Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 môn sinh trường THPT Nguyễn viết xuân | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.75 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề KSCL THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018</b>


<b>Câu 1 (Nhận biết): </b>Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen
không mong muốn ở một số giống cây trồng?


<b>A. Đột biến gen.</b> <b>B. Mất đoạn nhỏ.</b> <b>C. Chuyển đoạn nhỏ.</b> <b>D. Đột biến lệch bội.</b>


<b>Câu 2 (Nhận biết):</b> Thế nào là dòng thuần chủng về 1 cặp tính trạng?
<b>A. Các cá thể trong dịng đồng loạt giống nhau.</b>


<b>B. Các cá thể trong dịng có kiểu gen đồng hợp qui định tính trạng đó.</b>
<b>C. Các cá thể trong dòng ở thể dị hợp.</b>


<b>D. Con cháu mang tính trạng ổn định giống bố mẹ.</b>


<b>Câu 3 (Nhận biết):</b> Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào q trình tổng hợp
prơtêin.


<b>A. ADN</b> <b>B. tARN</b> <b>C. Ribơxơm</b> <b>D. mARN</b>


<b>Câu 4 (Thông hiểu):</b> Với hai cặp gen không alen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp NST.
Trong quần thể sẽ có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả hai cặp gen trên?


<b>A. 4</b> <b>B. 1</b> <b>C. 2</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 5 (Nhận biết):</b> Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?


<b>A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.</b>
<b>B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.</b>
<b>C. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.</b>
<b>D. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.</b>



<b>Câu 6 (Thơng hiểu):</b> Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x AaBbdd với các gen trội
là trội hoàn toàn. Số tổ hợp giao tử ở thế hệ sau là bao nhiêu?


<b>A. 4.</b> <b>B. 32.</b> <b>C. 8.</b> <b>D. 16.</b>


<b>Câu 7 (Nhận biết):</b> Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây
sẽ xanh lại?


<b>A. Na</b>+ <b><sub>B. Mg</sub></b>2+ <b><sub>C. Fe</sub></b>3+ <b><sub>D. Ca</sub></b>2+


<b>Câu 8 (Nhận biết):</b> Phương pháp tạo dòng thuần chủng của Menđen là :
<b>A. Cho các cây gioa phấn trở lại với cây bố mẹ.</b>


<b>B. Cho các cây giao phấn nhiều lần với nhau.</b>
<b>C. Cho cây tự thụ phấn liên tiếp qua 5-7 thế hệ.</b>


<b>D. Sử dụng phương pháp nhân giống bằng giâm,chiết, ghép.</b>


<b>Câu 9 (Nhận biết):</b> Bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc quá trình giải mã là:


<b>A. UAA, UAG, UAX</b> <b>B. UAA, UAG, UGA</b> <b>C. UUU, AUU, UGG</b> <b>D. AUG, UAA, GUA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. gen trội phải lấn át hoàn tồn gen lặn</b> <b>B. các gen khơng có hồ lẫn vào nhau</b>


<b>C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn</b> <b>D. mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau</b>


<b>Câu 11 (Nhận biết):</b> Dung dịch cơnsixin có tác dụng gây đột biến là:
<b>A. đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T.</b>



<b>B. đột biến mất cặp nuclêôtit.</b>


<b>C. đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X.</b>


<b>D. ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc dẫn đến đột biến số lượng NST.</b>


<b>Câu 12 (Nhận biết):</b> Đặc điểm nào của mã di truyền thể hiện tính thống nhất trong sinh giới?
<b>A. Tính thối hố</b> <b>B. Tính phổ biến</b> <b>C. Tính đặc hiệu</b> <b>D. Tính di truyền</b>


<b>Câu 13 (Thơng hiểu):</b> Tại sao trong q trình tái bản ADN cần phải có đoạn ARN mồi?
<b>A. Để tạo ra đầu 3’-OH để cho enzim tổng hợp ADN bám vào</b>


<b>B. Vì lúc đầu chỉ có enzim ARN-polimeraza, chưa có ADN-polimeraza</b>
<b>C. Để tạo ra đầu 5’-OH cho enzim tổng hợp ADN gắn vào</b>


<b>D. Cần tao ra đoạn mồi để khởi động quá trình tái bản</b>


<b>Câu 14 (Nhận biết):</b> Theo mơ hình operon Lac, vì sao prơtêin ức chế bị mất tác dụng?
<b>A. Vì gen cấu trúc làm gen điều hồ bị bất hoạt.</b>


<b>B. Vì lactơzơ làm mất cấu hình khơng gian của nó.</b>
<b>C. Vì prơtêin ức chế bị phân hủy khi có lactơzơ.</b>


<b>D. Vì gen cấu trúc làm mất cấu hình khơng gian của nó.</b>


<b>Câu 15 (Nhận biết):</b> Để tiến hành chiết rút diệp lục và carơtenơít người ta dùng:
<b>A. Cồn 90 → 96</b>o <b><sub>B. Nước cất</sub></b> <b><sub>C. H</sub></b>


2SO4 <b>D. NaCl</b>



<b>Câu 16 (Nhận biết):</b> Mã di truyền trên mARN được đọc theo :
<b>A. Một chiều từ 3’ đến 5’.</b>


<b>B. Hai chiều tùy theo vị trí của enzim.</b>
<b>C. Một chiều từ 5’ đến 3’.</b>


<b>D. Ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN.</b>


<b>Câu 17 (Nhận biết):</b> Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:


<b>A. Pha tối.</b> <b>B. Chu trình CanVin</b> <b>C. Quang phân li nước</b> <b>D. Pha sáng</b>


<b>Câu 18 (Nhận biết):</b> Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần
cấu tạo nào của rễ ?


<b>A. Miền lông hút</b> <b>B. Rễ chính</b> <b>C. Miền sinh trưởng</b> <b>D. Đỉnh sinh trưởng</b>


<b>Câu 19 (Nhận biết):</b> Giao tử khơng bình thường (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ
tạo ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 20 (Thông hiểu): Câu nào sau đây sai?</b>


<b>A. Ở ruồi giấm đực có kiểu gen AB/ab giảm phân luôn chỉ cho 2 loại giao tử.</b>
<b>B. Ở ruồi giấm có 4 nhóm liên kết.</b>


<b>C. Ở ruồi giấm cái có kiểu gen AB/ab giảm phân ln chỉ cho 2 loại giao tử.</b>
<b>D. Ở ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái.</b>


<b>Câu 21 (Nhận biết):</b> Cây hấp thụ nitơ ở dạng:



<b>A. NH</b>4-, NO+3 <b>B. NH</b>+4, NO-3 <b>C. N</b>2+, NO-3 <b>D. N</b>2+, NH3+


<b>Câu 22 (Nhận biết):</b> Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hidro của
gen :


<b>A. Mất 1 cặp nucleotit.</b> <b>B. Thêm 1 cặp nucleotit.</b>


<b>C. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.</b> <b>D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.</b>


<b>Câu 23 (Thông hiểu):</b> Xét hai cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định màu
sắc hoa. Giả gen A quy định tổng hợp enzim A tác động làm cơ chất 1 (sắc tố trắng) thành cơ
chất 2 (sắc tố trắng); gen B quy định tổng hợp enzim B tác động làm cơ chất 2 thành sản
phẩm P (sắc tố đỏ); các alen lặn tương ứng (a, b) đều khơng có khả năng này. Cơ thể có kiểu
gen nào dưới đây cho kiểu hình hoa trắng?


<b>A. AaBb</b> <b>B. AABb</b> <b>C. AaBB</b> <b>D. aaBB</b>


<b>Câu 24 (Thông hiểu):</b> Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen
b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2
cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với


nhau. Nếu khơng có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân
thấp, hoa trắng ở F2 là


<b>A. 1/81.</b> <b>B. 1/64.</b> <b>C. 1/16.</b> <b>D. 1/256.</b>


<b>Câu 25 (Nhận biết):</b> Vai trị q trình thốt hơi nước của cây là:
<b>A. Tăng lượng nước cho cây</b>


<b>B. Làm giảm lượng khoáng trong cây</b>


<b>C. Cân bằng khoáng cho cây</b>


<b>D. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá</b>


<b>Câu 26 (Nhận biết):</b> Biến đổi nào sau đây không phải của thường biến?
<b>A. Xù lông khi gặp trời lạnh.</b>


<b>B. Tắc kè đổi màu theo nền môi trường.</b>
<b>C. Thể bạch tạng ở cây lúa.</b>


<b>D. Hồng cầu tăng khi di chuyển lên vùng cao.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. có chất cảm ứng.</b> <b>B. khơng có chất ức chế.</b>


<b>C. khơng có chất cảm ứng.</b> <b>D. có hoặc khơng có chất cảm ứng.</b>


<b>Câu 28 (Nhận biết):</b> Đặc điểm của gen lặn trên NST X khơng có alen trên Y là:
<b>A. Gen lặn không được biểu hiện ra kiểu hình.</b>


<b>B. Gen lặn chỉ được biểu hiện ra kiểu hình ở giới dị giao tử.</b>
<b>C. Chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở thể đồng hợp lặn.</b>


<b>D. Ở thể dị giao tử chỉ cần 1 gen lặn cũng biểu hiện ra kiểu hình.</b>


<b>Câu 29 (Nhận biết):</b> Sự hút khống thụ đông của tế bào phụ thuộc vào:
<b>A. Hoạt động thẩm thấu</b> <b>B. Chênh lệch nồng độ ion</b>
<b>C. Cung cấp năng lượng</b> <b>D. Hoạt động trao đổi chất</b>


<b>Câu 30 (Thông hiểu):</b> Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại Nucleotit A:U:G:X = 4:3:2:1. Tỉ
lệ bộ ba có 3 loại Nucleotit A, U, G là



<b>A. 2,4%</b> <b>B. 7,2%</b> <b>C. 21,6%</b> <b>D. 14,4%</b>


<b>Câu 31 (Thơng hiểu):</b> Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?


<b>A. Tận dụng được nồng độ CO</b>2 <b>B. Khơng có hơ hấp sáng</b>


<b>C. Tận dụng được ánh sáng cao</b> <b>D. Nhu cầu nước thấp</b>


<b>Câu 32 (Thơng hiểu):</b> Bước sóng ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp
là:


<b>A. Đỏ</b> <b>B. Xanh lục</b> <b>C. Da cam</b> <b>D. Vàng</b>


<b>Câu 33 (Nhận biết):</b> Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá


<b>A. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.</b>
<b>B. Lực đẩy ( áp suất rễ)</b>


<b>C. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.</b>
<b>D. Lực hút do thoát hơi nước ở lá</b>


<b>Câu 34 (Nhận biết):</b> Trong các dạng đột biến dưới đây dạng dột biến nào gây hậu quả
nghiêm trọng nhất?


<b>A. Mất cặp nuclêôtit ở bộ ba mở đầu trong gen.</b>
<b>B. Thay thể cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.</b>
<b>C. Mất cặp nuclêôtit ở bộ ba cuối cùng trong gen.</b>
<b>D. Thêm 1 cặp nuclêotit ở đoạn giữa của gen.</b>



<b>Câu 35 (Thông hiểu):</b> Ở sinh vật nhân sơ một gen có chiều dài 7140A0<sub>. Phân tử protêin tổng</sub>


hợp từ gen này chứa số axít amin là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 36 (Thông hiểu):</b> Bộ ba nào sau đây của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vơ nghĩa
(khơng mã hố axit amin nào cả) bằng cách chỉ thay đổi ở 1 nucleotit?


<b>A. XXX</b> <b>B. XXG</b> <b>C. AXX</b> <b>D. XGG</b>


<b>Câu 37 (Nhận biết):</b> Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:
(1) ADN dạng xoắn kép


(2) ADN dạng xoắn đơn
(3) Cấu trúc tARN


(4) Trong cấu trúc của protein


<b>A. 2,3</b> <b>B. 1,2</b> <b>C. 1,4</b> <b>D. 1,3</b>


<b>Câu 38 (Thơng hiểu):</b> Cho lúa hạt trịn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ


phấn được F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho


F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ


<b>A. 1/3.</b> <b>B. 1/4.</b> <b>C. 2/3.</b> <b>D. 3/4.</b>


<b>Câu 39 (Thơng hiểu):</b> Khi lai 2 giống bí ngơ thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được
F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả trịn được F2: 152 bí quả trịn: 114 bí quả dẹt: 38 bí



quả dài. Hình dạng quả bí chịu sự chi phối của hiện tượng di truyền
<b>A. phân li độc lập.</b> <b>B. liên kết hoàn toàn.</b>
<b>C. tương tác bổ sung.</b> <b>D. trội khơng hồn tồn.</b>


<b>Câu 40 (Nhận biết):</b> Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron?
<b>A. Lamac và Đacuyn.</b> <b>B. Hacđi và Vanbec.</b>


<b>C. Jacôp và Mônô.</b> <b>D. Menđen và Morgan.</b>


<b>Đáp án</b>


<b>1-B</b> <b>2-B</b> <b>3-A</b> <b>4-C</b> <b>5-A</b> <b>6-D</b> <b>7-B</b> <b>8-C</b> <b>9-B</b> <b>10-D</b>


<b>11-D</b> <b>12-B</b> <b>13-A</b> <b>14-D</b> <b>15-A</b> <b>16-C</b> <b>17-B</b> <b>18-A</b> <b>19-D</b> <b>20-C</b>
<b>21-B</b> <b>22-C</b> <b>23-D</b> <b>24-A</b> <b>25-D</b> <b>26-C</b> <b>27-D</b> <b>28-D</b> <b>29-B</b> <b>30-D</b>
<b>31-B</b> <b>32-A</b> <b>33-C</b> <b>34-A</b> <b>35-A</b> <b>36-C</b> <b>37-D</b> <b>38-A</b> <b>39-C</b> <b>40-C</b>


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:</b> Đáp án B


Trong các dạng đột biến NST, mất đoạn nhỏ ảnh hưởng ít đến số lượng gen của cơ thể →
Được dùng để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở 1 số giống cây trồng.


<b>Câu 2:</b> Đáp án B


Dòng thuần chủng về 1 cặp tính trạng là dịng có các kiểu gen đồng hợp


<b>Câu 3:</b> Đáp án A


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Với 2 cặp gen A, a và B, b trên cùng 1 cặp NST. Trong quần thể sẽ có 2 kiểu gen dị hợp về 2



cặp gen trên là <i>AB</i>


<i>ab</i> và
<i>Ab</i>
<i>aB</i>
<b>Câu 5:</b> Đáp án A


<b>Câu 6:</b> Đáp án D


Kiểu gen AaBBDd cho <sub>2</sub>2 <sub>4</sub>


 loại giao tử


Kiểu gen AaBbdd cho <sub>2</sub>2 <sub>4</sub>


 loại giao tử


Số tổ hợp giao tử ở thế hệ sau là: 4.4 = 16 tổ hợp


<b>Câu 7:</b> Đáp án B


Lá cây bị vàng do thiếu diệp lục, mà Mg là thành phần cấu tạo của diệp lục→ Khi lá cây bị
vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion Mg2+<sub> thì lá cây sẽ xanh lại.</sub>


<b>Câu 8:</b> Đáp án C


Phương pháp tạo dòng thuần chủng của Menđen là :


Cho các cây đậu Hà Lan tự thụ phấn liên tiếp qua 5-7 thế hệ.



<b>Câu 9:</b> Đáp án B


Trong 64 bộ ba tạo bởi 4 loại Nu: A, U, G, X, có 3 bộ ba khơng mã hóa axit amin là: UAA,
UAG, UGA


<b>Câu 10:</b> Đáp án D


<b>Câu 11:</b> Đáp án D


Cơ chế tác động của con si xin là ức chế sự hình thành các vi ống, từ đó ngăn cản hình thành
nên thoi phân bào (thoi vô sắc) → Gây đột biến số lượng NST


<b>Câu 12:</b> Đáp án B


Trong các đặc điểm của mã di truyền, tính phổ biến thể hiện tính thống nhất trong sinh giới.
Tính phổ biến thể hiện: Tất cả các loài sinh vật đều sử dụng chung một bộ mã di truyền


<b>Câu 13:</b> Đáp án A


Trong quá trình nhân đơi của adn cần có arn mồi là vì enzim arn polimeraza chỉ có hoạt tính
polime khi có mạch khn mẫu(3’->5’) và 1 đoạn polinu có đầu 3’-oh tự do để gắn đầu 5’
của nu vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 14:</b> Đáp án D


Khi mơi trường có lactose, lactose đóng vai trò như chất cảm ứng, bám vào protein ức chế,
làm thay đổi cấu hình khơng gian của protein ức chế → protein ức chế không bám vào vùng
vận hàng → Quá trình phiên mã xảy ra



<b>Câu 15:</b> Đáp án A


Cồn là một dung môi được sử dụng rộng rãi và có thể hịa tan được nhiều chất. Diệp lục và
carotenoit là những chất hữu cơ, chúng kém tan trong nước ( đa số các chất hữu cơ đều kém
tan trong nước, đây là 1 tính chất quan trọng của chất hữu cơ) và do đó phải dùng cồn thì mới
có thể chiết rút được.


<b>Câu 16:</b> Đáp án C


Mã di truyền trên mARN được đọc một chiều từ 5' → 3' theo từng bộ ba khơng gối lên nhau,
đây là tính liên tục của mã di truyền


<b>Câu 17:</b> Đáp án B


<b>Câu 18:</b> Đáp án A


Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khống chủ yếu qua miền lơng hút.


Trên biêu bì rễ có nhiều lơng hút. Chiều dài mỗi lơng hút khoảng 0,5mm. Lơng hút là tế bào
biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khống hồ tan Người ta đã đếm được trên
một milimét vng miền hút rẻ cây ngơ có trên dưới 600 lơng hút làm tăng khả năng hấp thụ
nước và muối khoáng của rễ.


<b>Câu 19:</b> Đáp án D


Giao tử n + 1 kết hợp với n tạo đời con có bộ NST: 2n + 1 → Đây là dạng thể tam nhiễm


<b>Câu 20:</b> Đáp án C


C sai vì ở ruồi giấm cái có kiểu gen có thể cho 4 loại giao tử trong trường hợp có hốn vị gen



<b>Câu 21:</b> Đáp án B


Cây chỉ hấp thụ được nito dưới dạng muối amoni (NH4+<sub>) hoặc muối nitrat (NO</sub>
3-)
<b>Câu 22:</b> Đáp án C


<b>Câu 23:</b> Đáp án D


<b>Câu 24:</b> Đáp án A


<b>Câu 25:</b> Đáp án D


<b>Câu 26:</b> Đáp án C


Thể bạch tạng ở cây lúa là do đột biến gen gây nên, không phải hiện tượng thường biến


<b>Câu 27:</b> Đáp án D


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 29:</b> Đáp án B


<b>Câu 30:</b> Đáp án D


Tỷ lệ bộ ba chứa 3 loại Nu: A, U, G là: 4 3 2. . .3! 14, 4%
10 10 10 


<b>Câu 31:</b> Đáp án B


Thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 vì ở thực vật C4 khơng có hơ hấp sáng.



Hơ hấp sáng là q trình hơ hấp diễn ra ở ngồi sáng (O2 gấp khoảng 10 lần CO2) đồng thời


với quang hợp thường thể hiện ở nhóm TV C3.


- Cơ chế của hô hấp sáng:


+ Tại Lục lạp: Rib-1,5-điP → glicolat (2Cacbon)
+ Tại peroxixom: Glicolat → axit amin glixin
+ Tại ti thể: glixin → axit amin xêrin + NH3 + CO2


- Hô hấp sáng làm giảm năng suất cây trồng vì gây lãng phí sản phẩm của quang hợp (do
Rib-1,5-điP và APG bị ơxi hóa tạo thành glicolat và gilcolat được chuyển đến ti thể rồi bị
phân giải thành CO2)


<b>Câu 32:</b> Đáp án A


- Trong phổ ánh sáng sinh học (380-800 nm), bước sóng càng ngắn thì mức năng lượng của
ánh sáng đó càng lớn, ta sẽ có:


+ Ánh sáng đỏ có bức sóng dài hơn → Số lượng tia nhiều hơn
Hiệu quả cưa quang hợp phụ thuộc vào số tia sáng chứ không phụ thuộc mức năng lượng
( Một phần có thể giải thích là do khi tia sáng chiếu tới lá một phần bị bức xạ trở lại và một
phần nhỏ là có ích....)


- Thứ 2 là trong phổ hấp thụ của các sắc tố quang hợp( đặc biệt là clorophil) sẽ hấp thụ tốt
hơn với mức năng lượng của ánh sánh màu đỏ ( giải thích theo thuyết lượng tử: chỉ khi nhận
được một mức năng lượng vừa ngưỡng thì phân tử sắc tố mới có khả năng hấp thụ)


<b>Câu 33:</b> Đáp án C



Động lực đẩy của dòng mạch gỗ:
+ Lực đẩy (áp suất rễ)


+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá: Do hơi nước thốt vào khơng khí, tế bào khí khổng bị mất
nước và hút nước từ các tế bào nhu mô bên cạnh. Đến lượt mình, các tế bào nhu mơ lá lại hút
nước từ mạch gỗ ở lá. Cứ như vậy xuất hiện một lực hút từ lá đến tận rễ.


+ Lực liên kết giwuax các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: Nhờ có lực liên kết
này đảm bảo dòng mạch gỗ liên tục trong cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 35:</b> Đáp án A


<b>Câu 36:</b> Đáp án C


<b>Câu 37:</b> Đáp án D


Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:


ADN: Các Nu trên 2 mạch đơn của gen liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X
+ tARN: Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X


<b>Câu 38:</b> Đáp án A
P: AA x aa


F 1: 100%Aa
F2: 1AA : 2Aa : 1aa


Trong số lúa hạt dài: 1/3AA : 2/3Aa


tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài có kiểu gen AA


chiếm tỉ lệ 1/3


<b>Câu 39:</b> Đáp án C


Khi lai 2 giống bí ngơ thuần chủng quả dẹt với quả dài → quả dẹt. cho quả dẹt lai với bí trịn
được 152 bí trịn: 114 bí dẹt: 38 bí dài → tỷ lệ 4:3:1. 8 tổ hợp giao tử → phép lai liên quan
đến 2 cặp gen, một bên dị hợp 2 cặp cho 4 giao tử, 1 bên dị hợp 1 cặp cho 2 loại giao tử.
Hai cặp gen mà chỉ quy định 1 tính trạng → kiểu tương tác bổ sung.


<b>Câu 40:</b> Đáp án C


Hai nhà khoa học Jacôp và Mônô đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron Lac ở vi khuẩn
E.coli


Lamac và Đacuyn phát hiện ra các học thuyết tiến hóa


Menđen và Moocgan phát hiện ra các quy luật di truyền phân li, phân li độc lập, liên kết gen,
hoán vị gen


</div>

<!--links-->

×