Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án môn địa lý lớp 10 năm 2017 tuần chuyên môn số 10 | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.81 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2017 – 2018</b>
<b> TUẦN CHUYÊN MÔN SỐ 10</b>


<i><b>NGÀY SOẠN: 02. 11 . 2017</b></i>
<i><b>TIẾT PPCT : 10</b></i>


<b>Bài 10. THỰC HÀNH:</b>


<b>NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA, NÚI TRẺ</b>
<b>TRÊN BẢN ĐỒ</b>


<i><b> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS đạt: </b></i>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới.
- Giải thích được sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, vành đai động đất, núi lửa.


<i>2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ thế giới các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi </i>
trẻ. Nhận xét.


<i>3. Thái độ : Nhận thức đúng đắn về các hiện tượng tự nhiên</i>
<i>4. Năng lực định hướng hình thành</i>


<i> - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.</i>
<i> - Năng lực chuyên biệt: năng lực phân tích các lược đồ, giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề.</i>
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<i>1. Giáo viên: Bản đồ các vùng động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới. Bản đồ các</i>
mảng kiến tạo.


<i><b>2. Học sinh : Đọc trước sgk, đồ dùng học tập</b></i>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP </b>
<b>1. Ổn định và kiểm tra bài cũ (4-5’) : </b>
- KT sĩ số:


Lớp 10A 10B 10C


Sĩ số
Ngày dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


<b>3. Hình thành kiến thức mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Làm rõ yêu cầu của bài thưch hành.</b>


<b>Mục tiêu: </b>

nắm được nội dung, yêu cầu bài thực hành.



<b>HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Làm rõ yêu cầu của</b>
<b>bài thưch hành.</b>


<b>* Phương pháp: nêu vấn đề</b>
<b>* Hình thức tổ chức: cả lớp</b>
- GV hỏi: yêu cầu của bài là gì?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả nhiệm vụ
- Bước 4: Đánh giá, kết luận


6’ <b>Bài thực hành sgk T38</b>



<i><b>* Yêu cầu: xác định trên hình 10 và 7.3 các</b></i>
vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi
trẻ. Nhận xét về sự phân bố trên.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Tiến hành làm bài.</b>
<b>Mục tiêu: </b>


- Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới.


- Giải thích được sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, vành đai động đất, núi


lửa.



<b>HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS</b> <b>TG</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Tiến hành làm bài.</b>
<b>* Phương pháp: thảo luận</b>


<b>* Hình thức tổ chức: nhóm</b>


<i><b>- Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi</b></i>
nhóm n/c 1 nội dung theo phiếu học tập
(phần phụ lục)


<i><b>- Bước 2: HS thảo luận theo nhóm</b></i>
<i><b>- Bước 3: các nhóm trình bày kquả.</b></i>
<i><b>- Bước 4: GV đưa thông tin phản hồi</b></i>
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ


- Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ



17’ <i><b>* Các vành đai động đất:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bước 4: Đánh giá, kết luận chỉ trên bản
đồ và các hình trong SGK


<i><b>4. Luyện tập ( 3 phút : GV có thể cho HS nhắc lại các nội dung trên và kết luận).</b></i>
<b>5. Vận dụng và mở rộng: Chuẩn bị trước bài 11</b>


<b>V. PHỤ LỤC</b>


PHIẾU HỌC TẬP



<i><b>Nhóm 1</b></i> - Xác định các vành đai động đất
<i><b>Nhóm 2</b></i> - Xác định các vành đai núi lửa
<i><b>Nhóm 3</b></i> - Xác định các vùng núi trẻ
<i><b>Nhóm 4</b></i> - Nhận xét về sự phân bố trên


THƠNG TIN PHẢN HỒI



<i><b>Nhóm 1</b></i>


- Xác định các vành đai động đất:


+ Phân bố rộng khắp trên TG: bắt đầu từ vùng biển ĐTHải → Tây Á, Trung Á → Đông
Nam Á, Đông Bắc Á, châu Úc


+ Từ Đông Bắc Á kéo dài qua Bắc TBDương, ven theo bờ Đơng TBD xuống Trung và
Nam Mĩ



+ Cịn có 1 vành đai khác nằm giữa ĐTDương.


<i><b>Nhóm 2</b></i>


- Xác định các vành đai núi lửa:


+ Các vành đai núi lửa chạy liến với các vành đai động đất, nhưng khơng liên tục.
+ Có những khu vực tập trung rất nhiều (2 bờ của TBD, vùng biển ĐTHải), nhưng cũng
có nơi rất ít.


+ Ngồi ra cịn có nhiều núi lửa không tập trung theo các vành đai động đất: ở giữa
TBDương.


<i><b>Nhóm 3</b></i> - Xác định các vùng núi trẻ:+ có 3 vùng núi trẻ: 1 vùng ở Trung á (Himalaya). 1 vùng ở phía Tây Bắc Mĩ (Coocđie),
và 1 vùng ở phía Tây Nam Mĩ (Anđet)


<i><b>Nhóm 4</b></i>


- Nhận xét về sự phân bố trên:


+ Các vành đai động đất, núi lửa và vùng núi trẻ thường tập trung ở những nơi vỏ trái
đất khơng ổn định, đó là vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Kiểm tra 15’</b>


<b>Câu 1: Xếp theo thứ tự giảm dần về chiều dày của các lớp ta sẽ có:</b>
a. Vỏ Trái Đất. Manti, nhân Trái Đất


b. Manti, nhân Trái Đất, Vỏ Trái Đất
<b>c. Nhân Trái Đất, Manti, Vỏ Trái Đất </b>


d. Nhân Trái Đất, Vỏ Trái Đất. Manti
<b>Câu 2: Thạch quyển được giới hạn bởi :</b>
a. vỏ Trái Đất


b. Vỏ Trái Đất và lớp Manti
c. Lớp Manti


<b>d. Vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti </b>


<b>Câu 3: Theo thuyết kiến tạo mảng, dãy Himalaya được hình thanh do:</b>
a. Mảng Ấn Độ – Ơxtrâylia xơ vào mảng Thái Bình Dương


b. Mảng Thái Bình Dương xơ vào mảng Âu – Á
<b>c. Mảng Ấn Độ – Ơxtrâylia xơ vào mảng Âu – Á </b>
d. Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á


<b>Câu 4: Sự phân chia đá thành 3 nhóm (mắc ma, trầm tích, biến chất) chủ yếu dựa vào:</b>
a. Nguồn gốc hình thành của đá b. Tính chất hố học của đa


<b>c. Tính chất vật lí của đá</b> d. Tuổi của đá


<b>Câu 5: Lực được sinh ra bên trong của Trái Đất được gọi là:</b>


a. Lực hấp dẫn b. Lực quán tính


c. Lực li tâm <b>d. Nội tâm </b>


<b>Câu 6: Vận động kiến tạo được hiểu là:</b>
a. Các vận động do nội lực sinh ra



<b>b. Các vận động do nội lực sinh ra, làm cho địa hình lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn </b>
c. Các vận động do nội lực sinh ra, làm cho cấu tạo lớp manti có những biến đổi lớn


d. Các vận động do nội lực sinh ra, làm cho địa hình lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn diễn
ra cách đây hàng trăm triệu năm


<b>Câu 7: Nguyên nhân sinh ra ngoại lực là :</b>
a. Động đất, núi lửa, sóng thần…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>c. Năng lượng bức xạ Mặt Trời </b>


d. Do sự di chuyển vật chất trong quyển manti


<b>Câu 8: Hiện tượng nào dưới đây không thuộc biểu hiện của ngoại lực là: </b>
a. Gió thổi b. Mưa rơi


d. Quang hợp <b> d. Phun trào mắcma </b>
<b>Câu 9: Vận chuyển (do ngoại lực) được hiểu là quá trình:</b>


<b>a. Di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác </b>


b. Hốn đổi vị trí của các vật liệu trên bề mặt Trái Đất


c. Các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của dòng nước
d. Các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của gió


<b>Câu 10: Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của:</b>


a. Sóng biển <b> b. Sông </b>



c. Thuỷ Triều d. Rừng ngập mặn


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đ. A</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>c</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>a</b> <b>b</b>


</div>

<!--links-->

×