Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn hóa học năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 6 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.35 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề tham khảo hay theo cấu trúc mới</b>


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA SỐ 6<sub>NĂM HỌC 2016 - 2017</sub></b>
<b>MƠN: Hóa học</b>


<i>(Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề)</i>
<b>NĂM 2017</b>


<b>Họ, tên thí sinh:... SBD……….</b>


<b>Câu 1: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?</b>


<b>A.CH</b>2= CH2 <b>B.CH</b>2=CHCl <b>C.CHCl=CHCl</b> <b>D.CH=CH</b>


<b>Câu 2: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?</b>


<b>A.CO</b>2 <b>B.Cl</b>2 <b>C.CuO</b> <b>D.Al</b>


<b>Câu 3: Hợp chất hữu cơ Z có cơng thức phân tử là C</b>5H13N. Số đồng phân amin bậc I của Z là


<b>A.7</b> <b>B.8</b> <b>C.6</b> <b>D.5</b>


<b>Câu 4: Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO</b>3 đặc nguội


<b>A.Fe</b> <b>B.Ca</b> <b>C.Mg</b> <b>D.Na</b>


<b>Câu 5: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl ancol); tơ capron; teflon; nhựa novolac;</b>
tơ lapsan; tơ nitron; cao su buna-S. Trong đó số polime trùng hợp là


<b>A.3</b> <b>B.5</b> <b>C.6</b> <b>D.4</b>



<b>Câu 6: Cho các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng. Thuốc thử có thể dùng</b>
để phân biệt là


<b>A.Dung dịch NaOH B.Dung dịch AgNO</b>3 <b>C.Cu(OH)</b>2/t0 <b>D. Dung dịch</b>


HNO3


<b>Câu 7: Hiện tượng đã được mô tả không đúng là</b>


 Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu cam sang màu lục thẩm.


 Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu


đen.


 Thổi khí NH3 sang CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục


thẩm.


 Đốt CrO trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẩm.
<b>Câu 8: Cho chuỗi phản ứng sau: </b>


A, B, C, D lần lượt là


<b>A.SO</b>2, Na2SO3, S, FeS <b>B. S, Na</b>2S, H2S, FeS


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Cho một số tính chất: Chất rắn kết tinh, không màu (1); tan tốt trong nước (2); tác</b>
dụng với Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng kết tủa đỏ gạch (3); khơng có tính khử (4); bị thủy


phân đến cùng cho ra 2 monosaccarit (5); làm mất màu dung dịch nước brom (6). Các tính


chất của saccarozơ là


<b>A.(1), (3), (4) và (5)</b> <b>B.(1), (4), (5) và (6)</b>
<b>C.(1), (2), (4) và (5)</b> <b>D.(1), (3), (4) và (6)</b>
<b>Câu 10: Nhân định nào sau đây đúng</b>


<b>A.Quặng Boxit dùng để điều chế kim loại Al.</b>


<b>B.Phèn nhơm có tác dụng làm trong nước vì tạo ra kết tủa Al</b>2(SO4)3.


<b>C.Dung dịch NaHCO</b>3 có mơi trường axit.


<b>D.Tất cả các kim loại nhóm IIA đều tác dụng với nước trong điều kiện thường.</b>


<b>Câu 11: Sục V lít khí CO</b>2(đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M. sau phản ứng thu được


15 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cho thêm vài giọt NaOH vào dung dịch lai jthaays xuất hiện
kết tủa. Giá trị của V là


<b>A. 6,72</b> <b>B. 2,24</b> <b>C. 5,60</b> <b>D. 3,36</b>


<b>Câu 12: Hợp chất X không no mạch hở có cơng thức phân tử C</b>5H8O2, khi tham gia phản ứng


xà phịng hóa thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu
tạo phù hợp với X( không kể đồng vị phân hình học)


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 13: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm</b>
khô dung dịch thu được 52,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là



<b>A. C</b>2H7N và C3H9N <b>B. CH</b>5N và C2H7N


<b>C. C</b>3H9N và C4H11N <b>D. C</b>3H7N và C4H9N


<b>Câu 14: Nhận xét nào dưới đây về muối NaHCO</b>3<b> không đúng ?</b>


<b>A. Muối NaHCO</b>3 là muối axit. <b>B. Muối NaHCO</b>3 không bị phân hủy bởi nhiệt


<b>C. Dung dịch muối NaHCO</b>3 pH >7. <b>D. Ion HCO</b>-3 trong muối có tính chất lưỡng


tính


<b>Câu 15: Có các phát biểu sau đây :</b>
(1)Amilozo có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2)Mantozo bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3.


(3)Xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4)Saccarozo làm mất màu nước brom.
(5)Fructozo có phản ứng tráng bạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(7)Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng
mạch hở.


<b>Số phát biểu đúng là:</b>


<b>A. 6</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 este no , đơn chức, mạch hở được tạo thành từ một ancol và 2 axit</b>
đồng đẳng kế tiếp nhau. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X cần 0,55 mol O2 . Vậy



khối lượng của esre có phân tử khối lớn hơn 0,2 mol hỗn hợp X là


<b>A. 3,7 gam</b> <b>B. 6,0 gam</b> <b>C. 7,4 gam</b> <b>D. 9,0 gam</b>


<b>Câu 17: Nhận biết 3 dung dịch FeCl</b>3, FeCl2, AlCl3 ở ba bình bị mất nhãn mà chỉ dùng một


thuốc thử. Thuốc thử đó là:


<b>A. Dung dịch NaOH</b> <b>B. Dung dịch KOH</b>


<b>C. Dung dịch Ba(OH)</b>2 <b>D. Cả A,B,C đều đúng</b>


<b>Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau :</b>
(1)Nung NaHCO3 rắn.


(2)Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.


(3)Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4.


(4)Cho CuS vào dung dịch HCl (lỗng).


(5)Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc)


(6)Sục khí CO2 vịa dung dịch Ba(OH)2 (dư)


(7)Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3


(8)Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3



Số thí nghiệm sinh ra chất khí là


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 2</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 19: Làm món sấu ngâm đường người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị</b>
chua của quả sấu?


<b>A. Nước vôi trong</b> <b>B. Giấm ăn</b> <b>C. Phèn chua</b> <b>D. Muối ăn</b>


<b>Câu 20: Cho dãy các chất sau: KHCO</b>3, Ba(NO3)2, SO3, KHSO4, K2SO3, K2SO4, K3PO4. Số


chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 21: Cho các nhận xét sau:</b>


(1)Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp alanine và glyxin
(2)Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản
ứng trùng ngưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(4) Axit axetic và axit a-aminno glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ


(5) Thủy phân khơng hồn tồn peptic: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể tối đa 5
tripeptit khác nhau có chứa một gốc Gly.


(6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.


<b>Có bao nhiêu nhận xét đúng?</b>



<b>A. 6</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 22: Một hợp kim gồm các kim loại Zn, Fe, Cu. Hóa chất có thể hịa tan hoàn toàn hợp</b>
kim thành dung dịch là


<b>A. dung dịch HCl</b> <b>B. dung dịch NaOH</b>


<b>C. HNO</b>3 đặc, nguội <b>D. dung dịch FeCl</b>3


<b>Câu 23: Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng</b>
phương pháp điện hóa. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây để làm điện cực hi
sinh?


<b>A. Zn</b> <b>B.Sn </b> <b>C. Cu</b> <b>D. Na</b>


<b>Câu 24: Cho các dung dịch sau: NaOH, BaCl</b>2, AL2(SO4)3, (NH4)2SO4. Để phân biệt các dung


dịch trên, dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau thì sẽ cần tiến hành ít thí nghiệm
nhất


<b>A. H2SO</b>4 <b>B. KOH</b> <b>C. Qùy tím</b> <b>D. Ba(OH)</b>2


<b>Câu 25: Cho a mol NaAlO</b>2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl, để sau phản ứng thu


được kết tủa thì


<b>A. </b> 1


4
<i>a</i>



<i>b</i>  <b>B. </b> 1


<i>a</i>


<i>b</i>  <b>C. </b> 1


<i>a</i>


<i>b</i>  <b>D. </b>


1


1
4


<i>a</i>
<i>b</i>
 


<b>Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 gam axit ε-amino caproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit</b>
dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là


<b>A. 11,02 gam</b> <b>B. 8,43 gam</b> <b>C. 10,41 gam</b> <b>D. 9,04 gam</b>


<b>Câu 27: Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như</b>
S, P, C, C2H5OH…bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là


<b>A. Fe</b>2O3 <b>B. Cu</b> <b>C. P</b> <b>D. Cr</b>2O3



<b>Câu 28: Cho các dãy chất: Al, Al</b>2(SO4)3, Al2(OH)3, Al2O3, Zn, ZnO, Zn(OH)2,CuS, PbS,


FeS, NaHCO3, Na2HPO4, Na3PO4, Sn(OH)2, ClH3N-CH2-COOH. Số chất trong dãy không tác


dụng với dung dịch HCl


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 6</b> <b>D. 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thí nghiệm 2: Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít H2 (ở đkct)


Giá trị của m là


<b>A. 9,155g</b> <b>B. 11,850g</b> <b>C. 2,055g</b> <b>D. 10,155g</b>


<b>Câu 30: Cho hỗn hợp Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO</b>3 đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn


thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư được kết tủa Z.
Nung nóng Z trong khơng khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp T chứa 3 chất rắn
khác nhau. Vậy trong dung dịch Y chứa các cation


<b>A. Mg</b>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>2+


, Fe3+<b>B. Mg</b>2+, Al3+, Fe3+, Ag+


<b>C. Mg</b>2+<sub>, Fe</sub>2+


, Fe3+, Ag+ <b>D. Mg</b>2+, Fe3+, Ag+


<b>Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng một lượng khơng khí vừa đủ thu được 35,3</b>
gam CO2; 19,8 gam H2O và 5,5 mol N2. X tác dụng với HNO2 cho ancol bậc 1. Số công thức



cấu tạo thỏa mãn X là:


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 8</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este no đơn chức 3,976 lít O</b>2 (đktc) thu được 6,38g


CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được 2 ancol kế tiếp và 3,92 gam


muối của 1 axit hữu cơ. Công thức của 2 este đó là


<b>A. C</b>2H4O2 và C3H6O2 <b>B. C</b>3H6O2 và C4H8O2


<b>C. C</b>2H4O2 và C4H8O2 <b>D. C</b>2H4O2 và C3H6O2


<b>Câu 33: Đốt 8,96 lít H</b>2S (đktc) rồi hịa tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25%


(d=1,28g/ml) thu được 46,88 gam muối. Tính thể tích dung dịch NaOH là


<b>A. 100ml</b> <b>B. 80ml</b> <b>C. 120ml</b> <b>D. 90ml</b>


<b>Câu 34: Amino axit X có công thức (H</b>2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml


dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ


với 400ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá
trị của m là


<b>A. 6,38</b> <b>B. 10,43</b> <b>C. 10,45</b> <b>D. 8,09</b>



<b>Câu 35: Ancol X (M</b>X = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất mạch mở (X


và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hồn tồn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít
O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 :4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại


phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có cơng thức phân tử trùng với
cơng thức đơn giản nhất, Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là


<b>A. 3</b> <b>B. 1</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 36: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe</b>3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chứa 466,6 gam muối sunfat trung hịa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một


khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23


18. Phần trăm khối lượng Al
<b>trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây ?</b>


<b>A. 30</b> <b>B. 15</b> <b>C. 25</b> <b>D. 20</b>


<b>Câu 37: Điện phân với điện cực trợ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO</b>3)2, cường độ dòng diện


2,68A, trong thời gian t(giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của <i><sub>N</sub></i>5<sub>) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra</sub>


hồn tồn và hiệu suất của q trình điện phân là 100%. Giá trị của t(giờ) là:


<b>A. 1,20</b> <b>B. 0,60</b> <b>C. 0,25</b> <b>D. 1,00</b>



<b>Câu 38: Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hai muối AgNO</b>3 và Cu(NO3)2 0,1M,


sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn
vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại
và dung dịch Y. Giá trị của m là


<b>A. 2,240</b> <b>B. 2,800</b> <b>C. 0,560</b> <b>D. 1,435</b>


<b>Câu 39: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C</b>xHyOzN6) và (CnHmO6Nt) cần


dùng 600ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glỹin và b
mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2,


H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2<b> và nước là 69,31 gam. Giá trị a: b gần nhất với</b>


<b>A. 0,756</b> <b>B. 0,962</b> <b>C. 0,810</b> <b>D. 0,7308</b>


<b>Câu 40: X là este mạch hở, đơn chức. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch chứa</b>
NaOH (vừa đủ) thu được muối Y và ancol Z (có cùng số nguyên tử C). Đốt cháy hết lượng
muối Y trên cần vừa đủ 0,3 mol O2, sản phẩm cháy thu được chứa 0,25 mol CO2. Nếu đốt


cháy hết lượng ancol Z cần 0,4 mol O2 và thu được tổng số mol CO2 và H2O là 0,6 mol. Giá


<b>trị của m gần nhất là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đáp án


<b>1B</b>

<b>2C</b>

<b>3B</b>

<b>4A</b>

<b>5B</b>

<b>6C</b>

<b>7B</b>

<b>8A</b>

<b>9C</b>

<b>10A</b>



<b>11C</b>

<b>12A</b>

<b>13A</b>

<b>14B</b>

<b>15C</b>

<b>16C</b>

<b>17C</b>

<b>18B</b>

<b>19A</b>

<b>20D</b>




<b>21B</b>

<b>22D</b>

<b>23A</b>

<b>24D</b>

<b>25A</b>

<b>26D</b>

<b>27D</b>

<b>28A</b>

<b>29D</b>

<b>30B</b>



<b>31A</b>

<b>32B</b>

<b>33B</b>

<b>34B</b>

<b>35A</b>

<b>36B</b>

<b>37B</b>

<b>38D</b>

<b>39A</b>

<b>40D</b>



<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>



<b>Câu 1: Chọn B</b>


PVC là viết tắt của từ poli vinyclorua được trùng hợp từ vinylclorua.




  


2 2–


|


<i>n</i>


<i>nCH</i> <i>CHCl</i> <i>CH</i> <i>CH</i>


<i>Cl</i>




<b>Câu 2: Chọn C</b>


Chất không phản ứng với NaOH là CuO.


<b>Câu 3: Chọn B</b>


Số đồng phân amin bậc I của Z là:




3 2 4 2; 3 2 2 2 2 3;


3 2 2 2 3 3 2 3 2 2


3 3 2 2 2 3 3 3 2


3 3 2 2 2 3 2 3 2 2


(NH ) ; (CH ) ;


( ) ;CH (CH ) ( ) ;


( ) ; ( ) .


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>NH CH CH CH CH CH NH</i> <i>CH</i>


<i>CH CH CH</i> <i>CH CH CH CH CH</i> <i>CH</i> <i>NH</i>


<i>CH CH CH</i> <i>CH CH</i> <i>NH</i> <i>CH</i> <i>CH CH</i> <i>NH</i>


<i>CH C CH</i> <i>CH</i> <i>NH CH CH C CH</i> <i>NH</i>


      



       


       


     


<b>Câu 4: Chọn A</b>


Chất không tác dụng được với HNO3 đặc nguội là Fe.


<i><b>Chú ý: Ngồi Fe cịn có Al, Cr khơng tác dụng được với HNO</b>3 đặc nguội.</i>
<b>Câu 5: Chọn B</b>


Các polime trùng hợp là: poli(vinyl ancol); tơ capron; teflon; tơ nitron; cao su buna-S.
<b>Câu 6: Chọn C</b>


Khi cho dung dịch Cu(OH)2 vào các mẫu thử, ta có hiện tượng sau:


Mẫu thử Hiện tượng


Glucozơ Dung dịch chuyển sang màu xanh lam nhưng khi đun nóng
xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu2O.


Glixerol Dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
Etanol Khơng có hiện tượng gì.


Lịng trắng trứng Xuất hiện dung dịch phức màu tím xanh. (Phản ứng màu
Biurê).


<b>Câu 7: Chọn B</b>



<b>A: </b>3<i><sub>S</sub></i> 3<i><sub>K Cr O</sub></i><sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>7</sub> <i>t</i>0 3<i><sub>SO</sub></i><sub>2</sub> 2<i><sub>Cr O</sub></i><sub>2</sub> <sub>3</sub> 2<i><sub>K O</sub></i><sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trong đó K2Cr2O7 có màu da cam, Cr2O3 có màu lục thẫm.


<b>B: Khi nung trong chân khơng: </b> ( )<sub>2</sub> <i>t</i>0 <sub>2</sub>
<i>Cr OH</i>  <i>CrO H O</i>


Khi nung trong khơng khí: 4<i><sub>Cr OH</sub></i>( )<sub>2</sub> <i><sub>O</sub></i><sub>2</sub> <i>t</i>0 2<i><sub>Cr O</sub></i><sub>2</sub> <sub>3</sub> 4<i><sub>H O</sub></i><sub>2</sub>


   


Trong đó Cr(OH)2 màu vàng nâu, CrO màu đen; Cr2O3 màu lục thẫm.


<b>C: </b>2<i><sub>NH</sub></i><sub>3</sub> 2<i><sub>CrO</sub></i><sub>3</sub> <i>t</i>0 <i><sub>Cr O</sub></i><sub>2</sub> <sub>3</sub> <i><sub>N</sub></i><sub>2</sub> 3<i><sub>H O</sub></i><sub>2</sub>


    


Trong đó CrO màu đen, Cr2O3 màu lục thẫm.


<b>D: </b>4<i><sub>CrO O</sub></i><sub>2</sub> <i>t</i>0 2<i><sub>Cr O</sub></i><sub>2</sub> <sub>3</sub>


  


Trong đó CrO màu đen; Cr2O3 màu lục thẫm.


<b>Câu 8: Chọn A</b>


Các phương trình phản ứng xảy ra:



0


2 2 2 3 2


4<i><sub>FeS</sub></i> 11<i><sub>O</sub></i> <i>t</i> 2<i><sub>Fe O</sub></i> 8<i><sub>SO</sub></i>


   


   





 





2 2 3 2


2 3


2


<i>SO</i> <i>NaOH</i> <i>Na SO H O</i>


<i>SO</i> <i>NaOH</i> <i>NaHSO</i>


    






   





2 3 2 4 2 4 2 2


3 2 4 2 4 2 2


2 2 2


<i>Na SO H SO</i> <i>Na SO</i> <i>SO</i> <i>H O</i>


<i>NaHSO H SO</i> <i>Na SO</i> <i>SO</i> <i>H O</i>


0


<i>t</i>


<i>Fe S</i>  <i>FeS</i>
<b>Câu 9: Chọn C</b>


Các tính chất của Saccarozơ là: Chất rắn kết tinh, không màu (1), Tan tốt trong nước (2),
Khơng có tính khử (4), Bị thủy phân đến cùng cho ra 2 monosaccarit (5).


<b>Câu 10: Chọn A</b>



<b>B. Phèn nhơm có tác dụng làm trong nước vì tạo ra kết tủa Al(OH)</b>3.


<b>C. Dung dịch NaHCO</b>3 có mơi trường bazơ yếu.


<b>D. Trong nhóm IIA, Be, Mg khơng tác dụng với nước ở điều kiện thường.</b>
 B, C, D sai


<b>Câu 11: Chọn C</b>


2,


( ) 0, 2


<i>Ca OH</i>


<i>n</i>  <i>mol</i><sub> , </sub>


3 0,15


<i>CaCO</i>


<i>n</i>  <i>mol</i><sub>. Vì sau phản ứng cho thêm vài giọt NaOH vào dung dịch</sub>


lại thấy xuất hiện kết tủa. → dung dịch ban đầu có <i>Ca HCO</i>( 3 2) .


CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O


0,15 0,15 0,15


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

0,1 0,05 0,05



→<i>nCO</i>2 0, 25<i>mol</i><i>VCO</i>2 5,6<i>l</i>


<b>Câu 12: Chọn A</b>


C5H8O2


2.5 2 8
2
2


  


 


 


 


 


X khi tham gia phản ứng xà phịng hóa thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ nên X
có cơng thức cấu tạo có dạng: R – COOCH = CH – R’.


Các công thức cấu tạo phù hợp với X (không kể đồng phân hình học) là:


HCOOCHCHCH2CH3, HCOOCHCH(CH3)CH2, CH3COOCHCHCH3, CH3CH2COOCHCH2


<b>Câu 13: Chọn A</b>



min


51, 7 29,8
0,6
36,5


<i>a</i> <i>HCl</i>


<i>n</i> <i>n</i>    <i>mol</i>


min


29,8


49,667
0,6


<i>a</i>
<i>M</i>


  


→ Công thức hai amin là:
C2H7N (M=45), C3H9N (M=59)


<b>Câu 14: Chọn B</b>


<i><b>Chú ý: Tất cả các muối hiđrocacbonat </b>HCO</i>3



<i> đều kém bền nhiệt và bị phân hủy khi đun nóng.</i>
<b>Câu 15: Chọn C</b>


Các phát biểu đúng là (5), (6) và (7).
Một số lưu ý:


+ Amilozo có dạng mạch thẳng, amylopectin có dạng mạch phân nhánh.
+ Mantozo bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3


+ Trong dung dịch, glucozo tồn tại ở 3 dạng cấu tạo: vòng α  mạch hở  vòng β


Dạng vòng là chủ yếu, dạng mạch hở chỉ là trung gian giữa 2 loại mạch vòng, chiếm tỉ lệ nhỏ. 2
loại vòng α và β là do vị trí tương đối của nhóm –OH tạo nên.


<b>Câu 16: Chọn C</b>


2 2 2 2 2


3 2
2
3 2
0, 2 .0, 2


2
3 2


.0, 2 0,55 2,5
2


<i>n</i> <i>n</i>



<i>n</i>


<i>C H O</i> <i>O</i> <i>nCO</i> <i>nH O</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


  






   


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HCOOCH3 (x mol) và CH3COOCH3 (y mol)


Ta có hệ


3 3


0, 2 0,1


7, 4
2 3 2,5.0, 2 0,1 <i>CH COOCH</i>



<i>x y</i> <i>x</i>


<i>m</i> <i>gam</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


    


  


 


  <sub></sub> 




<b>Câu 17: Chọn C</b>


Hiện tượng quan sát và nhận biết khi cho dung dịch chứa <i>OH</i> <sub> vào các mẫu thử</sub>


FeCl3 FeCl2 AlCl3


↓ đỏ nâu ↓ trắng xanh ↓ keo trắng tan
trong <i>OH</i> <sub> dư</sub>


<b> Câu 18: Chọn C</b>


Các thí nghiệm sinh ra chất khí là: (1): CO2; (2)Cl2; (5): HCl; (7) CO2; (8) CO2.



<b>Câu 19: Chọn A</b>


Làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nước vôi trong để làm giảm vị chia của
quả sấu. Trong quả sấu cho chứa các axit làm chua quả sấu nên ta cần dùng 1 dung dịch bazơ để
trung hòa lượng axit đấy.


<b>Câu 20: Chọn D</b>


Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là: SO3, KHSO4, K2SO3,


K2SO4.


SO3 + BaCl2 + H2O → BaSO4 ↓ + 2HCl


2KHSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + K2SO4 + 2HCl


K2SO3 + BaCl2<b> → BaSO</b>3 ↓ + 2KCl


K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ +2KCl


2K3PO4 + 3BaCl2 → Ba3(PO4)2↓ + 6KCl


<b>Câu 21: Chọn B</b>


(1) Sai. Có thể tạo được 4 đipeptit: Ala-Ala; Ala-Gly; Gly-Ala; Gly-Gly.
(2) Đúng


(3) Đúng
(4) Đúng



(5) Sai, chỉ tạo được 4 tripeptit có chứa 1 gốc Glyxin là: Gly-Phe-Tyr, Phe-Tyr-Gly,
Gly-Lys-Gly, Lys-Gly-Phe.


(6) Sai, cho HNO3 vào anbumin tạo dung dịch màu vàng.


<b>Câu 22: Chọn D</b>


Zn, Fe, Cu đều tác dụng được với FeCl3 dựa theo dãy điện hóa kim loại (đẩy <i><sub>Fe</sub></i>3 <i><sub>Fe</sub></i>2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 23: Chọn A</b>


Kim loại dùng làm điện có tính khử mạnh hơn sắt loại B, C và D vì Na có tính khử q mạnh
khơng thể dùng làm điện cực hi sinh.


<b>Câu 24: Chọn D</b>


NaOH CaCl2 KHSO4 Al2(SO4)3 (NH4)2SO4


Cho từ từ
Ba(OH)2


Khơng có
hiện tượng gì


Khơng có
hiện tượng gì


Kết tủa trắng Có ↓ trắng.
Kết tủa tăng
dần đến cực


đại sau đó
tan 1 phần


Có kết tủa
trắng và có
khí bay lên


KHSO4 Khơng có


hiện tượng gì


Có kết tủa
trắng


<b>Câu 25: Chọn A</b>


2 2 3


3


3 2


( )


( ) 3 3


<i>AlO</i> <i>H</i> <i>H O</i> <i>Al OH</i>


<i>Al OH</i> <i>H</i> <i>Al</i> <i>H O</i>



 


 


  


  


Để có kết tủa thì:


2
2


2 2


1
1


4 1 4


1
4


<i>AlO</i>


<i>H</i>


<i>n</i> <i><sub>a</sub></i>


<i>AlO</i> <i>H</i> <i>n</i> <i>b</i>



<i>AlO</i> <i>H</i> <i>AlO</i>


<i>a</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i><sub>b</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i>




 




  








 


       


 



 


  



<b>Câu 26: Chọn D</b>


Phản ứng trùng ngưng với hiệu suất 80%
 maxit ε-amino caproic dư = 0,2.13,1 = 2,62 (g).


Bảo toàn khối lượng ta có:


mamino đầu = mpolime + mnước + mamino axit dư


Suy ra: mpolime = 9,04 (g)


<i><b>Chú ý: Hiệu suất có thể tính theo khối lượng như bài tốn trên, không nhất thiết phải đổi về số</b></i>
<i>mol.</i>


<b>Câu 27: Chọn D</b>


CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. CrO3 là chất oxi hóa rất


mạnh. 1 số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.


Khi đó CrO3 bị khử thành Cr2O3. Ví dụ:


4CrO3 + 3S → 3SO3 + 2Cr2O3



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Các chất không tác dụng với HCl là:


Al2(SO4)3; PbS; CuS; ClH3N – CH2 – COOH.


<b>Câu 29: Chọn D</b>


2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2


Thí nghiệm 1: Đặt nAl = x; nBa = y.


Ở thí nghiệm 2: Khi cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư, cả Ba và Al đều tan hết, lượng khí sinh ra


lớn gấp 15,5 lần thí nghiệm 1  ở thí nghiệm 1 chỉ có Ba tan hết, Al cịn dư
Thí nghiệm 2: <i>nH</i>2 <i>nBa</i>3<i>nBa</i> 4 (<i>y mol</i>)


 y=0,015 (mol)


nAl = 2x; nBa =2 y = 0,03 (mol)


2


3


0, 03 3 0,3( )
2


<i>H</i> <i>Ba</i> <i>Al</i>


<i>n</i> <i>n</i>  <i>n</i>   <i>x</i> <i>x</i> <i>mol</i>



→m=0,3.27 + 0,015.137 = 10,155g


<i><b>Chú ý: Khi cho kim loại kiềm, kiềm thổ vào nước thu được H2 có </b></i> <sub>2</sub> 1
2
<i>H</i> <i>OH</i>
<i>n</i>  <i>n</i> 


Khi cho Al+dung dịch <i>OH</i> <sub> ta được </sub>


2


3
.3
2
<i>H</i> <i>OH</i>
<i>n</i>  <i>n</i> 


<b>Câu 30: Chọn B</b>


<i>Dựa vào dãy điện hóa của kim loại, ta có: </i>


TH1: AgNO3 hết sau TN1 TN2: AgNO3 dư sau TN1


(Mg, Al, Fe) +
AgNO3 →Xr + Ydd


X là Ag


Y là Mg(NO3)2,



Al(NO3)3, Fe(NO3)2


X là Ag


Y là Mg(NO3)2,


Al(NO3)3, Fe(NO3)2, AgNO3 dư.


Vì AgNO3 dư nên ta có:


2 3


<i>Ag</i> <i>Fe</i>  <i>Ag Fe</i> 


  


Y + NaOH dư
→Z↓


Vì NaOH dư nên
Al(OH)3↓ sau khi tạo
thành tan hết trong NaOH


 Kết tủa Z là: Mg(OH)2,


Fe(OH)2


Vì NaOH dư nên


Al(OH)3↓ sau khi tạo thành tan hết


trong NaOH


 Kết tủa Z là: Mg(OH)2,


Fe(OH)3, Ag2O


Nung Z trong khơng
khí đến khối
lượng không đổi
được hỗn hợp T


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

chứa 3 chất rắn
khác nhau


<b>Câu 31: Chọn A</b>


Giả sử đó là amin đơn chức, no, mạch hở (CnH2n+3N)


2 2


2


4 11


4 11 2 2 2 2


2


( ) 0, 2



3


4( )


27 11 1


4


4 2 2


0, 2 1,35 0,1


<i>H O</i> <i>CO</i>


<i>CO</i>


<i>x</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i>


<i>n</i> <i>C H N</i>


<i>x</i>


<i>C H N</i> <i>O</i> <i>CO</i> <i>H O</i> <i>N</i>


  


 



   


 


2 1,35.4 0,1 5,5


<i>N</i>


<i>n</i>    <i>mol</i>


(phù hợp với giả thiết)


Khi cho amin tác dụng với HNO2 sinh ra ancol bậc 1 nên amin đó có dạng RCH2NH2


Các cơng thức phù hợp là: CH3CH2CH2CH2NH2; CH3CH(CH3)CH2NH2


<b>Câu 32: Chọn B</b>


Este no, đơn chức: <i>C H On</i> 2<i>n</i> 2


2


2


2 2 2 2 2


3 6 2


4 8 2



es


3 3


3 2 3


3 2
2


0,1775 0,145
3 2 0,1775


3,625
2 0,145
1 0,145
.0,145 0,04
3,625
3,92
98 3
0, 04
<i>o</i>
<i>t</i>
<i>n</i> <i>n</i>
<i>mol</i> <i>mol</i>
<i>O</i>
<i>CO</i>
<i>mol</i>
<i>te</i> <i>muoi</i>
<i>muoi</i>
<i>n</i>



<i>C H O</i> <i>O</i> <i>nCO</i> <i>nH O</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>C H O</i>


<i>n</i>


<i>C H O</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>CH COOCH</i>


<i>M</i> <i>RCOOK</i> <i>CH COOK</i>


<i>CH COOCH CH</i>

 
<sub></sub> <sub></sub>   
 


     <sub> </sub>

   


     <sub> </sub>

<b>Câu 33: Chọn B</b>


2 2


2


2 2 2


3
2
8,96


0, 4
22, 4


<i>H S</i> <i>SO</i>


<i>O</i>


<i>H S</i> <i>SO</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>mol n</i>


  


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ta có:



2 0, 4 0,16


0, 24
104 126 46,88


2 0,64
0,64.40
80
25%.1, 28
<i>SO</i>
<i>NaOH</i> <i>Na</i>
<i>NaOH</i>


<i>a b n</i> <i>a</i>


<i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>mol</i>


<i>m</i>
<i>V</i> <i>ml</i>
<i>D</i>

  
  

 



  

    
   



<b>Câu 34: Chọn B</b>


2 2 2 5


2 4


( ) :0,02( )


: 0,02( )
: 0,06( )
: 0,04


( ) ( )


: 0,08
<i>NH</i> <i>C H COOH</i> <i>mol</i>


<i>H SO</i> <i>mol</i>


<i>X</i>


<i>HCl</i> <i>mol</i>



<i>NaOH</i>


<i>dd Y</i> <i>vd</i> <i>m gam</i>


<i>KOH</i>

 


  <sub></sub> 

Dd hỗn hợp chứa


2 2 3 5


2


2 2 3 5


4


2
4


( ) : 0,02( )


( ) : 0,02( )


: 0, 02( )



: 0,02( )
: 0,06( )


: 0, 04( ) : 0,06( )


: 0,08( ) : 0,04( )


: 0,12( ) : 0,08( )


: 0,12( )


<i>NH</i> <i>C H COO</i> <i>mol</i>


<i>NH</i> <i>C H COO</i> <i>mol</i>


<i>SO</i> <i>mol</i>


<i>SO</i> <i>mol</i>


<i>Cl</i> <i>mol</i>


<i>Na</i> <i>mol</i> <i>Cl</i> <i>mol</i>


<i>K</i> <i>mol</i> <i>Na</i> <i>mol</i>


<i>H</i> <i>mol</i> <i>K</i> <i>mol</i>


<i>OH</i> <i>mol</i>




 
 
 









 

 
 









117.0, 02 96.0,02 35,5.0,02 23.0,04 39.0,08 10, 4
<i>m</i>






      


<b>Câu 35: Chọn A</b>


Alcol (X) (M=76)+axit cacboxylic (Y)→ Z (X, Y chỉ chứa một loại nhóm chức)


2:0,65( ) 2


2
:0,2( )


: 7 ( )


17, 2 ( ) : 4 ( )


<i>O</i> <i>mol</i>


<i>vd NaOH</i> <i>mol</i>


<i>CO</i> <i>x mol</i>


<i>g Z</i> <i>H O</i> <i>x mol</i>





     


     


(biết CTPT<sub> CTĐGN). Số CT (Z) thỏa mãn.</sub>
BTKL: 17,2 + 0,65.32 = 44.7x + 18.4x→x = 0,1


2


2


: 0,7( )
: 0, 4( )


<i>CO</i> <i>mol</i>


<i>H O</i> <i>mol</i>






Gọi CTPT (Z) là CxHyOz


7 8 5


12 16


: : 7 : 8 : 5 ( ) :
8, 4 0,8 8


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>



<i>x y z</i> <i>Z C H O</i>


     


→n(Z)=0,1(mol) mà n(Z): nNaOH=1:2→(Z) có 2 nhóm chức -COOH và 1 nhóm chức –OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HOOC-C<sub> C-COO-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-OH</sub>
HOOC-C C-COO-CH2-CH(OH)-CH3


HOOC-C C-COO-CH(CH3)-CH2-OH.


<b>Câu 36: Chọn B</b>


Este + NaOH → Muối Y + ancol Z.


Gọimol Este là x mol → Theo định luật bảo toàn


2 3


Na CO NaOH


2 2 3 2


1 x


Na n n mol.


2 2



RCOONa O CO NaCO H O (1)


  


   


x 0,3 0,25


2
<i>x</i>


Do Y, Z có cùng số C nên số mol CO2 sau khi đốt ancol Z sẽ bằng tổng số mol CO2,


Na2CO3


AncolZ + O2 → CO2 + H2O (2)


x 0,4 0,25


2
<i>x</i>


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


0,6 0,25
2
<i>x</i>



Áp dụng định luật bảo toàn 0 vào pt(1) ta có:


   


  <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


   


0,42 2 0,25 0,6 0,25


2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 <i>x</i>0,1. Đốt ancol có  


2 0,3, 2 0,3


<i>CO</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i>


-> Z là ancol đơn chức mạch hở có 1 liên kết 


CT của Z là C3H6O. Áp dụng định luật bảo toàn Oxi vào phương trình (1) ta có:


      



2 2


0,1.2 0,3.2 0,25.2 0,05.3 <i>n<sub>H O</sub></i> <i>n<sub>H O</sub></i> 0,15<i>mol</i> <i><sub>CT của Y là C</sub></i><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>3</sub><sub>COONa</sub>


Vậy CT của X là C2H3COOC3H5. Vậy <i>mX</i> 0,1.112 11,2 <i>g</i>


<b>Câu 37: Chọn B</b>


BTKL:    


2


46
66,2 3,1.136 466,6 0,45.


9 <i>mH O</i>


   


2 18,9 2 1,05


<i>mol</i>


<i>H O</i> <i>H P</i>


<i>m</i> <i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Muối sunfat trung hòa:























4


2 <sub>4 3</sub>


4 <sub>2</sub> 4


2 4


2 <sub>4 3</sub>


:


:


: 0,025
: :1,55


:
<i>FeSO x</i>


<i>Fe SO</i> <i>y mol</i>


<i>NH</i> <i>SO</i> <i>mol</i>


<i>BTNT K SO</i> <i>mol</i>


<i>Al SO</i> <i>z mol</i>


 



 



 



  





 






3 4


3 2


2 0,05


: :


3
: : 0,05


: Al : 2


<i>x</i> <i>y</i>


<i>BTNT Fe Fe O</i> <i>mol</i>


<i>BTNT N Fe NO</i> <i>mol</i>


<i>BTNT Al</i> <i>z mol</i>


BTKL muối (Y): 152x 400 <i>y</i>3,3 269,7 342z 466,6  


 



152x 400 <i>y</i>342z 193,6 1



BT gốc (SO4): <i>x</i>3<i>y</i>0,025 1,55 3z 3,1    <i>x</i>3<i>y</i>3z 1,525 2

 



BTKL(X): 232

<sub></sub>

2  0,05 9 54z 66,2

<sub></sub>

  
3 <i>x</i> <i>y</i>


 



 232x 464 <i>y</i>162z 183,2 3


(1), (2) và (3)  <i>x</i>0,1;<i>y</i>0,275;<i>z</i>0,2


 <i>m<sub>Al</sub></i> 0,4.27 10,8


Vậy % 10,8.100%16,3%
66,2


<i>Al</i>


<b>Câu 38: Chọn D</b>


Nhận thấy: Fe + dung dịch X → NO (duy nhất) → H+<sub> (hết), </sub> 
3


<i>NO</i> (dư)


 


 





 <sub>max</sub> 2 2 2.0,2 0,4 <sub>3</sub>


<i>mol</i>


<i>H</i> <i>Cu</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>NO</i>


Giả sử chất rắn chỉ có Fe → dung dịch X chỉ có H+<sub>, khơng có </sub><i>Cu</i>2




 <i>n<sub>H</sub></i> 0,4<i>mol</i><sub> và </sub>


 




14,4 13,5 0,016
56


<i>mol</i>
<i>Fe pu</i>


<i>n</i> (mâu thuẫn)




<i>Cu</i>2 (còn dư)



Catot(-)  CuSO4   Anot(+)


  


2 <sub>2</sub>


<i>Cu</i> <i>e</i> <i>Cu</i>  


  2 


2


2<i>H O</i> 4<i>H</i> <i>O</i> 4<i>e</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Dung dịch X:







 







2
3
: 0,2
: 2
: 0,4


<i>Cu</i> <i>x mol</i>


<i>H</i> <i>x mol</i>


<i>NO</i> <i>mol</i>

  
 
 
    
 
 

   
   
3
3 2
3 2
2 2
4 2


0,5 2 0,5


2 3



0,25 0,5


0,2 0,2 0,2


<i>Fe</i> <i>H</i> <i>NO</i> <i>Fe</i> <i>NO</i> <i>H O</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Fe</i> <i>Fe</i> <i>Fe</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>Fe</i> <i>Cu</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


Chất rắn:






 

 
     
 
 
: 0,2
13,5

:14,4 0,5 0,25 0,2 .56 3,2 14


<i>Cu</i> <i>mol</i>


<i>Fe</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x gam</i>


 <i>x</i>0,05


Theo Faraday:  .  0,05 2,68  3600 1


. 2.96500


<i>e</i>


<i>I t</i> <i>t</i>


<i>n</i> <i>t</i> <i>s</i> <i>h</i>


<i>n F</i>
<b>Câu 39: Chọn A</b>



 

 



  
 
<sub></sub>  <sub></sub>
    

 <sub></sub>

0,05
2
: 3,84
: 0,03
:
3,895
: 0,02
<i>Zn</i>
<i>Zn</i> <i>mol</i>


<i>hhKL</i> <i>g</i> <i>m</i>


<i>Ag</i> <i>mol</i>


<i>Fe x mol</i>


<i>dd X</i> <i>hhKL</i>


<i>Cu</i> <i>mol</i>


=> dd(X) có <i>Ag</i>


 
   

2
2 2
2 2



<i>Fe</i> <i>Ag</i> <i>Fe</i> <i>Ag</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


 

 




  




: 2


3,84 : 160 56 3,84 *


:
<i>Ag a</i>


<i>hhKL</i> <i>a</i> <i>x</i>


<i>Fe du x a</i>


Dung dịch



 





2
2


: 0,03 2
: 0,02
:


<i>Ag</i> <i>a</i>


<i>Cu</i>
<i>Fe</i> <i>a</i>


→ ne (nhận) 1. 0,03 2

 <i>a</i>

2.0,02 2. <i>a</i>0,07 ne (cho)


2.<i>n<sub>Zn</sub></i> 0,1  <i>ne cho dö</i><sub></sub> <sub> </sub> 0,1 0,07 0,03 


 


 <i>n<sub>Zn dö</sub></i> 0,03 : 2 0,015


3,895g hhKL:

 


 








</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



108 0,03 2 <i>a</i> 64.0,02 56 <i>a</i>65.0,015 3,895


 <i>a</i>0,01


 

*  <i>x</i>0,04 <i>m</i>0,04.56 2,24
<b>Câu 40: Chọn D</b>


  

 



 









7 6


6 5


: :


0,16 :



: :


<i>x</i> <i>y</i>


<i>n</i> <i>m</i>


<i>X C H O N x mol</i>
<i>mol E</i>


<i>Y C H O N y mol</i>


 





   


      


 





0,9 :


:


<i>NaOH</i> <i>mol</i> <i>Gly</i>



<i>Ala</i>
<i>Muoi Gly a mol</i> <i>n</i>
<i>Muoi Ala b mol</i> <i>n</i>


 

    


    



2 2 2


2


: 69,31
30,73<i><sub>g E</sub></i> <i>O vừađủ</i> <i>CO</i> <i>H O</i> <i>g</i>


<i>N</i>


Nhớ: Gly (C2H5O2N: 75); Ala (C3H7O2N: 89)


BTNT(Na): <i>a b</i> 0,9 *

 



    




 


  



 


0,16 0,1


6 5 0,9 0,06


<i>x y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


Giả sử: mE (lúc sau) = k.mE (ban đầu)




   


2


30,73 <i>k m</i>. <i><sub>Gly</sub></i> <i>m<sub>Ala</sub></i> <i>m<sub>H O</sub></i>




 


 30,73<i>k</i>. 75<sub></sub> <i>a</i>89<i>b</i>18 5<i>x</i>4<i>y</i> <sub></sub>

 



 



 30,73<i>k</i>. 75<sub></sub> <i>a</i>89<i>b</i>13,32 1<sub></sub>


BTNT (C): <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> 



2 . 2 . 2 3


<i>CO lúcsau</i> <i>CO ban đầu</i>


<i>n</i> <i>k n</i> <i>k a</i> <i>b</i>


BTNT (H): <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


2 2


1


. . .


2


<i>H O lúc sau</i> <i>H O ban đầu</i> <i>H ban đầu</i>


<i>n</i> <i>k n</i> <i>k</i> <i>n</i>




   


1. 5<sub></sub> 7  2. 5 4 <sub></sub> 1. 5<sub></sub> 7 1,48<sub></sub>



2 <i>k a</i> <i>b</i> <i>x</i> <i>y</i> 2 <i>k a</i> <i>b</i>




2 2


<i>H O CO</i>
<i>m</i>


 


69,31 44. 2 3 18. . 51 <sub></sub> 7 1,48<sub></sub> 69,31
2


<i>k a</i> <i>b</i> <i>k a</i> <i>b</i>


 



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 



 

 



 


 


 



1 <sub>69,31 133</sub> <sub>195 13,32 **</sub>
30,73 75 89 13,32
2


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>


Từ (*) và

 

**  <i>a</i>0,38;<i>b</i>0,52 <i>a b</i>: 0,7308


<b>Tổng hợp kiến thức lý thuyết và phương pháp có trong đề</b>
<b>A. LÝ THUYẾT</b>


1. Điều chế các polime


2. Tính chất của cacbohiđrat, peptit.
3. Tính chất của Crom.


4. Các phương pháp chống ăn mòn kim loại.
<b>B. BÀI TẬP</b>


1. Các tính chất đồng phân của amin no, đơn chức mạch hở



  


1


2 3 5 2


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>C H</i> <i>N n</i>


2. Chú ý tới dạng bài tập khi cho amino axit tác dụng với HCl hoặc NaOH thì ta sử dụng
định luật bảo tồn khối lượng.


3. Đối với các bài tập điện phân dung dịch ta thường sử dụng Biểu thức Faraday và định
luật bảo toàn e.


4. Khi sục CO2 vào dung dịch kiềm, ta xét tỉ lệ CO2 và kiềm.


5. Đối với các bài tập về peptit nếu peptit gồm các -amino aixt no, mạch hở trong phân tử
chứa 1 nhóm –NH2, -COOH tạo thành k peptit thì đặt cơng thức chung là


  


2 2 1


<i>km</i> <i>km</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>


</div>

<!--links-->

×