Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập trắc nghiệm có đáp án chi tiết về chất điện li và sự điện li môn hóa học lớp 11 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHẤT ĐIỆN LI – SỰ ĐIỆN LI</b>


<b>Câu 1. (CĐ 2007) Trong số các dung dịch: Na</b>2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH


> 7 là


<b> </b> <b>A. Na</b>2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. <b>B. Na</b>2CO3, NH4Cl, KCl.


<b> </b> <b>C. KCl, C</b>6H5ONa, CH3COONa. <b>D. NH</b>4Cl, CH3COONa, NaHSO4.


<b>Câu 2. (CĐ 2007) Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam</b>
chất tan. Nồng độ mol/l của HCl trong dung dịch đã dùng là


<b> </b> <b> A. 0,75M. </b> <b>B. 1M. </b> <b>C. 0,25M. </b> <b>D. 0,5M.</b>


<b>Câu 3. (CĐ 2007) Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H</b>2 (ở đktc).


Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là


<b> </b> <b>A. 150ml. </b> <b>B. 75ml. </b> <b>C. 60ml. </b> <b>D. 30ml.</b>


<b>Câu 4. (CĐ 2007) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu</b>2+<sub>, 0,03 mol K</sub>+<sub>, x mol Cl</sub>– <sub>và y mol SO</sub>


42–. Tổng khối lượng các muối tan


có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là


<b> </b> <b>A. 0,03 và 0,02. </b> <b>B. 0,05 và 0,01. </b> <b>C. 0,01 và 0,03. </b> <b>D. 0,02 và 0,05.</b>
<b>Câu 5. (CĐ 2007) Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?</b>


<b> </b> <b>A. Cr(OH)</b>3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. <b>B. Cr(OH)</b>3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.



<b> </b> <b>C. Cr(OH)</b>3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. <b>D. Cr(OH)</b>3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.


<b>Câu 6. (KA 2007) Dung dịch HCl và dung dịch CH</b>3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và


y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)


<b>A. y = x + 2. </b> <b>B. y = x - 2. </b> <b>C. y = 2x. </b> <b>D. y = 100x.</b>


<b>Câu 7. (KA 2007) Cho dãy các chất: Ca(HCO</b>3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính


chất lưỡng tính là


<b>A. 4. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 8. (KA 2007) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl</b>3. Hiện tượng xảy ra là


<b>A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. </b> <b>B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.</b>
<b>C. chỉ có kết tủa keo trắng. </b> <b>D. khơng có kết tủa, có khí bay lên.</b>


<b>Câu 9. (KA 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H</b>2SO4 0,5M, thu


được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi). Dung dịch Y có pH là


<b>A. 7. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 10. (KA 2007) Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe</b>2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ).


Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cơ cạn dung dịch có khối lượng là



<b>A. 4,81 gam. </b> <b>B. 5,81 gam. </b> <b>C. 3,81 gam. </b> <b>D. 6,81 gam.</b>


<b>Câu 11. (KB 2007) Trong các dung dịch: HNO</b>3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác


dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:


<b>A. HNO</b>3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. <b>B. HNO</b>3, NaCl, Na2SO4.


<b>C. NaCl, Na</b>2SO4, Ca(OH)2. <b>D. HNO</b>3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.


<b>Câu 12. (KB 2007) Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)</b>2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4


0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là


<b>A. 7. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 13. (KB 2007) Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H</b>2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là


<b>A. Zn. </b> <b>B. Al. </b> <b>C. giấy quỳ tím. </b> <b>D. BaCO</b>3.


<b>Câu 14. (KB 2007) Hỗn hợp X chứa Na</b>2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X


vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa


<b>A. NaCl, NaOH. </b> <b>B. NaCl.</b> <b>D. NaCl, NaOH, BaCl</b>2. <b>C. NaCl, NaHCO</b>3, NH4Cl, BaCl2


<b>Câu 15. (KB 2007) Cho 4 phản ứng:</b>


(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O



(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4


Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là


<b>A. (2), (3). </b> <b>B. (1), (2). </b> <b>C. (2), (4). </b> <b>D. (3), (4).</b>


<b>Câu 16. (CĐ 2008) Cho dãy các chất: NH</b>4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng


dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là


<b> </b> <b>A. 5. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 17. (CĐ 2008) Dung dịch X chứa các ion: Fe</b>3+<sub>, SO</sub>


42-, NH4+,

Cl

 . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:


- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa;


- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b> <b>A. 3,73 gam. </b> <b>B. 7,04 gam. </b> <b>C. 7,46 gam. </b> <b>D. 3,52 gam.</b>


<b>Câu 18. (CĐ 2008) Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na</b>2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các


dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:


<b> </b> <b>A. (3), (2), (4), (1). </b> <b>B. (4), (1), (2), (3). </b> <b>C. (1), (2), (3), (4). </b> <b>D. (2), (3), (4), (1).</b>


<b>Câu 19. (CĐ 2008) Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO</b>3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa



khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là


<b> </b> <b>A. 4. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 20. (CĐ 2008) Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H</b>2SO4 0,28M thu


được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là


<b> </b> <b>A. 38,93 gam. </b> <b>B. 103,85 gam. </b> <b>C. 25,95 gam. </b> <b>D. 77,86 gam.</b>


<b>Câu 21. (KA 2008) Cho các chất: Al, Al</b>2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với


dung dịch HCl, dung dịch NaOH là


<b>A. 7. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 22. (KA 2008) Có các dung dịch riêng biệt sau: C</b>6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,


ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là


<b>A. 3. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 23. (KA 2008) Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu</b>
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là


<b>A. 75 ml. </b> <b>B. 50 ml. </b> <b>C. 57 ml. </b> <b>D. 90 ml.</b>


<b>Câu 24. (KA 2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y.</b>
Dung dịch Y có pH là



<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 25. (KB 2008) Cho dãy các chất: KAl(SO</b>4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,


CH3COONH4. Số chất điện li là


<b>A. 2. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 26. (KB 2008) Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO</b>3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu


được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là


<b>A. 0,15. </b> <b>B. 0,12. </b> <b>C. 0,30. </b> <b>D. 0,03.</b>


<b>Câu 27. (CĐ 2009) Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl</b>3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và


0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b> </b> <b>A. 4,128. </b> <b>B. 1,560. </b> <b>C. 5,064. </b> <b>D. 2,568. </b>


<b>Câu 28. (CĐ 2009) Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là: </b>
<b> </b> <b>A. Ag</b>+<sub>, Na</sub>+<sub>, NO</sub>


3−, Cl−. <b>B. Mg</b>2+, K+, SO42−, PO43−. C. H+, Fe3+, NO3−, SO42−<b>. </b> <b>D. Al</b>3+, NH4+, Br−, OH−.


<b>Câu 29. (CĐ 2009) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung</b>
dịch AgNO3?


<b> </b> <b>A. Hg, Na, Ca. </b> <b>B. Al, Fe, CuO. </b> <b>C. Fe, Ni, Sn. </b> <b>D. Zn, Cu, Mg. </b>
<b>Câu 30. (CĐ 2009) Để phân biệt CO</b>2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là



<b> </b> <b>A. CaO. </b> <b>B. dung dịch NaOH. </b> <b>C. dung dịch Ba(OH)</b>2. <b>D. nước brom. </b>


<b>Câu 31. (CĐ 2009) Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? </b>
<b> </b> <b>A. Fe, Al</b>2O3, Mg. <b>B. Mg, Al</b>2O3, Al. <b>C. Zn, Al</b>2O3, Al. <b>D. Mg, K, Na. </b>


<b>Câu 32. (CĐ 2009) Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: </b>
<b> </b> <b>A. NaHCO</b>3, ZnO, Mg(OH)2. <b>B. Mg(OH)</b>2, Al2O3, Ca(HCO3)2.


<b> </b> <b>C. NaHCO</b>3, Ca(HCO3)2, Al2O3. <b>D. NaHCO</b>3, MgO, Ca(HCO3)2.


<b>Câu 33. (CĐ 2009) Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O</b>2, đến khi các phản ứng


xảy ra hồn tồn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là


<b> </b> <b>A. 200 ml. </b> <b>B. 400 ml. </b> <b>C. 800 ml. </b> <b>D. 600 ml. </b>


<b>Câu 34. (KA 2009) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: </b>
<b>A. KNO</b>3, CaCO3, Fe(OH)3. <b>B. FeS, BaSO</b>4, KOH.


<b>C. AgNO</b>3, (NH4)2CO3, CuS. <b>D. Mg(HCO</b>3)2, HCOONa, CuO.


<b>Câu 35. (KA 2009) Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH</b>4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3,


Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 36. (KB 2009) Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H</b>2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn



toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong khơng khí đến


khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn Z là


<b> </b> <b>A. hỗn hợp gồm BaSO</b>4 và FeO. <b>B. hỗn hợp gồm Al</b>2O3 và Fe2O3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 37. (KB 2009) Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H</b>2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm


NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là


<b>A. 13,0. </b> <b>B. 1,2. </b> <b>C. 1,0. </b> <b>D. 12,8. </b>


<b>Câu 38. (KB 2009) Cho các phản ứng hóa học sau: </b>


(1) (NH4)2SO4 + BaCl2<b> → </b> (2) CuSO4 + Ba(NO3)2<b> → </b> (3) Na2SO4 + BaCl2<b> → </b>


<b> (4) H</b>2SO4 + BaSO3<b> → </b> (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2<b> → </b> (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2<b> → </b>


Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:


<b> </b> <b>A. (1), (2), (3), (6). </b> <b>B. (1), (3), (5), (6). </b> <b>C. (2), (3), (4), (6). </b> <b>D. (3), (4), (5), (6). </b>


<b>Câu 39. (KB 2009) Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH</b>3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 250C, Ka của


CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là


<b> </b> <b>A. 1,00. </b> <b>B. 4,24. </b> <b>C. 2,88. </b> <b>D. 4,76. </b>


<b>Câu 40. (CĐ 2010) Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: </b>
<b> </b> <b>A. Al</b>3+<sub>, PO</sub>



43–, Cl–, Ba2+. <b>B. Ca</b>2+, Cl–, Na+, CO32–. <b>C.</b>


K+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, OH</sub>–<sub>, Cl</sub>–<sub>. </sub> <b><sub>D. Na</sub></b>+<sub>, K</sub>+<sub>, OH</sub>–<sub>, HCO</sub>
3–.


<b>Câu 41. (CĐ 2010) Hoà tan hỗn hợp gồm: K</b>2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục


khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là


<b> </b> <b>A. Fe(OH)</b>3. <b>B. K</b>2CO3. <b>C. Al(OH)</b>3. <b>D. BaCO</b>3.


<b>Câu 42. (CĐ 2010) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu</b>
được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là


<b> </b> <b>A. AlCl</b>3. <b>B. CuSO</b>4. <b>C. Ca(HCO</b>3)2. <b>D. Fe(NO</b>3)3.


<b>Câu 43. (CĐ 2010) Dung dịch nào sau đây có pH > 7? </b>


<b> </b> <b>A. Dung dịch CH</b>3COONa. B. Dung dịch NaCl. <b>C. Dung dịch Al</b>2(SO4)3. <b>D. Dung dịch NH</b>4Cl.


<b>Câu 44. (CĐ 2010) Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO</b>4, HCl là


<b> </b> <b>A. NH</b>4Cl. <b>B. (NH</b>4)2CO3. <b>C. BaCO</b>3. <b>D. BaCl</b>2.


<b>Câu 45. (KA 2010) Cho 4 dung dịch: H</b>2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4<b>, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch</b>


trên là


<b> </b> <b>A. NH</b>3. <b>B. KOH. </b> <b>C. NaNO</b>3. <b>D. BaCl</b>2.



<b>Câu 46. (KA 2010) Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí</b>
H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối


lượng các muối được tạo ra là


<b> </b> <b>A. 13,70 gam. </b> <b>B. 12,78 gam. </b> <b>C. 18,46 gam. </b> <b>D. 14,62 gam. </b>


<b>Câu 47. (KA 2010) Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na</b>+<sub>; 0,003 mol Ca</sub>2+<sub>; 0,006 mol Cl</sub>–<sub>; 0,006 mol HCO</sub>


3– và 0,001 mol


NO3–. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là


<b> </b> <b>A. 0,180. </b> <b>B. 0,120. </b> <b>C. 0,444. </b> <b>D. 0,222. </b>


<b>Câu 48. (KA 2010) Cho các chất: NaHCO</b>3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch


NaOH loãng ở nhiệt độ thường là


<b> </b> <b>A. 4. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 49. (KA 2010) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na</b>+<sub>; 0,02 mol SO</sub>


42− và x mol OH−. Dung dịch Y có chứa ClO4−, NO3−


và y mol H+<sub>; tổng số mol ClO</sub>


4− và NO3− là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện



li của H2O) là


<b> </b> <b>A. 1. </b> <b>B. 12. </b> <b>C. 13. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 50. (KA 2010) Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO</b>3 là:


<b> </b> <b>A. MgO, Na, Ba. </b> <b>B. Zn, Ni, Sn. </b> <b>C. Zn, Cu, Fe. </b> <b>D. CuO, Al, Mg. </b>


<b>Câu 51. (KB 2010) Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H</b>2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng


dư dung dịch


<b> </b> <b>A. Pb(NO</b>3)2. <b>B. NaHS. </b> <b>C. AgNO</b>3. <b>D. NaOH. </b>


<b>Câu 52. (KB 2010) Cho dung dịch Ba(HCO</b>3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,


Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là


<b> </b> <b>A. 4. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 53. (KB 2010) Dung dịch X chứa các ion: Ca</b>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, HCO</sub>


3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1.


- Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa.


- Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa.


- Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là



<b> </b> <b>A. 9,21. </b> <b>B. 9,26. </b> <b>C. 8,79. </b> <b>D. 7,47. </b>


<b>Câu 54. (KB 2010) Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cơ</b>
đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion


<b> </b> <b>A. Fe</b>2+<sub>. </sub> <b><sub>B. Cu</sub></b>2+<sub>. </sub> <b><sub>C. Pb</sub></b>2+<sub>. </sub> <b><sub>D. Cd</sub></b>2+<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b> <b>A. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4. </b>
<b> </b> <b>B. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl. </b>


<b> </b> <b>C. Khi pha loãng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng. </b>
<b> </b> <b>D. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%. </b>


<b>Câu 56. (CĐ 2011) Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y có</b>
pH =11,0. Giá trị của a là


<b> </b> <b>A. 1,60. </b> <b>B. 0,80. </b> <b>C. 1,78. </b> <b>D. 0,12. </b>


<b>Câu 57. (CĐ 2011) Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit.</b>
Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là


<b> </b> <b>A. 4,48 lít. </b> <b>B. 8,96 lít. </b> <b>C. 17,92 lít. </b> <b>D. 11,20 lít. </b>


<b>Câu 58. (CĐ 2011) Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch</b>
AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:


- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.


Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:



<b> </b> <b>A. ZnCl</b>2, HI, Na2CO3, AgNO3. <b>B. ZnCl</b>2, Na2CO3, HI, AgNO3.


<b> </b> <b>C. AgNO</b>3, HI, Na2CO3, ZnCl2. <b>D. AgNO</b>3, Na2CO3, HI, ZnCl2.


<b>Câu 59. (CĐ 2011) Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO</b>3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen.


Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?


<b> </b> <b>A. NH</b>3. <b>B. CO</b>2. <b>C. SO</b>2. <b>D. H</b>2S.


<b>Câu 60. (KA 2011) Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)</b>2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng


tính là


<b> </b> <b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 61. (KA 2011) Cho hỗn hợp X gồm Fe</b>2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần


không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa
<b> </b> <b>A. Fe(OH)</b>3. <b>B. Fe(OH)</b>3 và Zn(OH)2.


<b>C. Fe(OH)</b>2 và Cu(OH)2. <b>C. Fe(OH)</b>2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.


<b>Câu 62. (KB 2011) Dung dịch X gồm 0,1 mol H</b>+<sub>, z mol Al</sub>3+<sub>, t mol NO</sub>


3− và 0,02 mol SO42−. Cho 120 ml dung dịch Y gồm


KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là



<b>A. 0,020 và 0,012. </b> <b>B. 0,012 và 0,096. </b> <b>C. 0,020 và 0,120. </b> <b>D. 0,120 và 0,020. </b>


<b>Câu 63. (KB 2011) Cho dãy các chất: SiO</b>2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với


dung dịch NaOH (đặc, nóng) là


<b>A. 4. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 64. (KB 2011) Hỗn hợp X gồm Fe(NO</b>3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là


11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
<b>A. 10,56 gam. </b> <b>B. 3,36 gam. </b> <b>C. 7,68 gam. </b> <b>D. 6,72 gam. </b>


<b>Câu 65. (KB 2011) Cho dãy các oxit sau: SO</b>2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được


với H2O ở điều kiện thường là


<b>A. 7. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 8. </b>


<b>Câu 66. (KB 2011) Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO</b>3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Số chất trong dãy


vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?


<b>A. 3. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 67. (CĐ 2012) Dung dịch E gồm x mol Ca</b>2+<sub>, y mol Ba</sub>2+<sub>, z mol HCO</sub>


3−. Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l


vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2. Biểu thức liên hệ giữa các giá



trị V, a, x, y là


<b> </b> <b>A. V = 2a(x+y). </b> <b>B. V = a(2x+y). </b> <b>C. V = </b>x + 2y


a . <b>D. V = </b>


x + y
a .


<b>Câu 68. (CĐ 2012) Biết ở 25°C, hằng số phân li bazơ của NH</b>3 là 1,74.10–5, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung


dịch NH3 0,1M ở 25°C là


<b> </b> <b>A. 4,76. </b> <b>B. 9,24. </b> <b>C. 11,12. </b> <b>D. 13,00. </b>


<b>Câu 69. (CĐ 2012) Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch</b>
FeCl3 là


<b> </b> <b>A. 6. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 70. (KA 2012) Cho dãy các oxit: NO</b>2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác


dụng được với dung dịch NaOH lỗng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 71. (KA 2012) Hịa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H</b>2SO4 loãng, sau


phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là


<b>A. 4,83 gam. </b> <b>B. 5,83 gam. </b> <b>C. 7,33 gam. </b> <b>D. 7,23 gam. </b>



<b>Câu 72. (KA 2012) Cho dãy các chất: Al, Al(OH)</b>3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với


dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là


<b>A. 5. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 73. (KA 2012) Cho các phản ứng sau: </b>


(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S


(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S


(e) BaS + H2SO4 (lỗng) → BaSO4 + H2S


Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- <sub>+ 2H</sub>+ <sub>→ H</sub>
2S là


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 74. (KB 2012) Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na</b>+<sub>; 0,02 mol Ca</sub>2+<sub>; 0,02 mol HCO</sub>


3− và a mol ion X (bỏ qua sự điện li


của nước). Ion X và giá trị của a là


<b>A. NO</b>3− và 0,03. <b>B. Cl</b>− và 0,01. <b>C. CO</b>32− và 0,03. <b>D. OH</b>− và 0,03.


<b>Câu 75. (KB 2012) Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO</b>4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do



chất nào có trong khí thải gây ra?


<b>A. H</b>2S. <b>B. NO</b>2. <b>C. SO</b>2. <b>D. CO</b>2.


<b>Câu 76. (CĐ 2013) gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: </b>
<b> </b> <b>A. K</b>+<sub>; Ba</sub>2+<sub>; Cl</sub>− <sub>và NO</sub>


3−. <b>B. Cl</b> −; Na+; NO3− và Ag +.


<b>C. K</b>+<sub>; Mg</sub>2+<sub>; OH</sub>− <sub>và NO</sub>


3−. <b>D. Cu</b>2+ ; Mg2+; H+ và OH−.


<b>Câu 77. (CĐ 2013) Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? </b>
<b> </b> <b>A. Ca(HCO</b>3)2. <b>B. FeCl</b>3. <b>C. AlCl</b>3. <b>D. H</b>2SO4.


<b>Câu 78. (CĐ 2013) Dung dịch H</b>2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?


<b> </b> <b>A. Al</b>2O3, Ba(OH)2, Ag. <b>B. CuO, NaCl, CuS. </b> <b>C. FeCl</b>3, MgO, Cu. <b>D. BaCl</b>2, Na2CO3, FeS.


<b>Câu 79. (CĐ 2013) Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H</b>2O dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2


(đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b> </b> <b>A. 2,14. </b> <b>B. 6,42. </b> <b>C. 1,07. </b> <b>D. 3,21. </b>


<b>Câu 80. (CĐ 2013) Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H</b>2S với khí CO2?


<b> </b> <b>A. Dung dịch HCl. </b> <b>B. Dung dịch Pb(NO</b>3)2. <b>C. Dung dịch K</b>2SO4. <b>D. Dung dịch NaCl. </b>



<b>Câu 81. (CĐ 2013) Dung dịch chất nào dưới đây có mơi trường kiềm? </b>


<b> </b> <b>A. NH</b>4Cl. <b>B. Al(NO</b>3)3. <b>C. CH</b>3COONa. <b>D. HCl. </b>


<b>Câu 82. (KA 2013) Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO</b>4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng


kết tủa thu được là


<b> </b> <b>A. 2,33 gam. </b> <b>B. 0,98 gam. </b> <b>C. 3,31 gam. </b> <b>D. 1,71 gam. </b>


<b>Câu 83. (KA 2013) Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO</b>3)2 là:


<b> </b> <b>A. HNO</b>3, NaCl và Na2SO4. <b>B. HNO</b>3, Ca(OH)2 và KNO3.


<b>C. NaCl, Na</b>2SO4 và Ca(OH)2. <b>D. HNO</b>3, Ca(OH)2 và Na2SO4.


<b>Câu 84. (KB 2013) Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước,</b>
thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số


mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là


<b> </b> <b>A.</b>4,460. <b>B.</b>4,656. <b>C. 3,792. </b> <b>D.</b>2,790.


<b>Câu 85. (KB 2013) Dung dịch X chứa 0,12 mol Na</b>+<sub>; x mol SO</sub>


42− ; 0,12 mol Cl− và 0,05 mol NH4+ . Cho 300 ml dung dịch


Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m


gam chất rắn khan. Giá trị của m là



<b> </b> <b>A.</b>7,190. <b>B.</b>7,705. <b>C. 7,875. </b> <b>D.</b>7,020.


<b>Câu 86. (KB 2013) Một mẫu khí thải có chứa CO</b>2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó,


số khí bị hấp thụ là


<b> </b> <b>A. 3. </b> <b>B.</b>4. <b>C.</b>1. <b>D.</b>2.


<b>Câu 87. (KB 2013) Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất?</b>


<b> </b> <b>A.</b>NaOH. <b>B.</b>HCl. <b>C. H</b>2SO4. <b>D.</b>Ba(OH)2.


<b>Câu 88. (CĐ 2014) Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? </b>


<b>A. Muối ăn</b> <b>B. Thạch cao </b> <b>C. Phèn chua </b> <b>D. Vôi sống </b>


<b>Câu 89. (CĐ 2014) Dung dịch X gồm a mol Na</b>+<sub>; 0,15 mol K</sub>+<sub>; 0,1 mol HCO</sub>


3- ; 0,15 mol CO32 và - 0,05 mol SO42- . Tổng


khối lượng muối trong dung dịch X là


<b>A. 33,8 gam </b> <b>B. 28,5 gam </b> <b>C. 29,5 gam </b> <b>D. 31,3 gam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. NaOH </b> <b>B. MgCl</b>2 <b>C. ZnO </b> <b>D. CaCO</b>3


<b>Câu 91. (CĐ 2014) Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl</b>2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu


được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là



<b>A. 8,96 lít </b> <b>B. 6,72 lít </b> <b>C. 17,92 lít </b> <b>D. 11,2 lít </b>


<b>Câu 92. (CĐ 2014) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường? </b>


<b>A. Dẫn khí Cl</b>2 vào dung dịch H2S <b>B. Cho dung dịch Ca(HCO</b>3)2 vào dung dịch NaOH


<b>C. Cho dung dịch Na</b>3PO4 vào dung dịch AgNO3 <b>D. Cho CuS vào dung dịch HCl</b>


<b>Câu 93. (CĐ 2014) Để loại bỏ các khí HCl, CO</b>2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch


<b>A. NaCl </b> <b>B. CuCl</b>2 <b>C. Ca(OH)</b>2 <b>D. H</b>2SO4


<b>Câu 94. (CĐ 2014) Cho dung dịch Ba(HCO</b>3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số


trường hợp có phản ứng xảy ra là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 95. (KA 2014) Dẫn hỗn hợp khí gồm CO</b>2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là :


<b>A. N</b>2. <b>B. O</b>2. <b>C. CO</b>2. <b>D. H</b>2.


<b>Câu 96. (KA 2014) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau : FeCl</b>3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi


các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là:


<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 97. (KA 2014) Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca</b>2+<sub> ; 0,3 mol Mg</sub>2+<sub> ; 0,4 mol Cl</sub>-<sub> và a mol HCO</sub>



3-. Đun dung dịch X đến cạn


thu được muối khan có khối lượng là :


<b>A. 23,2 gam</b> <b>B. 49,4 gam</b> <b>C. 37,4 gam</b> <b>D. 28,6 gam.</b>


<b>Câu 98. (KB 2014) Dung dịch X gồm 0,1 mol K</b>+<sub>; 0,2 mol Mg</sub>2+<sub>; 0,1 mol Na</sub>+<sub>; 0,2 mol Cl</sub>-<sub> và a mol Y</sub>2-<sub>. Cô cạn dung dịch</sub>


X, thu được m gam muối khan. Ion Y2-<sub> và giá trị của m là</sub>


<b>A. </b>

SO

2<sub>4</sub>


và 56,5. <b>B. </b>

CO

2<sub>3</sub>


và 30,1. <b>C. </b>

SO

2<sub>4</sub>


và 37,3. <b>D. </b>

CO

2<sub>3</sub>


và 42,1.


<b>Câu 99. (KB 2014) Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a</b>
gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là


<b>A. KHS.</b> <b>B. NaHSO</b>4. <b>C. NaHS.</b> <b>D. KHSO</b>3.


<b>Câu 100. (THPTQG 2015) Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl</b>2


0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là



<b>A. 1,28</b> <b>B. 0,64</b> <b>C. 0,98</b> <b>D. 1,96</b>


<b>Câu 101. (THPTQG 2015) Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:</b>
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (b) Cho CaO vào H2O.


(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH. (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.


Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 102. (THPTQG 2016) Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp</b>
X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là


<b>A. 160</b> <b>B. 240</b> <b>C. 480</b> <b>D. 360</b>


<b>Câu 103. (THPTQG 2016) Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:</b>


(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH. (b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.


(c) Cho CaO vào nước. (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.


Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 104. (THPTQG 2016) Chất nào sau đây thuộc loại chất điệnl y mạnh?</b>


<b>A. CH</b>3COOH. <b>B. H</b>2O <b>C. C</b>2H5OH. <b>D. NaCl.</b>



<b>Câu 105. (THPTQG 2017) Cho ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn các tính chất sau:</b>
- X tác dụng với Y tạo thành kết tủa;


- Y tác dụng với Z tạo thành kết tủa;
- X tác dụng với Z có khí thốt ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:


<b>A. NaHCO</b>3, Ba(OH)2, KHSO4. <b>B. AlCl</b>3, AgNO3, KHSO4.


<b>C. KHCO</b>3, Ba(OH)2, K2SO4. <b>D. NaHCO</b>3, Ca(OH)2, HCl.


<b>Câu 106. (MH 2018) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?</b>


<b>A. Al(OH)</b>3. <b>B. AlCl</b>3. <b>C. BaCO</b>3. <b>D. CaCO</b>3.


<b>Câu 107. (MH 2018) Dung dịch nào sau đây có pH > 7?</b>


</div>

<!--links-->

×