b>


2.
1


<i>d </i> <b>B. </b> 1.
3


<i>d </i> <b>C. </b><i>d </i>2. <b>D. </b><i>d </i>3.


<b>Câu 17</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> thỏa mãn


1 7
2 2
2 6
26
.


466
<i>u</i> <i>u</i>
<i>u</i> <i>u</i>
 


 


Mệnh đề nào sau đây đúng?


<b>A. </b> 1 13.
3
<i>u</i>
<i>d</i>




 <b>B. </b>


1 10<sub>.</sub>
3
<i>u</i>
<i>d</i>




 <b>C. </b>



1 1<sub>.</sub>
4
<i>u</i>
<i>d</i>




 <b>D. </b>


1 13<sub>.</sub>
4
<i>u</i>
<i>d</i>






<b>Câu 18</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> thỏa mãn


1 3 5


1 6


15
.
27



<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i> <i>u</i>


  





 


 Chọn khẳng định đúng trong các khẳng
định sau?


<b>A. </b> 1 21.
3
<i>u</i>
<i>d</i>




 <b>B. </b>


1 21<sub>.</sub>
3
<i>u</i>
<i>d</i>





 <b>C. </b>


1 18<sub>.</sub>
3
<i>u</i>
<i>d</i>




 <b>D. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 19</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> thỏa


2 4 6


2 3


36
.
54


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i>


<i>u u</i>


  









Tìm cơng sai <i>d</i> của cấp số cộng

 

<i>un</i> biết


10.
<i>d </i>


<b>A. </b><i>d </i>3. <b>B. </b><i>d </i>4 . <b>C. </b><i>d </i>5. <b>D. </b><i>d </i>6.
<b>Câu 20</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> thỏa


1 2 3


2 2 2


1 2 3


27
275


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i> <i>u</i> <i>u</i>


  






  




. Tính <i>u</i>2.


<b>A. </b><i>u </i>2 3. <b>B. </b><i>u </i>2 6. <b>C. </b><i>u </i>2 9. <b>D. </b><i>u </i>2 12.


<b>Câu 21</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u </i>1 123 và <i>u</i>3  <i>u</i>15 84. Số 11 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số
cộng đã cho?


<b>A. 17.</b> <b>B. 16.</b> <b>C. 18.</b> <b>D. 19.</b>


<b>Câu 22</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u </i>1 123 và <i>u</i>3 <i>u</i>1584. Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng


 

<i>u<sub>n</sub></i> .


<b>A. </b><i>un</i> 130 7 <i>n</i><b>. B. </b><i>un</i> 116 7 <i>n</i><b>. C. </b><i>un</i> 123 7 <i>n</i><b>. D. </b><i>un</i> 123 7 <i>n</i>


<b>Câu 23</b> Ba góc của một tam giác vuông tạo thành cấp số cộng. Hai góc nhọn của tam giác có số đo
(độ) là:


<b>A.</b> 20 và 1; 1; 1; 1;    <b>B. </b>45 và 45 .
<b>C. </b>20 và 45 . <b>D. </b>30 và 60 .


<b>Câu 24</b> Một tam giác vng có chu vi bằng 3 và độ dài các cạnh lập thành một cấp số cộng. Độ dài
các cạnh của tam giác đó là:



<b>A. </b>1; 1; .3


2 2 <b>B. </b>


1 5


; 1; .


3 3 <b>C. </b>


3 5


; 1; .


4 4 <b>D. </b>


1 7


; 1; .


4 4


<b>Câu 25</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u </i>4 12 và <i>u </i>14 18. Tìm số hạng đầu tiên <i>u</i>1 và cơng sai <i>d</i> của
cấp số cộng đã cho.


<b>A.</b><i>u</i>1 21; <i>d</i> 3. <b>B. </b><i>u</i>1 20; <i>d</i> 3.
<b>C. </b><i>u</i>1 22; <i>d</i> 3. <b>D. </b><i>u</i>1 21; <i>d</i> 3.


<b>Câu 26</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có <i>u </i>2 2001 và <i>u </i>5 1995. Khi đó <i>u</i>1001 bằng:

<b>A. </b><i>u</i>1001 4005. <b>B. </b><i>u</i>1001 4003. <b>C. </b><i>u</i>10013. <b>D. </b><i>u</i>10011.


<b>DẠNG 2: </b>


<b>Câu 27</b> <b> Cho hai số </b>3 và 23. Xen kẽ giữa hai số đã cho <i>n</i> số hạng để tất cả các số đó tạo thành cấp
số cộng có cơng sai <i>d </i>2. Tìm <i>n</i>.


<b>A. </b><i>n </i>12. <b>B. </b><i>n </i>13. <b>C. </b><i>n </i>14. <b>D. </b><i>n </i>15.
<b>Câu 28</b> <b> Cho các số </b><i>4; 1; 6; x</i> theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tìm <i>x</i>.


<b>A. </b><i>x </i>7. <b>B. </b><i>x </i>10. <b>C. </b><i>x </i>11. <b>D. </b><i>x </i>12.


<b>Câu 29</b> Nếu các số 5<i>m</i>; 7 2 ; 17 <i>m</i> <i>m</i> theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì <i>m</i> bằng bao nhiêu?
<b>A. </b><i>m </i>2. <b>B. </b><i>m </i>3. <b>C. </b><i>m </i>4. <b>D. </b><i>m </i>5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A. </b> 10 20


5 10.
2


<i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i> <i>u</i>




  <b>B. </b><i>u</i>90<i>u</i>210 2<i>u</i>150.


<b>C. </b><i>u u</i>10. 30 <i>u</i>20. <b>D. </b> 10 30 20
.



.
2


<i>u u</i>
<i>u</i>


<b>DẠNG 3</b>


<b>Câu 32</b> Nếu <i>a b c</i>; ; theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì dãy số nào sau đây lập thành cấp số cộng?
<b>A. </b><sub>2 ; ; .</sub><i><sub>b a c</sub></i>2 2 2 <b><sub> B. </sub></b><sub></sub><sub>2 ; 2 ; 2 .</sub><i><sub>b</sub></i> <sub></sub> <i><sub>a</sub></i> <sub></sub> <i><sub>c</sub></i> <b><sub> C. </sub></b><sub>2 ; ; .</sub><i><sub>b a c</sub></i> <b><sub>D. </sub></b><sub>2 ; </sub><i><sub>b</sub></i> <sub></sub> <i><sub>a</sub></i><sub>; </sub><sub></sub> <i><sub>c</sub></i><sub>.</sub>


<b>Câu 33</b> Nếu 1 ; 1 ; 1


<i>b c c a a b</i>   theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì dãy số nào sau đây lập thành
cấp số cộng?


<b>A. </b><i><sub>b a c</sub></i>2<sub>; ; .</sub>2 2 <b><sub> B. </sub></b><i><sub>c a b</sub></i>2<sub>; ; .</sub>2 2 <b><sub>C. </sub></b><i><sub>a b c</sub></i>2<sub>; ; .</sub>2 2 <b><sub>D. </sub></b><i><sub>a c b</sub></i>2<sub>; ; .</sub>2 2


<b>Câu 34</b> Ba góc <i>A B C A B C</i>, ,

 

của tam giác tạo thành cấp số cộng, biết góc lớn nhất gấp đơi
góc bé nhất. Hiệu số đo độ của góc lớn nhất với góc nhỏ nhất bằng:


<b>A. </b>40 . <b>B. </b>45 . <b>C. </b>60 . <b>D. </b>80 .


<b>Câu 35</b> Cho cấp số cộng

 

<i>u<sub>n</sub></i> . Hãy chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau:
<b>A. </b> 10 20


5 10.
2



<i>u</i> <i>u</i>


<i>u</i> <i>u</i>




  <b>B. </b><i>u</i>90 <i>u</i>210 2<i>u</i>150.


<b>C. </b><i>u u</i>10. 30 <i>u</i>20. <b>D. </b> 10 30 20
.


.
2


<i>u u</i>
<i>u</i>


<b>Câu 36</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có cơng sai <i>d </i>3 và <i>u</i>22 <i>u</i>32 <i>u</i>42 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm số hạng
thứ 2017 của cấp số cộng đó.


<b>A. </b><i>u</i>2017 6042. <b>B. </b><i>u</i>2017 6045. <b>C. </b><i>u</i>2017 6044. <b>D. </b><i>u</i>2017 6054.


<b>Câu 37</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có cơng sai <i>d </i>3 và <i>u</i>22 <i>u</i>32 <i>u</i>42 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm số hạng
tổng quát của cấp số cộng đó.


<b>A. </b><i>un</i>  9 3<i>n</i>. <b>B. </b><i>un</i>  6 3<i>n</i>. <b>C. </b><i>un</i>  5 3<i>n</i>. <b>D. </b><i>un</i>  3 3<i>n</i>.


<b>Câu 38</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có cơng sai <i>d </i>3, trong đó <i>m</i> là tham số. Tìm giá trị nhỏ nhất của


biểu thức <i>F u</i> <sub>2</sub>2 <i>u</i><sub>3</sub>2<i>u</i><sub>4</sub>2.


<b>A. </b>min<i>F </i>18. <b>B. </b>min<i>F </i>6. <b>C. </b>min<i>F </i>99. <b>D. </b>min<i>F </i>117.


<b>DẠNG 4</b>


<b>Câu 39</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> có 1
1
4


<i>u </i> và 1.


4


<i>d </i> Gọi <i>S</i>5 là tổng 5 số hạng đầu tiên của cấp số
cộng đã cho. Mệnh đề nào sau đây đúng?


<b>A. </b> <sub>5</sub> 5.
4


<i>S </i> <b>B. </b> <sub>5</sub> 4.


5


<i>S </i> <b>C. </b> <sub>5</sub> 5.
4


<i>S </i> <b>D. </b> <sub>5</sub> 4.



5
<i>S </i>


<b>Câu 40</b> Số hạng tổng quát của một cấp số cộng là <i>un</i> 3<i>n</i>4 với <i>n  </i>*. Gọi <i>Sn</i> là tổng <i>n</i> số hạng


đầu tiên của cấp số cộng đã cho. Mệnh đề nào sau đây đúng?


<b>A. </b> 3 1.
2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>S</i>   <b>B. </b> 7 3

1

.


2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>S</i>   <b> C. </b>


2


3 5


.
2


<i>n</i>



<i>n</i> <i>n</i>


<i>S</i>   <b>D. </b>


2


3 11


.
2


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 41</b> Một cấp số cộng có số hạng đầu là 1, công sai là 4, tổng của <i>n</i> số hạng đầu là 561. Khi đó số
hạng thứ <i>n</i> của cấp số cộng đó là <i>un</i> có giá trị là bao nhiêu?


<b>A. </b><i>u n</i> 57.<b> B. </b><i>u n</i> 61.<b> C. </b><i>u n</i> 65.<b> D. </b><i>u n</i> 69.


<b>Câu 42</b> Một cấp số cộng có 12 số hạng. Biết rằng tổng của 12 số hạng đó bằng 144 và số hạng thứ
mười hai bằng 23. Khi đó cơng sai <i>d</i> của cấp số cộng đã cho là bao nhiêu?


<b> A. </b><i>d </i>2.<b> B. </b><i>d </i>3. <b>C. </b><i>d </i>4. <b> D. </b><i>d </i>5.
<b>Câu 43</b> Tổng <i>n</i> số hạng đầu tiên của một cấp số cộng là


2


3 19



4


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>S</i>   với <i><sub>n  </sub></i>*<sub>. Tìm số hạng</sub>
đầu tiên <i>u</i>1 và cơng sai <i>d</i> của cấp số cộng đã cho.


<b>A. </b> <sub>1</sub> 2; 1.
2


<i>u</i>  <i>d</i>  <b> B. </b> <sub>1</sub> 4; 3.
2


<i>u</i>  <i>d</i> 


<b>C. </b> <sub>1</sub> 3; 2.
2


<i>u</i>  <i>d</i>  <b> D. </b> <sub>1</sub> 5; 1.


2 2


<i>u</i>  <i>d</i> 


<b>Câu 44</b> Tổng <i>n</i> số hạng đầu tiên của một cấp số cộng là 2 <sub>4</sub>


<i>n</i>



<i>S</i> <i>n</i>  <i>n</i> với <i><sub>n  </sub></i>*<sub>. Tìm số hạng tổng</sub>
quát <i>un</i> của cấp số cộng đã cho.


<b>A. </b><i>un</i> 2<i>n</i>3. <b> B. </b><i>un</i> 3<i>n</i>2. <b> C. </b><i>un</i> 5.3 .<i>n</i> 1




 <b> D. </b>


1
8


5. .


5


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>u</i>



 
  
 


<b>Câu 45</b> Cho cấp số cộng

 

<i>un</i> thỏa mãn <i>u</i>2<i>u</i>23 60. Tính tổng <i>S</i>24 của 24 số hạng đầu tiên của
cấp số cộng đã cho.



<b>A. </b><i>S </i>24 60. <b>B. </b><i>S </i>24 120. <b>C. </b><i>S </i>24 720. <b> D. </b><i>S </i>24 1440.


<b>Câu 46</b> Một cấp số cộng có 6 số hạng. Biết rằng tổng của số hạng đầu và số hạng cuối bằng 17; tổng
của số hạng thứ hai và số hạng thứ tư bằng 14. Tìm cơng sai <i>d</i> của câp số cộng đã cho.
<b>A. </b><i>d </i>2.<b> B. </b><i>d </i>3.<b> C. </b><i>d </i>4.<b> D. </b><i>d </i>5.


<b>DẠNG 5:</b>


<b>Câu 47</b> Một rạp hát có 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 25 ghế. Mỗi dãy sau có hơn dãy trước 3 ghế. Hỏi
rạp hát có tất cả bao nhiêu ghế?


<b>A. 1635.</b> <b>B. 1792.</b> <b>C. 2055.</b> <b>D. 3125.</b>


<b>Câu 48</b> Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước đến để
khoan giếng nước. Biết giá của mét khoan đầu tiên là 80.000 đồng, kể từ mét khoan thứ 2 giá
của mỗi mét khoan tăng thêm 5000 đồng so với giá của mét khoan trước đó. Biết cần phải
khoan sâu xuống 50m mới có nước. Vậy hỏi phải trả bao nhiêu tiền để khoan cái giếng đó?
<b>A. 5.2500.000 đồng.</b> <b>B. 10.125.000 đồng.</b>


<b>C. 4.000.000 đồng.</b> <b>D. 4.245.000 đồng.</b>


<b>Câu 49</b> Hai người cùng chơi đưa ngựa về đích. Bàn cờ được kẻ sẵn, gồm 107 ô vuông bằng nhau được
xếp theo hàng ngang. Ô đầu tiên (ô số 1) bên trái bàn cờ là ô xuất phát, ô cuối cùng bên phải
(ô 107) của bàn cờ được gọi là đích (như minh họa dưới đây)



1
Xuất


2 3 …. … … … … 106 107



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

phát


Trên bàn cờ có 1 chú ngựa, đứng ở ô xuất phát. Đến lượt đi, người chơi di chuyển ngựa theo
một chiều, từ trái sang phải, với bước đi từ 1 đến 4 ô. Hai người thay nhau di chuyển ngựa, ai
đưa được ngựa vào ơ đích là thắng. Để người chơi thứ nhất (là người đi ngựa từ ô xuất phát)
luôn thắng cần tiến hành theo cách nào sau đâu


A. Lần đầu di chuyển ngựa vào ô thứ 2 và mỗi lần sau di chuyển ngựa vào ô thứ

4<i>k </i>2

với
1, 2,..., 21.


<i>k </i>


B. Lần đầu di chuyển ngựa vào ô thứ 3 và mỗi lần sau di chuyển ngựa vào ô thứ

4<i>k </i>2

với
1, 2,..., 21.


<i>k </i>


C. Lần đầu di chuyển ngựa vào ô thứ 2 và mỗi lần sau di chuyển ngựa vào ô thứ

5<i>k </i>2

với
1, 2,..., 21.


<i>k </i>


D. Lần đầu di chuyển ngựa vào ô thứ 3 và mỗi lần sau di chuyển ngựa vào ô thứ

5<i>k </i>2

với
1, 2,..., 21.


<i>k </i>


<b>Câu 50</b> Hai người cùng chơi đưa ngựa về đích (nói như câu trên). Bàn cờ gồm n ô vuông bằng nhau
được xếp theo hàng ngang. Ô đầu tiên bên trái bàn cờ là ô xuất phát, ô cuối cùng là ô đích



1
Xuất
phát


2 3 …. … … … … 106 107


Đích


Trên bàn cờ có một chú ngựa, đứng ở ô xuất phát. Đến lượt đi, người chơi được di chuyển ngựa
theo một chiều từ trái sang phải, với bước đi từ 1 đến <i>k</i> ô. Cho rằng


1

,0 ; , ,


<i>n m k</i>  <i>r</i>  <i>r k r k n</i> . Hai người thay nhau di chuyển ngựa, ai đưa được ngựa


vào ơ đích là thắng. Để người chơi thứ nhất luôn luôn thắng cần tiến hành làm theo cách nào
sau đây


A. Lần đầu di chuyển ngựa vào ô thứ <i>k</i> và mỗi lần sau di chuyển ngựa vào ô thứ

<i>.ik r</i>

với
1, 2,..., m.


<i>i </i>


B. Lần đầu di chuyển ngựa vào ô thứ

<i>r </i>1

và mỗi lần sau di chuyển ngựa vào ô thứ

<i>.ik r</i>


với <i>i </i>1, 2,..., m.


C. Lần đầu di chuyển ngựa vào ô thứ <i>r</i> và mỗi lần sau di chuyển ngựa vào ô thứ <i>i k</i>

1

<i>r</i>
với <i>i </i>1, 2,..., m.



D. Lần đầu di chuyển ngựa vào ô thứ

<i>r </i>1

và mỗi lần sau di chuyển ngựa vào ô thứ


1



</div>

<!--links-->

×