Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

de kiem tra ki 1 hoa 9 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.98 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 10/11/2020
Ngày kiểm tra: 16/11/2020
Tiết 21. KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Hố 9)
Năm học: 2020 - 2021
I.XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA:
Mục tiêu chung:
1. Kiến thức:
Kiểm tra các kiến thức về oxit, axit, bazơ, muối. Bài tập hồn thành phương trình
phản ứng, nhận biết các chất. Tính tốn theo phương trình phản ứng.
2. Kỹ năng:
Kiểm tra kỹ năng giải bài tập về phương trình phản ứng, nhận biết phản ứng hóa
học,viết cơng thức, lập phương trình hóa học .
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức cẩn thận, lòng u thích mơn học.
4. Định hướng phát triển năng lực
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ ,thuật ngữ hóa học.
-Năng lực tính tốn hóa học.
-Năng lực vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
Mục tiêu riêng: (dành cho học sinh khuyết tật)
- Hoàn thành được câu hỏi trắc nghiệm và câu 1, 2 phần tự luận
II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA
Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm + tự luận.
III.XÁC LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ
đề
Oxit

Axit

Nhận biết
TN


TL
Nhận biết
được oxit,
biết phân loại
oxit

Thơng hiểu

TN
TL
Hồn thành
được phương
trình phản
ứng thể hiện
tính chất hóa
học oxit
2 câu
1/4
1
câu
điểm
0.5
điểm
Nhận biết
Hồn thành
axit, biết phân được phương
loại axit
trình phản
ứng thể hiện
tính chất hóa


Vận dụng
TN

TL

Vận dụng
cao
TN
TL

Tổng
hợp

2.25
câu
1.5
điểm
Giải được các
bài tập tính
theo phương
trình hóa học


học axit
1 câu

Bazơ

0.5

điểm
Nhận biết
được bazơ,
biết phân loại
bazơ

2 câu

Muối

1
điểm
Nhận biết
được muối,
biết phân loại
muối
1 câu

Tổng
hợp

0.5
điểm
6 câu
3
điểm

1/4
câu
0.5

điểm
Hồn thành
được phương
trình phản
ứng thể hiện
tính chất hóa
học bazơ
1/4
câu
0.5
điểm
Hồn thành
được phương
trình phản
ứng thể hiện
tính chất hóa
học muối
1/4
câu
0.5
điểm
1 câu
2
điểm

1 câu

2.25
câu
3

điểm

2
iểm
Giải được các
bài tập CO2
tác dụng với
dung dịch
kiềm. Bài tập
tính thể tích
dung dịch
1 câu

5 câu

1
điểm

2.5
điểm

1 câu
1
điểm

2.25
câu
3
điểm
10 câu

10
điểm

Phận biệt
được các hợp
chất vô cơ
đựng trong
các lọ mất
nhãn
1 câu
2
điểm
2 câu
4
điểm

IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1: Chất làm quỳ tím chuyển màu xanh:
A. Dung dịch kiềm
B. Dung dịch axit
C. Dung dịch muối
D. Cả A và C đúng
Câu 2: Oxit lưỡng tính là:
A. Na2O
B. CuO
C. SO2
D. Al2O3
Câu 3: Chất tác dụng với NaOH:

A. Mg(OH)2
B.H2O
C. CO2
D.KCl
Câu 4: Chất phản ứng với Mg(OH)2:
A. Al
B. Khí cacbonic
C. KCl
D. HCl


Câu 5: Chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ:
A. H2SO4
B. NaOH
C. BaCl2
D. SO2
Câu 6: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Fe vào dung dịch CuSO4?
A. Dung dịch nhạt màu
B. Khơng hiện tượng.
C. Có chất màu đỏ bám ngồi sắt .
D. Cả A và C
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
NaOH + HCl

Ca(OH)2 + CO2 →
Na2SO4 + BaCl2

NaHCO3 + NaOH →
Câu 2 (2 điểm):

Nhận biết các hóa chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
Dd NaCl, dd NaOH, dd NaNO3, dd HCl
Câu 3 (2 điểm):
Đem hòa tan hoàn toàn 10,6 gam Na2CO3 trong 200ml dung dịch HCl vừa đủ.
a. Tính thể tích khí thốt ra ở đktc
b. Tính nồng độ dung dịch axit HCl
c. Tính khối lượng muối tạo thành.
Câu 4 (1 điểm): Cho 5,6 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tính khối
lượng kết tủa thu được.
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu
1
2
Đáp án
B
B

Mỗi ý đúng 0,5 điểm
3
4
D
D

5
C

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1


Câu 2

Câu 3

NaOH + HCl
→ NaCl + H2O
Ca(OH)2 + CO2
→ CaCO3 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
- Dùng quỳ tím
- Dùng dung dịch AgNO3
Na2CO3 + 2HCl
VCO2 = 2,24l
CMHCl = 1M
mmuối = 11.7g



2NaCl +

2 điểm

2 điểm

H2 O +

CO2

6

D


Câu 4

mCaCO3 = 20 gam

1 điểm

ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1: Chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ:
A. Dung dịch kiềm
B. Dung dịch axit
C. Dung dịch muối
D. Cả A và C đúng
Câu 2: Oxit trung tính là:
A. Na2O
B. CuO
C. SO2
D. CO
Câu 3: Chất tác dụng với Ba(OH)2:
B. Mg(OH)2
B.H2O
C. Na2SO4
D.KCl
Câu 4: Chất phản ứng với Mg(OH)2:
A. Al
B. Khí cacbonic
C. H2SO4

D. NaCl
Câu 5: Chất làm quỳ tím chuyển màu xanh:
A. H2SO4
B. NaOH
C. BaCl2
D. SO2
Câu 6: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Fe vào dung dịch AgNO3?
A. Dung dịch nhạt màu
B. Không hiện tượng.
C. Có chất màu đỏ bám ngồi sắt .
D. Chất màu xám bám vào sắt
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
Cu(OH)2 +
HCl

KOH +
SO2

Al2(SO4)3 +
BaCl2

NaHCO3 +
KOH

Câu 2 (2 điểm):
Nhận biết các hóa chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
Dd NaCl, dd H2SO4, dd NaNO3, dd HCl
Câu 3 (2 điểm):
Đem hịa tan hồn tồn 8.4 gam NaHCO3 trong 200ml dung dịch HCl vừa đủ.

a. Tính thể tích khí thốt ra ở đktc
b. Tính nồng độ dung dịch axit HCl
c. Tính khối lượng muối tạo thành.
Câu 4 (1 điểm): Cho V lít dung dịch chứa HCl 1M và H 2SO4 1.5M tác dụng vừa đủ
với 42,8 gam Fe(OH)3. Tính V?.
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu
1
2
Đáp án
B
B

Mỗi ý đúng 0,5 điểm
3
4
D
D

5
C

6
D


II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1


Câu 2

Câu 3

Câu 4

Cu(OH)2 +
2HCl
→ CuCl2 + H2O
2KOH +
SO2
→ K2SO3 + H2O
Al2(SO4)3 + 3BaCl2
→ 2AlCl3 + 3BaSO4
2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
- Dùng quỳ tím
- Dùng dung dịch AgNO3
- Dùng dung dịch BaCl2
NaHCO3 + HCl
VCO2 = 2,24l
CMHCl = 0.5M
mmuối = 58.5g
V = 300ml



NaCl +

2 điểm


2 điểm

H2 O +

CO2

2 điểm

1 điểm

ĐỀ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1: Chất làm quỳ tím chuyển màu xanh:
A. Dung dịch kiềm
B. Dung dịch axit
C. Dung dịch muối
D. Cả A và C đúng
Câu 2: Oxit trung tính là:
A. Na2O
B. CuO
C. SO2
D. CO
Câu 3: Chất tác dụng với NaOH:
C. Mg(OH)2
B.H2O
C. CO2
D.KCl
Câu 4: Chất phản ứng với Mg(OH)2:
A. Al
B. BaSO4

C. Na2SO4
D. H2SO4
Câu 5: Chất khơng làm quỳ tím chuyển màu:
A. H2SO4
B. NaOH
C. BaCl2
D. SO2
Câu 6: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Fe vào dung dịch CuSO4?
A. Dung dịch nhạt màu
B. Không hiện tượng.
C. Có chất màu đỏ bám ngồi sắt .
D. Cả A và C
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
NaOH + HNO3

Ba(OH)2 + SO2

MgSO4 + BaCl2

NaHCO3 + NaOH →
Câu 2 (2 điểm):


Nhận biết các hóa chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
Dd Na2SO4, dd NaOH, dd NaNO3, dd HCl
Câu 3 (2 điểm):
Đem hịa tan hồn tồn 19.7 gam BaCO3 trong 200ml dung dịch HCl vừa đủ.
a. Tính thể tích khí thốt ra ở đktc
b. Tính nồng độ dung dịch axit HCl

c. Tính khối lượng muối tạo thành.
Câu 4 (1 điểm): Cho 5,6 lít khí SO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tính khối
lượng kết tủa thu được.
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu
1
2
Đáp án
B
B

Mỗi ý đúng 0,5 điểm
3
4
D
D

5
C

6
D

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1

Câu 2

NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4
NaHCO3 + NaOH
→ Na2CO3 + H2O
- Dùng quỳ tím
- Dùng dung dịch BaCl2

Câu 3

BaCO3 + 2HCl
VCO2 = 2,24l
CMHCl = 1M
mmuối = 20.8g

Câu 4

mkết tủa = 25gam



BaCl2 +

2 điểm

2 điểm

H2 O +

CO2


2 điểm

1 điểm
V. NHẬN XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
………………………………………………………………………………………
Người ra đề

Ngày 12 tháng 11 năm 2020
Ký duyệt

Nguyễn Mạnh Hùng

Cù Thị Hoa




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×