Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn hóa học năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 15 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.12 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề tham khảo hay theo cấu trúc mới</b>


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA SỐ 15<sub>NĂM HỌC 2016 - 2017</sub></b>
<b>MƠN: Hóa học</b>


<i>(Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề)</i>
<b>NĂM 2017</b>


<b>Họ, tên thí sinh:... SBD……….</b>


<b>Câu 1: Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?</b>


<b>A. Vàng</b> <b>B. Bạc</b> <b>C. Đồng</b> <b>D. Nhôm </b>


<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.</b>


<b>B. Amin được tạo thành bằng cách thay thế H của ammoniac bằng gốc hidrocacbon</b>
<b>C. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân</b>
<b>D. Tùy thuộc vào gốc hidriocacbon mà có thể phân biệt được amin no,khơng no hoặc thơm.</b>
<b>Câu 3: Ứng dụng sau đây không phải của Ca(OH)</b>2


<b>A. Chế tạo vữa xây nhà</b>
<b>B. Khử chia đất trồng trọt</b>
<b>C. Bó bột khi gãy xương</b>


<b>D. Chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng</b>
<b>Câu 4: Cho các phát biểu sau:</b>


a) Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacbonxylic có số chẵn nguyên tử


cacbon, mạch cacbon dài không phân nhánh.


b) Lipit gồm chất béo là, sáp, steroid, photpholipit…
c) Chất béo là các chất lỏng


d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ
phòng và được gọi là dầu.


e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
g) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.


<b>Những phát biểu đúng là</b>


<b>A. a, d, e</b> <b>B. a, b, d, e</b> <b>C. a, b, d, g</b> <b>D. a, b, c</b>
<b>Câu 5: Một dung dịch có tính chất sau:</b>


- Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim
Dung dịch đó là


<b>A. Glucozơ</b> <b>B. Saccarozơ</b> <b>C. Mantozơ</b> <b>D. Xenlulozơ</b>


<b>Câu 6: Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO</b>3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2,


Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết liên kết cation trong mẫu nước


trên?


<b>A. NaOH</b> <b>B. K</b>2SO4 <b>C. NaHCO</b>3 <b>D. Na</b>2CO3



<b>Câu7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:</b>


3 , 3/ 3


3 9 2 2


<i>o</i>


<i>HNO</i> <i>AgNO NH</i>


<i>NaOH</i> <i>CuO t</i> <i>HCl</i>


<i>C H O N</i>  <i>X</i>  <i>Y</i>  <i>Z</i>  <i>T</i>  <i>CO</i>


                   .
CTCT của <i>C H O N</i>3 9 2 là


<b>A. HCOONH</b>2(CH3)2 <b>B. CH</b>3COOCH3CH3 <b>C. HCOONH</b>3C2H5 <b>D. C</b>2H5COONH4


<b>Câu 8: Sử dụng dung dịch NaOH có thể phân biệt trực tiếp dãy dung dịch nào sau đây?</b>
<b>A. Na</b>2CO3, HCl, MgCl2, FeCl2 <b>B. HCl, NH</b>4Cl, NaHCO3, MgCl2


<b>C. NH</b>4Cl, MgCl2, AlCl3, HCl <b>D. NH</b>4Cl, ZnCl2, AlCl3, FeCl2


<b>Câu 9: Cho các chất khí sau: SO</b>2, NO2, Cl2, N2O, H2S, CO2. Các chất khí khi tác dụng với


<b>dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là</b>


<b>A. NO</b>2, SO2, CO2 <b>B. CO</b>2, Cl2, N2O <b>C. SO</b>2, CO2, H2S <b>D. Cl</b>2, NO2



<b>Câu 10: Cho các nhận định sau:</b>


a) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc


b) Có thể dùng chỉ Cu(OH)2 để nhận biết các lọ mất nhãn chứa Glixerol, Glucozơ, Fructozơ,


Etanal


c) Trong sơ đồ điều chế: <i>Xenlulozo</i><sub>   </sub> <i>H O H</i>2 ,  <i>X</i> <sub>  </sub><i>enzim</i><sub></sub> <i>Y</i> <sub>     </sub><i>ZnO MgO</i>, /500<i>oC</i><sub></sub> <i>Z</i> . Vậy Z
là divinyl


d) Ở dạng mạch hở, glucozo có 5 nhóm –OH cạnh nhau


e) Trong phân tử amylopectin, các gốc α-glucozo liên kết với nhau bởi các liên kết α-1,4 và
α-1,6-glicozit


g) Xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh


h) Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng H2SO4


oxi hóa tinh bột.
<b>Các nhận định đúng là</b>


<b>A. c, d, e </b> <b>B. a, b, c, h</b> <b>C. d, e, h</b> <b>D. b, d, g</b>


<b>Câu 11: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO</b>4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng?</b>



<b>A. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước</b>


<b>B. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ gốc axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn</b>
<b>C. Hidro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn</b>


<b>D. Nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp là gây ô nhiễm cho môi trường</b>


<b>Câu 13: Cho các hỗn hợp sau có tỉ lệ mol bằng nhau: (1) BaO và Al</b>2O3; (2) K2O và Al2O3;


(3) FeCl3 và Cu; (4) Na và Zn; (5) Na2O và Zn; (6) Na và ZnO. Có bao nhiêu hỗn hợp tan hết


trong nước?


<b>A. 5</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 14: Nhúng một lá sắt nhỏ và dư vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl</b>3,


AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp


phản ứng tạo muối Fe(II) là


<b>A. 6</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 15: A là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự</b>


 

 



 

 

 

 




 

 

 



 

 

 



 

 



2


2 4


2 2












<i>loãng</i>


<i>A</i> <i>O</i> <i>B</i>


<i>B</i> <i>H SO</i> <i>C</i> <i>D</i> <i>E</i>


<i>C</i> <i>NaOH</i> <i>F</i> <i>G</i>



<i>D</i> <i>NaOH</i> <i>H</i> <i>G</i>


<i>F</i> <i>O</i> <i>H O</i> <i>H</i>




   


  


  







 




Kim loại A là


<b>A. Zn</b> <b>B. Al</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Fe</b>


<b>Câu 16: Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ</b>
đựng chất X là một trong các chất sau: trimetylamin, metulamin, alanine, etylamin,
ammoniac, anilin. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Có bao nhiêu chất
X thỏa mãn hiện tượng trên?



<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 17: Dẫn V (lit) NH</b>3 qua 200 ml dung dịch CuSO4 1M được kết tủa X. Lọc kết tủa X


nung đến khối lượng không đổi được 8g chất rắn. Tính V max?


<b>A. 17,92</b> <b>B. 8,96</b> <b>C. 4,48</b> <b>D. 2,24</b>


<b>Câu 18: Dung dịch X gồm KOH 1M, Ba(OH)</b>2 0,75M. Cho từ từ dung dịch X vào 100ml


dung dịch Zn(NO3)2 1M thu được 7,425g kết tủa. Thể tích của dung dịch X đã dùng là


<b>A. 50ml hoặc 100ml</b> <b>B. 60ml hoặc 120ml</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 19: X có công thức C</b>4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được


hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số cơng
thức cấu tạo phù hợp của X là


<b>A. 5</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 20: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO</b>3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết


tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác


dụng vừa hết với dung dịch HCl, số phản ứng xảy ra trong tồn bộ q trình là


<b>A. 8</b> <b>B. 6</b> <b>C. 7</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 21: Khi điều chế Na trong công nghiệp người ta dùng hỗn hợp gồm 2 phần NaCl và 3</b>


phần CaCl2 về khối lượng với mục đích


<b>A. Tạo ra nhiều chất điện ly ion</b>
<b>B. Tăng nồng độ ion </b><i>Cl</i>


<b>C. Giảm nhiệt độ nóng chảy</b>


<b>D. Tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ nổi lên trên Na nóng chảy</b>
<b>Câu 22: Nếu X là HCl đặc, Y là giấy màu ẩm, Z là KClO3 rắn theo hình</b>
bên, thì ta sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?


<b>A. Có khí màu vàng lục thoát ra</b>


<b>B. Giấy màu ẩm chuyển sang đỏ, rồi mất màu</b>
<b>C. Giấy màu ẩm mất màu</b>


<b>D. Có khí màu vàng lục thoát ra nhưng làm mẩu giấy màu ẩm mất màu</b>


<b>Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 21,12 gam este X được tạo bởi axit cacbonxylic Y và ancol X</b>
bằng dung dịch NaOH thu được 23,04 gam muối và m gam hơi ancol Z. Từ Z bằng một phản
ứng có thể tạo ra được:


<b>A. CH</b>3COOH, C2H4, CH3CHO <b>B. CO</b>2, C2H4, CH3CHO


<b>C. HCHO, HCOOH, CH</b>3COOH <b>D. CH</b>3Cl, C2H4, CH2=CH-CH=CH2


<b>Câu 24: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong các dung</b>
dịch sau: NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, NaNO3, NaOH.


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 6</b>



<b>Câu 25: Cho từ từ V lít dung dịch Na</b>2CO3 1M vào V1 lít dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít


CO2 (đktc). Cho từ từ V1 lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2


(đktc). Vậy V và V1 tương ứng là:


<b>A.</b><i>V</i> 0,15 <i>lit V</i>, 1 0, 2<i>lit</i> <b>B. </b><i>V</i> 0, 25<i>lit V</i>, 1 0, 2 <i>lit</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 26: Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C</b>4H9O2N. Cho 0,15 mol X phản ứng với


dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thấy thốt ra khí khơng màu, năng hơn khơng khí, làm
xanh giấy quỳ ẩm. Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước brom. Cô cạn cẩn thận dung
dịch sau phản ứng thu được số gam muối là:


<b>A. 16,2</b> <b>B. 14,1</b> <b>C. 14,4</b> <b>D. 12,3</b>


<b>Câu 27: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, điện</b>
cực trơ, dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây khối lượng kim loại bám vào catot là:


<b>A. 6,24 gam</b> <b>B. 6,5 gam</b> <b>C. 3,12 gam</b> <b>D. 7,24 gam</b>


<b>Câu 28: Cho các chất sau: FeBr</b>3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, CaCl, CaF2, CaC2. Axit


H2SO4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất?


<b>A. 3</b> <b>B. 6</b> <b>C. 5</b> <b>D. 7</b>


<b>Câu 29: Cho 12,9g vinylaxetat thủy phân hoàn toàn, dung dịch sau phản ứng cho tác dụng</b>
với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m(g) kết tủa. Tính m



<b>A. 15,2</b> <b>B. 64,8</b> <b>C. 24,3</b> <b>D. 32,4</b>


<b>Câu 30: Cho 150ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ</b>
x(M), thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175ml dung dịch
KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34g kết tủa. Giá trị của x là:


<b>A. 1,2</b> <b>B. 0,8</b> <b>C. 0,9</b> <b>D. 1,0</b>


<b>Câu 31: Cho 13,62 gam trinitrotoluene (TNT) vào một bình đựng bằng thép có dung tích</b>
khơng đổi 500ml (khơng có khơng khí) rồi gây nổ. Sau phản ứng nhiệt độ bình là 1800o<sub>C, áp</sub>


suất trong bình là P atm, biết rằng sản phẩm khí trong bình sau nổ là hỗn hợp CO, N2,H2, P có


giá trị là


<b>A. 224,38</b> <b>B. 203,98</b> <b>C. 152,98</b> <b>D. 81,6</b>


<b>Câu 32: Cho 12,25gam KClO</b>3 vào dung dịch HCl đặc dư, khí Cl2 thốt ra cho tác dụng hết


với kim loại M thu được 38,10gam hỗn hợp chất rắn X.Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu


được 118,5 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Vậy kim loại M là


<b>A. Zn</b> <b>B. Mg</b> <b>C. Fe</b> <b>D. Cu</b>


<b>Câu 33: Cho hơi nước đi qua than nung nóng đỏ sau khi loại bỏ hơi nước dư thu được 17,92</b>
lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Hấp thụ X vào dung dịch Ba(OH)2 dư được


35,46 gam kết tủa và có V lít khí Y thốt ra. Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau phản


ứng thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị của m là


<b>A. 12,8 gam</b> <b>B. 2,88 gam</b> <b>C. 9,92 gam</b> <b>D. 2,08 gam</b>


<b>Câu 34: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO</b>4, KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dịch sau khi điện phân có thể hịa tan tối đa 0,8g MgO. Khối lượng dung dịch sau khi điện
phân đã giảm bao nhiêu gam (coi lượng H2O bay hơi không đáng kể)


<b>A. 2,7</b> <b>B. 1,03</b> <b>C. 2,89</b> <b>D. 2,95</b>


<b>Câu 35: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X</b>
cần 50ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn m gam X thì thu được
19,04 lít khí CO2 (ở đktc) và 14,76 gam H2O.% số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp


X là


<b>A. 31,25%</b> <b>B. 30%</b> <b>C. 62,5%</b> <b>D. 60%</b>


<b>Câu 36: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe</b>3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch


HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa


tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy


nhất của <i><sub>N</sub></i>5<sub> . Số mol HNO</sub>


3 có trong Y là


<b>A. 0,78 mol</b> <b>B. 0,54 mol</b> <b>C. 0,50 mol</b> <b>D. 0,44 mol</b>



<b>Câu 37: Hòa tan m gam hh X gồm CuCl</b>2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y. Chia T


thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: cho khí H2S dư vào được 1,28g kết tủa. Phần 2: cho Na2S dư


vào được 3,04g kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 14,6 g</b> <b>B. 8,4 g</b> <b>C. 10,2 g</b> <b>D. 9,2 g</b>


<b>Câu 38: Để xác định hàm lượng của FeCO</b>3 trong quặng xiderit, người ta làm như sau: cân


0,600 gam mẫu quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được dd FeSO4 trong mơi


trường H2SO4 lỗng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì


dùng hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO3 trong


quặng là


<b>A. 12,18%</b> <b>B. 60,9%</b> <b>C. 24,26%</b> <b>D. 36,54%</b>


<b>Câu 39: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit,</b>
tổng số nhóm <i>–CO NH</i>  trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX:nY=1:2. Khi thủy phân


hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanine. M có giá trị là


<b>A. 14,46 g</b> <b>B. 110,28 g</b> <b>C. 16,548 g</b> <b>D. 15,86 g</b>


<b>Câu 40: X, Y là 2 cacbonxylic đều 2 chức, mạch hở thuộc cùng 1 dãy đồng đẳng kế tiếp. Z</b>
và T là 2 este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y, Z là đồng phân của nhau.


(MX<MY<MT). Đốt chát 5,76g hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng 3,584 lít O2 (đktc).
MẶt khác đun nóng 5,76g E cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 1,4g hỗn hợp 3
ancol có số mol bằng nhau. Số mol của X trong E là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đáp án


1-B 6-D 11-B 16-D 21-C 26-B 31-B 36-C 41-


46-2-A 7-B 12-C 17-A 22-D 27-A 32-C 37-D 42-


47-3-C 8-C 13-B 18-D 23-C 28-D 33-C 38-B 43-


48-4-C 9-D 14-A 19-B 24-C 29-D 34-D 39-A 44-


49-5-C 10-A 15-D 20-A 25-A 30-A 35-D 40-B 45-


<b> HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
<b>Câu 1: Chọn B</b>


Tính dẫn điện của kim loại là: Ag>Cu>Au>Al>Fe
<b>Câu 2: Chọn A</b>


Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hidro trong phân tử aminiac bị thay thế bởi gốc
hidrocacbon.


<b>Câu 3: Chọn C</b>


Bó bột khi gãy xương là dùng thạch cao nung CaSO4.H2O


<b>Câu 4: Chọn C</b>



c, Sai vì mỡ động vật (trừ trường hợp dầu cá) là chất rắn.


e, Sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
<b>Câu 5: Chọn C</b>


Các tính chất đã cho tương ứng với
+) có nhóm –CHO


+) là polyol có –OH kề
+) khơng có monosacarit


 <sub> mantozo thỏa mãn</sub>
<b>Câu 6: Chọn D</b>


Cần loại bỏ hai ion <i><sub>Ca</sub></i>2<sub> và</sub><i><sub>Mg</sub></i>2


từ mẫu nước trên, ta xét các đáp án:


<b>A: Khi sử dụng lượng dư dung dịch NaOH, ta chỉ loại được toàn bộ ion </b><i><sub>Mg</sub></i>2<sub>và khơng loại bỏ</sub>


được hồn tồn ion <i><sub>Ca</sub></i>2<sub> vì vẫn còn một phần Ca(OH)2 tan trong nước:</sub>




2


2


2



<i>Mg</i>  <i>OH</i> <i>Mg OH</i>


  


<b>B: Khi sử dụng dung dịch K</b>2SO4 thì chỉ loại được một phần ion <i>Ca</i>2vì muối CaSO4 ít tan, muối


MgSO4 tan nhiều trong nước


<b>C: Khi sử dụng dung dịch NaHCO</b>3 thì ta khơng loại bỏ được ion nào


<b>D: Khi sử dụng dung dịch Na</b>2CO3 thì loại bỏ được cả hai ion <i>Ca</i>2 và<i>Mg</i>2


2 2


3 CaCO3


<i>Ca</i>  <i>CO</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2 2


3 3


<i>Mg</i>  <i>CO</i>  <i>MgCO</i>


  


<i><b>Chú ý: Tất cả các muối hidrocacbonat </b></i>

<i>HCO</i>3





<i> đều là muối tan trong nước, chỉ có NaHCO3</i>


<i>hơi ít tan trong nước</i>
<b>Câu 7: Chọn B</b>


T phải là (NH4)2CO3 →Z là HCHO →Y : CH3OH→X: CH3NH2.


Vậy chất cần tìm là CH3COONH3CH3


<b>Câu 8: Chọn C</b>


+) NH4Cl: tạo ra NH3 mùi khai.


+) MgCl2: tạo kết tủa Mg(OH)2 màu trắng bền


+) AlCl3: tạo kết tủa Al(OH)3 tan trong NaOH dư.


+) HCl: khơng hiện tượng gì
<b>Câu 9: Chọn D</b>


2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O


Cl2 + NaOH →NaCl + NaClO + H2O


Các chất như CO2, SO2, H2S không thỏa mãn vì đề bài u cầu ln tạo ra hai muối.


<b>Câu 10: Chọn A</b>


a) Sai vì saccarozơ khơng chứa nhóm –CHO nên khơng tham gia phản ứng tráng bạc như
glucozo



b) Sai vì khơng phân biệt được Glucozơ và Fructozơ bằng Cu(OH)2
g) Sai vì Xenlulozo có cấu trúc mạch thẳng


h) Sai vì H2SO4 đặc có tính háo nước, do đó:

2 4
,


6 10 5 6 5 2


<i>H SOđac</i>


<i>C H O m</i>     <i>nC</i>  <i>nH O</i><sub> (Sản</sub>


phẩm là C sinh ra có màu đen)
<b>Câu 11: Chọn B</b>


Các trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hóa là (Ni+CuSO4) và (Ni + AgNO3)


Phản ứng tạo ra kim loại bám trên bề mặt thanh Ni làm xuất hiện cặp pin Ni-X
<b>Câu 12: Chọn C</b>


<b>C. sai vì bản chất của dầu thực vật là 1 este khi hidro hóa sẽ trở thành 1 chất béo, rắn, no có tên</b>
là bơ thực vật chứ khơng phải là mỡ động vật


<b>Câu 13: Chọn B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ví dụ: hỗn hợp (BaO + Al2O3) thì sản phẩm sau phản ứng là Ba(AlO2)2 thì tỉ lệ Ba và Al trong


sản phẩm bằng tỉ lệ Ba và Al trong hỗn hợp ban đầu, do đó hỗn hợp tan hết.
Tương tự cho (Na2O + Zn); (K2O +Al2O3).



Vậy các hỗn hợp tan hồn tồn trong nước đó là: (BaO+Al2O3); (Na2O+Zn); (K2O+Al2O3)


<b>Câu 14: Chọn A</b>


Các dung dịch tác dụng với Fe dư tạo ra muối Fe(II): FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl, HNO3,
H2SO3 đặc nóng.


3 2 2


2 <i>to</i> 3 ; 2


<i>Fe</i> <i>Fe</i>  <i>Fe</i>  <i>Fe</i> <i>Fe</i>  <i>e</i>


    


<b>Câu 15: Chọn D</b>
3Fe + 2O2 →


t<sub>o</sub>


Fe3O4


Fe3O4 + 4H2SO4 →FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O


FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓+Na2SO4


Fe2(SO4)3+ 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ +3Na2SO4


Fe(OH)2 + 1



4 O2 +
1


2 H2O → Fe(OH)3


- Từ hai phương trình phản ứng của (C) và (D) với NaOH tạo ra đều là hai chất hidro không tan,
mà (C) và (D) là hai muối sản phẩm khi cho oxit (B) phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nên
suy ra kim loại (A) là kim loại có nhiều số oxi hóa khác nhau trong hợp chaatss. Trong các đáp
án đúng, ta nhận thấy có Fe là thỏa mãn.


Vậy đáp án đúng là D
<b>Câu 16: Chọn D</b>


Các chất tác dụng với HCl tạo ra khói trắng (muối) là: metyl amin, etylamin, ammoniac,
trimetylamin.


<b>Câu 17: Chọn A</b>


Để thu được V max thì phải xảy ra cả phản ứng tạo phức:


 2 <i>CuSO</i>4 0, 2 <i>NH</i>3(1) 0, 4;  2


<i>Cu OH</i> <i>Cu OH</i>


<i>n</i> <i>n</i>   <i>n</i>  <i>n</i> <sub> còn lại </sub> 8 <sub>0,1</sub>


80


<i>CuO</i>



<i>n</i>


 


 



4 3 2 2 3 2 4


0, 2 0, 4 0,


2 2 1


2


<i>CuSO</i>  <i>NH</i>  <i>H O</i>  <i>Cu OH</i>  <i>NH</i> <i>SO</i>


  



4 3 ( 3 4 2 2


0,1 0, 4


)
4


<i>CuSO</i>  <i>NH</i>  <i>Cu NH</i> <i>OH</i>


2 3



( ) (2) 0, 2 0,1 0,1 (2) 0, 4


<i>Cu OH</i> <i>NH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vậy thể tích NH3 lớn nhất là: <i>(0, 4 0, 4).22, 4 17,92lit</i> 


<b>Câu 18: Chọn D</b>


Gọi thể tích của dung dịch X là V (lít)


2 3 2


( ) ( )


2 2,5 ( ); 0,1


<i>KOH</i> <i>Ba OH</i> <i>Zn NO</i>


<i>OH</i>


<i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i>  <i>V mol n</i> 


TH1: chỉ xảy ra phản ứng (1)


2


2


2 ( ) (1)



0,15 0,075
<i>Zn</i>  <i>OH</i> <i>Zn OH</i>


 


0,15 2,5 0, 06


<i>OH</i>


<i>n</i>  <i>V</i> <i>V</i> <i>l</i>


    


TH2: xảy ra phản ứng (1) và (2)


2


2


2 ( ) (1)


0,15 0,075
<i>Zn</i>  <i>OH</i> <i>Zn OH</i>


 


2


2 2 2



( ) 2 2 (2)


0,025 0,05


<i>Zn OH</i> <i>OH</i> <i>ZnO</i>  <i>H O</i>


  


2 2


( ) (2) ( ) (1) sau pu 0,1 0,075 0, 025


<i>Zn OH</i> <i>Zn OH</i> <i>Zn</i>


<i>n</i> <i>n</i>  <i>n</i>    <i>mol</i>


0, 2 0, 05 0, 25 2,5 0,1


<i>OH</i>


<i>n</i>  <i>V</i> <i>V</i> <i>l</i>


<sub></sub>

     


<b>Câu 19: Chọn B</b>


(C4H14O3N2) X+NaOH → Y làm xanh quỳ tím ẩm nên Y là amin hoặc NH3.


Công thức cấu tạo của X: (CH3NH3)(C2H5NH3)CO3



(NH4)(CH3-CH(CH3)-NH3)CO3


(NH4)(CH3CH2CH2NH3)CO3


<b>Câu 20: Chọn A</b>


+) Tác dụng với dung dịch NaOH: 2Na + 2H2O → 2NaOH+ H2 (1)


2NaOH+2Al+2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (2)


+) Kết tủa gồm Fe, FeCO3, Fe3O4.


Phần 1: tác dụng với HNO3 loãng dư thì có 3 phản ứng.
Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O (3)


3FeCO3+10HNO3 →3Fe(NO3)3+NO+2CO2+5H2O (4)


3Fe3O4+28HNO3→9Fe(NO3)3+NO+14H2O (5)


Phần 2: tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ.
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (6)


Fe+2HCl→FeCl2 + H2 (7)


FeCO3+2HCl→FeCl2+CO2+H2O (8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Khi điều chế Na trong công nghiệp người ta dùng hỗn hợp gồm 2 phần NaCl và 3 phần CaCl2 về


khối lượng với mục đích giảm nhiệt độ nóng chảy từ 800 xuống 600 độ C
<b>Câu 22: Chọn D</b>



KClO3 (rắn) + HCl (đặc) →


t<sub>o</sub>


KCl + H2O + Cl2↑ (màu vàng lục)


Nước clo có tính tẩy màu mạnh. Nếu Y là mẩu giấy màu ẩm hoặc cánh hoa hồng ẩm thì sau khi


khí clo tác dụng với nước tạo ra HClO (<i>Cl</i>2<i>H O HCl HClO</i>2  (tính oxi hóa mạnh), HClO là


chất oxi hóa mạnh HClO là chất tẩy màu khiến màu của mẫu giấy và màu của cánh hoa hồng
đều bị mất đi, chuyển sang màu trắng.


<b>*Chú ý: </b>


<b>+Nếu mẫu giấy là quỳ tím ẩm thì do </b><i>Cl</i>2<i>H O</i>2  <i>HCl HClO</i>


Nên ban đầu, quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ(do có HCl), nhưng sau đó màu đỏ biến mất, mẩu
giấy chuyển từ màu đỏ sang màu trắng(vì HClO có tính tấy màu)


+Ngun nhân khiến nước Clo có tác dụng tẩy màu là do Cl+1<sub> (HClO) có tính oxi hóa mạnh</sub>


+Nếu mẩu giấu kho thì sẽ khơng có hiện tượng gì xảy ra vì khí clo khá trơ, chỉ khi có mơi trường
nước thì mới tạo thành HCl (tính axit) và HClO (tính oxi hóa, tính tẩy màu).


<b>Câu 23: Chọn C</b>


: ’ ’



<i>X RCOOR</i> <i>NaOH</i>  <i>RCOONa R OH</i>


' 23


muoái


<i>x</i> <i>Na</i>


<i>m</i> <i>m</i>  <i>R</i> <i>M</i>   <i>R</i>' laø CH<sub>3</sub>- <i>Z</i> là CH OH<sub>3</sub>
CH3OH khơng tạo ra C2H4 bằng 1 phản ứng <b> loại A,B,D</b>


3 2


<i>CH OH CuO</i>  <i>HCHO Cu H O</i> 


3 2 2


<i>CH OH O</i>  <i>HCOOH H O</i>


3 3


<i>CH OH CO</i>  <i>CH COOH</i>


<b>Câu 24: Chọn C</b>


Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+)Quỳ tím hóa đỏ: NaHSO4


+)Quỳ tím hóa xanh: Na2CO3 và NaOH



4 2 3 tạo bọt kh
không hiện tượng


í


<i>NaHSO</i> <i>Na CO</i>


<i>NaOH</i>

  <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4 3


3.


tạo bọt khí


khơng hiện tượng


<i>NaHSO</i> <i>NaHCO</i>


<i>NaNO NaCl</i>


  <sub> </sub>


Vậy phân biệt được 4 chất.
<b>Câu 25: Chọn A</b>



TN1: Khi cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl:


 



2 3 2 2 2 2. 1


<i>Na CO</i>  <i>HCl</i> <i>NaCl H O CO</i> 


0,2 0,1
TN2: Cho HCl từ từ vào:


 



2 3 3 , 2


<i>Na CO</i> <i>HCl</i> <i>NaHCO</i> <i>NaCl</i>


 



3 2 2. 3


<i>NaHCO</i> <i>HCl</i> <i>NaCl H O CO</i> 


   


2 1 2 2


<i>CO TN</i> <i>CO TN</i>



<i>n</i> <i>n</i>


 <sub> Trong thí nghiệm 1: HCl hết, Na</sub><sub>2</sub><sub>CO</sub><sub>3</sub><sub> dư ( vì nếu TN1 HCl dư thì lượng khí sinh ra ở 2 TH</sub>
sẽ bằng nhau).


TN1: <i>nHCl</i> 2<i>nCO</i>2 0, 2<i>V</i>10, 2

 

<i>l</i> <i>nHCl</i> 3 <i>nCO</i>2 3 0, 05


TN2: <i>nHCl</i> 2 0, 02 0, 05 0,15  <i>nNa CO</i><sub>2</sub> <sub>3</sub> <i>nHCl</i><sub> </sub>2 0,15<i>V</i> 0,15

 

<i>l</i>


<b>Câu 26: Chọn B</b>


Theo bài ra X là CH2=CH-COONH3CH3; CH2=CH-COONH3CH3+NaOH


→CH2=CH-COONa+CH3NH2+H2O


 n muối = nX = 0,15 mol m muối = 0,15.94 =14,1 (g)


<b>Câu 27: Chọn A</b>
ne trao đổi <i>It</i> 0,1(<i>mol</i>)


<i>F</i>


  .


Khi điện phân hỗn hợp đề bài cho thì quá trình điện phân ở catot sẽ theo thứ tự :


2


1
2



<i>Ag</i> <i>e</i> <i>Ag</i>


<i>Cu</i> <i>e</i> <i>Cu</i>






 


 


Vậy khối lượng kim loại bám vào catot là :
0,1 0, 04


0,04.108 .64 6, 24( )
2


<i>m</i>    <i>g</i>


<b>Câu 28: Chọn D</b>


Axit sunfuric đặc nóng oxi hóa được : FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2,KBr, CaC2.


<b>Câu 29: Chọn D</b>


3 2 0,15


<i>CH COOCH CH</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2.0,15 0,3


<i>Ag</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


    <i>m<sub>Ag</sub></i> 32, 4<i>g</i>
<b>Câu 30: Chọn A</b>




3


3


3


<i>Al</i>  <i>OH</i> <i>Al OH</i>


  


0,06<sub> 0,18→0,06</sub>




3


3



3


<i>Al</i>  <i>OH</i> <i>Al OH</i>


  


x→ 3x → x


<sub>3</sub>

<sub>4</sub>


<i>Al OH</i> <i>OH</i> <i>Al OH</i> 


  <sub></sub> <sub></sub>


(0,21-3x)<sub>(0,21-3x) </sub>


 0,21-3x=0,03 x=0,06mol


3


0,12


0,12 1, 2


0,1


<i>Al</i>


<i>n</i>  <i>mol</i> <i>x</i> <i>M</i>



    


<b>Câu 31: Chọn B</b>


Ta có 7 5 6 3 0 6 2,5 2 1,5 2


<i>t</i>


<i>C H O N</i>   <i>CO</i> <i>H</i>  <i>N</i> <i>C</i>


Số mol khí sau phản ứng :

<i>6 2,5 1,5 .0,06 0,6 mol</i> 



0,6.22, 4.(1800 273)


203,98
273.0,5


P=<i>nRT</i> <i>atm</i>


<i>V</i>




 


<b>Câu 32: Chọn C</b>


<i>KClO</i>36<i>HCl</i> <i>KCl</i>3<i>Cl</i>2<i>H O</i>2


Mol : 0,1 → 0,3



M tác dụng với Cl2 tạo ra hỗn hợp X nên X gồm muối (hóa trị cao nhất) của MX và kim loại M


dư.


2 0,3 0, 6 86,1


<i>Cl</i> <i>AgCl</i> <i>AgCl</i>


<i>n</i>  <i>mol</i> <i>n</i>  <i>mol</i> <i>m</i>  <i>gam</i>


Suy ra kết tủa chứa Ag: <i>mAg</i> 32, 4 <i>gam</i>  <i>nAg</i> 0,3<i>mol</i> 

<i>n</i>e M cho 2<i>nCl</i><sub>2</sub><i>nAg</i> 0,9<i>mol</i>


mkim loại 38,1<i>mCl</i>2 16,8 <i>gam</i>


16,8 56


3, 56( )


0,9 <i>n M</i> <i>M</i> 3 <i>n</i> <i>n</i> <i>M</i> <i>Fe</i>


      


<b>Câu 33: Chọn C</b>


<i>C H O</i> 2  <i>H</i>2<i>CO</i> ; <i>C H O</i> 2  2<i>H</i>2<i>CO</i>2


Mol x → x 2y<sub> y</sub>


Theo bài ra :


2


2 3 0,8 0,13


0,18 0,18


<i>hh</i>
<i>CO</i>


<i>n</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>n</i> <i>y</i> <i>y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vậy Y chứa 0,13 mol Co và 0,49 mol H2 <i>nO CuO</i>( ) (phản ứng)<i>nCO</i> <i>nH</i>2 0, 62(<i>mol</i>).


Khối lượng giảm là: <i>m<sub>O</sub></i> 0,62.16 9,92

 

<i>g</i>


<b>Câu 34: Chọn D</b>


4 2 2 2 4


<i>CuSO</i>  <i>KCl</i> <i>Cu Cl</i> <i>K SO</i>


<b> 0,01 0,01</b>


Dung dịch sau điện phân hòa tan được MgO
→Chứng tỏ sau phản ứng CuSO4 dư


4 2 2 2 2 2 4



<i>CuSO</i>  <i>H O</i> <i>Cu O</i> <i>H SO</i> <sub> </sub>


0,02<sub> 0,01</sub>


2 4 4 2


<i>H SO</i> <i>MgO</i> <i>MgSO</i> <i>H O</i>


0,02<sub> 0,02</sub>


2 4 2


0,8


0,02 0,01


40


<i>H SO</i> <i>MgO</i> <i>O</i>


<i>n</i> <i>n</i>    <i>n</i>  <sub>2</sub> <sub>2</sub> 0, 448 0,02 <sub>2</sub> 0,01


22, 4 <i>Cu</i>


<i>Cl</i> <i>O</i> <i>n</i> <i>Cl</i>


<i>n</i> <i>n</i>    <i>n</i> 


Khối lượng dung dịch giảm là:





2 2


0,01 0,02 .64 0,01.71 0,01.32 2,95
=


<i>Cu</i> <i>Cl</i> <i>O</i>


<i>m m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>g</i>


  


   


<b>Câu 35: Chọn D</b>


Khi đốt cháy axit panmitic và stearic thì số mol H2O và CO2 bằng nhau.


Khi đốt cháy axit oleic ta có: <i>nOleic</i> <i>nCO</i>2 <i>nH O</i>2 (do axit oleic sinh ra)


Ta có 2 2


19,04 14,76


0,03
22, 4 18



<i>Oleic</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i>  <i>n</i>   


0,03


0,05.1 0, 05 % .100% 60%


0,05


<i>hhaxit</i> <i>NaOH</i> <i>Oleic</i>


<i>n</i> <i>n</i>   <i>mol</i> <i>n</i>  


<b>Câu 36: Chọn C</b>


Ta quy đổi hỗn hợp X gồm nguyên tố Fe(x mol) và O (y mol)
56<i>x</i> 16<i>y</i> 8,16(1)


  


Khi cho Z tác dụng với Fe vẫn sinh ra khí NO nên trong Z có HNO3 cịn dư và ta có:


3 2


5 2


3 2


3



<i>Fe</i> <i>Fe</i> <i>e</i> <i>O</i> <i>e</i> <i>O</i>


<i>N</i> <i>e</i> <i>O</i>


 


 


   


 


3<i>x</i> 2<i>y</i> 0,06.3(2)


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Vì dung dịch Z tác dụng tối đa với 0,09mol Fe nên Fe sẽ tác dụng hết với HNO3 rồi sau đó


lượng <i><sub>Fe</sub></i>3


mới sinh ra sẽ tác dụng với Fe còn dư để xuống <i><sub>Fe</sub></i>2


3


2
0,09


3



3 Fe


dung dòch Z


Fe


dö, 0,12mol Fe <i>molFe</i> <i>nFe</i> <i>n</i>


<i>HNO</i>


<i>NO</i>







   


    


          


Áp dụng phương pháp bảo toàn e cho toàn bộ quá trình trên, ta có:


2 2


2<i>n</i><sub>Fe</sub> <i>n</i><sub>Fe</sub> <i>nNO</i>  <i>nNO</i> 0, 02

<i>nNO</i> 0, 06 0,02 0,08  <i>mol</i>



Bảo toàn nguyên tố N, ta có: <i>nHNO Y</i>3  2.<i>nFe NO</i> 3 2 <i>nNO</i> 2.0, 21 0, 08 0,5  <i>mol</i>


<b>Câu 37: Chọn D</b>


Gọi x, y là số mol CuCl2 và FeCl3 có trong một nửa hỗn hợp X.


+) Phần 1: X+H2S:


2 2 2 2 3 3 2 2 2 2


<i>CuCl</i> <i>H S</i> <i>CuS</i> <i>HCl</i> <i>FeCl</i>  <i>H S</i> <i>FeCl</i>  <i>S</i> <i>HCl</i>
96<i>x</i> 16<i>y</i> 1, 28(1)


  


+) Phần 2:


2 2 2 2 3 3 2 2 2 6


<i>CuCl</i> <i>Na S</i> <i>CuS</i> <i>NaCl</i> <i>FeCl</i>  <i>Na S</i> <i>FeCl</i> <i>S</i> <i>NaCl</i>


96<i>x</i> (88 16)<i>y</i> 3, 04(2)


   


Từ (1) và (2)  <i>x</i>0, 01;<i>y</i>0, 02<i>mol</i>


Vậy khối lượng của hỗn hợp X là:


2 3 2 .135 2 .162,5 9, 2



<i>CuCl</i> <i>FeCl</i>


<i>m m</i> <i>m</i>  <i>x</i>  <i>y</i>  <i>g</i>


<b>Câu 38: Chọn B</b>


Gọi số mol của FeCO3 có trong quặng là x mol.
Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố Fe, ta có:


4 3 4


4


; 0,025.0,0252 6,3.10


<i>FeSO</i> <i>FeCO</i> <i>KMnO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>x n</i> 


   




4 4 2 4 2 4 <sub>3</sub> 2 4 4 2


10<i>FeSO</i> 2<i>KMnO</i> 8<i>H SO</i>  5<i>Fe SO</i> <i>K SO</i> 2<i>MnSO</i> 8<i>H O</i>


3 4



3,15.10 6,3.10




3


3,15.10 3.116


% .100% 60,9%


0,6


<i>FeCO</i>


<i>m</i>   


<b>Câu 39: Chọn A</b>


Gọi <i>n<sub>X</sub></i> <i>x</i>  <i>n<sub>Y</sub></i> 2<i>x mol</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Suy ra <i>nglixin</i> 

<i>a</i>1 ;

<i>x nalanin</i> 

6 <i>a</i>

.2<i>x mol</i>



( 1). 8 1 16


(6 2 ).2 3 6 3


<i>a</i> <i>x</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>x</i> <i>a</i>



 


    


  loại vì a nguyên.


+) Nếu X tạo bởi alanine và T tạo bởi


Suy ra <i>nglixin</i> 

6 <i>a</i>

.2 ;<i>x n</i> <i>alanin</i>

<i>a</i>1

 

<i>x mol</i>



( 1). 3


2
(6 2 ).2 8


<i>a</i> <i>x</i>


<i>a</i>
<i>a</i> <i>x</i>




    


 thỏa mãn.


3,89 2.18 231; 4.75 3,18 246


<i>X</i> <i>Y</i>



<i>M</i> <i>M</i>


      


Với <i>a</i> 2 <i>nX</i>  <i>x</i> 0,02;<i>nY</i> 2<i>x</i>0, 04


Vậy<i>m m</i> <i><sub>X</sub></i> <i>m<sub>Y</sub></i> 0, 02.231 0, 04.246 14, 46  <i>g</i>


<b>Câu 40: Chọn B</b>


Ta thấy X, Y, Z, T đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nên
1


0,05; 0,1


2


<i>E</i> <i>NaOH</i> <i>COO</i> <i>NaOH</i>


<i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i> 


Đốt cháy hỗn hợp E cần 0,16mol O2 thu được x mol CO2 và y mol H2O


Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O ta có: 4<i>nE</i>2<i>nO</i>2 2<i>x y</i> 0,52 (1)
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:


2 2 44 18 2 5,76 0,16.32 10,88


<i>CO</i> <i>H O</i> <i>E</i> <i>O</i>



<i>m</i> <i>m</i>  <i>x</i> <i>y m</i> <i>m</i>    <sub> (2)</sub>


Từ (1) (2) suy ra x=0,19 và y=0,14


2


0,19


0,19 3,8


0,05


<i>CO</i>


<i>n</i>   <i>C</i>  


X, Y là 2 cacboxylic đều 2 chức, mạch hở thuộc cùng 1 dãy đồng đẳng kế tiếp. Z và T là 2 este
thuần chức hơn kém nhau 14đvC, đồng thời Y, Z là đồng phân của nhau nên X, Y, Z, T lần lượt
có CTPT là C3H4O4, C4H6O4, C5H8O4


Z, T khi thủy phân thu được 3 ancol vì chỉ số C của axit 2 chức tối thiểu bằng 2 mà este có chỉ số
C tối đa bằng 5 suy ra Y hoặc Z là este của axit đơn chức với ancol 2 chức.


Vậy CT của Z là (CH2)2(OOCH)2; T: C2H5-OOC-COOCH3


Đặt <i>xZ</i>  <i>x</i> <i>nT</i> <i>x</i>. Hỗn hợp 3 ancol gồm


2 6 2


2 6



4


:
:
:



<i>C H O x</i>
<i>C H O x</i>
<i>CH O x</i>







</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

104 118 5,76 0,01.118 0,01.132 3, 26 0,02


0,05 0,01 0,01 0,03 0,01


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>a b</i> <i>b</i>


     


 



 <sub></sub>  <sub></sub>


     


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP CÓ TRONG ĐỀ</b>
<b>A. LÝ THUYẾT</b>


1. Lipit đa phần là các este có cấu tạo phức tạp gồm chất béo, sap, steroid, photpholopit. Cần chú
trọng về tính chất vật lý và hóa học đặc trưng của lipit


2. Các tính chất đặc trưng của nhóm cacbohidrat
3. Cách phân loại polime, tơ


4. Cách điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân
5. Các trường hợp, điều kiện xảy ra ăn mịn điện hóa


6. Nắm bắt được các hiện tượng khi xảy ra phản ứng, cách điều chế các hợp chất quan trọng
<b>B. BÀI TẬP</b>


1. Bài tập điện phân ta sử dụng định luật Faraday đề giải:
.
<i>AIt</i>
<i>m</i>


<i>n F</i>


2. Đối với bài tập cho muối của kim loại Zn tác dụng với dung dịch kiềm, nhớ thứ tự xảy ra phản


ứng: <i>Zn</i>2 2<i>OH</i> <i>Zn OH</i>

2 (1)


 


  


2 2


2 (2)


4


<i>Zn</i>  <i>OH</i> <i>ZnO</i> 


 


3. Đốt cháy các chất hữu cơ ta sử dụng PTHH, công thức chung của các chất


4. Sử dụng các định luật bảo toàn điện tích, bảo tồn ngun tố, bảo tồn khối lượng để giải các
bài tập.


</div>

<!--links-->

×