Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập trắc nghiệm có đáp án về ancol phenol môn hóa học lớp 11 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Gốc 36 cau LT


<b>0001: Chất nào sau đây thuộc loại hyđrocacbon thơm?</b>


<b>A. </b>C6H5NO2 <b>B. </b>C6H5Cl <b>C. </b>CH4 <b>D. C6H5CH3</b>


<b>0002: Styren (cịn có tên là vinylbenzen) có cơng thức phân tử là:</b>


<b>A. C8H8</b> <b>B. </b>C7H8 <b>C. </b>C8H10 <b>D. </b>C7H10


<b>0003: Xăng E5 đang được khuyến khích người tiêu dùng sử dụng, là loại xăng có chứa 5% etanol. Etanol là tên gọi của</b>
chất nào?


<b>A. </b>C3H8O3 <b>B. C2H5OH</b> <b>C. </b>CH3OH <b>D. </b>CH3CHO


<b>0004: Ứng với C4H10O có mấy đồng phân ancol bậc 1 ?</b>


<b>A. </b>5 <b>B. </b>4 <b>C. 2</b> <b>D. </b>3


<b>0005: Ancol etylic có nhiệt độ sơi cao hơn etylen hay etan là do ancol có</b>


<b>A. liên kết hyđro giữa các phân tử</b> <b>B. </b>liên kết ion giữa các phân tử


<b>C. </b>Khối lượng phân tử lớn hơn <b>D. </b>có nhiều nguyên tố hóa học hơn
<b>0006: Chọn khái niệm đúng. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử ...</b>


<b>A. </b>có nhóm – OH


<b>B. </b>có nhóm – OH liên kết với gốc hyđrocacbon


<b>C. có nhóm – OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hyđrocacbon.</b>



<b>D. </b>có nhóm – OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hyđrocacbon no
<b>0007: Chất nào sau đây có phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam?</b>


<b>A. C3H5(OH)3</b> <b>B. </b>C2H5OH <b>C. </b>CH3OH <b>D. </b>CH3CHO


<b>0008: Nhỏ nước Brom vào Phenol lỏng có hiện tượng :</b>


<b>A. Kết tủa trắng</b> <b>B. </b>dung dịch trong suốt <b>C. </b>Kết tủa vàng <b>D. </b>không phản ứng
<b>0009: Cho các chất có cơng thức cấu tạo : </b>


CH<sub>2</sub> OH




CH<sub>3</sub>
OH




OH



(1) (2) (3)
Chất nào không thuộc loại phenol?


<b>A. </b>(1) và (3). <b>B. (1) .</b> <b>C. </b>(3) <b>D. </b>(2)


<b>0010: Số chất cùng công thức phân tử C7H8O có phản ứng với dung dịch NaOH là :</b>



<b>A. </b>2 <b>B. 3</b> <b>C. </b>4 <b>D. </b>5


<b>0011: Có sơ đồ phản ứng sau: Tinh bột → X → Y → C2H5OC2H5. </b>
X,Y trong sơ đồ phản ứng trên lần lượt là :


<b>A. </b>C6H12O6, CO2 <b>B. C6H12O6; C2H5OH</b> <b>C. </b>C6H10O5; C2H5OH <b>D. </b>C6H10O5; CO2
<b>0012: Để phân biệt hai chất glyxerol và propan-1-ol có thể dùng chất nào sau đây?</b>


<b>A. </b>CuO. <b>B. </b>NaOH. <b>C. </b>HCl. <b>D. Cu(OH)2.</b>


<b>0013: Phản ứng nào dưới đây chứng minh phenol có tính axit?</b>


<b>A. </b>2C6H5OH + 2Na  2C6H5ONa + H2 <b>B. </b>C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3
<b>C. C6H5OH + NaOH </b> C6H5ONa + H2O <b>D. </b>C6H5OH + 3Br2  C6H2OHBr3 + 3HBr


<b>0014: Phản ứng nào dưới đây không đúng:</b>


<b>A. </b>C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3 <b>B. </b>C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O
<b>C. C2H5OH + NaOH </b> C2H5ONa + H2O <b>D. </b>C6H5OH + 3Br2  C6H2OHBr3 + 3HBr


<b>0015: Cho dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, C6H5CH3 (toluen), C6H6 (benzen), C6H5OH (phenol) ; CH2=CH-CH2OH. Có</b>
mấy chất trong dãy phản ứng được với dung dịch nước brom ?


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>5. <b>D. 2</b>


<b>0016: X có cơng thức cấu tạo thu gọn: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2OH. Tên IUPAC của X là</b>


<b>A. 3-metylbutan-1-ol.</b> <b>B. </b>2-metylbutan-2-ol. <b>C. </b>3-metylbutan-2-ol. <b>D. </b>2-metylbutan-1-ol.
<b>0017: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom. X có thể là</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>0018: Phát biểu nào sau đây sai</b>


<b>A. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacbonic</b>


<b>B. </b>Phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím


<b>C. </b>Phenol cho kết tủa trắng với dd nước brom


<b>D. </b>Phenol rất ít tan trong nước lạnh


<b>0019: Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là anđehit?</b>


<b>A. </b>(CH3)3COH <b>B. CH3-CH2-OH.</b> <b>C. </b>CH3-CHOH- CH3. <b>D. </b>C6H4(OH)CH3
<b>0020: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. </b>Phenol phản ứng với nước brom xuất hiện kết tủa trắng.


<b>B. </b>Hợp chất C6H5-CH2-OH thuộc loại ancol thơm.
<b>C. Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.</b>


<b>D. </b>Ancol và phenol đều có thể tác dụng với Na sinh ra H2.
<b>0021: Số đồng phân cấu tạo ancol có cơng thức phân tử C3H8O là</b>


<b>A. </b>1. <b>B. 2.</b> <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>0022: Hãy chọn câu phát biểu sai:</b>


<b>A. </b>Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng.
<b>B. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng</b>



<b>C. </b>Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic


<b>D. </b>Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hố trong khơng khí thành màu hồng nhạt
<b>0023: Ancol nào sau đây là ancol bậc II?</b>


<b>A. </b>CH3-CH(CH3)-CH2OH. <b>B. </b>(CH3)3COH.


<b>C. CH3-CHOH-CH3.</b> <b>D. </b>CH3-CH2-CH2OH.


<b>0024: Trong các chất sau, chất nào không phải phenol</b>


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>0025: Trong số các đồng phân ancol của C4H10O, số đồng phân ancol là:</b>


<b>A. </b>3 <b>B. 4</b> <b>C. </b>5 <b>D. </b>6


<b>0026: Điêu kiện của phản ứng tách nước : CH3-CH2-OH </b> CH2 = CH2 + H2O là :


<b>A. H2SO4 đặc, 170</b>o<sub>C</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>H2SO4 đặc, 140</sub>o<sub>C</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>H2SO4 đặc, 100</sub>o<sub>C</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>H2SO4 đặc, 120</sub>o<sub>C</sub>
<b>0027: Oxi hóa ancol X bằng CuO, t</b>o<sub> thu được andehit đơn chức. X là:</sub>


<b>A. </b>Ancol đơn chức <b>B. </b>Ancol đơn chức bậc 2


<b>C. </b>Ancol đơn chức bậc 3 <b>D. Ancol , đơn chức bậc 1</b>


<b>0028: Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là andehit?</b>


<b>A. </b>CH3-CHOH- CH3. <b>B. </b>(CH3)3COH <b>C. </b>C6H4(OH)CH3. <b>D. CH3-CH2-OH</b>
<b>0029: Cho các chất có cơng thức cấu tạo : </b>



CH<sub>2</sub> OH




CH3


OH




OH



(1) (2) (3)
Chất nào không thuộc loại phenol?


<b>A. </b>(1) và (3). <b>B. (1) .</b> <b>C. </b>(3) <b>D. </b>(2).


<b>0030: Tên gọi của ancol: (CH3)2CH—CH2—CH2OH là:</b>


<b>A. </b>3-metyl butan-2-ol. <b>B. </b>2-metyl butan-1-ol


<b>C. </b>1,1-đimetyl propan-2-ol. <b>D. 3-metyl butan-1-ol.</b>


<b>0031: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở khác nhau với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu</b>
được tối đa bao nhiêu ete?


<b>A. </b>8. <b>B. 6 .</b> <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>Phenol. <b>B. Etilenglicol.</b> <b>C. </b>Etanol. <b>D. </b>Toluen
<b>0033: Nhỏ dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, hiện tượng quan sát được là:</b>


<b>A. Xuất hiện kết tủa màu vàng</b>


<b>B. </b>Không hiện tượng gì xảy ra


<b>C. </b>Xuất hiện kết tủa màu trắng


<b>D. </b>Dung dịch phenol không màu chuyển thành màu xanh
<b>0034: Công thức phân tử của ancol no, đơn chức, mạch hở là</b>


<b>A. CnH2n+1-OH.</b> <b>B. </b>CnH2n-2-OH. <b>C. </b>CnH2n-1OH. <b>D. </b>CnH2n+2-OH.


<b>0035: Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là:</b>


<b>A. </b>Quỳ tím. <b>B. Dung dịch brom.</b> <b>C. </b>Dung dịch KMnO4 <b>D. </b>Cu(OH)2.
<b>0036: Phenol không phản ứng với chất nào dưới đây?</b>


<b>A. </b>Br2 <b>B. Cu(OH )2</b> <b>C. </b>Na <b>D. </b>KOH


<b>Môn thi: 24 BT</b>


<b>0001: Cho 12 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na (dư) thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Cơng thức</b>
phân tử của X là:


<b>A. </b>C2H5OH. <b>B. C3H7OH.</b> <b>C. </b>CH3OH. <b>D. </b>C4H9OH


<b>0002: Từ 90 gam Glucơzơ( C6H12O6) có thể điều chế được bao nhiêu gam ancol etylic với hiệu suất 80%?</b>



<b>A. </b>28,75 <b>B. 36,8</b> <b>C. </b>18,4 <b>D. </b>76,667


<b>0003: Cho Na phản ứng vừa đủ với 9,2 gam C3H5(OH)3 thu V lít H2 (dktc). Giá trị của V là:</b>


<b>A. </b>6,72 <b>B. </b>2,24 <b>C. </b>4,48 <b>D. 3,36</b>


<b>0004: Đốt cháy hoàn toàn 9,36 gam benzen thu được V lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của V là:</b>


<b>A. 16,128</b> <b>B. </b>2,688 <b>C. </b>2,24 <b>D. </b>4,48


<b>0005: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol đơn chức thu được 6,72 lít khí CO2(đktc) và 7,2 gam H2O. Công thức phân</b>
tử của ancol là:


<b>A. </b>C2H4O2 <b>B. </b>C3H6O <b>C. </b>C2H6O <b>D. C3H8O</b>


<b>0006: Từ 45 gam Glucơzơ( C6H12O6) có thể điều chế được bao nhiêu gam ancol etylic với hiệu suất 80%?</b>


<b>A. 18,4</b> <b>B. </b>76,667 <b>C. </b>28,75 <b>D. </b>23


<b>0007: Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau tác dụng hết với natri kim loại thu được</b>
4,48 lít hidro (đktc). Cơng thức phân tử 2 ancol là:


<b>A. </b>C2H5OH; C3H7OH <b>B. CH3OH , C2H5OH</b> <b>C. </b>CH3OH; C2H6OH <b>D. </b>C3H7OH; C4H9OH
<b>0008: Cho Na phản ứng vừa đủ với 9,2 gam C3H5(OH)3 thu V lít H2 (dktc). Giá trị của V là:</b>


<b>A. 3,36</b> <b>B. </b>6,72 <b>C. </b>2,24 <b>D. </b>4,48


<b>0009: X là một ancol no, đa chức. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 6,72 lít khí CO2(đktc) . Biết X có thể</b>
hịa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Có thể có mấy ancol phù hợp với X ?



<b>A. </b>1 <b>B. 2</b> <b>C. </b>3 <b>D. </b>4


<b>0010: Thể tích H2 ( đktc) sinh ra khi cho Na dư vào 10,34gam Phenol (C6H5OH) nóng chảy là:</b>


<b>A. </b>2,464 lít <b>B. </b>3,36 lít <b>C. 1,232 lít</b> <b>D. </b>5,6 lít


<b>0011: Trung hịa 18,6 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm</b>
khối lượng của etanol và phenol trong hỗn hợp lần lượt là:


<b>A. 49,46% và 50,54%</b> <b>B. </b>40,53% và 59,47%. <b>C. </b>32,85% và 67,15%. <b>D. </b>39% và 61%.


<b>0012: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm 3 ancol: metanol, etanđiol và propantriol phản ứng hồn tồn với Na thu được 7,84</b>
lít khí ( đktc). Mặt khác, đốt cháy 43,2 gam hỗn hợp ancol trên thu được V lít CO2 ( đktc). Giá trị của V là :


<b>A. </b>15,68 <b>B. 31,36</b> <b>C. </b>7,84 <b>D. </b>44,8


<b>0013: Cho 7,04 gam một ancol đơn chức X tác dụng với Na (dư), thu được 2,464 lít khí H2 (đktc). X là:</b>


<b>A. </b>ancol isopropylic. <b>B. </b>ancol etylic. <b>C. </b>ancol propylic. <b>D. ancol metylic.</b>


<b>0014: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 26,5 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, sinh ra 5,6 lit H2</b>
(đktc). CTPT của 2 ancol đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>0015: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức (X) thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức của</b>
ancol (X) là


<b>A. </b>C3H7OH. <b>B. C4H9OH.</b> <b>C. </b>C2H5OH. <b>D. </b>CH3OH.


<b>0016: X là một ancol no đa chức, khi đốt cháy 0,1 mol X thu được 8,8 gam CO2. Công thức phân tử của X là:</b>



<b>A. C2H6O2</b> <b>B. </b>C2H6O <b>C. </b>C3H8O3 <b>D. </b>C2H4O2


<b>0017: Cho 9,6 gam ancol metylic tác dụng với một lượng vừa đủ kali tạo ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:</b>


<b>A. 3,36.</b> <b>B. </b>2,24. <b>C. </b>1,12. <b>D. </b>0,28.


<b>0018: Khi đun ancol X với H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7. CTPT của X là:</b>


<b>A. </b>C5H12O <b>B. </b>C4H10O <b>C. </b>C2H6O <b>D. C3H8O</b>


<b>0019: Cho 14 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Phần</b>
trăm số mol của etanol và phenol trong hỗn hợp lần lượt là:


<b>A. </b>39% và 61%. <b>B. 50% và 50%.</b> <b>C. </b>60,24% và 39,76% <b>D. </b>40,53% và 59,47%.
<b>0020: Một ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi so với oxi bằng 1,4375. Cơng thức của ancol đó là:</b>


<b>A. </b>CH3OH. <b>B. </b>C3H7OH. <b>C. </b>C4H9OH <b>D. C2H5OH.</b>


<b>0021: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm 3 ancol: metanol, etanđiol và propantriol phản ứng hồn tồn với Na thu được 7,84</b>
lít khí ( đktc). Mặt khác, nếu đốt cháy 43,2 gam hỗn hợp ancol trên thu được V lít CO2 ( đktc). Giá trị của V là :


<b>A. </b>15,68 <b>B. 31,36</b> <b>C. </b>7,84 <b>D. </b>44,8


<b>0022: Trung hòa 9,3 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Phần trăm</b>
khối lượng của etanol và phenol trong hỗn hợp lần lượt là:


<b>A. 49,46% và 50,54%</b> <b>B. </b>40,53% và 59,47%. <b>C. </b>39% và 61%. <b>D. </b>32,85% và 67,15%.


<b>0023: Đốt cháy một lượng ancol X no, đơn chức thu được 2,24 lít khí CO2 ( đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử</b>
của ancol X là:



<b>A. </b>C3H7OH. <b>B. </b>CH3OH. <b>C. C2H5OH.</b> <b>D. </b>C4H9OH


<b>0024: Khi đun ancol X với H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 37/23. CTPT của X là:</b>


</div>

<!--links-->

×