Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề khảo sát chuyên đề môn toán lớp 11 năm 2016 trường thtp tam đảo lần 3 mã 231 | Toán học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 231
<b>TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO</b>


<b>Mã đề: 231</b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 </b>
<b>NĂM HỌC 2016-2017</b>


Mơn: Tốn - Lớp: 11


<i>Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM(6,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: Tìm mệnh đề đúng. Nếu hai mặt phẳng vng góc với nhau thì:</b>


<b>A. Bất kì đường thẳng nào song song với mặt phẳng này phải vng góc với mặt phẳng kia.</b>
<b>B. Bất kì đường thẳng nào vng góc với mặt phẳng này phải song song với mặt phẳng kia.</b>
<b>C. Bất kì đường thẳng nào vng góc với mặt phẳng này phải nằm trong mặt phẳng kia.</b>


<b>D. Bất kì đường thẳng nào vng góc với mặt phẳng này và khơng có điểm chung với giao tuyến của</b>
hai mặt phẳng, phải song song với mặt phẳng kia.


<i><b>Câu 2: Cho A(3;2). Ảnh của A qua phép vị tự tâm O tỉ số k =-1 là:</b></i>


<b> A. (-3;2) B.(2;3)</b> <b> C. (-3;-2)</b> <b> D. (2;-3)</b>


<i><b>Câu 3: Cho hình chóp SABCD; SA vng góc với mp (ABCD); ABCD là hình vng. Đường thẳng</b></i>
BD vng góc với mặt phẳng nào sau đây ?


<i><b>A. (SAD).</b></i> <i><b>B. (SAB).</b></i> <i><b>C. (SAC).</b></i> <i><b> D. (ABC).</b></i>



<b>Câu 4: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:</b>


<b>A. Cho hai đường thẳng a và b vng góc với nhau, mặt phẳng nào vng góc với đường này thì song </b>
song với đường kia.


<b>B. Cho đường thẳng a ^ (a), mọi mặt phẳng (b) chứa a thì (b) ^ (a).</b>


<b>C. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b, ln ln có mặt phẳng chứa đường này và vng góc với </b>
đường thẳng kia


<b>D. Cho hai đường thẳng a và b vng góc với nhau, nếu mặt phẳng (a) chứa a và mặt phẳng (b) chứa b</b>
thì (a) ^ (b).


<b>Câu 5: Trong mp Oxy, cho</b><i>v </i>(1;2)


<i>và điểm M(2;5). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến v</i>


là:


<b>A. (1;6)</b> <b>B. (3;1)</b> <b>C. (3;7)</b> <b>D. (4;7)</b>


<b>Câu 6: Dãy số (U</b>n ) cho bởi công thức tổng quát nào sau đây tăng?


<b>A. (-2)</b>n<sub>. cos</sub><i>n</i>





<b> B. </b>
1


1


<i>n n</i><sub>  C. (-1)</sub>2n<sub>( 4</sub>n<b><sub> -3) D. </sub></b> 2 2
<i>n</i>


<i>n </i> <sub>. </sub>


<i><b>Câu 7: Tất cả các giá trị của m để hương trình .sin</b>m</i> <i>x</i> 3cos<i>x</i><sub> có nghiệm là:</sub>5


<b>A. </b><i>m </i>4 <b>B. 4</b>  <i>m</i> 4 <b><sub>C. </sub></b><i>m </i> 34 <b><sub>D.</sub></b>


4
4
<i>m</i>
<i>m</i>




 <sub></sub>


<b>Câu 8:</b> Cho dãy số (un ) xác định như sau
1


1


5



<i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i> <sub></sub> <i>u</i> <i>n</i>




 



u


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 231


<b> A. </b>


1



2



<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i>


<b>B. </b>



1



5
2

 


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i>


<b> C. </b>


1



5
2



 


<i>n</i>


<i>n n</i>
<i>u</i>


<b> D. </b>



1

 

2



5


2


 


 


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i>


<b>Câu 9: Cho tổng </b><i>Sn</i>    1 2 3 ... . Khi đó <i>n</i> <i>S là:</i>3


<b> A. 3 B. 4 C. 5 D. 6</b>


<b>Câu 10: Cho dãy số có cơng thức tổng qt là </b><i>u n</i> 2<i>n</i> thì số hạng thứ n+3 là


<b> A.</b><i>un</i>323<b><sub> B.</sub></b> 3 8.2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>u</i> <b><sub> C.</sub></b><i>un</i><sub></sub><sub>3</sub> 6.2<i>n</i><b><sub> D.</sub></b> 3 6



<i>n</i>
<i>n</i>


<i>u</i>


<b>Câu 11: Tìm </b>


1 2.3

7



lim



5

5.7



<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>




<sub> ta được:</sub>


<b>A. </b>

2

<b>B. </b>


1
5


<b>C. </b>
1



<b>5 D. </b>

0



<b>Câu 12: Tính </b>

lim(3n

3

2n

2

n)

ta được:


<b> A. 0</b> <b> B. </b>


1


3<b><sub> C . </sub></b>



<b><sub> </sub></b> <b><sub> D. </sub></b>

 



<b>Câu 13: Tính </b> 1 2


1
lim


1


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




 <sub> kết quả là:</sub>


<b>A. </b>
1
2




<b>B. 2</b> <b>C. </b>


1


2 <b><sub>D. 1</sub></b>


<b>Câu 14: Tính </b>


3


4
1


lim


(2 1)( 3)


<i>x</i>


<i>x x</i>


<i>x</i> <i>x</i>






  <sub> kết quả là:</sub>



<b>A. 3</b> <b>B. 1</b> <b>C. 2</b> <b>D. 0</b>


<b>Câu 15: Kết quả của giới hạn </b>


2 2


lim ( 4 )


<i>x</i>   <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b>A. </b>
1


2 <b><sub>B. </sub></b>


1
2


<b>C. </b>2 <b><sub>D. </sub></b>2


<b>Câu 16: Đạo hàm của hàm số </b> <i>y </i>5 bằng:


<b> A. 5</b> <b> B. -5</b> <b>C. 0</b> <b> D. Khơng có đạo hàm</b>


<b>Câu 17: Cho hàm số </b> <i>y mx</i> 3<i>x</i>2 <i>x</i> 5. Tìm m để <i>y </i>' 0 có hai
nghiệm trái dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 231


<b>A .7;12;17;22 B. 6,10,14;18 C. 8,13,18;23 D. Tất cả đều sai</b>


<b>Câu 19: Cho hàm số f(x) liên tục tại x0 . Đạo hàm của hàm số f(x) tại x0 là:</b>


<b>A. </b> <i>f (x</i>0) <b><sub> B. </sub></b>


<i>f ( x)−f ( x</i><sub>0</sub>)
<i>x−x</i><sub>0</sub>


<b>C. </b>
lim


<i>x→0</i>


<i>f ( x )−f ( x</i><sub>0</sub>)


<i>x−x</i><sub>0</sub> <sub>(nếu tồn tại giới hạn)</sub> <b><sub> D. </sub></b> <i>x → x</i>lim<sub>0</sub>


<i>f (x )−f ( x</i>0)


<i>x−x</i>0 <sub>(nếu tồn tại giới </sub>


hạn)


<b>Câu 20: Cho CSC có d=-2 và </b><i>s </i>8 72<sub>, khi đó số hạng đầu tiên là:</sub>


<b>A. </b><i>u</i>1 16<b> B.</b><i>u</i>1 16 <b> C.</b> 1


1
16




<i>u</i>


<b> D.</b> 1
1
16



<i>u</i>


<b>Câu 21: Tập xác định của hàm số </b>


tan
cos 1


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>




 <sub> là:</sub>


<b>A. x</b><i>k </i>2 <b><sub>B. </sub></b>x 3 <i>k</i>2




 



<b>C.</b>
x


2
2


<i>k</i>


<i>x k</i>






 




 


 <b><sub>D.</sub></b>


x
2


3
<i>k</i>



<i>x</i> <i>k</i>









 






  



<b>Câu 22: Xác định x để 3 số 2x-1;x; 2x+1 lập thành cấp số nhân?</b>


<b>A.</b>


1
3



<i>x</i>


<b> B.</b><i>x</i> 3<b><sub> C.</sub></b>



1
3

<i>x</i>


<b> D. Khơng có giá trị nào của x</b>
<b>Câu 23: Nếu a,b,c lập thành cấp số nhân (khác không). Chọn khẳng định Sai trong các khẳng định: </b>
<b>A. Nghịch đảo của chúng cũng lập thành một cấp số nhân</b>


<b>B. Bình Phương của chúng cũng lập thành cấp số nhân</b>
<b>C. c,b,a theo thứ tự đó cúng lập thành cấp số cộng </b>
<b>D. Tất cả các khẳng định trên đều sai</b>


<b>Câu 24: Cho cấp số nhân</b>

 

<i>un</i> <sub>có </sub><i>u</i>13;<i>q</i> . Số 192 là số hạng thứ bao nhiêu?2


<b> A. Số hạng thứ 6 B. Số hạng thứ 5 C. Số hạng thứ 7 D. Đáp án khác </b>


<b> Câu 25: Một lão nông chia đất cho con trai để người con canh tác riêng, biết người con sẽ được chọn </b>


miếng đất hình chữ nhật có chu vi bằng 800( )<i>m</i> . Hỏi anh ta chọn mỗi kích thước của nó bằng bao
nhiêu để diện tích canh tác lớn nhất?


<b>A.</b>200<i>m</i>200<i>m</i> <b><sub>B.</sub></b>300<i>m</i>100<i>m</i> <b><sub>C.</sub></b>250<i>m</i>150<i>m</i> <b><sub>D.Đáp án khác</sub></b>


<b>Câu 26: Số đường chéo xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 15 cạnh </b>


<b>A. 100</b> <b>B. 90</b> <b>C. 108</b> <b>D. 180</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 231



<b>A. </b>


2
4
3


2
4


<i>x</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>k</i>









 





  


 <b><sub>B.</sub></b>



3
2
4


3
2
4


<i>x</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>k</i>









 







  


 <b><sub>C.</sub></b>



5
2
4


5
2
4


<i>x</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>k</i>









 







  


 <b><sub>D.</sub></b>



x 2


4
2
4


<i>k</i>


<i>x</i> <i>k</i>









 







  





<b>Câu 28: Trong khai triển (2x-2)</b>100<sub>=a</sub>



0+a1x1+…+a100x100. Tính tổng các T= a0+a1+...+a100


<b>A. 1</b> <b>B. 0</b> <b>C. 2</b>100 <b><sub>D. 3</sub></b>100


<b>Câu 29: Gieo hai con súc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích hai số xuất hiện trên hai mặt. Không gian </b>
mẫu là bao nhiêu phần tử


<b>A. 12</b> <b>B. 18</b> <b>C. 24</b> <b>D. 36</b>


<b>Câu 30: Ơng A có 650 triệu đồng, gửi ngân hàng với lãi suất 6%/năm. Sau 18 tháng ông A thu được</b>
cả vốn lẫn lãi là:


<b>A. </b>

650 

.

1

0

,

06

18<b> (triệu đồng) B. </b>

650 

.

1

0

,

6

1,5 (triệu đồng)


<b>C. </b>

650 

.

1

0

,

06

1,5<b> (triệu đồng) D. </b>

650 

.

1

0

,

6

18 (triệu đồng)
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN(4,0 điểm)</b>


<b>Câu 1(1,0 điểm): Xét tính liên tục của hàm số: </b>


2 <sub>5 2</sub>


3


( ) <sub>3</sub>


-2x+1 3
<i>x</i>


<i>khi x</i>



<i>f x</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>khi x</i>


 <sub></sub> <sub></sub>


 


 


 <sub></sub>


 <sub> tại </sub><i>x  .</i>0 3


<i><b>Câu 2(2,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a. </b></i>
<i> Biết SA</i>^<i><sub>(ABCD) và SA = a 6 .</sub></i>


<b>1) Chứng minh </b><i>BC</i>^(<i>SAB BD</i>); ^(<i>SAC</i>).


<i><b>2) Gọi E là trung điểm của AB, mặt phẳng (P) qua E và vng góc với SB.</b></i>
<i>Xác định và tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P).</i>


<i><b>Câu 3(1,0 điểm): Cho hàm số y x</b></i> 4 3<i>x</i>2 4 có đồ thị (C).


Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hồnh độ <i>x  .</i>0 1


</div>

<!--links-->

×