Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn hóa học năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 5 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.63 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề tham khảo hay theo cấu trúc mới</b>


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA SỐ 5<sub>NĂM HỌC 2016 - 2017</sub></b>
<b>MƠN: Hóa học</b>


<i>(Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề)</i>
<b>NĂM 2017</b>


<b>Họ, tên thí sinh:... SBD……….</b>


<b>Câu 1: Ứng với cơng thức phân tử C</b>4H11N, có x đồng phần amin bậc nhất, y đồng phân amin


bậc hai và z đồng phân amin bậc ba. Các giá trị x, y và z lần lượt bằng:


<b>A. 4, 3 và 1</b> <b>B. 4, 2 và 1</b> <b>C. 3, 3 và 0</b> <b>D. 3, 2 và 1</b>


<b>Câu 2: Dãy muối nitrat nào trong 4 dãy muối dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ tạo ra các sản</b>
phầm gồm oxit kim loại + NO2 + O2?


<b>A. Al(NO</b>3)3, Zn(NO3)2, Ba(NO3)2. <b>B. KNO</b>3, NaNO3, LiNO3.


<b>C. Mg(NO</b>3)2, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2. <b>D. Hg(NO</b>3)2, Mn(NO3)2, AgNO3.


<b>Câu 3: Nhóm cacboxyl và nhóm amin trong proptein liên kết với nhau bằng</b>


<b>A. liên kết ion.</b> <b>B. liên kết peptit.</b> <b>C. liên kết hiđro.</b> <b>D. liên kết amin.</b>
<b>Câu 4: Khi cho đung dịch Na</b>2C03 dư vào dung địch chứa ion Ba2+, Al3+, Fe3+, NO3- thì kết tủa thu


được gồm:


<b>A. BaCO</b>3, Fe(OH)3, Al(OH)3 <b>B. BaCO</b>3, Al(OH)3



<b>C. Fe(OH)</b>3, Al(OH)3 <b>D. BaCO</b>3, Fe(OH)3


<b>Câu 5: Những kim loại nào sau đây được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện?</b>


<b>A. Al, Cu</b> <b>B. Ca,Cu</b> <b>C. Mg,Fe</b> <b>D. Fe,Ni</b>


Câu 6: Hịa tan hồn tồn l,18g hỗn hợp X gồm Al và Cu trong dung dịch HCl thu được 0,672 l
khí (đktc). Phần trăm về khối lượng Cu trong X là?


<b>A. 45,76%</b> <b>B. 1%</b> <b>C. 54,24%</b> <b>D. 75,46%</b>


<b>Câu 7: Crom không phản ứng với chất nào sau đây?</b>


<b>A. dung dịch H</b>2SO4 lỗng đun nóng <b>B. dung dịch NaOH lỗng,</b>


<b>C. dung dịch HNO</b>3 đặc, đun nóng <b>D. dung địch H</b>2SO4 đặc, đun nóng


<b>Câu 8: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dựng được với dung</b>
dịch NaOH loãng?


<b>A. CrCl</b>3 <b>B. Cr(OH)</b>3 <b>C. Na</b>2CrO4 <b>D. NaCrO</b>2


<b>Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>


<b>A. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)</b>2 cho dung dịch màu tím


xanh.


<b>B. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liền kết peptit</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Cho các chất: glucozơ</b>, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy


không tham gia phản ứng thủy phân là?


<b>A. 3</b> <b>B. 1</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 11: Đế khử mùi tanh của cá, người ta thường dùng gì?</b>


<b>A. Giấm</b> <b>B. Muối</b> <b>C. Nước đá</b> <b>D. Nước vơi</b>


<b>Câu 12: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất dung đế làm dây tóc bóng đèn là:</b>


<b>A. W </b> <b>B. Au</b> <b>C. Pt</b> <b>D. Cr</b>


<b>Câu 13: Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C</b>2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác


dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với


NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z


là:


<b>A. X(HCOOCH</b>2NH2), Y(CH3COONH4), Z(CH2NH2COOH)


<b>B. X(CH</b>3COONH4), Y(HCOOCH2NH2), Z(CH2NH2COOH)


<b>C. X(CH</b>3COONH4, Y(CH2NH2COOH), Z(HCOOCH2NH2)


<b>D. X(CH</b>2NH2COOH), Y(CH3CH2NO2), Z(CH3COONH4)



<b>Câu 14: Lên men dung dịch chứa 400g glucozo thu được 92g ancol etylic. Hiệu suất quá trình</b>
lên men tạo thành ancol etylic là:


<b>A. 30%</b> <b>B. 90%</b> <b>C. 45%</b> <b>D. 60%</b>


<b>Câu 15: Đem phân tích 0,005 mol một este A thu được 0,66 gam CO</b>2 và 0,27 gam H2O. Biết tỉ


khối của A đối với khơng khí là 2,55. Khi cho A tác dụng với NaOH cho một muối mà khối
lượng bằng 34/37 khối lượng A. Công thức đơn giản, công thức phân tử, công thức cấu tạo của
A lần lượt là


<i><b>A. . C</b></i>3H6O2, C3H6O2, HCOOC2H5. <b>B. C</b>2H4O2, C2H4O2, HCOOCH3


<b>C. CH</b>2O, C2H4O2, HCOOCH3. <b>D. C</b>2H4O2, C4H8O4, C2H5OOC-COOCH3


<b>Câu 16: Hỗn hơp X gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dung với 100 ml dung dich Y chứa</b>
AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được dung dịch G và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim


loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HC1 dư thư được 0,672 lít H2 (đktc). Các phản ứng


xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là


<b>A. 0,3M và 0,5M</b> <b>B. 0,5M và 0,3M</b> <b>C. 0,2M và 0,5M</b> <b>D. 0,5M và 0,2M</b>
<b>Câu 17: Cho 4,65g metylamin tác dụng vừa đủ vói dung dịch AlCl</b>3. Sau phản ứng lấy kết tủa


thu được phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 x M. Tìm x:


<b>A. </b>5



3 <b>B. 0,25</b> <b>C. 0,5</b> <b>D. 0,75</b>


<b>Câu 18: Chất nào sau đây phản ứng với HNO</b>2 tạo kết tủa màu vàng:


<b>A. CH</b>3NH2 <b>B. C</b>6H<b>5</b>NH<b>2</b> <b>C. CH</b>3-NH-C2H5 <b>D. (CH</b>3)3N


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol HCl được 7,34(g) muối. Xác định CT X:
<b>A. HOOC-CH</b>2CH2CH(NH2)-COOH <b>B. HOOC-CH</b>2CH(NH)2-COOH


<b>C. H</b>2N-CH2CH(NH2)-COOH <b>D. CH</b>3CH(NH2)-COOH


<b>Câu 20: Số phát biểu sai trong các phát biểu sau đây là:</b>


a) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure.
b) Tơ tằm là loại tơ thiên nhiên,


c) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.


d) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học.


e) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.


f) Điều chế tơ nilon 6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 21: Xà phịng hóa hồn tồn một hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C</b>10H14O6 trong


dung dịch NAOH dư, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (Khơng có đồng phân hình
học). Cơng thức cấu tạo của ba muối đó là



<b>A. CH</b>2=CH-COONa, HCOONa và CH C-COONa


<b>B. HCOONa, CH </b>C-COONa và CH3-CH2-COONa


<b>C. CH</b>3-CH=COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa


<b>D. CH</b>3-COONa, HCOONa và CH3-CH=COONa


<b>Câu 22: Để phân biệt tinh bột, saccarozo và glucozo, người ta sử dụng các thuốc thử là?</b>


<b>A. Dung dịch AgNO</b>3 /NH3 <b>B. Iot</b>


<b>C. Dung địch Cu(OH)</b>2 <b>D. Dung dịch brom</b>


<b>Câu 23: Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na</b>2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng


không đổi, đem cân chất rắn thu được thì thấy nặng 69g. Thành phần phần trăm khối lượng
của mỗi chất trong hỗn hợp là?


<b>A. 16% Na</b>2CO3 và 84% NaHCO3 <b>B. 68% Na</b>2CO3 và 32% NaHCO3


<b>C. 84% Na</b>2CO3 và 16% NaHCO3 <b>D. 50% Na</b>2CO3 và 50% NaHCO3


<b>Câu 24: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp</b>
xúc với dung dịch axit H2SO4 lỗng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mịn điện hóa học


trước là


<b>A. (1), (2) và (3).</b> <b>B. (3) và (4).</b> <b>C. (2), (3) và (4).</b> <b>D. (2) và (3).</b>


<b>Câu 25: Phát biểu sai là</b>


<b>A. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lịng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất</b>
hiện.


<b>B. Amilozơ là polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 26: Cho luồng khí H</b>2 có dư đi qua ống sứ có chứa 20 gam hỗn hợp X gồm MgO và CuO


nung nóng. Sau khi phản ứng hồn tồn, sấy khơ đem cân lại thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2g.
Khối lương MgO và CuO trong hỗn hợp X là?


<b>A. 2,0</b>gam<sub> và 2,0</sub>gam <i><b><sub>B. 4,0</sub></b></i>gam<sub> và 16,0</sub>gam


<b>C. 8,0</b>gam<sub> và 12,0</sub>gam <b><sub>D. 6,0</sub></b>gam<sub> và 14,0</sub>gam


<b>Câu 27: Cho 3 hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C</b>3H4O2. X, Y đều tham gia


phản ứng tráng bạc, X, Z có phản ứng cộng hợp Br2; Z tác dụng NaHCO3, công thức cấu tạo của


X, Y, Z lần lượt là?


<b>A. CH</b>3-CO-CHO; HCOOCH=CII2, CH2=CH-COOH


<b>B. CH</b>2(CHO)2, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH


<b>C. HCOOCH=CH2,CH2=CH-COOH, CH2(CHO)2</b>


<b>D. HCOOCH=CH2, CH2(CHO)2, CHZ=CH-COOH</b>



<b>Câu 28: Cho các sơ đồ phản ứng sau:</b>


2 4


)


2 2


2
1


)


2 2






<i>as</i>
<i>clorophin</i>


<i>q amilaza</i>
<i>p amilaza</i>


<i>X</i> <i>H SOđac</i> <i>Y</i> <i>SO</i> <i>H</i>


<i>Y</i> <i>H O</i> <i>Z</i> <i>E</i>


<i>Z</i> <i>H O</i> <i>X</i>



<i>O</i>





   


     
     


Nhận định nào sau đây là đúng:


<b>A. X được tạo thành từ 2 gốc α-glucozo liên kết vớỉ nhau qua gốc β-1, 4-glicozit.</b>
<b>B. X thuộc nhóm poli saccarit.</b>


<b>C. X làm mất màu dung dịch Br</b>2.


<b>D. X không tham gia phản ứng tráng bạc.</b>


<b>Câu 29: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là</b>
<b>A. anilin, metyl amin, amoniac.</b> <b>B. metyl amin, amoniac, natri axetat.</b>
<b>C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.</b> <b>D. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.</b>
<b>Câu 30: Cho các phát biểu sau:</b>


(a) Đốt cháy hoàn tồn este no, đơn chức, mạch hở ln thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.


(b) Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức.
(c) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vịng.



(d) dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.


Số phát biểu đúng là?


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 31: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may</b>
quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome nào
sau đây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dung dịch Y. Cho 2,925 gam Zn vào dung dịch Y thu được chất rắn Z có khối lượng 3,217g
và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là?


<b>A. 1,088</b> <b>B. 1,216</b> <b>C. 1,344</b> <b>D. 1,152</b>


<b>Câu 33: Dung dịch X chứa NaOH, dung dịch Y chứa Ba(OH)</b>2 , dung dịch Z chứa Zn. Nếu cho


V1 lít X hoặc 1,5V1 lít X vào V lít Z thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho V2 lít Y hoặc 5V2 lít Y


vào 2V lít Z thì thu được m’ gam kết tủa. Tìm tỉ lệ biết X, Y, Z có cùng nồng độ.


<b>A. 5:6</b> <b>B. 6:5</b> <b>C. 1:2</b> <b>D. 2:1</b>


<b>Câu 34: cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung</b>
dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn
lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm chấy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư)


thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,66 gam. Cơng thức của hợp chất hữu cơ trong X là
<b>A. HCOOH và HCOOC</b>2H5. <b>B. C</b>2H5COOH và C2H5COOCH3.



<b>C. HCOOH và HCOOC</b>3H7 <b>D. CH</b>3COOH và CH3COOC2H5.


<b>Câu 35: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCI 2M, thu được dung dịch X. Cho</b>
NaOH dư vào dung dịch X. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng


<b>A. 0,65</b> <b>B. 0,5</b> <b>C. 0,7 </b> <b>D. 0,55</b>


<b>Câu 36: Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe</b>2O3 trong 400 ml dung dịch HCI a (M) thu được dung


dịch Y và còn lại 1,0 gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng
hoàn toàn nhấc thanh Mg ra lấy khối lượng tăng them 4,0 gam so với khối lượng thanh Mg ban
đầu và có 1,12 lít khí H2 (đo ở đktc) thốt ra (giả thiết tồn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám


hết vào thanh Mg). Khối lượng Cu trong X và giá trị của a lần lượt là


<b>A. 3,2 gam và 0,75M. B. 3,2 gam và 2M.</b> <b>C. 4,2 gam và 1M.</b> <b>D. 4,2 gam và 0,75M. </b>
<b>Câu 37: Hòa tan hết 9.334 (g) hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, ZnO trong đó oxi chiếm 5,14% về</b>
khối lượng và H2O được dung dịch Y và 0,064 mol H2. Cho 88ml dung dịch HCL 2M vào Y thu


được m(g) kết tủa. Tính m?


<b>A. 2,97</b> <b>B. 0,297</b> <b>C. 0.594</b> <b>D. 5,94</b>


<b>Câu 38: Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO</b>3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào


dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là
0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là


<b>A. 14,88</b> <b>B. 20,48</b> <b>C. 9,28</b> <b>D. 1,92</b>



<b>Câu 39: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế</b>
tiếp (Mx < My). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2


và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2


mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản


phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này


<b>A. giảm 81,9 gam</b> <b>B. Giảm 89 gam</b> <b>C. Giảm 91,9 gam</b> <b>D. giảm 89,1 gam</b>


<b>Đáp án</b>


<b>1A</b> <b>2C</b> <b>3B</b> <b>4A</b> <b>4D</b> <b>5C</b> <b>6B</b> <b>7B</b> <b>8D</b> <b>9C</b>


<b>11A</b> <b>12A</b> <b>13D</b> <b>14C</b> <b>15A</b> <b>16A</b> <b>17B</b> <b>18C</b> <b>19A</b> <b>20D</b>


<b>21C</b> <b>22C</b> <b>23A</b> <b>24D</b> <b>25A</b> <b>26B</b> <b>27D</b> <b>28C</b> <b>29B</b> <b>30C</b>


<b>31D</b> <b>32D</b> <b>33B</b> <b>34A</b> <b>35A</b> <b>36C</b> <b>37C</b> <b>38A</b> <b>39D</b> <b>40A</b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
<b>Câu 1: Chọn A</b>


<b>Đồng phân bậc nhất: CH3CH2CH2CH2NH2; CH3CH2CH(NH2)CH3; (CH3)2CHCH2NH2;</b>


<b>(CH3)3C(NH2)</b>



Đồng phân bậc hai: CH3CH2CH2NHCH3; CH3CH2NHCH2CH3; (CH3)2CHNHCH3


Đồng phân bậc ba: (CH3)2NCH2CH3


Do đó, <i>x</i> 4; 3; 1<i>y</i>  <i>z</i> 
<b>Câu 2: Chọn C</b>


Ta có kiến thức về nhiệt phân muối nitrat của kim loại như sau:


1. Nếu muối nitrat của kim loại đứng trước Mg →Muối nitrit + O2:


0


3 2 n 2


( ) (NO )


2


<i>t</i>
<i>n</i>


<i>n</i>


<i>M NO</i>  <i>M</i>  <i>O</i>


2. Nếu muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu →Oxit kim loại + NO2 + O2


0



3 2 2 2 2 2


2
( ) <i>t</i>


<i>n</i>


<i>n</i>
<i>M NO</i>  <i>M O</i>  <i>nNO</i>  <i>O</i>


3. Nếu muối nitrat của kim loại sau Cu →kim loại + NO2<i> +O</i>2


3

<sub>n</sub> 0 2 2


2


<i>t</i> <i>n</i>


<i>M NO</i>  <i>M</i>  <i>nNO</i>  <i>O</i>
Vậy nhìn vào trên ta chọn đáp án C
<b>Câu 3: Chọn B</b>


Nhóm cacboxyl và nhóm amin trong proptein liên kết với nhau bằng liên kết peptit. (Liên kết


peptit được tạo thành bởi nhóm <i>C</i>
<i>O</i>
 


và -NH).



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


2


2 3 3


3


2 3 2 3 2


3


2 3 2


+


2
3


2


3 3 2 2 3 6


3 3 2 2


)


6
(



3


<i>Na CO</i> <i>Ba</i> <i>BaCO</i> <i>Na</i>


<i>Na CO</i> <i>H O</i> <i>Fe</i> <i>Fe OH</i> <i>CO</i> <i>Na</i>


<i>Na CO</i> <i>H O</i> <i>AI</i> <i>Al OH</i> <i>CO</i> <i>Na</i>


 




 


   


      


     


Vậy kết tủa thu được là <i>BaCO Fe OH</i>3, ( )3, (<i>Al OH</i>)3


<b>Câu 5: Chọn D</b>


Phương pháp nhiệt luyện là dùng các chất khử CO, H2... để khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao với


các kim loại sau Al. Vậy đáp án A, B, C sai.
<b>Câu 6: Chọn C</b>


2 2



2


: 0,03 1 0,02


3


0,54 ; 1,18 0,54 0,64
% 54, 24%


<i>H</i> <i>Al</i> <i>H</i>


<i>Al</i> <i>Cu</i>


<i>Cu</i>


<i>Vì n</i> <i>mo</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>m</i> <i>g m</i> <i>g</i>


<i>m</i>


   


    


 


<b>Câu 7: Chọn B</b>



Crom không tan trong dung dịch NaOH loãng.
<b>Câu 8: Chọn B</b>


Chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là Cr(OH)3.




3 3 2


2 2


3


( ) 3 3 0 ;


2 0


<i>Cr OH</i> <i>HCI</i> <i>CrCl</i> <i>H</i>


<i>Cr OH</i> <i>NaOH</i> <i>NaCrO</i> <i>H</i>


  


  


<b>Câu 9: Chọn D</b>


Đáp án A sai vì đipeptit chỉ có một liên kết peptit nên khơng phản ứng với Cu(OH)2


Đáp án B sai vì trong phân tử tripeptit mạch hở có 2 liên kết peptit



Đáp án C sai vì khi đun nóng dung dịch peptit với axit hoặc kiềm, sẽ thu được hỗn hợp α-amino
axit


Đáp án D đúng vì axit glutamic vừa có -NH2 và -COOH nên có tính lưỡng tính


→Ta chọn đáp án D
<b>Câu 10: Chọn C</b>


Các chất không tham gia phản ứng thủy phân là: glucozơ, fructozơ, vì chúng là các
monosaccarorit


<b>Câu 11: Chọn A</b>


Mùi tanh của cá là do các amin gây ra. Mà amin là chất có tính bazơ vì vậy dùng giấm là một
chất axit có thể loại bỏ đi mùi tanh của cá.


<b>Câu 12: Chọn A</b>


Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất dùng để làm dây tóc bóng đèn là W
<b>Câu 13: Chọn D</b>


2 2




<i>X là CH NH COOH</i> <i>HCl</i>


2 3 2 2 2 2



<i>CH NH ClCOOH Na O</i> <i>CH NH COONa</i> <i>H</i> <i>O</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3 2 2




<i>Y là CH CH NO</i>


 

 



3 2 2 3 2 2 1


<i>CH CH NO</i>  <i>H</i>  <i>CH CH NH Y</i>


 



3 2 2 2 4 3 2 3 4 2


<i>CH CH NH</i>  <i>H SO</i>  <i>CH CH NH HSO Y</i>


3 2 3 4 2


<i>CH CH NH HSO</i>  <i>NaOH</i>


3 2 2 2 2


<i>CH CH NH</i> <i>Na SO</i> <i>H O</i>


  



3 4




<i>Z là CH COONH</i>


3 4 3 3 2


<i>CH COONH</i>  <i>NaOH</i> <i>CH COONa</i>  <i>NH</i>  <i>H O</i>


<b>Câu 14: Chọn C</b>


2 5 6 12 6


6 12 6


6 12 6 2 2 5 2 2


2 1


180


180 .100% 45%


400


<i>C H OH</i> <i>C H O</i>


<i>C H O</i>



<i>C H O</i> <i>C H OH</i> <i>CO</i>


<i>n</i> <i>mol</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>m</i> <i>g</i> <i>H</i>


 


  


    


<b>Câu 15: Chọn A</b>


2 0,015; 2 0,015


<i>CO</i> <i>H O</i>


<i>n</i>  <i>n</i>   <sub>este no đơn chức mạch hở. CT đơn giản của A: (C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>6</sub><sub>O</sub><sub>2</sub><sub>)</sub><sub>n</sub><sub> . Tỉ khối</sub>
của A đối với khơng khí là 2,55 <i>n</i>1. CTPT A là C3H6O2. Khi cho A tác dụng với NaOH cho


một muối mà khối tượng bằng 34/37khối lượng A. Vậy khối lượng mol cùa muối là


34


.74 68 /


37  <i>g mol</i>


Muối đó có CT: HCOOC2H5.



<b>Câu 16: Chọn A</b>


Vì sau phản ứng thu được chất rắn E gồm 3 kim loại →E gồm Fe,Ag,Cu.
Chất rắn E tác dụng với HCl dư chỉ có Fe phản ứng.


2


du


phan ung


0,03


0,05 0,03 0,02
8,12 0,03.56 6, 44


<i>Fe</i>


<i>Fe</i>


<i>A</i>


<i>H</i>


<i>g</i> <i>Cu</i>


<i>n</i>


<i>m</i> <i>m</i>



<i>n</i> <i>n</i>


  


   


    


Gọi số mol của Cu2+<sub>, Ag</sub>+ <sub>lần lượt là x,y.</sub>

 



64 108 6, 44 1<i>x</i> <i>y</i> <i>g</i>


  


Áp dụng định luật bảo tồn e ta có:


 



2<i>x y</i> 0, 03.3 0,02.2 0,13 2  
Từ (1), (2) suy ra <i>x</i>0,05; <i>y</i>0,03


3 3 2


0,03


0,3 ; ( ) 0, 0,5
0.



05
0,1
1


<i>M</i> <i>M</i>


<i>C AgNO</i>   <i>M C Cu NO</i>  <i>M</i>


<b>Câu 17: Chọn B</b>


3 2


CH NH


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



3 2 2 3 3 3 3


3<i>CH NH</i> 3<i>H O</i> <i>AlCl</i>  3<i>CH NH Cl</i>  <i>Al OH</i>


0,15 0,05


3 2 4 2 4 3 2


2 (<i>Al OH</i>) 3<i>H SO</i>  <i>Al SO</i>( ) 6<i>H O</i>


0,05 0,075


0,075



0, 25
0.3


<i>x</i>


  


<b>Câu 18: Chọn C</b>


Vì chỉ có các amin bậc 2 khi phản ứng với HNO2 tạo kết tủa vàng.


<i>Chú ý: Amin bậc 1 khi phản ứng với HNO</i>2 tạo khí N2 khơng màu. Amin bậc 3 không phản ứng với HNO2


<b>Câu 19: Chọn A</b>


0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 0,08 mol NaOH, 0,04mol →X chứa 2 nhóm -COOH và 1 nhóm
-NH. Khi X tác dụng <i>HCI</i>  <i>n<sub>HCl</sub></i> <i>n<sub>m</sub></i>0, 04<i>mol</i>.


7,34


0,04 183,5


<i>m</i>


<i>M </i> 


→X là HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH


<b>Câu 20: Chọn D </b>
Câu sai là a và e.



<b>a) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure. Sai vì phải là Các</b>
tripeptit trờ lên mới có phản ứng màu biure.


e) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic. Sai mà phải là từ phản ứng


thủy phân poli(vinyl axetat).
<b>Câu 21: Chọn C</b>


6
10 14


2.10


( 2 14


0 4)


2


<i>C H</i>     


 <sub>Tổng số liên kết  nằm trong ba muối là: 4</sub>


Mặt khác ba muối khơng có đồng phân hình học do đó ba muối đó là:
CH2=CH-COONa; CH3-CH2-COONa;HCOONa


<b>Câu 22: Chọn C</b>


Tinh bột: khơng có hiện tượng Saccarozo: tạo dung dịch màu xanh lam


Glucozo: tạo dung dịch màu xanh lam và có kết tủa đỏ gạch khi đun nóng.
<b>Câu 23: Chọn A</b>


Đặt số mol cùa Na2CO3, NaHCO3 lần lượt là amo1, bmol ta có phương trình

 



106 84 100 1<i>a</i>  <i>b</i> 


Hỗn hợp sau nung chỉ gồm có Na2CO3 theo bảo tồn mol Na ta có


2 3


Na CO Na


1 1 69


n .n .(2 ) (2)


2 2 2 106


<i>b</i>


<i>a b</i> <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Từ (1) và (2), ta có 8 , 1
53
<i>a</i> <i>b</i>


2 3 3



8 106


% 16% % 84%


53 100


<i>Na CO</i> <i>và</i> <i>NaHCO</i>


    


<b>Câu 24: Chọn D</b>


Một hợp kim bị ăn mịn điện hóa thì trong q trình ăn mịn thì kim loại mạnh đóng vai trị làm
cực âm và bị oxi hóa nên kim loại mạnh đó bị ăn mịn điện hóa học trước. Vậy nhìn vào bài tốn
với từng cặp


Al-Zn (1): Al bị ăn mịn điện hóa học.
Fe-Zn (2): Zn bị ăn mịn điện hóa học.
Zn-Cu (3): Zn bị ăn mịn điện hóa học.
Mg-Zn (4): Mg bị ăn mịn điện hóa học.
Vậy chỉ có (2) và (3) thỏa mãn yêu cầu.
<b>Câu 25: Chọn A</b>


A. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng xuất hiện. Do


nhóm OH<sub> của một số gốc amino axit trong protein đã phản ứng với HNO</sub>


3 tạo ra hợp chất


mới có NO2 có màu vàng đồng thời protein bị đông tụ bởi HNO3 nên sản phẩm sính ra có kết tủa.



<i><b>Chú ý: Một số em học sinh cho rằng đáp án A đúng vì các em đang nhầm với khi cho dung dịch Cu(OH)</b>2</i>


tác dụng với lịng trắng trứng tạo dung dịch màu tím đặc trưng.
<b>Câu 26: Chọn B</b>


Bản chất phản ứng <i>H</i>2<i>OOxit bi khu</i>  <i>H O</i>2 ;


)




(


3, 2
3, 2


0.2
16


0, 2.80 16,0 20 16,0 4, 0


<i>oxit bi khu</i>


<i>oxit bi khu</i>


<i>chat ran giam</i> <i>O</i>


<i>mol</i>



<i>o</i> <i>CuO</i>


<i>g am</i> <i>gam</i>


<i>CuO</i> <i>MgO</i>


<i>gam</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>m</i> <i>m</i>




 


  


      


Tất nhiên hồn tồn có thể dùng theo cách tính tốn và viết phương trình hóa học


0


2 2


2





<i>mol</i> <i>mol</i>


<i>t</i>


<i>mol</i>


<i>CuO H</i> <i>Cu H O</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>MgO H</i>
<i>y</i>


  


  


(80 40 ) (64 40 ) 16 3, 2
0, 2 80.0, 2 16, 0


20 16,0 4,0


<i>chat ran giam</i>


<i>mol</i> <i>gam</i>


<i>CuO</i>



<i>gam</i>
<i>MgO</i>


<i>m</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>m</i>


<i>m</i>


     


    


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3 4 2


<i>C H O</i>


2,3 2 4
2
2


  


 


 


 



 


X Y Z


3/ 3


<i>AgNO NH</i>


     ✓ ✓


Cộng Br2 ✓ ✓


Tác dụng NaHCO3 ✓


→z là axit không no: CH2 = CHCOOH


Y chỉ có phản ứng tráng bạc →Y là andehit CH2(CHO)2


X là este không no HCOOCH=CH2


(cần lưu ý rằng các andehit vẫn có phản ứng vói Br2 tuy nhiên đây không phải phản ứng cộng mà là phản


ứng oxi hóa khử)
<b>Câu 28: Chọn C</b>


X là mantozơ, Y là CO2, Z là tinh bột, E là O2. PTHH:


12 22 11 2 4 2 2 2



2 2 6 10 5 2


6 10 5 12 22 11


12 12 24 35


6 5 ( ) 6


( ) ( )


<i>as</i>


<i>n</i>
<i>clorophin</i>


<i>enzim</i>


<i>n</i> <i>Dixtrin</i>


<i>C H O</i> <i>H SO</i> <i>CO</i> <i>SO</i> <i>H O</i>


<i>nCO</i> <i>nH O</i> <i>C H O</i> <i>nO</i>


<i>C H O</i> <i>C H O mantozo</i>


   


     


  



Vậy đáp án đúng là X làm mất màu dung dịch Br2.


<b>Câu 29: Chọn B</b>


A, C loại anilin; D loại amoni clorua
<b>Câu 30: Chọn C</b>


<b>(a) đúng</b>


<b>(b) sai do hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có từ hai loại nhóm chức khác nhau trở</b>
lên.


Ví dụ: H2NCH2COOH (tạp chức amin - axitcacboxylic); H2NCH2CH(OH)COOH (tạp chức amin


- ancol - axit),...


<b>(c) đúng do saccarozo thuộc loại đisaccarit cấu tạo α- glucozơ và gốc β-fructozơ liên kết với</b>
nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1—O—C2)


(d) sai do Ag đóng vai trị là chất oxi hóa nên Glucozo là chất khử (hay chất bị oxi hóa)
<b>Câu 31: Chọn D</b>


CN CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua (acrilonitrin) nén được gọi là
poliacrilontrin hay còn được gọi là tơ nitron hoặc tơ olon.


<b>Câu 32: Chọn D</b>





  


 


        


 




3 <sub>3 2</sub>


2 2
Ban đầu 0, 04


KÕt thóc 0, 04 2 2


108.(0, 04 - 2 ) 64 (2, 925 - (0, 02 - ).65) 4,32 152 1, 625 3, 217
152 2, 728


Th


<i>mol</i> <i>mol</i>


<i>mol</i> <i>mol</i> <i>mol</i>


<i>z</i>



<i>gam</i>


<i>Cu</i> <i>AgNO</i> <i>Cu NO</i> <i>Ag</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>m</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i>


   


ay vµo (1) cã <i>m<sub>Cu</sub></i> 64<i>x</i> 3, 88 152<i>y</i> 1,152<i>gam</i>
<b>Câu 33: Chọn B</b>


Già sử X, Y, Z cùng nồng độ là k M
Ta có đề bài mới:


Nếu cho V1k mol OH- hoặc l,5V1k mol OH- vào Vk mol Z thì thu được m1 mol kết tủa. Nếu cho


2V2k mol OH- hoặc 10V2k mol OH-<b> vào 2Vk mol Z thì thu được m2 mol kết tủa. Tìm tỉ lệ </b>
1


2


<i>m</i>
<i>m</i>
Bước 1: Chuyển đề bài về dạng tổng quát



2


1 2


1 2


1
2


2 <sub>2</sub>


2


2
1


1


2


2


( )
( )
( )
2


( )
2



1,5


5
<i>X mol Zn</i>


<i>mol OH</i> <i>m mol Zn OH</i>
<i>mol OH</i> <i>m mol Zn OH</i>


<i>m</i>


<i>m</i> <i><sub>Tìm</sub></i>


<i>mol OH</i> <i>mol Zn OH</i> <i><sub>m</sub></i>


<i>m</i>


<i>mol OH</i> <i>mol Zn O</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i>H</i>























 



















Bước 2: Vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1
1
1
1
1 1
1
1
1
2
2
2 2
2
2
2
2 2
1
2
2
4 1,5
4 2
4 1,5
1,6
2 2
0,8
2


2
4 5
2 1
2 2


4 5 <sub>2</sub>


4 2 1


2
3
2
3
0,8
1, 2
2
3
<i>x</i>
<i>m</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>m</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>m</i> <i>x</i>



<i>m</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>m</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>m</i> <i>x</i>
<i>m</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>m</i>





 <sub></sub>
 <sub></sub>




    






   





 <sub></sub>

 
 






 <sub></sub>

 

 


  

  
<i>Cách 2:</i>
1 1
1

2 2
1 1
2 2
2 1
2


2 2 2 1


1 1 1


2


1 2


1,5


2 1,6


2


( 5 ) 2


2
, 2 ,1,5


,5 , 2
:
2
5 6
3


2
1, 6
3
2 6
2
5
<i>Ta xét x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Ta xét x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>Ta cóOx</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>A</i> <i>Ox B</i>
<i>x</i>
<i>m</i>


<i>x</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>m</i>

   


   
 
       
 <i> </i>


<i><b>Chú ý: Ta không biết </b>x</i>1<i>x</i>2<i>hayx</i>1<i>x</i>2, ta cũng không biết 1 2


2
<i>m</i>


<i>m </i> hoặc ngược lại, tuy nhiên do việc
tính tốn đều dựa trên cặp tam giác đồng dạng nên ta không cần quan tâm đến các mối quan hệ này, bài
toán trên cũng đã một lần nữa chứng minh được sự hiệu quả cửa việc sử dụng tam giác đồng dạng trong
việc giải các bài toán bằng đồ thị.


<b> Câu 34: Chọn A</b>


Theo giả thuyết và 4 đáp án thì hỗn hợp X gồm 1 axit và 1 este có cùng gốc axit.




0, 04
0, 015
0.015
0.025


<i>axit</i> <i>este</i> <i>KOH</i>


<i>este</i> <i>ancol</i>



<i>este</i>


<i>axit</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>



  
 







</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khi đó đốt cháy X thu được
2
2
3 2
0,025 0,015
0.025 0.015
0,025 0,015
<i>CO</i>
<i>H O</i>


<i>CaCO</i> <i>CO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>m</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>m</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>m</i>


  



  
  

Do đó



2 2 3


2 5


2,66


38 0,025 0,015 2.66
1


5 3 14


3



<i>CO</i> <i>H O</i> <i>CaCO</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>Hay</i> <i>n</i> <i>m</i>


<i>n</i>


<i>Nên n</i> <i>m</i>


<i>m</i>
<i>HCOOH</i>
<i>X</i>
<i>HCOOC H</i>
  
   


   <sub></sub> 






<b> Câu 35: Chọn A</b>





2 3 5 2


0,35
:
0,15.2 0,35
0.65
<i>mol</i>
<i>HCl</i>


<i>NaOH</i> <i>Glu</i> <i>HCl</i>


<i>mol</i>


<i>n</i>


<i>Axit glutamic H NC H COOH</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>




    




Chú ý: Để giải nhanh những dạng bài tập này ta coi như NaOH tác dụng HCl và amino axit riêng
thay vì tính theo thứ tự phản ứng.


<b>Câu 36: Chọn C</b>



Do có 1(g) Cu khơng tan nên trong dung dịch có Fe2+<sub> và Cu</sub>2+


2 2


3 2 2


2 2


2


<i>Fe</i> <i>Cu</i>


<i>Cu</i> <i>Fe</i> <i>Fe</i> <i>Cu</i>


<i>n</i>  <i>n</i>  <i>x mol</i>


  


  


  


Cho Mg vào thấy thoát ra 0,05 mol H2 nên axit dư.
2


2


2 2


2 2



0.05 0.1 0.05


<i>Mg</i> <i>H</i> <i>Mg</i> <i>H</i>


<i>Mg Cu</i> <i>Mg</i> <i>Cu</i>


 
 
  

  

2 2
<i>x</i> <i>x</i>


 


2 2
phanung

4


56 .64 0, 05 .24


2 2


0,1


0,1



.64 1 4, 2 .
2


<i>Cu</i> <i>Fe</i> <i>Mg</i>


<i>Cu</i>


<i>Mg Fe</i> <i>Mg</i> <i>Fe</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>mol</i>


<i>Trongđócó m</i> <i>g</i>


 
  

   
 
   <sub></sub>   <sub></sub>
 
 


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



2 3 2


6<i>n<sub>Fe O</sub></i> 2<i>n<sub>H</sub></i> 0, 4 <i>mol</i>  <i>a</i>1 <i>M</i>


<b>Câu 37: Chọn C</b>
9,334.5,14%


0,03
16


<i>ZnO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


Quy bài toán về






2 2 2


2
2 2
2
2 2



0,128
2
0.064
2


0,03 0,06 0,03
0.068 0.068
2


0,06 0,03 0,03


<i>OH</i>
<i>mol</i>


<i>Na</i>


<i>n</i>


<i>Ba H O</i> <i>M OH</i> <i>H</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>K</i>


<i>ZnO</i> <i>OH</i> <i>ZnO</i> <i>H O</i>


<i>H</i> <i>ZnO</i> <i>Zn OH</i>



 
 




    



  
 


2
2
2
2 2
0.024


<i>H</i> <i>OH</i> <i>H O</i>


<i>H</i> <i>Zn OH</i> <i>Zn</i> <i>H O</i>


 


 


 


  


Vậy <i>m</i> 0, 03 0, 024 .99 0,594

 <i>g</i>


<b>Câu 38: Chọn A</b>



( 3 2)



0, 4 ; 0,12


<i>HCl</i> <i>Cu NO</i>


<i>n</i>  <i>mol</i> <i>n</i>  <i>mol</i>


Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Cu2+<sub> phản ứng hết, tạo thành Cu</sub>


Ta có: <i>m<sub>Cu</sub></i> 7,68

 

<i>g</i>


 



0,5 7, 68


<i>Cóm</i> <i>g Fe</i>


  <sub> dư</sub>


3 2


3


0,5 7,68.


4 3 2


3



0,3( )
4


<i>Fe phan ung</i>


<i>C</i> <i><sub>H</sub></i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>H</i> <i>NO</i> <i>e</i> <i>H</i> <i>NO</i>


<i>NO du</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>O</i>

 

  
   
   


Do có kim loại dư nên sản phám tạo thành là Fe2+


Bảo tồn e ta có:




 




2 2


2 2 0, 27


0,5 7,68 0, 27.56 14,88


<i>e</i> <i>Cu</i>


<i>Fe</i> <i>Fe</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>g</i>


     


    


<b>Câu 39: Chọn D</b>


Anken CnH2n khi đốt cháy thu được <i>nCO</i>2 <i>nH O</i>2 Amin có cơng thức chung là CmH2m+3N khi đốt


cháy thu được 2 2


min


1,5


<i>H O</i> <i>CO</i>



<i>a</i>


<i>n</i> <i>N</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

→Khi đốt cháy hỗn hợp này 2 2


min


1,5


<i>H O</i> <i>CO</i>


<i>a</i>


<i>n</i> <i>N</i>


<i>n</i>  


Bảo tồn ngun tố O, ta có:




 



2 2


2 2 0, 27


0,5 7,68 0, 27.56 14,88



<i>e</i> <i>Cu</i>


<i>Fe</i> <i>Fe</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>g</i>


     


    


=> tổng số mol hỗn hợp >0,07 mol
=> số mol C trung bình <0,1: 0,07=1,42


Mà anken bé nhất có số mol C là 2 nên suy ra X là CH3NH2


Vậy Y là C2H5NH2


<b>Câu 40: Chọn A</b>


Gọi còng thức phân tử của α- aminoaxit là CnH2n+1O2N


Do đó cơng thức phân tử cùa Y là C4nH8n-2O5N4


Nên khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được

0, 2.4 <i>n mol CO vàn</i>

2 0, 2 4

<i>mol H O</i>1

2




44.0, 2.4 18.0, 2 4

<i>n</i>

<i>n</i>

1

95, 6

<i>n</i>

2






Khi đó cơng thức phân tử của Y là C6H11O4N3 nên đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 0,6


mol CO2 và 0,55 mol H2O suy ra <i>nBaCO</i>3 <i>nCO</i>2 0,6


2 3


2


: <i>CO</i> <i>HO</i> <i>mBaCO</i> 81,9


<i>Vì m</i>  <i>m</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tổng hợp kiến thức tý thuyết và phương pháp có trong đề



<b>A. LÝ THUYẾT</b>


1. Phương pháp điều chế kim loại.


2. Các tính chất đặc trưng của cacbohiđrat
3. Pin điện hóa


4. Cách điều chế polime quan trọng.
5. Các tính chất đặc trưng của peptit.
B. BÀI TẬP


1. Cách xác định số đồng phân của amin.



2. Đối với các bài toán cho kim loại Zn hoặc Al ta có thể sử dụng đồ thị, ta có thể viết phương
trình ion của chúng rồi tính để bài tốn đơn giản hơn chúng ta có thể sử dụng ngay trên đồ thị để
tính bằng phương pháp hình học như là sử dụng tam giác đồng dạng


3. Đối với các bài tập điện phân dung dịch ta thường sử dụng Biểu thức Faraday và định luật bảo
toàn e,


4. Đối với bài tập kim loại tác dụng đồng thời với muối và axit ta viết phương trình ion và sử
dụng định luật bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố để giải.


5. Đối với các bài tập về peptit nếu peptit gồm các α-amino axit no, mạch hở trong phân tử chứa
1 nhóm -NH2, -COOH tạo thành k peptit thì đặt cơng thức chung là CkmH2km+2=kNkOk+1. Ngồi ra


</div>

<!--links-->

×