Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn hóa học năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 8 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.69 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề tham khảo hay theo cấu trúc mới</b>


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA SỐ 8<sub>NĂM HỌC 2016 - 2017</sub></b>
<b>MƠN: Hóa học</b>


<i>(Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề)</i>
<b>NĂM 2017</b>


<b>Họ, tên thí sinh:... SBD……….</b>


<b>Câu 1: Dãy các kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là</b>


<b>A. Ca, Sr, Ba</b> <b>B. Na, K, Ba</b> <b>C. Na, K, Mg</b> <b>D. Mg, Ca, Ba</b>
<b>Câu 2: Tên gọi của este có cơng thức cấu tạo C</b>6H5⎼COO⎼CH=CH2 là


<b>A. phenyl vinylat</b> <b>B. vinyl benzoat</b> <b>C. benzyl vinylat</b> <b>D. vinyl phenylat</b>
<b>Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ, mạch hở (chứa C, H, O) có phân tử khối là 60 và tác</b>
dụng được với NaOH?


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lipit?</b>
<b>A. Là chất béo</b>


<b>B. Khơng tan trong các dung môi hữu cơ như :ete, cloroform,..</b>
<b>C. Là hợp chất chỉ có nhóm este trong phân tử</b>


<b>D. Có trong tế bào sống, bao gồm chất béo, sáp,steroit,...</b>
<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh</b> <b>B. Glucozo bị khử bởi dd AgNO</b>3/NH3


<b>C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D. Saccarozo làm mất màu dd brom</b>


<b>Câu 6: Dung dịch AlCl</b>3 trong nước bị thuỷ phân, nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây,
chất nào làm tăng cường quá trình thuỷ phân của AlCl3 ?


<b>A. NH</b>4Cl <b>B. HCl</b> <b>C. ZnSO</b>4 <b>D. Na</b>2CO3


<b>Câu 7: Trong các tơ sau, tơ nào là tơ tổng hợp:</b>


<b>A. Tơ visco</b> <b>B. Tơ axetat</b> <b>C. Tơ nilon-6,6</b> <b>D. Xelulozơ</b>
<b>Câu 8: Cho kim loại Ba (dư) vào dung dịch có chứa các ion: </b><i>NH HCO SO</i>4, 3, 42 ,<i>K</i>


   


. Số


phương trình phản ứng (dạng ion thu gọn) tối đa có thể xảy ra là


<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 9: Cho 0,1 mol X (C</b>2H8O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu chất
khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dd Y. Cơ cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Trong phương pháp thủy luyện dùng để điều chế Ag từ quặng chứa Ag</b>2S cần dùng
thêm


<b>A. Dd HCN; Zn</b> <b>B. Dd HCl đặc;Zn</b>


<b>C. Dd H</b>2SO4 đặc;Zn <b>D. Dd HNO</b>3 đặc; Zn



<b>Câu 11: Chọn dãy chất chỉ chứa các chất có thể làm khơ khí NH</b>3 có lẫn hơi nước
<b>A. CaO, CaCl</b>2, KOH, P2O5 <b>B. CaO, NaOH, CaCl</b>2, H2SO4 đặc
<b>C. NaOH, HNO</b>3, CaCl2 <b>D. CaO, KOH, CaCl</b>2, Na2SO4


<b>Câu 12: Trong số các dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử C</b>8H10O. Có bao nhiêu đồng
phân X thoả mãn sơ đồ sau:


X + NaOH → Không phản ứng. <i><sub>X</sub></i> <i>HOH</i> <i><sub>Y</sub></i> <i>xt</i> Polime


    


<b>A. 4</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 13: Lấy 0,1 mol Cu tác dụng với 500 ml dung dịch gồm KNO</b>3 0,2M và HCl 0,4M thì
thu được bao nhiêu lít khí NO (đktc)?


<b>A. 2,24 lít</b> <b>B. 3,36 lít</b> <b>C. 1,12 lít</b> <b>D. 8,96 lít</b>


<b>Câu 14: Nhỏ vài giọt nước chanh vào cốc sữa bị thấy sữa bị vón cục. Từ đó có thể rút ra một</b>
nhận xét là khơng nên uống sữa cùng một lúc với nước chanh. Nguyên nhân là do


<b>A. Sữa bò phản ứng với nước chanh sinh ra chất kết tủa, gây cặn lắng.</b>


<b>B. Trong sữa bị có nhiều protein sẽ bị đông tụ khi tiếp xúc với axit trong chanh.</b>
<b>C. Uống nhiều thứ cùng một lúc dạ dày không hấp thụ được.</b>


<b>D. Một nguyên nhân khác.</b>


<b>Câu 15: Dung dịch nước chứa 0,005 mol Na</b>+<sub> ; 0,01 mol Cl</sub>-<sub> ; 0,005 mol Mg</sub>2+<sub> ; 0,01 mol</sub>
Ca2+<sub>, a mol HCO</sub>



3−. Tính giá trị của a và xác định xem sau khi đun sôi một hồi lâu, nước cịn
cứng khơng?


<b>A. 0,025 ; nước khơng cịn cứng</b> <b>B. 0,025 ; nước còn cứng</b>


<b>C. 0,0125 ; nước còn cứng </b> <b>D. 0,0125 ; nước khơng cịn cứng</b>


<b>Câu 16: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe</b>3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng
hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là


<b>A. 36,48</b> <b>B. 18,24</b> <b>C. 46,08</b> <b>D. 37,44</b>


<b>Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


<b>A. Muối Cr(III) trong môi trường H</b>+<sub> dễ bị khử thành muối Cr(II).</sub>
<b>B. Muối Cr(III) trong mơi trường OH</b>−<sub> dễ bị oxi hóa thành muối Cr(VI).</sub>
<b>C. Hợp chất Cr(VI) là những chất oxi hóa mạnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 18: Số đồng phân aminoaxit có công thức là H</b>3H7O2N là:


<b>A. 4</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 19: Cho hỗn hợp các kim loại Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl</b>2, sau phản ứng thu
được hỗn hợp ba kim loại là


<b>A. Zn, Mg , Cu</b> <b>B. Ag, Mg, Cu</b> <b>C. Zn, Mg, Ag</b> <b>D. Zn, Ag, Cu</b>
<b>Câu 20: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe(I), Zn-Fe(II), Fe-C(III), Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với</b>
dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là



<b>A. II, III, IV</b> <b>B. I, II, IV</b> <b>C. I, III, IV</b> <b>D. I, II, III</b>


<b>Câu 21: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl</b>2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với
lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là


<b>A. KMnO</b>4 <b>B. MnO</b>2 <b>C. CaOCl</b>2 <b>D. K</b>2Cr2O7


<b>Câu 22: Điện phân dd chứa HCl, CuCl</b>2, NaCl, điện cực trơ, màng ngăn đến khi hết cả 3 chất.
<b>Kết luận nào khơng đúng?</b>


<b>A. Giai đoạn điện phân HCl thì pH dd giảm</b>
<b>B. Kết thúc điện phân, pH dd tăng so với ban đầu</b>
<b>C. Thứ tự điện phân: CuCl</b>2, HCl, dd NaCl
<b>D. Giai đoạn điện phân NaCl thì pH của dd tăng</b>


<b>Câu 23: Sục CO</b>2 dư vào dd chứa 0,5 mol C6H5ONa. Hỏi khối lượng dung dịch sau phản ứng
trên biến đổi như thế nào?


<b>A. Tăng 22 gam</b> <b>B. Tăng 50 gam</b> <b>C. Giảm 25 gam</b> <b>D. Giảm 44 gam</b>
<b>Câu 24: Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl</b>3. Lượng kết tủa
thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là


<b>A. 0,04 mol và 0,05 mol </b> <b>B. 0,03 mol và 0,04 mol</b>
<b>C. 0,04 mol và ≥ 0,05 mol </b> <b>D. 0,03 mol và ≥ 0,04 mol </b>
<b>Câu 25: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào mạch polime bị cắt ra?</b>


<b>A. PVC + Cl</b>2 → Tơ clorin <b>B. Thuỷ phân tơ capron + H</b>2O/NaOH
<b>C. Cao su isopren + HCl</b> <b>D. Thuỷ phân PVA + H</b>2O/NaOH


<b>Câu 26: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO</b>3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dd chứa 0,8


mol HCl vào dd X được dd Y và V lít CO2 (đkc). Thêm vào dd Y nước vơi trong dư thấy tạo
thành m gam kết tủa. Tìm V và m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>22, 2

 

<i>g</i> <i>m</i>25,95

 

<i>g</i> <b>B. </b>25,95

 

<i>g</i> <i>m</i>27, 2

 

<i>g</i>


<b>C. </b>22, 2

 

<i>g</i> <i>m</i>27, 2

 

<i>g</i> <b><sub>D. </sub></b>22, 2

<sub> </sub>

<i>g</i> <i>m</i>27, 2

<sub> </sub>

<i>g</i>


<b>Câu 28: Nếu X là dd HCl và Y là </b><i>CAg CAg</i> thì ta quan sát thấy hiện tượng gì?
<b>A. Rắn chuyển từ màu vàng sang màu đen</b>


<b>B. Rắn chuyển từ màu vàng sang màu trắng</b>
<b>C. Rắn giữ nguyên màu vàng không đổi</b>
<b>D. Rắn chuyển từ màu trắng sang màu vàng</b>


<b>Câu 29: Số este điều chế từ nguyên liệu chính là CH</b>4 trong đó este no, đơn chức
có mạch cacbon chứa khơng quá 2 nguyên tử cacbon là5


<b>A. 4</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. </b>


<b>Câu 30: Khi cho hỗn hợp rắn gồm: MgSO</b>4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, CuS vào dd HCl dư thì
chất rắn thu được là


<b>A. CuS, FeS</b> <b>B. CuS</b> <b>C. BaSO</b>4, CuS <b>D. Ba</b>3(PO4)2, CuS
<b>Câu 31: Hỗn hợp X gồm Fe, Fe</b>2O3, Fe3O4 và FeO với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hòa tan
hết X vào dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung
dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi khí NO ngừng bay ra. Thể tích dd Cu(NO3)2
cần dùng là


<b>A. 500 ml</b> <b>B. 50 ml</b> <b>C. 250 ml</b> <b>D. 25 ml</b>



<b>Câu 32: Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO</b>3 loãng (dư), thu được dung
dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí
Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dd X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. 34,08</b> <b>B. 38,34</b> <b>C. 97,98</b> <b>D. 106,38</b>


<b>Câu 33: Hỗn hợp X gồm 2 este (A), (B) đơn chức đồng đẳng kế tiếp bị xà phịng hố cho 2</b>
muối và 1 ancol. Vdd NaOH 1M cần dùng là 0,3 lít. Xác định tên gọi mỗi este trong hỗn hợp
X, biết khối lượng hỗn hợp X bằng 23,6g và trong 2 axit tạo ra (A), (B) khơng có axit nào
tráng gương.


<b>A. metyl propionat và metyl butyrat</b> <b>B. metylaxetat và metyl propionat</b>
<b>C. metylaxetat và etylaxetat</b> <b>D. metylfomat và metylaxetat</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hãy xác định n?


<b>A. 82,7</b> <b>B. 68,4</b> <b>C. 96,1</b> <b>D. 70,5</b>


<b>Câu 35: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dd gồm Cu(NO</b>3)2 1M và AgNO3 0,2 M. Khuấy
đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dd B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết
tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là


<b>A. 1,2 gam</b> <b>B. 1,6 gam</b> <b>C. 1,52 gam</b> <b>D. 2,4 gam</b>


<b>Câu 36: Chất hữu cơ A có một nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng oxi trong A là 31,07 %.</b>
Xà phịng hóa m gam chất A được ancol, cho hơi ancol đi qua CuO dư, to<sub> thu anđehit B. Cho</sub>
B phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 16,2 gam Ag và một muối hữu cơ. Giá trị
của m là


<b>A. 3,3375 gam</b> <b>B. 7,725 gam</b> <b>C. 6,675 gam</b> <b>D. 3,8625 gam</b>


<b>Câu 37: Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na</b>2O, Al2O3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml
dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một
chất. Lọc tách G, cho luồng khí H2 dư qua G nung nóng thu được chất rắn F. Hồ tan hết F
trong dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so
với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính m.


<b>A. 18g</b> <b>B. 26g</b> <b>C. 34,8g</b> <b>D. 18,4g</b>


<b>Câu 38: Cho m gam hỗn hợp muối vào nước thu được dung dịch A chứa các ion:</b>


2 2


4 3 4


, , ,


<i>Na NH CO</i>   <i>SO</i> 


. Khi cho A tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 0,34 gam


khí và 4,3 gam kết tủa. Còn khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thì thu được
0,224 lít khí (đktc). Giá trị của m là


<b>A. 2,38g</b> <b>B. 3,69g</b> <b>C. 3,45g</b> <b>D. 4,52g</b>


<b>Câu 39: Cho m gam hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C</b>3H6O2 tác dụng hoàn toàn
với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất
rắn khan. Công thức cấu tạo của X và giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. HCOOCH</b>2CH3 và 8,88 gam. <b>D. C</b>2H5COOH và 6,66 gam.



<b>Câu 40: Cho hỗn hợp A gồm tripeptit X, tetrapeptit Y có tỉ lệ mol 1:1 đều được tạp thành từ</b>
α-aminoaxit Z, trong phân tử Z có chứa 1 nhóm NH2. Trong Z nguyên tử N chiếm 18,667%
theo khối lượng. Thủy phân khơng hồn tồn m(g) A trong mơi trường axit thu được 0,945g
X ; 4,62g đipeptit và 3,75g Z. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đáp án


1B 2B 3D 4D 5C 6D 7C 8A 9B 10A


11D 12D 13C 14B 15B 16C 17D 18D 19D 20C


21D 22A 23C 24C 25B 26D 27A 28B 29A 30C


31B 32D 33B 34A 35B 36B 37D 38A 39D 40A


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
<b>Câu 1: Chọn B </b>


<b>Chú ý: Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng lập phương tâm khối; trong các kim loại kiềm</b>
thổ chỉ có Ba có cấu trúc mạng lập phương tâm khối


<b>Câu 2: Chọn B </b>


Tên gọi của este có cơng thức cấu tạo C6H5⎼COO⎼CH=CH2 là vinyl benzoat.


<b>Chú ý: gốc </b><i>C H </i>6 5 có tên là bezyl, gốc <i>C H</i>6 5 <i>CH</i>2 có tên là phenyl
<b>Câu 3: Chọn D </b>


Các chất thỏa mãn: HCOOCH3,CH3COOH


<b>Câu 4: Chọn D </b>


Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hịa tan trong nước nhưng tan trong
các dung môi hữu cơ không phân cực như ête, clorofom, xăng dầu…


<b>Câu 5: Chọn C </b>


A: Xenlulozơ có cấu trúc mạch khơng phân nhánh
B: Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3
D: Saccarozơ không làm mất màu dung dịch brom
<b>Câu 6: Chọn D </b>


Quá trình thủy phân trong nước của <i>AlCl AlCl</i>3: 3 <i>Al</i>3 3<i>Cl</i>


 


 


2


3
2


<i>Al</i>  <i>H O</i> <i>Al OH</i>  <i>H</i>


  


Do đó chất làm tăng cường q trình thủy phân của AlCl3 phải có khả năng làm tăng [Al3+<sub>]</sub>
hoặc giảm [H+<sub>] trong dung dịch. </sub>



<b>Câu 7: Chọn C </b>


* Tơ sợi được phân thành 2 nhóm lớn:
+ Tơ thiên nhiên


+ Tơ hóa học:










<i>Tơ tổng hợp</i>


<i>Tơ bán tổng hợp tơ nhântạo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Tơ bán tổng hợp là tơ được tạo thành tự sự chế hóa các polime thiên nhiên. Có 2 loại
polime bán tổng hợp cần ghi nhớ trong chương trình phổ thơng là: tơ visco và tơ axetat.
* Tơ thiên nhiên (có sẵn trong thiên nhiên) như: Bông, len, xenlulozo,…


<i><b>Chú ý: Phân biệt giữa tơ nhân tạo và tơ tổng hợp, vì tên gọi có thể khiến chúng ta hiểu</b></i>
<i>nhầm. Ghi nhớ 2 loại tơ nhân tạo (bán tổng hợp) là tơ visco và tơ axetat.</i>


<b>Câu 8: Chọn A </b>


Các phương trình phản ứng (dạng ion thu gọn) có thể xảy ra:



2


2 2


2


3 3 2


4 3 2


2 2


4 4


2 2


3 3


2 2


<i>Ba</i> <i>H O</i> <i>Ba</i> <i>OH</i> <i>H</i>


<i>OH</i> <i>HCO</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


<i>NH</i> <i>OH</i> <i>NH</i> <i>H O</i>


<i>Ba</i> <i>SO</i> <i>BaSO</i>


<i>Ba</i> <i>CO</i> <i>BaCO</i>



 


  


 


 


 


   


  


  


 


 


<b>Câu 9: Chọn B </b>


X có cơng thức cấu tạo C2H5NH3NO3 nên Y gồm 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol NaOH dư.


0,1.85 0,1.40 12,5


<i>Y</i>


<i>m</i> <i>gam</i>



   


<b>Câu 10: Chọn A </b>


Người ta điều chế bạc bằng cách nghiền nhỏ quặng Ag2S, xử lí bằng dung dịch NaCN, rồi lọc


để thu được dung dịch muối phức bạc: <i>Ag S</i>2 4<i>NaCN</i>  2<i>Na Ag CN</i>

2<i>Na S</i>2


Sau đó,ion Ag+<sub> trong phức được khử bằng kim loại Zn: </sub>


2 2

4


2<i>Na Ag CN</i><sub></sub> <sub></sub><i>Zn</i> <i>Na Zn CN</i><sub></sub> <sub></sub> 2<i>Ag</i>


<b>Câu 11: Chọn D </b>


Nguyên tắc chọn chất làm khô:
. Có khả năng hút nước mạnh


. Chất làm khơ hoặc sản phẩm của nó khi tác dụng với nước không tác dụng với NH3
<b>Câu 12: Chọn D </b>


Các đồng phân thỏa mãn: C6H5CH(OH)CH3 và C6H5CH2CH2OH
<b>Câu 13: Chọn C</b>


3 0,1; 0, 2
<i>KNO</i> <i>HCl</i>


<i>n</i>  <i>n</i> 



3


3 2


3<i>Cu</i> 8<i>H</i> 2<i>NO</i> 3<i>Cu</i>  2<i>NO</i> 4<i>H O</i>


    


Ban đầu 0,1 0,2 0,1


Phản ứng 0,075 0,2 0,05


0,05.22, 4 1,12


<i>NO</i>


<i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 14: Chọn B </b>


Trong sữa bị có nhiều protein. Nước chanh có pH<7, mơi trường axit sẽ làm protein bị vón
cục trở nên khó tiêu.


<b>Câu 15: Chọn B </b>


Theo định luật bảo tồn điện tích có:

2 2



3 2 0, 025


<i>HCO</i> <i>Na</i> <i>Mg</i> <i>Ca</i> <i>Cl</i>



<i>a n</i>  <i>n</i>   <i>n</i>  <i>n</i>   <i>n</i>  


Khi đun sôi một hồi lâu sẽ xảy ra các quá trình: 2


3 3 2 2


<i>2HCO</i> <i>CO</i>  <i>CO</i> <i>H O</i>


  


Do đó 2 2 2


3 0,5 3 0, 0125


<i>CO</i> <i>HCO</i> <i>Mg</i> <i>Ca</i>


<i>n</i>   <i>n</i>   <i>n</i>  <i>n</i>  nên nước còn cứng


<b>Câu 16: Chọn C </b>


Gọi số mol mỗi chất trong hỗn hợp là x.


3 4 2
<i>e cho</i> <i>FeO</i> <i>Fe O</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>  <i>x</i><sub>; n</sub><sub>e nhận </sub>


2 3 0, 24



<i>NO</i> <i>NO</i>


<i>n</i> <i>n</i>


  


Vì ne cho = ne nhận nên <i>x</i>0,12 <i>m m</i> <i>FeO</i><i>mCuO</i><i>mFe O</i>3 4 46, 08


<b>Câu 17: Chọn D </b>


CrO3 tan trong nước tạo thành dung dịch chứa hỗn hợp 2 axit không thể tách rời là H2Cr2O7
và H2CrO4.


<b>Câu 18: Chọn D </b>


CH3 −CH(NH2)−COOH; CH2(NH2)−CH2 –COOH
<b>Câu 19: Chọn D </b>


Dựa vào dãy điện hóa kim loại, ta có :
-Đầu tiên, Mg tác dụng với CuCl2, sinh ra Cu


-Sau phản ứng thu được hỗn hợp ba kim loại chỉ có thể là Zn, Ag dư và Cu mới sinh ra.
<b>Câu 20: Chọn C </b>


Khi cho hợp kim tác dụng với dung dịch chất điện li thì đơn chất thể hiện tính khử mạnh hơn
sẽ bị ăn mịn trước.


<b>Câu 21: Chọn D</b>


CaOCl2 + 2HCl ⟶ CaCl2 + Cl2 + H2O



2KMnO4 + 16HCl ⟶ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
K2Cr2O7 + 14HCl ⟶ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O


MnO2 + 4HCl ⟶ MnCl2 + Cl2 + H2O
<b>Câu 22: Chọn A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

CO2 + C6H5ONa + H2O ⟶ C6H5OH + NaHCO3
0,5 0,5 0,5


Vì <i>mCO</i>2  <i>mC H OH</i>6 5 25 nên khối lượng dung dịch giảm 25 gam


<b>Câu 24: Chọn C </b>


Kết tủa lớn nhất khi <i>nNaOH</i> <i>nHCl</i> 3<i>nAlCl</i>3 0,04


Kết tủa nhỏ nhất khi


3
0,01


4 0,05


<i>NaOH</i> <i>HCl</i>


<i>NaOH</i> <i>HCl</i> <i>AlCl</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



 





  



<b>Câu 25: Chọn B </b>


A: Phản ứng clo hóa PVC
C: Phản ứng cộng


D: Phản ứng tạo poliancol
<b>Câu 26: Chọn D</b>


Na2CO3 + HCl ⟶ NaHCO3 + NaCl
0,3 0,3 0,3
NaHCO3 + HCl ⟶ NaCl + H2O + CO2
0,5 0,5 0,5


NaHCO3 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3 + NaOH + H2O


0,6 0,3 0,5 

0,4


Vậy ta có <i>V</i> 0,5.22, 4 11, 2

 

<i>l</i> <sub> và </sub><i>m</i>0, 4.100 40 <i>g</i>


<b>Câu 27: Chọn A </b>



2 4


0, 2; 0, 4; 0,15


<i>Ca</i> <i>HCl</i> <i>H SO</i>


<i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i>  <sub>. Vì </sub>


2 4


0,5


<i>Ca</i> <i>HCl</i> <i>H SO</i>


<i>n</i>  <i>n</i> <i>n</i> <sub> nên axit dư sau phản ứng.</sub>


Nếu cô cạn X thu được 0,2 mol CaCl2 thì khối lượng muối khan là 0,2.111=22,2 (g)


Nếu cơ cạn X thu được 0,15 mol CaSO4 và 0,05 mol CaCl2 thì khối lượng muối khan thu
được là 25,95 g.


Vậy 22, 2

 

<i>g</i> <i>m</i>25,95

 

<i>g</i>


Câu 28: Chọn B


2


<i>CH</i> <i>CH</i><i>Ag O</i> (dd AgNO3tantrong NH3)  <i>CAg CAg</i>  (vàng) + H2O


<i>CAg CAg</i> (vàng) + HCl  <i>CH</i> <i>CH</i>  2<i>AgCl</i> (trắng)



<b>Câu 29: Chọn A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 30: Chọn C </b>


Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư có:
Khi hịa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư có:


3MgSO4 + Ba3(PO4)2 + 6HCl ⟶ 3MgCl2 + 3BaSO4 + 2H3PO4


FeCO3 + 2HCl ⟶ FeCl2 + CO2 + H2O


FeS + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2S


Vậy chất rắn thu được là BaSO4 và CuS dư
<b>Câu 31: Chọn B </b>


Dung dịch Z chứa 0,3 mol Fe2+<sub> và 0,4 mol Fe</sub>3+


2 3


3 2


3<i>Fe</i>  4<i>H</i> <i>NO</i> 3<i>Fe</i>  <i>NO</i> 2<i>H O</i>


    


0,3 0,1


 32 3

 




1


0,05 0,05 50


2
<i>Cu NO</i> <i>NO</i>


<i>n</i> <i>n</i>  <i>V</i> <i>l</i> <i>ml</i>


     


<b>Câu 32: Chọn D</b>


0, 46; n 0,06


<i>Al</i> <i>Y</i>


<i>n </i>  . Gọi <i>nN O</i>2 <i>x</i> và <i>nN</i>2 <i>y</i>




0,06


0,03
44 28


18, 2 0,03
0,06
<i>x y</i>


<i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i>
 






 
 <sub></sub> 



Vì 3<i>nAl</i> 8<i>nN O</i>2 10<i>nN</i>2 (so sánh ne cho và ne nhận) nên dung dịch chứa NH4NO3


2 2



4 3


3 8 10


0,105
8


<i>Al</i> <i>N O</i> <i>N</i>
<i>NH NO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



<i>n</i>  


   . Vậy <i>m m</i> <i>Al NO</i> <sub>3 3</sub> <i>mNH NO</i>4 3 106,38


<b>Câu 33: Chọn B </b>


Theo đề bài và 4 đáp án nhận thấy A và B là 2 este đồng đẳng kế tiếp nhau có cùng gốc ancol
và gốc axit hơn kém nhau một nguyên tử cacbon.


Có 23,6 78,67


0,3
<i>x</i>
<i>m</i>
<i>M</i>
<i>n</i>
  


Do đó có một este có khối lượng mol nhỏ hơn 78,67 và một este có khối lượng mol lớn hơn
78,67.


Vậy X gồm metylaxetat (CH3COOCH3) và metyl propionat(CH3CH2COOCH3)
<b>Câu 34: Chọn A</b>


3


3
<i>a mol Fe</i>



<i>OH</i>
<i>b mol Al</i>












</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2 phản ứng sau diễn ra đồng thời:
(1) Fe3+<sub> + 3OH</sub>−<sub> → Fe(OH)</sub>


3 ↓
a mol→ 3a mol→ a mol
(2) Al3+<sub> + 3OH</sub>−<sub> → Al(OH)</sub>


3 ↓
b mol→ 3b mol→ b mol


Sau đó nếu OH− tiếp tục dư, sẽ có phản ứng hồ tan một phần Al(OH)3


 

<i>3 Al OH</i>

3 <i>OH</i> <i>Al OH</i>

4



  (tan)



b mol→ b mol → b mol
Ta có bảng sau:


Ta có đồ thị tổng quát sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chúng ta xét các bổ đề cho 2 tam giác được tơ đậm trên hình vẽ. Tam giác thứ nhất phía tay
trái sử dụng bổ đề số 1 ở dạng cơ bản. Tam giác nhỏ hơn ở phía tay phải sử dụng bổ đề số 2 ở
mức độ tinh tế hơn


+ Tam giác lớn: 2,7 88, 47
3<i>a</i>3<i>b</i> 107<i>a</i>78<i>b</i>


 



3 3 107 78
1
2,7 88, 47


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


 


+ Tam giác nhỏ hơn:




 

 



 




3 4 3, 2 107 3 4 3, 2 107


2


3 4 3 3 107 78 107 1 78


3 4 3,1 88, 47 107 3 4 3,1 88, 47 107
3


3 4 3 3 107 78 107 1 78


<i>a</i> <i>b</i> <i>n</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>n</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


 
    
  

    


     
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




Từ

   

1 , 3 0,7 82,7


0,3
<i>a</i>
<i>n</i> <i>gam</i>
<i>b</i>


 <sub></sub>  


<b>Câu 35: Chọn B</b>


 <sub>3 2</sub> 3


0, 04; 0,1; 0,02


<i>Mg</i> <i>Cu NO</i> <i>AgNO</i>


<i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i> 


Mg + 2AgNO3 ⟶ Mg(NO3)2 + 2Ag Mg + Cu(NO3)2 ⟶ Mg(NO3)2 + Cu
0,01 0,02 0,01 0,02 0,03 0,03 0,03


Nên dung dịch B gồm 0,04 mol Mg(NO3)2 và 0,07 mol Cu(NO3)2


Do đó chất rắn sau nung gồm 0,04 mol MgO (kết tủa Cu(OH)2 có khả năng tạo phức tan
trong NH3)



Khối lượng chất rắn sau khi nung là : m<i>MgO</i> 0,04.40 1,6 <i>gam</i>


<b>Câu 36: Chọn B </b>


Vì A có 1 nhóm amino,1 chức este nên A có 2 nguyên tử O trong phân tử 16.2 103
31,07%
<i>A</i>


<i>M</i>


  


Vì B phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,15 mol Ag và một muối hữu cơ nên B
là anđehit đơn chức khác


1


0,075
2


<i>A</i> <i>B</i> <i>Ag</i>


<i>HCHO</i> <i>n</i> <i>n</i>  <i>n</i>  . Vậy <i>m M n</i> <i><sub>A</sub></i>. <i><sub>A</sub></i> 7,725


<b>Câu 37: Chọn D </b>


Vì dung dịch D chỉ chứa một chấttanduynhất và chất rắn G chỉ gồm một chất nên dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gọi <i>NO</i>2


<i>NO</i>
<i>n</i> <i>a</i>
<i>n</i> <i>b</i>








có 2


0, 02


3
0,005


0,025
46 30


32.1,0625 0,015 2


0,02
<i>NO</i> <i>NO</i>
<i>CuO</i> <i>Cu</i>
<i>a b</i>
<i>n</i> <i>n</i>
<i>a</i>
<i>n</i> <i>n</i>


<i>a</i> <i>b</i>
<i>b</i>
 





    

 
 <sub></sub> 



Vậy <i>m m</i> <i>CuO</i><i>mNa O</i>2 <i>mAl O</i>2 3 18, 4


<b>Câu 38: Chọn A </b>


Khi cho A tác dụng với Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 0,02 mol NH3 và 4,3g kết tủa gồm
BaCO3 và BaSO4.




3


4 <i>NH</i> 0,02


<i>NH</i>



<i>n</i>  <i>n</i> <i>mol</i>


  


Khi cho A tác dụng với H2SO4 loãng,dư thu được 0,01 mol 2
3


2 <i><sub>CO</sub></i> 0, 01


<i>CO</i>  <i>n</i>  


2


4 4,3 0, 01.197 2,33 <sub>4</sub> 4 0, 01


<i>BaSO</i> <i><sub>SO</sub></i> <i>BaSO</i>


<i>m</i> <i>n</i>  <i>n</i>


      


Theo định luật bảo tồn điện tích ta có:

2 2



3 4 4


2 0,02


<i>Na</i> <i>CO</i> <i>SO</i> <i>NH</i>


<i>n</i>   <i>n</i>  <i>n</i>   <i>n</i>  



Vậy 2 2

 



4 3 4 2,38


<i>Na</i> <i>NH</i> <i>CO</i> <i>SO</i>


<i>m m</i>  <i>m</i>  <i>m</i>  <i>m</i>   <i>g</i>


Câu 39: Chọn D


Đặt số mol KOH phản ứng là x: nKOH dư = 0,14 − x.Thử với các công thức cấu tạo của C3H6O2
− X là C2H5COOH ⟹ Muối là C2H5COOK


 



.112 56 0,14 12,88 0, 09 6,66


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>g</i>


        (thỏa mãn)


− X là CH3COOCH3 ⇒ Muối là CH3COOK


 



98<i>x</i> 56 0,14 <i>x</i> 12,88 <i>x</i> 0,12 <i>m</i> 8,88 <i>g</i>


        <sub> (thỏa mãn)</sub>



− X là HCOOC2H5 ⟹ Muối là HCOOK




84<i>x</i> 56 0,14 <i>x</i> 12,88 <i>x</i> 0,18


      (không thỏa mãn).


<b>So với các đáp án ta thấy đáp án đúng là D</b>


<b>Chú ý: </b><i>Nếu đây là 1 bài tốn tự luận thì sẽ có 2 kết quả đúng nhưng với các đáp án đề bài</i>


<i>cho thì chỉ có 1 đáp án đúng</i>
Câu 40: Chọn A


2 2


14


% m<i><sub>N</sub></i> .100 18.667 <i><sub>Z</sub></i> 75 :
<i>Z</i>


<i>M</i> <i>Z H N CH</i> <i>COOH</i>


<i>M</i>
      
4,62
0,035
75.2 18
<i>dipeptit</i>



<i>n</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>





2 3


2 <sub>7</sub>


2 4


:
:


<i>H NH CH</i> <i>CO OH a</i>


<i>A</i> <i>H NH CH</i> <i>CO OH</i>


<i>H NH CH</i> <i>CO OH a</i>


  




  





 





 

<i>Z</i> <sub>7</sub><i>H O</i>2 

 

<i>Z</i> <sub>3</sub> 

 

<i>Z</i> <sub>2</sub>  <i>Z</i>


a 0,005 0,035 0,05
Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố ta có:


 



0,135 0,135


7 0,005.3 0,035.2 0,05 75.7 18.5 . 8,39


7 7


<i>a</i>    <i>a</i> <i>m</i>   <i>g</i>


<b>Chú ý: </b><i>Nếu hỗn hợp gồm các peptit được tạo thành từ 1 α-aminoaxit và có số mol bằng nhau</i>


<i>thì ta quy đổi về hỗn hợp 1 peptit tương đương có khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng</i>
<i>của các peptit ban đầu</i>


Hỗn hợp



 



:


:
<i>n</i>


<i>n m</i>
<i>m</i>


<i>H NH R CO OH a</i>


<i>X</i> <i>H NH R CO</i> <i>OH Y</i>


<i>H NH R CO OH a</i> 


 




  




 




<b>Cách tính phân tử khối của Y:</b>





2 2


. 18. 1 m. 18. 1


<i>Y</i> <i>H N R COOH</i> <i>H N R COOH</i>


<i>M</i> <sub></sub><i>n M</i> <sub></sub> <sub></sub>  <i>n</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>M</i> <sub></sub> <sub></sub>  <i>m</i> <sub></sub>


<i>n m M</i>

. <i>H N R COOH</i><sub>2</sub>   18

<i>n m</i> 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tổng hợp kiến thức lý thuyết và phương pháp có trong đề</b>
<b>A. LÝ THUYẾT </b>


1. Lipit đa phần là các este có cấu tạo phức tạp gồm chất béo, sap, sterơit, photpholipit. Cần
chú trọng về tính chất vật lí, và hóa học đặc trưng của lipit.


2. Các tính chất đặc trưng của nhóm cacbohiđrat.
3. Cách phân loại polime, tơ .


4. Cách điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân.
5. Các trường hợp, điều kiện xảy ra ăn mịn điện hóa.


6. Nắm bắt được các hiện tượng khi xảy ra phản ứng , cách điều chế các hợp chất quan trọng.
<b>B. BÀI TẬP </b>


1. Bài tập dạng cho từ từ CO2 vào dung dịch axit và ngược lại.


2. Bài tập tính khối lượng muối thu được khi cho kim loại tác dụng với HNO3.


mmuối <i>mKL</i>

3.n<i>NO</i><i>nNO</i><sub>2</sub> 8.<i>nN O</i><sub>2</sub> 8.<i>nNH NO</i><sub>4</sub> <sub>3</sub>10.<i>nN</i><sub>2</sub>

.62 80. <i>nNH NO</i><sub>4</sub> <sub>3</sub>

3. Cách giải bài toán đồ thị .


4. Sử dụng các định luật bảo tồn điện tích, bảo tồn ngun tố, bảo toàn khối lượng để giải
các bài tập.


5. Đối với các bài tốn peptit khi thủy phân trong mơi trường kiềm ta sử dụng định luật bảo
toàn nguyên tố và khối lượng chính là cách tối ưu nhất. Cịn đối với các Nếu hỗn hợp gồm
các peptit được tạo thành từ 1 α-aminoaxit và có số mol bằng nhau thì ta quy đổi về hỗn hợp
1 peptit tương đương có khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng của các peptit ban đầu.


Hỗn hợp X



 



:
:
<i>n</i>


<i>n m</i>
<i>m</i>


<i>H NH R CO OH a</i>


<i>X</i> <i>H NH R CO</i> <i>OH Y</i>


<i>H NH R CO OH a</i> 


 





  




 




<b>Cách tính phân tử khối của Y:</b>




2 2


. 18. 1 m. 18. 1


<i>Y</i> <i>H N R COOH</i> <i>H N R COOH</i>


<i>M</i> <sub></sub><i>n M</i>    <i>n</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>M</i>    <i>m</i> <sub></sub>


<i>n m M</i>

. <i>H N R COOH</i>2   18

<i>n m</i> 2



</div>

<!--links-->

×