Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 năm 2016 trường thpt trại cau | Lớp 11, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.68 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞGD&ĐT THÁI NGUYÊN </b>
<b>TRƯỜNG THPT TRẠI CAU</b>


<b>——————</b>


<b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc</b>


<b>————————————</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 - 2016</b>
<b>ĐỀ THI MƠN: ĐỊA LÍ 11</b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề</i>



<b>Câu 1.</b>



a. Thế nào là xu thế tồn cầu hố? Tại sao tồn cầu hố là xu thế tất yếu?



b. Tồn cầu hố tạo ra những cơ hội và thách thức gì đối với các nước đang phát


triển?



<b>Câu 2.</b>



a. Phân tích các nguyên nhân làm cho giao thơng vận tải của Hoa Kì phát triển


mạnh mẽ và đa dạng.



b. Ý nghĩa của việc ra đời đồng Ơ-rô – đồng tiền chung của EU.


<b>Câu 3. </b>



Giải thích ngắn gọn các câu hỏi sau:




a. Vì sao tổng số dân của Liên bang Nga giai đoạn từ 1991 - 2005 lại giảm?


b. Vì sao Nhật Bản phát triển cơ cấu kinh tế hai tầng?



c. Vì sao sản xuất lúa gạo của Trung Quốc lại tập trung chủ yếu ở các đồng bằng


phía Đơng Nam?



d. Vì sao các nước EU phát triển các liên kết vùng?


<b>Câu 4.</b>



Cho bảng số liệu sau:



Giá trị xuất, nhập khẩu của Liên bang Nga giai đoạn 1997 – 2005


(Đơn vị: tỉ USD)



Năm

1997

2000

2003

2004

2005



Xuất khẩu

88

105,6

135,9

183,5

245



Nhập khẩu

70

49

83,7

105,9

125



a. Tính cán cân xuất, nhập khẩu của Liên bang Nga qua từng năm.



b. Vẽ biểu đồ so sánh giá trị xuất, nhập khẩu của Liên bang Nga qua từng năm.


c. Nhận xét và giải thích về tình hình ngoại thương của Liên bang Nga giai đoạn


từ 1997 - 2005.





<b> Thí sinh được sử dụng Át lát địa lí để làm bài.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN</b>
<b>TRƯỜNG THPT TRẠI CAU</b>


<b>——————</b>


<b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc</b>


————————————


<b>ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 - 2016</b>
<b>ĐỀ THI MƠN: ĐỊA LÍ 11</b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.</i>



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1
(5,0đ)


<b>a. * Khái niệm tồn cầu hố: là q trình liên kết các quốc gia trên thế </b>
giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hoá, khoa học,…


<b> * Tồn cầu hố là xu thế tất yếu vì: </b>


- Sự phát triển khơng đều về kinh tế và trình độ khoa học kỹ thuật. Sự khác
nhau về cách thức và trình độ quản lý đã dẫn tới các quốc gia phải mở rộng
phạm vi trao đổi hợp tác với nhau.



- Mỗi quốc gia đều có những lợi thế riêng về tài nguyên và nguồn lao động
hoặc sản xuất những sản phẩm riêng mà các quốc gia khác khơng có do đó
cần có sự hợp tác trao đổi.


- Nhiều vấn đề ngày nay đòi hỏi phải mang tính tồn cầu như: dân số, ơ
nhiễm mơi trường sinh thái, khí hậu,… địi hỏi phải có sự hợp tác.
- Sự phân công lao động quốc tế: Sự hình thành và mở rộng các tổ chức
quốc tế là cơ sở của các mối liên kết kinh tế - xã hội. Xu thế chính của thế
giới ngày nay.


<i>Lưu ý: Nếu học sinh không nêu đủ ý mà chỉ nêu do nhu cầu của từng quốc </i>
<i>gia cho 0,5 điểm.</i>


<b>b. Tồn cầu hố tạo ra những cơ hội và thách thức đối với các nước </b>
<b>đang phát triển:</b>


<b>- Cơ hội:</b>


+ Tự do hoá thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi
bỏ hoặc giảm xuống, hàng hố có điều kiện lưu thơng rộng rãi.


+ Là cơ sở để các nước đang phát triển nhanh chóng đón đầu cơng nghệ
hiện đại áp dụng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.


+ Tạo điều kiện cho các nước đang phát triển có được những thành tựu
mới về khoa học – công nghệ, tổ chức và quản lý về sản xuất và kinh
doanh.


+ Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thực hiện được chủ trương đa phương
hoá quan hệ quốc tế, khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên


tiến của các nước khác.


<b>- Thách thức:</b>


+ Muốn có sức cạnh tranh các nước đang phát triển phải làm chủ được các
ngành kinh tế mũi nhọn của mình.


+ Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hố của
mình đối với các nước khác nên các giá trị đạo đức của nhân loại có nguy
cơ bị xói mịn.


+ Gây áp lực nặng nề đối với tài nguyên và môi trường,…


0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
2
(5,0đ)


<b>a. Điều kiện phát triển giao thông vận tải của Hoa Kỳ</b>
<b>- Các điều kiện tự nhiên:</b>



+ Vị trí tiếp giáp với biển tạo điều kiện để phát triển giao thông vận tải
đường biển và xây dựng các hải cảng, lãnh thổ rộng lớn kéo dài từ Đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tập trung các con sông lớn như: Mitxixipi, Xanh Lorang và hệ thông
Ngũ Hồ để phát triển giao thơng đường sơng hồ


+ Khống sản phong phú tạo cơ sở để phát triển giao thông đường ống,
cung cấp nhiên liệu cho ngành giao thông.


<b>- Các điều kiện kinh tế xã hội:</b>


+ Nền kinh tế phát triển mạnh, mang tính chất sản xuất hàng hóa nên nhu
cầu vận chuyển lớn.


+ Cơng nghiệp phát triển mạnh, trình độ khoa học kỹ thuật cao tạo điều
kiện để đầu tư mạng lưới giao thông, cơ sở vật chất – kĩ thuật giao thông
hiện đại.


+ Dân cư đông, mức sống của người dân cao.
<b>b. Ý nghĩa của đồng Ơ-rô:</b>


- Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
- Xoá bỏ những rủi do khi chuyển đổi tiền tệ.


- Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.


- Đơn giản hóa cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp đa quốc gia.


0,5


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3


(5,0đ) <b>a. Dân số Liên bang Nga giảm do: </b>Đầu thập niên 90 (thế kỷ XX) Liên Xơ tan rã, tình hình kinh tế - xã hội có
nhiều biến động làm cho:


- Gia tăng dân số tự nhiên âm.


- Nhiều người Nga di cư ra nước ngồi.
-Tình hình chính trị bất ổn định.


<b>b. Nhật Bản duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng vì:</b>


- Tận dụng được nguồn nguyên liệu, lao động, thị trường tại chỗ, tạo việc
làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.


- Bên cạnh các cơ sở sản xuất lớn hiện đại thì các cơ sở sản xuất nhỏ năng
động, dễ chuyển đổi khi bị cạnh tranh và tạo nên sự đa dạng về sản phẩm.
<b>c. Sản xuất lúa gạo của Trung Quốc tập trung ở phía Đơng Nam do:</b>
- Có các đồng bằng lớn, đất phù sa màu mỡ, khí hậu cận nhiệt đới gió mùa,
nguồn nước dồi dào.


- Lao động đơng, có tập qn canh tác lúa nước, nhu cầu lương thực lớn,…


<b>d. EU phát triển liên kết vùng vì:</b>


- Chính quyền và nhân dân các nước vùng biên giới cùng nhau thực hiện
các dự án chung về kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh,… nhằm tận dụng
lợi thế so sánh của các nước.


- Tăng cường liên kết trong EU và tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc.


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
4
(5,0 đ)


<b>a. Tính cán cân xuất nhập khẩu: (Đơn vị: tỉ USD)</b>


Năm 1997 2000 2003 2004 2005


Cán cân


xuất,nhập khẩu 18 56,6 52,2 77,6 120
<i><b> (Nếu tính đúng từ 3 năm trở lên mới cho điểm)</b></i>


<b>b. Vẽ biểu đồ: Cột ghép (Vẽ biểu đồ khác không cho điểm)</b>



Lưu ý: Đảm bảo tính chính xác, khoa học và thẩm mỹ; Ghi đủ tên biểu
<i>đồ, kí hiệu, chú giải, đơn vị, số liệu,… (nếu thiếu mỗi tiêu chí trừ 0,25 </i>
<i>điểm; khoảng cách năm đều nhau thì cho 1/2 số điểm) </i>


<b> c. Nhận xét: Từ 1997 đến 2005:</b>


- Giá trị xuất khẩu của Liên bang Nga luôn cao hơn nhập nhẩu và tăng
(gấp: 2,78 lần)


- Giá trị nhập khẩu của Liên bang Nga tăng (gấp: 1,79 lần) riêng giai đoạn
từ 1997 – 2000 giảm.


- Cán cân xuất, nhập khẩu luôn dương, Liên bang Nga là nước xuất siêu
ngày càng lớn (d/c)


0,5


2,0


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>(Nếu khơng có dẫn chứng chỉ cho 0,25 điểm)</i>
<b> Giải thích:</b>


- Giá trị xuất, nhập khẩu đều tăng do: Thị trường lớn, khả năng cạnh tranh
cao, cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu nhiều lợi thế.



- Cán cân xuất, nhập khẩu luôn dương và tăng do xuất khẩu cao hơn và
tăng nhanh hơn nhập khẩu.


1,0
0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---Hết---ÔN THI HSG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM M---Hết---ÔN ĐỊA LÍ 11</b>


<b>NĂM HỌC 2015-2016.</b>



<b>1.Tồn cầu hóa,ảnh hưởng của tồn cầu hóa đến sự phát triển </b>


kinh tế-xã hội Việt Nam.



<b>2.Nguồn nước,những biến đổi của khí hậu ảnh hưởng đến nguồn</b>


nước- hạn hán ở trên thế giới và Việt Nam.



<b>3.Tây Nam Á và Trung Á :</b>



+ Khái quát Tây Nam Á và Trung Á.



+Đặc điểm nổi bật khu vực Tây Nam Á và Trung Á-> Kinh tế


-xã hội .



<b>4.Vẽ biểu đồ sản lượng dầu mỏ bài thực hành</b>



<b>5.Hoa Kì( đặc điểm vị trí,TNTN ảnh hưởng đến kinh tế xã hội.)</b>


<b>6.Trung Quốc:Dân cư-xã hội,công nghiệp. </b>



<b>7.Chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần kinh tế.</b>



<b>8.Mưa, thủy quyển, tuần hoàn nước. Sóng,thủy triều.</b>



<b>9.Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam.</b>



<b>10-Trung tâm du lịch lớn,nhỏ Việt Nam và giải thích tại sao?</b>


-Trung tâm công nghiệp chế biến lớn nhỏ ở Đông Nam Bộ.


-Kĩ năng sử dụng Át lát địa lí Việt Nam.





</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×