Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án sinh 12 cđ 4 ứng dụng di truyền vào chọn giống copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.09 KB, 8 trang )

Tiết
PPC
T
21
22

Số tiết
2

Tên bài/ chủ đề:
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG
1. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên
nguồn biến dị tổ hợp
2. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
3. Tạo giống bằng công nghệ tế bào
4. Tạo giống nhờ công nghệ gen

Ngày soạn:....../........./......
Ngày dạy:....../........../.......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được các nguồn vật liệu chọn giống và các phương pháp gây đột biến nhân tạo, lai giống.
- Có khái niệm sơ lược về cơng nghệ tế bào ở thực vật và động vật cùng với các kết quả của
chúng.
- Nêu được khái niệm, nguyên tắc và những ứng dụng của kĩ thuật di truyền trong chọn giống vi
sinh vật, thực vật và động vật.
- Phân biệt được các phương pháp chọn, tạo giống cơ bản.
2. Kĩ năng: Phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua tạo, chọn giống mới từ nguồn
biến dị tổ hợp.
3. Thái độ: Hình thành niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống


bằng phương pháp lai.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Các video giới thiệu thành tựu chọn giống, tranh ảnh liên quan.
2. Học sinh: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học
A. Ổn định lớp

Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2020-2021

1


B. Kiểm tra bài cũ: GV tổng kết lại chủ đề di truyền QT và khải quát nội dung của chủ đề ứng dụng di
truyền họcC. Bài mới
Hoạt động : Tạo giống thuần từ nguồn biến dị tổ hợp.
Mục tiêu:
− Trình bày được các bước tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
− Trình bày khía niệm ưu thế lai.
− Giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai.
− Nêu pp tạo ưu thế lai.
− Nêu một số thành tựu ứng dụng ưu thế lai ở VN.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu khái quát các PP chọn, tạo giống
- Quan sát tranh

- Thảo luận theo nhóm hồn thành
- Chia HS thành 2 nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm hồn thành PHT 1 và 2
PHT 1 và 2
- Báo cáo kết quả

- Gọi HS từng nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, kết luận
PHT 1:
Câu hỏi 1: Chọn các thông tin cho dưới đây ghi vào cột nội dung các bước sao cho phù hợp
- Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau.
- Tự thụ phấn hoặc giao phối gần tạo ra các giống thuần chủng.
- Lai các dịng thuần chủng với nhau
Trình tự
các bước
Bước 1

Nội dung các bước

Bước 2

Bước 3

Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2020-2021

2


PTH2: (HS về nhà tự hoàn thành)
- Thế nào là hiện
tượng ưu thế lai?
- Giải thích hiện
tượng ưu thế lai.
Trìn
h tự
các

bước
Bước
1

- Nêu các bước tạo
giống ưu thế lai.

Nội dung
các bước

Bước
2

Hoạt động: Tìm hiểu tạo giống bằng gây đột biến
Mục tiêu:
− Nêu được quy trình tạo giống bằng pp gây đột biến.
− Trình bày một số thành tưu tạo giống bằng pp gây ĐB ở VN.
PHT SỐ 3: TẠO GIỐNG BẰNG GÂY ĐỘT BIẾN
1. Mục tiêu: Nêu được quy trình tạo giống bằng gây ĐB, trình bày được một số thành tựu.
2. Yêu cầu: Chọn nội dung đúng (câu 1); liệt kê một số thành tựu tạo giống bằng gây ĐB (câu 2)
1. Quy trình
Chọn đáp án đúng theo đúng quy trình các bước tạo giơng bằng gây ĐB
1. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến → Chọn lọc các cá thể đột biến có
kiểu hình mong muốn → Tạo dịng thuần chủng.
2. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn
lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
3. Tạo dịng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến → Chọn
lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
2. Thành tựu


a) Trong chọn giống thực vật:
b) Trong chọn giống vi sinh vật:

Hoạt động của GV
- Cho HS xem video giới thiệu về thành tựu tọa giống bằng gây
ĐB.
- Yêu cầu HS hoàn thành PHT 1.
- Gọi đại diện trả lời.
- Chốt lại quy trình tạo giống bằng pp gây ĐB.

Hoạt động của học sinh
- Quan sát VD, đọc SGK, thảo
luận nhóm.
- Hồn thành PHT

=> GV trình chiếu một số hình ảnh mô tả các thành tựu chọn giống
bằng gây đột biến ở Việt Nam.

- Quan sát, ghi các thành tựu.

Kết quả:
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2020-2021

3


.1. Quy trình:
- Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
- Bước 2: Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
- Bước 3: Tạo dòng thuần chủng.

2. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt Nam.
a) Trong chọn giống thực vật:
- Dương liễu 3n lớn nhanh, cho gỗ tốt.
- Dưa hấu 3n có sản lượng cao, quả to, ngọt, khơng hạt.
- Rau muống 4n có lá và thân to, sản lượng gấp đôi so với dạng lưỡng bội
b) Trong chọn giống vi sinh vật:
- Xử lí bào tử của nấm penicilium bằng tia phóng xạ rồi chọn lọc tạo chủng penicilium có hoạt tính
tàng gấp 200 lần so với ban đầu.
- Tương tự phương pháp trôn, con người tạo được các nấm men vi khuẩn sản xuất lượng sinh khơi lớn,
tạo ra các vi sinh vật thay vì gây bệnh, trở thành kháng nguyên gây miễn dịch cho vật chủ. Đó là các
vacxin phịng bệnh cho người và gia súc.

Hoạt động: Tìm hiểu về tạo giống bằng cơng nghệ tế bào.
Mục tiêu:
− Nêu được các quy trình cơng nghệ TBTV: (nuôi cấy mô, lai tế bào sinh dưỡng, ni cấy hạt
phấn)
− Phân biệt quy trình nhân bản vơ tính với cấy truyền phơi ở ĐV.
PHT SỐ 4: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Mục tiêu: Phân biệt được quy trình và mục đích của các phương pháp của công nghệ TB.
2. Yêu cầu: Chọn nội dung từ 1 đến 5 ghép vào (B)- Quy trình, từ a đến e ghép vào cột (C)- Mục đích.
(A)- Các phương pháp
(B)- Quy trình
(C)- Mục đích
I. Ni cấy mơ TB thực vật
II. Lai tế bào sinh dưỡng
(dung hợp tế bào trần)
III. Ni cấy hạt phấn
IV. Nhân bản vơ tính
V. Cấy truyền phơi
Các nội dung lựa chọn:

(B)- Quy trình
(1) Tế bào trần 2n loài A x tế bào trần 2n loài B → Nuôi trong môi trường nhân tạo → Cây lai 4n AB
(2) Tế bào sinh dưỡng 2n của cây X → Ni trong mơi trường dinh dưỡng thích hợp → Cây 2n.
(3) Hạt phấn n → Chọn lọc các dòng tế bào đơn bội (n)→ Cho lưỡng bội hoá → Cây 2n.
(4) TB chất của TB tuyến vú cừu cái (A) + Nhân TB tuyến vú cừu cái (B) → Phôi→ Chuyển phôi
vào tử cung của cừu cái (C) → Cừu Đolly.
(5) Phôi cá thể cái (X) 2n → Tách thành nhiều phôi → Tử cung các cá thể cái (Y) → Mỗi phôi sẽ phát
triển thành một cơ thể mới 2n. (biết cây X và Y cùng loài)
(C)- Mục đích
(a) Tạo ra cây có kiểu gen đồng hợp về tất cả các kiểu gen.
(b) Tạo ra giống thực vật mới mang đặc điểm mong muốn của hai loài.
(c) Tạo các cây có kiểu gen giống nhau (đồng nhất).
(d) Có ý nghĩa trong việc nhân bản động vật biến đổi gen.
(e) Tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2020-2021

4


Hoạt động của GV
- Cung cấp các mãnh ghép (gián lên bảng), hướng dẫn HS
cách thức nghiên cứu nội dung.
- u cầu HS thảo luận nhóm, sắp xếp thơng tin trong các
miếng ghép với tương ứng với các phương pháp tạo giống.
- GV gọi đại diện nhóm lên dùng các miếng ghép, ghép lại
với nhau.
- Hướng dẫn HS làm câu hỏi trắc nghiệm:

Hoạt động của học sinh
- Quan sát GV mô tả.

- Thảo luận, tiến hành lắp ghép các
nội dung (chọn ý phù hợp ghi vào PHT
2).
- Lên trình bày KQ.
- Tiếp tục thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Quan sát, ghi ví dụ.

- Trình chiếu một số ví dụ tạo giống từ công nghệ tế bào.
Kết quả:
(A)- Các phương pháp
(B)- Quy trình
(2) Tế bào sinh dưỡng 2n của cây
I. Nuôi cấy mô TB thực vật
X → Nuôi trong môi trường dinh
dưỡng thích hợp → Cây 2n.
(1) Tế bào trần 2n loài A x tế bào
II. Lai tế bào sinh dưỡng
trần 2n lồi B → Ni trong mơi
(dung hợp tế bào trần)
trường nhân tạo → Cây lai 4n AB.
(3) Hạt phấn n → Chọn lọc các
III. Ni cấy hạt phấn
dịng tế bào đơn bội (n)→ Cho
lưỡng bội hoá → Cây 2n.
(4) TB chất của TB tuyến vú cừu
cái (A) + Nhân TB tuyến vú cừu
IV. Nhân bản vơ tính
cái (B) → Phôi→ Chuyển phôi vào
tử cung của cừu cái (C) → Cừu
Đolly.

(5) Phôi cá thể cái (X) 2n → Tách
thành nhiều phôi → Tử cung các cá
V. Cấy truyền phôi
thể cái (Y) → Mỗi phôi sẽ phát
triển thành một cơ thể mới 2n.

Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2020-2021

(C)- Mục đích
(c) Tạo các cây có kiểu gen
giống nhau (đồng nhất).
(b) Tạo ra giống thực vật mới
mang đặc điểm mong muốn
của hai loài.
(a) Tạo ra cây có kiểu gen
đồng hợp về tất cả các kiểu
gen.
(d) Có ý nghĩa trong việc nhân
bản động vật biến đổi gen.

(e) Tạo ra nhiều con vật có kiểu
gen giống nhau.

5


Hoạt động: Tìm hiểu về cơng nghệ gen.
Mục tiêu:
− Nêu được KN CN gen.
− Trình bày các bc cơng nghệ gen.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Trình chiếu quy trình cơng nghệ gen, hướng dẫn
HS nghiên cứu CNG
1. Khái niệm

2. Quy trình
QUY TRÌNH

Thành tựu

- u cầu HS trả lời câu hỏi
1. Nêu khái niệm CNG.
2. Tóm tắt quy trình và nêu thành tựu của CNG
1. Khái niệm công nghệ gen.
- Cơng nghệ gen là qui trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ
đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới.
- Trung tâm của công nghệ gen là kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp( kỹ thuật chuyển gen).
2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen.
a. Tạo ADN tái tổ hợp.
- ADN tái tổ hợp là 1 phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau.
- Thể truyền là 1 phân tử ADN nhỏ có khả năng nhân đôi một cách đọc lập với hệ gen của tế bào và có
thể gắn vào hệ gen của tế bào.
- Các loại thể truyền : plasmit, virut, NST nhân tạo, thể thực khuẩn.
- Các bước tạo ADN tái tổ hợp :
+ Tách thể truyền và hệ gen cần chuyển ra khổi ế bào.
+ Dùng Restrictaza để cắt ADN và Plasmid tại những điểm xác định, tạo đầu dính.
+ Dùng Ligaza để gắn ADN và Plasmid lại thành ADN tái tổ hợp.
b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
- Dùng CaCl2 hoặc dùng xung điện để làm giãn màng sinh chất của tế bào nhận.

- Phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng chui qua màng vào tế bào nhận.
* Tải nạp : Trường hợp thể truyền là pha gơ, chúng mang gen cần chuyển chủ động xâm nhập vào tế
bào chủ (vi khuẩn).
c. Phân lập(tách) dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2020-2021

6


- Nhận biết tế bào có ADN tái tổ hợp bằng cách chọn thể truyền có gen đánh dấu.
3 Ứng dụng
3.1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen :
- Khái niệm : Là sinh vật mà hệ gen của nó được con người làm biến đổi phù hợp với lợi ích của mình.
- Cách để làm biến đổi hệ gen của sinh vật :
+ Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của SV.
+ Làm biến đổi 1 gen đã có sãn trong hệ gen.
+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
3.2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen.
a. Tạo động vật chuyển gen :
b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
c. Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen.
Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen.
Mục tiêu:
− Trình bày ứng dụng CNG.
− Nêu được một số thành tựu CNG của Việt Nam và thế giới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu vấn đề :Trên chương trình khoa học và đời sống ( SGK trang 84, 85 )
VTV2 các nhà khoa học đã tạo ra giống chuột không sợ mèo
bằng cách nào ?

HS: Con chuột đó được gọi là sinh vật biến đổi gen.
GV :Sinh cật biến đổi gen là gì ? Có những cách nào để tạo
được sinh vật biến đổi gen ? HS: Suy nghĩ sựa vào SGK trả
lời.
GV nêu vấn đề : Tạo giống bằng công nghệ gen đối với cây
trồng đã thu được những thành tựu gì ?
HS : Nghiên cứu thông tin SGk trang 84, 85 để trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

1.

2.

3.

4. Củng cố :
Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng
hợp insulin của người như sau: (1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hố insulin từ tế
bào người. (2) Phân lập dịng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người. (3)
Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người vào tế bào vi khuẩn. (4) Tạo ADN tái tổ
hợp mang gen mã hoá insulin của người. Trình tự đúng của các thao tác trên là
A. (1) → (2) → (3) → (4).
B. (2) → (4) → (3) → (1).
C. (2) → (1) → (3) → (4).
D. (1) → (4) → (3) → (2).
Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
A. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
C. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.
D. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.

ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin tạo ra bằng kĩ thuật di truyền được đưa vào trong tế bào
E. coli nhằm
A. ức chế hoạt động hệ gen của tế bào E. coli.
B. làm bất hoạt các enzim cần cho sự nhân đôi ADN của E. coli.
C. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
D. làm cho ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN vi khuẩn.
5. Nhiệm vụ về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2020-2021

7


- Đọc trước bài 21.
6. Rút kinh nghiệm bài học

Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2020-2021

8



×