Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI HK1 HÓA 10CB (2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.87 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN THỊ MINH KHAI
-----o0o-----
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2010-2011)
MÔN: HOÁ HỌC 10 – CƠ BẢN
Thời gian: 60 phút.
( Trắc nghiệm 20 phút+ Tự luận 40 phút)
-----///-----
Mã đề thi
157
Họ và tên : ……………………………………………..Lớp: ……………… SBD: ………….
Học sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn
Bảng trả lời trắc nghiệm (tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng)
A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (20 PHÚT)
C©u 1 :
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số khối. B. số proton và nơtron.
C. số đơn vị điện tích hạt nhân. D. số nơtron.
C©u 2 :
Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là:
A. Cl, S, F, Mg, Na. B. F, Cl, S, Mg, Na.
C. F, Cl, S, Na, Mg. D. Cl, F, Na, Mg, S.
C©u 3 :
Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố Cl( Z = 17) là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
C©u 4 :
Ion R
+
có cấu hình e lớp ngoài cùng là : 3s
2
3p


6
. R thuộc
A. chu kỳ 4, nhóm IIA. B. chu kỳ 4, nhóm IA.
C. chu kỳ 3, nhóm IB. D. chu kỳ 3, nhóm VIIIA.
C©u 5 :
Hiđro có 3 đồng vị:
1
1
H
;
2
1
H
;
3
1
H
; Oxi có 3 đồng vị
16
8
O
;
17 18
8 8
;O O
. Trong tự nhiên có thể có
bao nhiêu loại phân tử H
2
O có cấu tạo từ các đồng vị trên?
A. 12. B. 18. C. 6. D. 3.

C©u 6 :
Nguyên tố X có số thứ tự 26. Vị trí của X trong bảng HTTH là :
A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB . B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB.
C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA. D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA.
C©u 7 :
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của
nguyên tử nguyên tố X là
A. 7. B. 4. C. 3. D. 6.
C©u 8 :
Cho cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là : 3s
2
3p
4
. Số hiệu
nguyên tử của X là
A. 16. B. 7. C. 17. D. 8.
C©u 9 :
Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được tính bằng
A. điện tích của ion.
B. số electron mà nguyên tử nhường hoặc thu.
C. số liên kết cộng hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.
D. tổng số liên kết cộng hóa trị trong phân tử.
C©u 10 :
Số khối A của hạt nhân là
A. nguyên tử khối. B. tổng số proton, nơtron và electron.
C. số đơn vị điện tích hạt nhân. D. tổng số proton và nơtron.
C©u 11 :
Đồng vị là những
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A O O O O O O O O O O O O O O O O

B O O O O O O O O O O O O O O O O
C O O O O O O O O O O O O O O O O
D O O O O O O O O O O O O O O O O
1MĐ:157
A. nguyên tố có cùng điện tích
hạt nhân.
B. nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về
số khối.
C. hợp chất có cùng điện tích
hạt nhân.
D. nguyên tố có cùng số khối A.
C©u 12 :
Cho 12 (g) hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng với dung
dịch H
2
SO
4
loãng dư, thu được 4,48 (lít) khí ở đktc. Hai kim loại là :
A. Be, Mg. B. Sr, Ba. C. Ca, Sr. D. Mg, Ca.
C©u 13 :
Liên kết trong phân tử LiF là liên kết
A. ion. B. cộng hóa trị không phân cực. C. cộng hóa trị có cực. D. kim loại.
C©u 14 :
Số eletron tối đa trong phân lớp p là
A. 10. B. 2. C. 14. D. 6.
C©u 15 :
Chọn phát biểu không đúng.
Trong cùng chu kỳ, theo chiều từ trái sang phải
A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. tính kim lọai giảm dần, tính phi kim tăng dần .
C. hóa trị cao nhất với oxi tăng dần từ 1

đến 8.
D. độ âm điện của các nguyên tố giảm dần.
C©u 16 :
Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần số oxihóa của nitơ trong các chất ?
A. NO, N
2
O
3
, NO
2
, N
2
O
5
,NH
3
, N
2
O. B. NH
3
, N
2
O, NO, , NO
2
, N
2
O
5
, N
2

O
3
.
C. N
2
O
5
, NH
3
, N
2
O, NO, N
2
O
3
, NO
2
. D. NH
3
, N
2
O, NO, N
2
O
3
, NO
2
, N
2
O

5
.

2MĐ:157
B – PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm (40 PHÚT)
Câu 1(2đ) : a. Thế nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị ? Phân biệt liên kết cộng hóa trị có cực và
liên kết cộng hóa trị không có cực ?
b. Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: H
2
O, Na
2
S.
Câu 2(2đ) : Cho nguyên tử
40
20
Ca
.
Viết cấu hình electron của nguyên tử canxi, ion canxi. Hãy cho biết số lớp e, số e lớp ngoài
cùng, số proton, số nơtron của nguyên tử Ca và ion canxi.
Câu 3(2đ) : Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
12 hạt và số hạt nơtron chiếm 35% tổng số hạt trong nguyên tử.
a. Tìm tên nguyên tố A.
b. Cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn (số thứ tự, chu kì, nhóm).
c. Tính chất hóa học cơ bản của A?

B – PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm (40 PHÚT)
Câu 1(2đ) : a. Thế nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị ? Phân biệt liên kết cộng hóa trị có cực và
liên kết cộng hóa trị không có cực ?
b. Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: H
2

O, Na
2
S.
Câu 2(2đ) : Cho nguyên tử
40
20
Ca
.
Viết cấu hình electron của nguyên tử canxi, ion canxi. Hãy cho biết số lớp e, số e lớp ngoài
cùng, số proton, số nơtron của nguyên tử Ca và ion canxi.
Câu 3(2đ) : Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
12 hạt và số hạt nơtron chiếm 35% tổng số hạt trong nguyên tử.
a. Tìm tên nguyên tố A.
b. Cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn (số thứ tự, chu kì, nhóm).
c. Tính chất hóa học cơ bản của A?
B – PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm (40 PHÚT)
Câu 1(2đ) : a. Thế nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị ? Phân biệt liên kết cộng hóa trị có cực và
liên kết cộng hóa trị không có cực ?
b. Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: H
2
O, Na
2
S.
Câu 2(2đ) : Cho nguyên tử
40
20
Ca
.
Viết cấu hình electron của nguyên tử canxi, ion canxi. Hãy cho biết số lớp e, số e lớp ngoài
cùng, số proton, số nơtron của nguyên tử Ca và ion canxi.

Câu 3(2đ) : Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
12 hạt và số hạt nơtron chiếm 35% tổng số hạt trong nguyên tử.
a. Tìm tên nguyên tố A.
b. Cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn (số thứ tự, chu kì, nhóm).
c. Tính chất hóa học cơ bản của A?
3MĐ:157
4MĐ:157

×