Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

10 đề tuyển sinh chuyên Lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 1
<i><b> Đề 1 </b></i>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>TỈNH NINH BÌNH</b> <b>ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2014 - 2015 </b>
<b>Mơn: Vật lí </b>


<b> Ngày thi: 12/6/2014 </b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) </i>
<b>(Đề thi gồm 05 câu trong 01 trang)</b>


<b>Câu 1 (1,5 điểm). </b>


a) Một chiếc xe chuyển động thẳng đều từ địa điểmAđến địa điểm B trong khoảng thời gianquy
địnhlàt. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 = 54 km/h, thì xe sẽ đến B sớm hơn 12 phút so


với quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2 = 18 km/h, thì xe sẽ đến B chậm hơn 24


phút so với quy định. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t.


b) Một chiếc xe chuyển động thẳng đều trên đoạn đường MN. Trên nửa đoạn đường đầu, xe
chuyển động đều với vận tốc v1 = 12 km/h. Trên nửa đoạn đường còn lại, xe chuyển động đều với vận


tốc v2. Độ lớn vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN là 18 km/h. Tính độ lớn vận tốc v2.
<b>Câu 2 (2,5 điểm). </b>


a) Có hai bình cách nhiệt: Bình thứ nhất chứa 5 lít nước ở nhiệt độ t1 = 600C ; bình thứ hai chứa 1


lít nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Đầu tiên rót một lượng nước m từ bình thứ nhất sang bình thứ hai. Sau



khi trong bình thứ hai đạt trạng thái cân bằng nhiệt, lại rót từ bình thứ hai sáng bình thứ nhất một
lượng nước m. Khi đạt trạng thái cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình thứ nhất là t3 =


590<sub>C. Cho khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m</sub>3<sub>. Bỏ qua sự hấp thụh nhiệt của các bình và mơi </sub>


trường. Hỏi nhiệt độ của nước trong bình thứ hai khi đạt trạng thái cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Tính khối lượng nước m.


b) Một bếp điện khi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế U1 = 120 V thì đun sơi một ấm nước sau


thời gian t1 = 10 phút. Để đun sôi ấm nước như trên trong cùng điều kiện khi mắc vào hai điểm có


hiệu điện thế U2 = 110V thì thời gian đun sơi là t2 = 15 phút. Khi mắc vào hai điểm có hiệu điện


thế U3 = 100V, để đun sơi ấm nước nói trên thì thời gian đun t3 bằng bao nhiêu? Biết rằng


nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với thời gian đun.
<b>Câu 3 (3,0 điểm). </b>


Cho 3 điện trở R1, R2, R3 (R3 = 16 Ω) chịu được hiệu điện thế tối


đa lần lượt là U1 = U2 =6 V; U3 = 12 V. Người ta ghép 3 điện trở nói


trên thành đoạn mạch AB như hình vẽ, điện trở của đoạn mạch là
RAB = 8 Ω.


a) Tính R1 và R2.Biết rằngnếuđổichỗ R3 với R2 thì điện trở củađoạnmạch sẽlàR’AB=7,5 Ω.


b) Tính cơng suất lớn nhất mà bộ điện trở tiêu thụ.



c) Mắc nối tiếp đoạn mạch AB với một bộ gồm nhiều bóng đèn cùng loại (4 V – 1 W) vào hai điểm
có hiệu điện thế U = 16 V khơng đổi. Tính số đèn lớn nhất có thể sử dụng sao cho các đèn sáng bình
thường. Khi đó các đèn được ghép như nào?


<i><b>Câu 4 (2,0 điểm): </b></i>


a) Một vật sáng nhỏ AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, A
thuộc trục chính.DịchchuyểnABdọctheotrụcchính.Hỏi khi khoảng cách giữa vậtABvà ảnh thật của nó
lànhỏ<b>nhất thì vật cách thấu kính bao nhiêu? Khi đó ảnh cao bằng bao nhiêu lần vật? Khơngdùngcơng</b>
<b>thứcthấukính. </b>


b) Cho hai thấu kính L1, L2 có trục chính trùng nhau, cách nhau 40cm. Vật sáng nhỏ AB đặt vng


góc với trục chính, A thuộc trục chính, trước L1 (theo thứ tự AB; L1; L2). Khi dịch chuyển AB dọc theo


trục chính thì ảnh A’B’ của nó tạo bởi hệ thấu kính khơng thay đổi độ lớn và luôn cao gấp 3 lần vật AB.
Tính tiêu cự của hai thấu kính.


<i><b>Câu 5 (1,0 điểm): </b></i>


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC </b>


R3


R1 R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 2


Trong bình hình trụ, tiết diện S chứa một lượng nước có chiều cao H = 15 cm. Người ta thả vào


trong bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi thẳng đứng trong nước thì mực nước
dâng lên một đoạn h = 8 cm. Nếu nhấn chìm thanh hồn tồn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu? Biết
khối lượng riêng của nước và thanh lần lượt là D1 = 1 g/cm3; D2 = 0,8 g/cm3.


--- HẾT ---


<i>Họ và tên thí sinh :... Số báo danh... </i>
<i>Họ và tên, chữ ký: </i> <i> Giám thị 1: ... </i>
<i> Giám thị 2: ... </i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN </b>
NĂM HỌC 2014 – 2015


<b>Môn: VẬT LÍ </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<i><b>Câu 1 (1,5 điểm): </b></i>


<i><b>a) </b></i> <i><b>Đổi: 12’ = 0,2h; 24’ =0,4h. </b></i>


Phương trình mỗi lần dịch chuyển:












)
4
,
0
(
18
)
4
,
0
(
)
2
,
0
(
54
)
2
,
0
(
2
1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>v</i>

<i>S</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>S</i>

Giải ra được: s = 16,2 km; t = 0,5h


<i><b>b) </b></i> Vận tốc trung bình của chuyển động:


2
1
2
1
2
1
2
1
2
2
/
2


/ <i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>s</i>
<i>v</i>


<i>s</i>
<i>s</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>vtb</i>







Thay số tìm được: v2 = 36 km/h


0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
<i><b>Câu 2 (2,5 điểm): </b></i>


<i><b>a) </b></i> <i>Khối lượng nước ban đầu: m1 = D.V1 = 1kg; m2 = D.V2<b> = 5kg </b></i>


Phương trình cân bằng nhiệt:













)
59
(
)
59
60
(
)
1
(
)
20
(
5
)
60
(
<i>t</i>
<i>mc</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>c</i>
<i>t</i>

<i>mc</i>


Giải ra được: m = 1/7 (kg); t = 250<sub>C </sub>


<i><b>b) </b></i> <b>Gọi nhiệt lượng nước thu vào ở mỗi lần đun là Q (J), hệ số tỏa nhiệt ra môi trường là k (J/s) </b>


Phương trình cân bằng nhiệt mỗi lần đun:

























3
3
2
3
3
2
3
2
2
2
2
2
2
2
1
1
2
2
2
2
1
100
110
120
<i>kt</i>
<i>t</i>
<i>R</i>
<i>kt</i>
<i>t</i>
<i>R</i>

<i>U</i>
<i>Q</i>
<i>kt</i>
<i>t</i>
<i>R</i>
<i>kt</i>
<i>t</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>Q</i>
<i>kt</i>
<i>t</i>
<i>R</i>
<i>kt</i>
<i>t</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>Q</i>


<b>Thay số: t</b>1 = 10’ = 600s; t2 = 15’ = 900s. Giải ra được: t3 = 1656s = 27,6’


0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
<i><b>Câu 3 (2,0 điểm): </b></i>



<i><b>a) </b></i>
8
16
16
).
(
).
(
2
1
2
1
3
2
1
3
2
1 








<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>RAB</i> (1)


5
,
7
16
).
16
(
).
(
'
2
1
2
1
3
2
1
2
3
1 










<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R<sub>AB</sub></i> (2)


Giải ra được: R1 = 4 Ω; R2 = 12Ω.
<i><b>b) </b></i>


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 3


<b>Các giá trị giới hạn: </b>












<i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
5
,
0
12
/
6
/
5
,
1
4
/
6

/
2
2
2
1
1
1


=> Để R1; R2 khơng cháy thì: I12 = I2 = 0,5A => U12 = I12.R12 = 8V


U12 < U3 => Để cả 3 điện trở khơng cháy thì: U = U12 = 8V


Công suất cực đại của bộ điện trở: W


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>P</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i> 8
8
82
2




<i><b>c) </b></i> Các đèn cùng loại => bộ đèn gồm n nhánh sóng song, mỗi nhánh có m đèn nối tiếp.


<i>m</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>m</i>



<i>U</i>
<i>P</i>
<i>n</i>
<i>R</i>
<i>mU</i>
<i>U</i>
<i>nI</i>
<i>I</i>
<i>đ</i>
<i>đ</i>
<i>AB</i>
<i>đ</i>


<i>đ</i> 8 2


4
1
.
8
4
16
.      





n > 0 => m < 4 => m = 1; 2; 3. Lập bảng giá trị được:


m 1 2 3



n 6 4 2


Sơ bóng (m.n) 6 8 6


Khi số bóng nhiều nhất là 8 bóng có: <i>R</i>

<i>W</i>


<i>U</i>
<i>P</i>
<i>n</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>P</i> <i><sub>AB</sub></i>
<i>đ</i>
<i>đ</i>
<i>AB</i>


<i>AB</i> . . 4.0,25 .8 8


2
2


2  












=> Lúc này đảm bảo điều kiện bộ điện trở không cháy. Vậy số bóng tối đa là 8 bóng, mắc
thành 4 dãy sóng song, mỗi dãy 2 đèn nối tiếp.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
<i><b>Câu 4 (2,0 điểm): </b></i>


<i><b>a) </b></i> (1)


20
20
//




<i>AO</i>
<i>FA</i>
<i>OF</i>
<i>AB</i>
<i>OH</i>
<i>OH</i>
<i>AB</i>


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
)
2
(
//
<i>OA</i>
<i>A</i>
<i>O</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i>     


<i><b> </b></i>
20
.
20
'
)
2
(
)
1
(




<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>và</i>


Khoảng cách từ ảnh tới vật là:


20
.
20




<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
80
80
)
20
(
)
40
( 2






<i>OA</i>
<i>OA</i>


<i>(dấu “=” xảy ra khi: OA = 40). Vậy AA’min</i> = 80cm


<i>Thay lại (1) tính được : A’B’/AB = 1 </i>
<i><b>b) </b></i> <i> Có 2 trường hợp xảy ra như hình 1 và hình 2: </i>


Xét TH1 được:
















<i>cm</i>
<i>f</i>
<i>cm</i>


<i>f</i>
<i>f</i>
<i>f</i>
<i>h</i>
<i>h</i>
<i>f</i>
<i>f</i>
30
10
40
3
3
2
1
2
1
1
2


Xét TH2 được:

















<i>cm</i>
<i>f</i>
<i>cm</i>
<i>f</i>
<i>f</i>
<i>f</i>
<i>h</i>
<i>h</i>
<i>f</i>
<i>f</i>
60
20
40
3
3
2
1
1
2
1
2
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,25
0,25
B


<i><b> O F’ A’</b></i><b> </b>


<i>A F </i>


H B’


<i>F1</i><i> F’2 </i> <i>O2 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 4
<i><b>Câu 5 (1,0điểm): </b></i>


Gọi: thể tích nước, thể tích vật chìm (khi thả nổi) và thể tích cả vật lần lượt là: Vn, Vch, V0; chiều


cao mực nước dâng thêm khi vật chìm là ∆h. Các trạng thái trong bình như hình vẽ.


Phần thể tích trong bình giới hạn từ mặt phẳng mép nước trở xuống ở mỗi trường hợp là:























)
2
(
.
)
1
(
.
)
.(
)
.(
.
<i>h</i>
<i>S</i>
<i>V</i>
<i>h</i>
<i>S</i>

<i>V</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>h</i>
<i>H</i>
<i>S</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>h</i>
<i>H</i>
<i>S</i>
<i>V</i>
<i>H</i>
<i>S</i>
<i>ch</i>
<i>n</i>
<i>ch</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


Khi vật nổi: <i>P</i><i>F<sub>A</sub></i>10<i>D</i>.<i>V</i> 10<i>D</i><sub>0</sub>.<i>V<sub>C</sub></i> (3)


Thay (1);(2) vào (3) được: <i>h</i> <i>cm</i>


<i>D</i>
<i>D</i>
<i>h</i>
<i>h</i>
<i>S</i>
<i>D</i>


<i>h</i>
<i>S</i>


<i>D</i>. . . 10


0


0   





<i>Chiều cao mực nước cần tìm: H’ = H + ∆h = 25cm</i>


0,25
0,25


0,25
0,25
<i><b> * Lưu ý: </b>- Phần đề thi lấy từ thí sinh dự thi (nguồn SGD Ninh Bình) </i>


<i>- Phần hướng dẫn chấm là 1 đáp án dự kiến (trình bày lại theo bài giải của HS, không phải bản </i>
<i>chuẩn của SGD Ninh Bình phát hành) </i>


<i> - Nội dung này chỉ mang tính chất tham khảo,đóng góp cho thư viện. Thân gửi quý bạn! </i>

<b> (hoangxuanvinhthuduc.blogspot.com) </b>



<i><b> </b></i>


<i>H+h </i> <i>H+∆h </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 5
<i><b>Đề 2 </b></i>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>NGHỆ AN</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU </b>


<b>NĂM HỌC 2014 – 2015</b>


<b> </b>



<b>Môn thi: </b>

<b>VẬT LÝ</b>

<b> </b>



<i>Thời gian là m bà i: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>



<i><b>Câu 1 (4,0 điểm): Hai người bạn là Quang và Minh cùng xuất phát đồng thời từ A đến </b></i>


địa điểm B. Quang thực hiện hành trình như sau: trên nửa quãng đường đầu Quang đi
bộ với tốc độ V1= 5 km/h, nửa quãng đường còn lại đi xe đạp với tốc độ V2 thì tốc độ
trung bình trên cả quãng đường AB là 8km/h. Minh thực hiện hành trình như sau: nửa
thời gian đầu đi bộ với tốc độ V1, còn nửa thời gian sau đi xe đạp với tốc độ V2. Cho
rằng thời gian đổi phương tiện khơng đáng kể.


1. Tìm tốc độ trung bình của Minh trên cả quãng đường.



2. Biết khi một bạn tới B, thì bạn kia cịn cách B một khoảng d = 7,5km. Tính
khoảng cách AB.


3. Khi khoảng cách giữa hai bạn là 3 km thì Minh đã đi được quãng đường bằng
bao nhiêu?


<i><b>Câu 2 (3,5 điểm): Hai bình cách nhiệt chứa nước có nhiệt độ và khối lượng tương ứng </b></i>


là t1=200C; t2=600C; M1=2kg; M2=4kg. Khi đổ lượng nước có khối lượng m từ bình 1
sang bình 2, chờ cân bằng nhiệt được thiết lập ở nhiệt độ t3. Người ta lại lấy một lượng
nước có khối lượng 2m chuyển từ bình 2 về bình 1, sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ
ở hai bình lúc này chênh lệch 200<sub>C. Tính m và t</sub>


3.(Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi
trường)


<i><b>Câu 3 (3,0 điểm): </b></i>Một bể nước có đáy phẳng nằm cách mặt nước một
<i>khoảng h (hình bên). Người ta dùng một cái giác bám bằng cao su để giữ </i>
<i>một khối gỗ bần trọng lượng P chìm hồn tồn trong nước. Để giữ được </i>
khối gỗ bần đó thì diện tích nhỏ nhất của giác bám là bao nhiêu nếu khối
lượng riêng của nước là <i>0</i>, của bần là <i>, áp suất của khí quyển là p0</i>.


<i><b>Câu 4 (4,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ dưới đây: </b></i>


Bóng đèn ghi Đ1 ghi 3V- 3W; Đ2 ghi 1,5V- 1,5W. Hiệu điện
thế hai đầu đoạn mạch không đổi U=6V. Điện trở R=0,5.. R0
là một biến trở con chạy. Coi điện trở của các đèn không phụ
thuộc nhiệt độ. Bỏ qua điện trở dây nối.


1. Giá trị toàn phần của biến trở là R0 = 2,5. Xác định vị trí


con chạy C để đèn Đ1 sáng bình thường.


2. Xác định giá trị nhỏ nhất của R0 để đèn Đ2 sáng bình thường, xác định vị trí con
chạy C lúc đó.


<i><b>Câu 5 (3,5 điểm): Một khối trụ được đặt trong tiêu cự của một thấu kính hội tụ sao cho </b></i>


trục của khối trùng với trục chính của thấu kính. Người đặt mắt sau thấu kính trên trục
<i>h </i>


R


R0


Đ1


C
U


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 6
chính thì thấy mặt trước của khối trụ (mặt phía gần thấu kính) có bán kính <i>R</i>/ 2<i>R</i>


1  ,
mặt phía sau của khối trụ (mặt xa thấu kính hơn) có bán kính /


2


<i>R</i> với /
2



<i>R</i> =1,25 /
1


<i>R</i> . Tính
tỷ lệ bề dày của ảnh khối trụ với bề dày của nó.


<i><b>Câu 6 (2,0 điểm): Một vật có trọng P = 2500N cần được nâng lên cao. Bằng hệ gồm 4 </b></i>


ròng rọc, dây nối nhẹ, bền, không giãn. Hãy thiết kế hệ thống ròng rọc để hai người
cùng kéo vật lên, biết khi kéo đều thì mỗi người tác dụng một lực kéo lên đầu dây
<b>bằng 500 N. </b>


--- HẾT ---


<i>Họ và tên thí sinh:... Số báo </i>


<i>danh:... </i>


<b>S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>NGHỆ AN</b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU </b>


<b>NĂM HỌC 2014 – 2015</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC </b>


<i><b>(Bản hướng dẫn chấm gồm 03 trang) </b></i>
<b>Môn: VẬT LÝ </b>



<b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>1. </b>
<b>(4,0đ) </b>


1. Xác định Vtb của Minh:
Tốc độ trung bình của Quang:


2
1
1
2
1
1 2
1
2
1
1
2


2 <i>V</i> <i>V</i> <i>V</i> <i>V</i>


<i>AB</i>
<i>V</i>
<i>AB</i>
<i>V</i>
<i>AB</i>
<i>tb</i>
<i>tb</i>







.
/
20
2 1 1


1
1


2 <i>km</i> <i>h</i>


<i>V</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>tb</i>
<i>tb</i> 




Tốc độ trung bình của Minh:


<i>h</i>
<i>km</i>


<i>V</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>t</i>
<i>V</i>
<i>t</i>
<i>V</i>
<i>t</i>


<i>V<sub>tb</sub></i><sub>2</sub>.<sub>2</sub>  <sub>1</sub>.<sub>2</sub> /2 <sub>2</sub>.<sub>2</sub>/2 <i><sub>tb</sub></i><sub>2</sub> ( <sub>1</sub> <sub>2</sub>)/212,5 /


0,5


0,5
<i>2. Do Vtb2 >Vtb1 nên Minh tới B trước Quang, thời gian </i>


Minh đi từ A đến B là


5
,
12
2
2
<i>AB</i>
<i>V</i>
<i>AB</i>
<i>t</i>
<i>tb</i>




Thời gian Quang đi hết một nửa quảng đường AB là:


5
,
12
10
2 1
1
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>V</i>
<i>AB</i>


<i>t</i>   


 nên khi Minh đến B thì Quang đang


<i>chuyển động với tốc độ V1 và thời gian chuyển động bằng t2</i>.


Quãng đường Quang đã chuyển động đến lúc này là


<i>km</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>d</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>t</i>



<i>V</i> 7,5 12,5


5
,
2
5
,
12
.
5
.<sub>2</sub>


1       


0,5


0,5


0,5


3. Thời gian Quang đi với tốc độ V1 là: <i>t</i>1 <i>AB</i>/2<i>V</i>11,25<i>h</i><b> </b>
thời gian Minh đi với tốc độ V1 là <i>t</i>2 0,5<i>h</i>


Do đó từ lúc xuất phát đến thời điểm 0,5 h khoảng cách giữa hai
bạn bằng 0, khoảng cách hai bạn đạt 3km sau thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 7
<i>h</i>
<i>V</i>
<i>t</i>


<i>M</i>
<i>Q</i>
7
,
0
5
20
3
5
,
0
3
5
,
0 









Đến thời điểm đó thì Minh đã đi được một đoạn
4. <i>SMinh</i> 0,5.50,2.206,5<i>km</i>


0,5


0,25



<b>2. </b>
<b>(3,5đ) </b>


+ Đổ từ bình 1 sang bình 2 (nhiệt dung riêng của nước là C):
Phương trình cân bằng nhiệt: <i>Cm</i>(<i>t</i>3 <i>t</i>1)<i>CM</i>2(<i>t</i>2 <i>t</i>3)



<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>M</i>
<i>mt</i>
<i>t</i>
<i>M</i>
<i>t</i>







4
)
12
(
20
2
1


2
2


3 (1)


+ Khi đổ từ bình 2 về bình 1 một lượng 2m:


Phương trình cân bằng nhiệt: <i>C</i>.2<i>m</i>(<i>t</i>3 <i>t</i>4)<i>C</i>(<i>M</i>1<i>m</i>)(<i>t</i>4 <i>t</i>1)


20
2
20
).
2
(
.
2
3
3


4 <sub></sub>  





 <i>t</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>m</i>



<i>t</i> (do t3 > t4)


<i>m</i>
<i>t</i>



2
80


3 (2)


Từ (1) và (2) giải ra ta được <i>m</i>2 14<i>m</i>80<i>m</i>0,55<i>kg</i>
Thay <i>m</i>0,55<i>kg</i> vào (1) ta được <i>t</i> 0<i>C</i>


3 55


0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
<b>0,5 </b>
<b>3. </b>
<b>(3,0đ) </b>


<i> Gọi d là trọng lượng riêng của nước thì áp suất gây ra do cột nước </i>
<i>độ cao h là dh. Nên áp suất tại đáy bể bằng p0+ dh. áp lực mà nước </i>



tác dụng lên bề mặc giác bám là:
<i>F</i> (<i>p</i><sub>0</sub><i>dh</i>)<i>S</i>.


<i> Trong đó S là diện tích của giác bám. Để khối bần có thể được </i>
giữ cân bằng thì lực này phải không được nhỏ hơn lực đẩy Acshimet
tác dụng lên khối bần.


<i> Thể tích của khối bần V=m/</i>, nên lực đẩy Acshimet bằng:


0 .


 <i>P</i>
<i>m</i>
<i>d</i>
<i>dV</i>


<i>F<sub>A</sub></i>   


Vậy để giữ yên được khối bần thì:



.
)
(
)
(
)
(
0


0
0
0
<i>dh</i>
<i>p</i>
<i>P</i>
<i>S</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>S</i>
<i>dh</i>
<i>p</i>
<i>P</i>
<i>F</i>
<i>F</i> <i><sub>A</sub></i>

















Diện tích cực tiểu của giác bám là: .
)
(
)
(
0
0
<i>dh</i>
<i>p</i>
<i>P</i>
<i>S</i>






1,0
0,5
0,5
0,5
<b>0,5 </b>
<b>4. </b>
<b>(4,0đ) </b>


<b>1. Xác định vị trí con chạy C để Đ</b>1 sáng bình thường:


<i>Đặt RAC = x (</i>0<i>x</i>2,5) thì <i>RCB</i> 2,5<i>x</i> (trong đó A là đầu



bên trái và B là đầu bên phải của biến trở)


Điện trở Đ1 là <i>R</i>1 32/33; của Đ2 là 1,5 /1,51,5
2


2
<i>R</i>
Đèn Đ1 sáng bình thường nên UĐ1= 3V, ta có:


<i>U</i> <i>UĐ</i>1 <i>I</i>(<i>R</i><i>RCB</i>)63<i>I</i>(0,52,5<i>x</i>)(1)


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 8
với
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>I</i>






5
,
1
5
,


4
5
,
1
3
1 (2)


Thay (2) vào (1) ta được .(3 ) 4,5 9 0
5
,
1
5
,
4


3   2   





 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


Giải phương trình bậc 2 trên, lấy nghiệm <i>x</i><i>R<sub>AC</sub></i> 1,5


0,5


0,5





2. Xác định R0min để Đ2 sáng bình thường
Điện trở tồn mạch:


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>R</i>






5
,
4
)
5
,
1
(
3
5
,
0
0



Cường độ dịng điện qua mạch chính:


75
,
6
5
,
4
).
1
(
)
5
,
4
.(
6
5
,
4
)
5
,
1
.(
3
5
,


0
6
0
0
2
0














<i>R</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>R</i>

<i>U</i>
<i>I</i>


Cường độ dòng điện qua Đ2:

75
,
6
5
,
4
).
1
(
18
5
,
4
3
0
0
2
2









<i>R</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


Để Đ2 sáng bình thường thì I2=1A, nên:



(*)
0
25
,
11
5
,
4
)
1
(
1
75
,
6
5
,
4


).
1
(
18
0
0
2
0
0
2
2














<i>R</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>x</i>
<i>A</i>

<i>R</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>x</i>
<i>I</i>


Điều kiện có nghiệm của (*) là 2 16 <sub>0</sub> 44 0


0   




 <i>R</i> <i>R</i> , suy ra




<i>R</i><sub>0</sub> (86 3



.<i>R</i><sub>0</sub>86 3

0<i>R</i><sub>0</sub> 6 38()


(do R0 > 0)


Vậy <i>R</i><sub>0</sub><sub>min</sub> 6 38()2,4; khi đó 0,7 .
2


1


min


0   


 <i>R</i>
<i>x</i>
0,25


0,25
0,25
0,5
0,5
<b>0,25 </b>
<b>5. </b>
<b>(3,5đ) </b>


Chứng minh cơng thức thấu kính với trường hợp ảnh ảo và các
khoảng cách ảnh, vật tới thấu kính là khơng âm (sử dụng tam giác
đồng dạng)


1 1 1<sub>/</sub>


<i>d</i>
<i>d</i>


<i>f</i>   (1)


Chứng minh công thức


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>/ / /


 (2)



Xét ảnh ảo của mặt gần thấu kính nhất:


<sub>1</sub> 2
1
/
1
1
/


1   


<i>k</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


(3) và <sub>/</sub>
1
1
1
1
1
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>f</i>   (4)


Xét ảnh ảo của mặt sau:



2 1
2
/
2
2
/
2
25
,
1 <i>k</i>
<i>k</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>R</i>
<i>R</i>



 (5) và <sub>/</sub>


2
2
1
1
1
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>f</i>   (6)



Từ (4) và (6) ta có :


0,5


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 9

<i>l</i>
<i>l</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>d</i>
<i>d</i>
/
2
1
/
2
/
1
/
2
/
1
/
1
/
2
2
1
1
2
/
2
/
1
2
1
/
2
2

/
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1














Suy ra : <sub>1</sub>. <sub>2</sub> 5


/




<i>k</i> <i>k</i>
<i>l</i>


<i>l</i>


<i> (với l/<sub> và l tương ứng là bề dày của ảnh khối </sub></i>


trụ và khối trụ)


1,0


0,5


<b>6. </b>
<b>(2,0đ) </b>


+ Thiết kế như hình vẽ


+ Theo tính chất của rịng
rọc động và ròng rọc cố
định ta được:



<i>N</i>
<i>P</i>
<i>F</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>P</i>


<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>F</i>
<i>K</i>
<i>K</i>
1000
5
2500
.
2
5
2
2
2
2
1
2
1
2















Như vậy mỗi người phải kéo
dây một lực Fk/2 = 500N


1,0


1,0


<i><b>(Lưu ý: Thí sinh làm cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa của bài đó) </b></i>




---ĐỀ 3



<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>QUẢNG NAM </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN </b>
<b>Năm học 2014-2015 </b>


<b> Khóa ngày: 06/6/2014 </b>


<b> Môn: VẬT LÝ </b>


<i><b> Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) </b></i>



<b>Câu 1: (2,00 điểm) </b>


T2


T2


T1 T1


F


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 10
Ba chất lỏng khác nhau có khối lượng m1, m2, m3; nhiệt dung riêng và nhiệt độ
đầu tương ứng là c1, c2, c3 và t1 = 900C, t2 = 200C, t3 = 600C có thể hịa lẫn vào nhau và
khơng có tác dụng hóa học. Nếu trộn chất lỏng thứ nhất với nửa chất lỏng thứ ba thì
nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là t13 = 700C, nếu trộn chất lỏng thứ hai với nửa chất
lỏng thứ ba thì nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là t23 = 300C. Cho rằng chỉ có sự trao đổi
nhiệt giữa các chất lỏng với nhau.


a. Viết phương trình cân bằng nhiệt của mỗi lần trộn.


b. Tính nhiệt độ cân bằng tc khi trộn cả ba chất lỏng với nhau.
<b>Câu 2: (2,00 điểm) </b>


Tại hai địa điểm A và B trên một đường thẳng, lúc 6 giờ có hai xe chuyển động,
một xe xuất phát tại A và một xe xuất phát tại B theo hướng AB với vận tốc khơng đổi.
Nếu xuất phát cùng lúc thì hai xe gặp nhau tại điểm C sau 3 giờ chuyển động, nếu xe
tại A xuất phát chậm 10 phút thì hai xe gặp nhau tại D. Biết AB = 30km, CD = 20km.
Hãy xác định:


a. Vận tốc của mỗi xe.



b. Thời điểm hai xe gặp nhau tại C và D.


<b>Câu 3: (2,00 điểm) </b>


Cho mạch điện như hình vẽ H1. Biết U không đổi, R4 là biến
trở, R1, R2, R3 là các điện trở cho sẵn. Bỏ qua điện trở của ampe kế và các
dây nối.


a. Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh R4 để ampe kế chỉ số 0 thì 1 3


2 4


R
R


=


R R


.


b. Cho R1 = 4, R2 = 3, R3 = 12, U = 6V. Xác định giá trị của R4 để dòng
điện qua ampe kế theo chiều từ C đến D là 0,1A.


<i><b>Câu 4: (2,00 điểm) </b></i>


Cho mạch điện như hình vẽ H2. Biết U khơng đổi, R1 = R2 = R3 = r,
đèn Đ có điện trở Rđ = kr, Rb là biến trở. Bỏ qua điện trở của các dây nối.



a. Điều chỉnh Rb để đèn tiêu thụ công suất bằng 4W. Tính cơng suất
tiêu thụ trên R2 theo k.


b. Cho U = 12V, r = 6, k = 2, Rb = 3. Tính cơng suất tiêu thụ
trên đèn Đ.


<b>Câu 5: (2,00 điểm) </b>


B
C


D
A


R1 R2
R3 R4


A
+ -


U
H1


N
C


D
M


R1 R2


Rb


R3
+


U -


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 11
Đặt vật sáng AB = 2cm vuông góc với trục chính  của một thấu kính hội tụ có
quang tâm O, tiêu điểm F; A nằm trên trục chính. Qua thấu kính vật AB cho ảnh A’B’
cùng chiều và cao gấp 5 lần vật.


a. Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Dựa vào hình vẽ chứng minh cơng thức


sau:


'
1
1
1


<i>OA</i>
<i>OA</i>


<i>OF</i>   . Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính lại gần thấu kính thì ảnh


<i>của nó dịch chuyển theo chiều nào ? Giải thích ? </i>


b. Bây giờ đặt vật AB nằm dọc theo trục chính của thấu kính, đầu A vẫn nằm ở


vị trí cũ, đầu B hướng thẳng về quang tâm O. Nhìn qua thấu kính thì thấy ảnh của AB
cũng nằm dọc theo trục chính và có chiều dài bằng 30cm. Hãy tính tiêu cự của thấu
kính.


<i><b> ---Hết--- </b></i>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN </b>
<b> BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ </b>


<b>NĂM HỌC : 2014-2015 </b>


<b>Câu </b> <b>Ý </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b>


<b>2.00 </b>
<b>a </b>


<b>0,75 </b>


Phương trình cân bằng nhiệt:


- Lần 1: m1c1(t1 – t13) = 1/2m3c3(t13 – t3) => m1c1(90 – 70) = 1/2m3c3(70 – 60)
<=> 20m1c1 = 5m3c3 => 4m1c1 = m3c3


- Lần 2: m2c2(t23 – t2) = 1/2m3c3(t3 - t23) => m2c2 (30 – 20) = 1/2m3c3(60 – 30)
<=>10m2c2 =15m3c3 => m2c2 = 1,5m3c3


<b>b </b>



<b>1,25 </b>


Tính tc


- Ta có: m1c1 = 0,25m3c3 (1)
m2c2 = 1,5m3c3 (2)


- Gọi tc là nhiệt độ chung khi trộn ba chất lỏng với nhau; nhiệt lượng mỗi chất lỏng
thu vào hoặc tỏa ra trong khi trao đổi nhiệt là:


Q1 = m1c1(t1 – tc), Q2 = m2c2(t2 – tc), Q3 = m3c3(t3 – tc)
- Theo định luật bảo toàn nhiệt lượng thì: Q1 + Q2 + Q3 = 0


=> m1c1(t1 – tc) + m2c2(t2 – tc) + m3c3(t3 – tc) = 0 (3) 0.50
0.25
0.50
0.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 12
- Từ (1), (2), (3) giải ra ta được tc = 40,90C


<b>2 </b>


<b>2,00 </b>
<b>a </b>


<b>1,50 </b>


Gọi v1 là vận tốc xe đi từ A, v2 là vận tốc xe đi từ B.
- Chuyển động lần 1: v1t - v2t = 30



=> v1 - v2 = 30/t = 10 (1)
- Chuyển động lần 2:


v1t1 = v1t + 20 => t1 = (v1t + 20)/v1
t1 = (3v1 + 20)/v1 (2)
(v2t1 + v2/6) - v2t = 20


=> t1 = (20 - v2/6 + 3v2)/v2
=> t1 = 20/v2 + 17/6 (3)


- Từ 1, 2, 3 có phương trình: v22 + 10v2 - 1200 = 0;


- Giải phương trình tính được v2 = 30km/h => v1 = 40km/h.


Vận tốc của xe tại A là v1 = 40km/h; của xe tại B là v2 = 30km/h.


<b>b </b>


<b>0,50 </b>


- Gặp nhau lần đầu tại C lúc: 6 giờ + 3 giờ = 9 giờ 00


- Thời gian gặp lần sau: t1 = (3.40 + 20)/40 = 3 giờ 30 phút
- Lúc đó là: 6 giờ + 3 giờ 30 phút + 10 phút = 9 giờ 40 phút


<b>3 </b>
<b>a </b>


<b>1,00 </b>



- IA = 0 và UCD = 0


Mạch gồm (R1//R3)nt(R2//R4) => U1 = U3; U2 = U4. (1)
Hoặc (R1ntR2)//(R3ntR4) => I1 = I2; I3 = I4.
- => U1/R1 = U2/R2; U3/R3 = U4/R4 (2)


- Từ (1) và (2) =>


4
3


2
1


R
R
R
R




- Mạch gồm (R1//R3)nt(R2//R4)


- Ta có : I1R1 + (I1 – IA)R2 = U  4I1 + (I1 – 0,1)3 = 6
=> I1<i> = 0,9A </i>


- U1 = U3 = I1R1 = 0,9.4 = 3,6V => U2 = U4 = U – U1 = 2,4V.


0.25



0.25
0.25


0.25
0.25


B
C


D
A


R1 R2
R3 R4


A
+ -


U


B
C


D
A


R1 R2
R3 R4



A
+ -


U


0.50


0.25
0.25


0.25


0.25
0.25


0.25
v2,1/6


v2,t1


v1,t1


v2,t


v1,t


A B C D


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 13



<b>2.00 </b> <b>b </b>


<b>1,00 </b>


- I3 = U3/R3 = 3,6/12 = 0,3A ; I4 = I3 + IA = 0,3 + 0,1 = 0,4A
- R4 = U4/I4<b> = 2,4/0,4 = 6</b>


<b>4 </b>


<b>2,00 </b>
<b>a </b>


<b>1,00 </b>


- Ta có I1 + Iđ = I2 + I3 => U1/r + Uđ/kr = U2/r + U3/r


=> U1 + Uđ/k = U2 + U3  U1 + Uđ/k = U2 + (U1 + U2) – Uđ


=> 






 

k
1
k
2


U
U<sub>2</sub> đ


<i> - Pđ</i>


kr
U2<sub>đ</sub>


  U 4kr


kr
U


4 <sub>đ</sub>2


2


đ <sub></sub> <sub></sub>




<i> - P</i>R2 =
2
2


2
U


R = r



k
1)
(k
4
U
2
2
2
đ 
=
k
1)
(k
r
k
1)
(k
4
4kr
2
2
2



<b>b </b>
<b>1,00 </b>


Chọn chiều dịng điện như hình vẽ:



- Ta có: I1R1 + (I1 – Ib)R2 = U  6I1 + 6(I1 – Ib) = 12 => I1 = 1 + 0,5Ib (1)
I1R1 + IbRb + (Iđ + Ib)R3 = U => 6I1 + 3Ib + (Ib + Iđ)6 = 12


=> I1 + 0,5Ib + Ib + Iđ = 2 => I1 + 1,5Ib + Iđ = 2 (2)
IđRđ + (Ib + Iđ)R3 = U => 12Iđ + (Ib + Iđ)6 = 12
=> 2Iđ + Ib + Iđ = 2 => 3Iđ + Ib = 2 (3)


Từ (1) và (2) => 2Ib + Iđ = 1 (4)


Giải (3) và (4) tính được Iđ = 0,6A; Ib = 0,2A
<i> - P</i>Đ = Iđ2Rđ = 0,62.12 = 4,32W


- Hình vẽ: Đúng, đủ các ký hiệu


- Xét hai cặp tam giác đồng dạng :


OAB OA’B’ ta có : A'B'=OA'


AB OA ( 1 )


FAB FOI ta có :


0.25
I2


I3


I1 Ib



N
C


D
M
R1 R2


Rb
R3
+ -
U
I2
I3

I1
Ib
N
C
D
M
R1 R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 14


<b>5 </b>


<b>2,00 </b>
<b>a </b>


<b>1,00 </b>



OI A'B' OF


= =


AB AB FA =>


OA' OF
=


OA FA ( 2 )


Từ hình vẽ : FA = OF – OA ( 3 )


Từ (2),(3) =>OA'= OF


OA OF-OA ( 4 )


Từ (1),(4) =>A'B'= OF


AB OF-OA ( 5 )


Từ (5) => OA’.OF – OA’.OA = OA.OF


=> 1 = 1 - 1


OF OA OA' ( 6 )


- Từ (6) nhận thấy OF không đổi nên khi OA giảm thì OA’ cũng giảm. Vậy khi vật
dịch chuyển lại gần thấu kính thì ảnh của nó cũng dịch chuyển lại gần thấu kính.



<b>b </b>


<b>1,00 </b>


- Đặt OF = f ; OA = d1 ; OA’ = d1’ thay vào ( 5 ) ta được :


1


A'B' f
=


AB f - d


Vì A’B’ = 5AB nên ta có : 5


1


f
=


f - d => d1 = 0,8f => d1’ = 5d1 = 4f


- Khi đặt AB dọc theo trục chinh, đầu B của AB ở vị trí B2 trên trục chính cho ảnh
ảo B2’, cịn đầu A của AB vẫn cho ảnh ở vị trí cũ A’.


- Xét sự tạo ảnh qua thấu kính của đầu B2:
Theo nhận xét ở phần a, ta có:


d2 = OB2 = d1 – 2 = 0,8f – 2; d2’ = OB2’ = d1’ – 30 = 4f – 30


Thay vào ( 6 ) ta được : 1 = 1 - 1


f 0,8f - 2 4f -30 => f = 15 ( cm )


<i><b>+ Lưu ý: - Sai hoặc thiếu đơn vị mỗi loại 2 lần trừ 0.25đ cho mỗi câu. </b></i>


<i> -Học sinh có cách giải khác, lập luận đúng vẫn cho đủ điểm. </i>


0.25
0.25


0.25


0.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 15


ĐỀ 4


<b>SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH </b>


<i><b>(Đề gồm 02 trang)</b></i>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH </b>


<b>Năm học 2014 - 2015</b>


<b>MƠN THI: VẬT LÍ </b>


<b>(Dành cho thí sinh thi chun Lí) </b>



<i><b>Thời gian làm bài: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề) </b></i>


<i><b>Bài 1. (2,0 điểm) </b></i>


Trên dịng sơng, nước chảy với vận tốc u, có hai tàu thủy đi lại gặp nhau. Tại
một thời điểm nào đó, khi một tàu thủy qua địa điểm A thì chiếc tàu thủy kia đi qua
địa điểm B, đồng thời từ A có một xuồng máy chạy qua chạy lại giữa hai tàu thủy
nói trên cho tới khi hai tàu thủy gặp nhau. Khoảng cách giữa hai địa điểm A và B
theo bờ sông là L. Vận tốc của tàu thủy và của xuồng máy khi nước yên lặng là v và
V. Địa điểm A nằm ở thượng nguồn.


a. Xác định thời gian xuồng máy đã chuyển động từ địa điểm A cho đến khi hai
tàu thủy gặp nhau.


b. Xác định quãng đường mà xuồng máy đã chạy trong thời gian nói trên. Câu
trả lời như thế nào nếu xuồng máy xuất phát từ B.


<i><b>Bài 2. (2,5 điểm) </b></i>


Một bình hình trụ có bán kính đáy là R1= 20cm chứa nước ở nhiệt độ t1 = 200C


đặt trên mặt bàn nằm ngang. Người ta thả một quả cầu đặc bằng nhơm có bán


kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2 = 400C vào bình thì mực nước ngập chính giữa quả cầu. Bỏ


qua sự trao đổi nhiệt giữa nước, quả cầu với bình và mơi trường; cho biết khối lượng


riêng của nước là D1= 1000 kg/m3 và của nhôm là D2 = 2700 kg/m3; nhiệt dung riêng



của nước là c1 = 4200 J/kg.K và của nhơm là c2 = 880 J/kg.K.


a. Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt.


b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3 = 150C vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết


khối lượng riêng của dầu là D3 = 800 kg/m3, nhiệt dung riêng của dầu là c3 = 2800


J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước, dầu, quả cầu với bình và mơi trường. Hãy
xác định nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt, áp lực của quả cầu lên đáy bình. Cho biết


cơng thức tính thể tích hình cầu là 4 3


3


<i>c</i> <i>c</i>


<i>V</i>  <i>R</i> , thể tích hình trụ là 2


<i>tr</i> <i>tr</i>


<i>V</i> <i>R h</i>, lấy


3,14


 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 16


Cho mạch điện (như hình 1). Đặt vào hai đầu của đoạn mạch một hiệu điện thế



UAB = 18V. Biến trở Rb có điện trở tồn phần RMN = 20, R1 = 2; đèn có điện trở


Ð


R = 2<b>; vơn kế có điện trở rất lớn và ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. </b>


1. Điều chỉnh con chạy C để ampe kế chỉ 1A.
a. Xác định vị trí con chạy C.


b. Tìm số chỉ vơn kế khi đó.


c. Biết đèn sáng bình thường. Tìm công suất định mức
của đèn.


2. Phải di chuyển con chạy C đến vị trí nào để cơng suất tiêu thụ trên biến trở
đạt giá trị lớn nhất? Giá trị lớn nhất ấy bằng bao nhiêu? Cho biết độ sáng của đèn
lúc này.


3. Biết đèn chịu được hiệu điện thế tối đa là 4,8V. Hỏi con chạy C chỉ được
dịch chuyển trong khoảng nào của biến trở để đèn không bị cháy?


<i><b>Bài 4. (1,5 điểm) </b></i>


Một thấu kính hội tụ tiêu cự f .


1. Một điểm sáng S qua thấu kính cho ảnh thật S’. Gọi khoảng cách từ S đến


thấu kính là d; từ S’ đến thấu kính là d’. Chứng minh công thức 1 1 1



'


<i>d</i> <i>d</i>  <i>f</i> .


2. Điểm sáng A đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ cách thấu kính
một khoảng OA = 60cm. Tiêu cự của thấu kính f = 40cm. Cho điểm sáng A chuyển
động trong thời gian 16 giây với vận tốc 0,5cm/s theo phương hợp với trục chính


một góc α = 600<sub> lại gần về phía thấu kính. Xác định vận tốc trung bình của ảnh và </sub>


góc β hợp bởi phương chuyển động của ảnh với trục chính.


<i><b>Bài 5. (1,5 điểm) </b></i>


Cho các dụng cụ:


- Một vật có khối lượng m =10 gam.


- Một thước kẻ học sinh có độ chia nhỏ nhất là 1mm và giới hạn đo
là 20cm.


- Một giá đỡ.


Để xác định chiều dài L và khối lượng M của
một thanh đồng chất, tiết diện đều (chiều dài của
thanh lớn hơn chiều dài của thước), một học sinh sử
dụng các dụng cụ trên và đã tiến hành một thí
nghiệm như sau:


V



A
D


C
M


N
R1




B
A


+


<i>-Hình 2</i>


Rb


Hình 1


y


x
A


B O



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 17


Đặt vật khối lượng m lên trên thanh ở cách đầu A của thanh một đoạn là x,
thanh nằm cân bằng trên một điểm tựa tại O trên giá đỡ cách đầu A một đoạn là y
(như hình 2). Khi vật m đặt ở các vị trí khác nhau, để đảm bảo cho thanh cân bằng
theo phương nằm ngang, học sinh đó thu được bảng số liệu như sau:


x(mm) 10 30 50 70 90 100 120


y(mm) 120 129 137 146 155 160 162


a. Thiết lập mối quan hệ giữa y với x, M, m và L trong trường hợp thanh cân
bằng theo phương nằm ngang.


b. Từ bảng số liệu thu được ở trên, em hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
y theo x. Từ đó xác định khối lượng M và chiều dài L của thanh.


--- Hết ---


<i>Họ và tên thí sinh:... </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 18


<b>SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH </b>


<i><b>(Hướng dẫn chấm có 05 trang)</b></i>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM </b>



<b>MƠN: VẬT LÍ </b>



<b>NĂM HỌC 2014-2015</b>



<b>BÀI </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b> BÀI 1 </b> <b>2,0 điểm</b>


<b>a. </b>
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>


Vận tốc của tàu A là vA = v + u, của tàu B là: vB = v – u


Thời gian để hai tàu gặp nhau là:



2


<i>L</i> <i>L</i>


<i>t</i>


<i>v u</i> <i>v u</i> <i>v</i>


 


  

, đó cũng là thời gian xuồng máy chuyển động.



0,25đ
0,25đ



<b>b. </b>

Vận tốc xuồng máy khi xi dịng là:

<i>Vx</i>  <i>V</i> <i>u</i>



Vận tốc xuồng máy khi ngược dòng là:

<i>Vn</i>  <i>V</i> <i>u</i>


0,25đ


<b>1,5 </b>
<b>điểm </b>


Theo sơ đồ trên ta có: AB1 = A1B1 + AA1


A1B2 = A2B2 + A1A2


...



=> (AB1 + A1B2 +...) = (A1B1+ A2B2+ ...) + (AA1 + A1A2


+...)



V ới



AB1 + A1B2 +...: là tổng qng đường sx xuồng máy đi xi


dịng.



A1B1+ A2B2 + ...: là tổng qng đường sn xuồng máy đi xi


dịng.



AA1 + A1A2 +...: là tổng quãng đường sA tàu thuỷ A đi được.



0,25đ


Có sx = sn + sA (1) trong đó

. .




2


<i>A</i> <i>A</i>


<i>L</i>


<i>s</i> <i>t v</i> <i>v u</i>


<i>v</i>


  

(2)



Gọi tx là tổng thời gian xuồng máy đi xi dịng, tn là tổng thời gian


xuồng máy đi ngược dịng thì: t = tx + tn



2


<i>x</i> <i>n</i>


<i>s</i> <i>s</i> <i>L</i>


<i>V</i> <i>u</i> <i>V</i> <i>u</i> <i>v</i>


  


 

<sub> (3)</sub>



0,25đ


Thay (1) ; (2) vào (3) thì:





2 2 2 2


.2 .2


. . 1 .


2 2 2 2


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>s</i> <i>s</i> <i>L v u</i> <i>L</i> <i>s</i> <i>V</i> <i>L</i> <i>v u</i> <i>s</i> <i>V</i> <i>L V</i> <i>v</i>


<i>V</i> <i>u</i> <i>V</i> <i>u</i> <i>v V</i> <i>u</i> <i>v</i> <i>V</i> <i>u</i> <i>v</i> <i>V</i> <i>u</i> <i>V</i> <i>u</i> <i>v V</i> <i>u</i>


    


     <sub></sub>  <sub></sub> 


    <sub></sub>  <sub></sub>  



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 19


<b>BÀI </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


2 2


. . .( ).( )



2 2 4


2 .( ).( ) .( )


2 2


<i>n</i>


<i>x</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>A</i>


<i>L V</i> <i>v V</i> <i>u</i> <i>L</i>


<i>s</i> <i>V</i> <i>v V</i> <i>u</i>


<i>v V</i> <i>u</i> <i>V</i> <i>Vv</i>


<i>L</i> <i>L</i>


<i>s</i> <i>s</i> <i>s</i> <i>s</i> <i>V</i> <i>v V</i> <i>u</i> <i>u</i> <i>v</i>


<i>Vv</i> <i>v</i>
 
    

        


2
.(V )
2
<i>x</i> <i>n</i>

<i>L</i>


<i>s</i> <i>s</i> <i>uv</i>


<i>Vv</i>


   

(4)



0,5đ


Trường hợp xuồng máy xuất phát từ B thì ta thay u bởi - u trong cơng



thức (4) tổng quãng đường là:

2


.(V )
2
<i>L</i>
<i>uv</i>
<i>Vv</i> 
0,25đ


<b>Bài 2 </b> <b>2,5 điểm </b>


<b>a. </b>


<b>1,25 </b>
<b>điểm </b>


Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng




Thể tích chất lỏng trong bình

2 3


1 1 2 2


1 4
.
2 3


<i>V</i> <i>R R</i>  <i>R</i>


Khối lượng của bình là :

2 3


1 1 1 1 2 2 1


1 4
.
2 3


<i>m</i> <i>V D</i> <sub></sub><i>R R</i>  <i>R</i> <sub></sub><i>D</i>


 



Thay số ta được m1 = 10,47kg



Khối lượng của quả cầu :

3


2 2 2 2 2


4



11, 3
3


<i>m</i> <i>D V</i>  <i>R D</i>  <i>kg</i>



Từ điều kiện của bài toán cho, ta có phương trình cân bằng nhiệt



1 1(t t )1 2 2(t t )2


<i>m c</i>  <i>m c</i> 

với t là nhiệt đôi hỗn hợp khi cân bằng



Do đó, ta có nhiệt độ khi cân bằng là

1 1 1 2 2 2


1 1 2 2


<i>m c t</i> <i>m c t</i>
<i>t</i>


<i>m c</i> <i>m c</i>



thay số t ≈ 23,7



0

<sub>c</sub>


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

<b>b </b>
<b>1,25 </b>
<b>điểm </b>


Do thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu




3 1 1 3


3


3 1 1


<i>m</i> <i>m</i> <i>m D</i>


<i>m</i>


<i>D</i>  <i>D</i>   <i>D</i>

thay số ta được m3 ≈ 8,38kg



Khi cân bằng nhiệt ta được nhiệt độ của hệ là tx.


Phương trình cân bằng nhiệt





1 1 <i>x</i> 2 2 <i>x</i> 3 3 <i>x</i> 3


<i>m c t t</i> <i>m c t t</i> <i>m c t</i> <i>t</i>

1 1 2 2 3 3 3
1 1 2 2 3 3


<i>x</i>



<i>m c t</i> <i>m c t</i> <i>m c t</i>
<i>t</i>


<i>m c</i> <i>m c</i> <i>m c</i>


 




 



Thay số tx ≈ 21,06

0

<sub>c </sub>



Áp lực của quả cầu lên đáy bình :





3


2 2 1 3


1 4


10 . .10


2 3
<i>A</i>


<i>F</i>  <i>P</i> <i>F</i>  <i>m</i>  <i>R</i> <i>D</i> <i>D</i>




Thay số: F ≈ 75N



0,25đ


0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ


<b>BÀI 3 </b> <b>2,5 điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 20


<b>BÀI </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>0,75</b>



<b>điểm </b>


Đặt RCM = x thì RCN = 20 -x với 0

  

x

20

;



CB


x(20 x)
R


20





+



2


AB 1 d CB


x(20 x) x 20x 80


R R R R 4


20 20


   


     


+

AB


AB 2


AB


U 18.20


I


R x 20x 80



 


  


+

U<sub>CB</sub> I R<sub>AB</sub> <sub>CB</sub> <sub>2</sub> 18.20 x(20 x) 18x(20 x)<sub>2</sub>
20


x 20x 80 x 20x 80


 


   


     


+

CB


A 2 2


CN


U 18x(20 x) 1 18x


I


R x 20x 80 20 x x 20x 80





   




     


+ Ampe kế chỉ 1A

2


2
18x


1 x 2x 80 0


x 20x 80


     


  


+ Giải phương trình ta được x = 10

hoặc x = -8 (loại)



+ Vậy con chạy C ở chính giữa biến trở thì ampe kế chỉ 1A



0,25đ


0,25đ


0,25đ


<b>1.b </b>



<b>0,25 </b>


<b>điểm </b>



Với x = 10

ta có



+

I<sub>AB</sub> <sub>2</sub> 18.20 2(A)
10 20.10 80


 


  

;

UÐ I RAB Ð 2.24(V)


+ Số chỉ của vôn kế là:

U<sub>V</sub> U<sub>AB</sub>U<sub>Ð</sub> 18 4 14(V) 


0,25đ


<b>1.c </b>


<b>0,25 </b>


<b>điểm</b>



+ Công suất định mức của đèn là:



2 2


Ð
Ð(đm) Ð


Ð



U 4


P P 8(W)


R 2


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 21


<b>BÀI </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>2 </b>


<b>0,75 </b>
<b>điểm </b>


Đặt

y R<sub>CB</sub> x(20 x)
20




 

;

R<sub>AB</sub> R<sub>Ð</sub> R<sub>1</sub>R<sub>CB</sub>  4 y


+

AB


AB


AB



U 18


I


R y 4


 




Công suất tiêu thụ trên biến trở là:



+



2


2
2


CB AB CB


18 18


P I R .y


4
y 4
y
y


 
 
  <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> 
 

  <sub></sub>
 
 


+ Áp dụng BĐT cơsi ta có:

y 4 2 4 4


y
  

+


2
CB
18


P 20, 25


4


 


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


+ Dấu "=" xảy ra khi

y 4 y 4 x2 20x 4 x 14, 5


x 5, 5
20
y


 
    <sub>  </sub>



+ Vậy con chạy C ở vị trí sao cho

R<sub>CM</sub> 5,5

hoặc

R<sub>CM</sub> 14, 5

thì



cơng suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại, giá trị cực đại bằng


20,25W.



Cường độ dịng điện trong mạch lúc đó là:



+

AB


18 18


I 2, 25(A)


y 4 4 4


  


 

UÐ I RAB Ð 2, 25.24,5(V)



+ Đèn sáng hơn bình thường



0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>3. </b>
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>


<b>+ </b>

U<sub>Ð</sub> I R<sub>AB</sub> <sub>Ð</sub> 18 2 36


y 4 y 4


   


 


<b>+ </b>

Ð


36


U 4,8(V) 4,8 y 3, 5


y 4
    

2
x 20x
3, 5
20


 
 


<b>+ </b>

2


x 20x 70 0


     4,5 x 15,5


+ Vậy con chạy C chỉ được di chuyển trong khoảng sao cho điện trở



của đoạn CM có giá trị từ 4,5

đến 15,5



0,25đ


0,25đ


<b>BÀI 4 </b> <b>1 ,5điểm </b>


<b>a. </b>
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>


Vẽ đúng hình



Ảnh ngược chiều với vật đó là ảnh thật



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 22


<b>BÀI </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>



Dùng tam giác đồng dạng chứng minh được công thức:

1 1 1<sub>/</sub>


<i>f</i>  <i>d</i> <i>d</i> 0,25đ
<b>b. </b>


<b>1 điểm </b>


. Khi điểm sáng từ A đến B với AB = v.t = 8cm thì ảnh đi từ A’ đến B’


Nêu cách vẽ ảnh A’B’
Tính chiều dài của ảnh


Dựng BH và B’H’ vng góc với trục chính


Do OA = d = 60cm, mà 1 1 1<sub>/</sub>


<i>f</i>  <i>d</i> <i>d</i> 


' 60.40


' 120


60 40
<i>df</i>


<i>OA</i> <i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>



   


 



Ta có

0


cos 60 . 4 56


<i>AH</i>  <i>AB</i> <i>cm</i><i>OH</i><i>OA AH</i>  <i>cm</i>



1 1 1 . 56.40


' 140


' 56 40


<i>OH f</i>


<i>OH</i> <i>cm</i>


<i>f</i> <i>OH</i> <i>OH</i>  <i>OH</i>  <i>f</i>   



Mà A’H’= OH’- OA’=140 -120 =20cm



tan


tan 60 3


'



tan tan . 3.


tan ' ' 120 2


tan


<i>OI</i>


<i>OA</i> <i>OA</i>


<i>OA</i>


<i>OI</i> <i>OA</i> <i>OA</i>


<i>OA</i>
 <sub></sub>
 


 <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

 <sub></sub>



Suy ra góc hợp bởi quỹ đạo và trục chính là β  40,90<sub> </sub>


Ta có 'B' tan . 'H' 3.20 10 3



2


<i>H</i>   <i>A</i>   <i>cm</i>


Theo định lí pitago ta có


 

<sub>2</sub>

<sub>2</sub>

2


2


' ' A' ' ' ' 20 10 3 10 7


<i>A B</i>  <i>H</i>  <i>H B</i>    <i>cm</i>


Vận tốc trung bình của ảnh:


' ' 10 7 5 7
'


16 8


<i>A B</i>
<i>v</i>


<i>t</i>


   1,65cm/s


0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
) β
O
α


A H
B


I


F


F’
Fp’


A’


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 23


<b>BÀI </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b> BÀI 5 </b> <b>1,5 điểm </b>


<b>a. </b>


<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>


Thanh đồng chất tiết diện đều nên trọng tâm nằm ở giữa thanh



Điều kiện cân bằng của thanh



10M.(l0 – y) = 10m.(y - x) Với L = 2l0



0 0 0


1 1


<i>l</i> <i>y</i> <i>m</i> <i>l</i> <i>y</i> <i>a</i> <i>l</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>M</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>a</i> <i>a</i>


 <sub></sub> <sub> </sub>  <sub>  </sub> <sub></sub>


   



Sự phụ thuộc của y theo x tuân theo một hàm số bậc nhất



0,5đ


<b>b. </b>


<b>1 điểm </b>


Từ số liệu thu được


vẽ được đồ thị hình bên



Ta thấy các điểm A,C,D,E nằm phân bố trên một đường thẳng nên coi



các giá trị đó tương đối chính xác còn điểm F (x=120, y=162) nằm xa


đường thẳng sai số lớn nên bỏ qua



Như trên

<i>l</i>0 <i>y</i> <i><sub>a</sub></i>


<i>y</i> <i>x</i>




khơng đổi. Vậy ta có



0 0


0


120 137


201, 3
120 10 137 50


<i>l</i> <i>l</i>


<i>l</i> <i>mm</i>


 <sub></sub>  <sub> </sub>


 

suy ra L = 2l0 = 402,6mm



Tương tự




0 0


0


137 146


208, 2
137 50 146 70


<i>l</i> <i>l</i>


<i>l</i> <i>mm</i>


 <sub></sub>  <sub> </sub>


 

suy ra L = 2l0 = 416,4mm



0 0


0


146 155


208, 2
146 70 155 90


<i>l</i> <i>l</i>


<i>l</i> <i>mm</i>



 <sub></sub>  <sub> </sub>


 

suy ra L = 2l0 = 416,4mm



Chiều dài của thanh là



402, 6 416, 4 416, 4


411,8 412


3


<i>L</i>    <i>mm</i> <i>mm</i>

; l0 = 206 mm



Với điểm A:

206 120 10 12,8


120 10 <i>M</i> <i>M</i> <i>g</i>




  




Với điểm C:

206 137 10 12, 6


137 50 <i>M</i> <i>M</i> <i>g</i>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





Với điểm D:

206 146 10 12, 7


146 70 <i>M</i> <i>M</i> <i>g</i>



  


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
10 30 50 70 90 120


x(cm)
ycm)
120
129
146
137
155
0


A B


C D


E F



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 24


<b>BÀI </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


Khối lượng của thanh là

12,8 12, 6 12, 7 12, 7


3


<i>M</i>     <i>g</i>


<b>Ghi chó : </b>


- Nếu học sinh làm theo các cách khác với đáp án mà kết quả đúng vẫn cho điểm
tối đa t-ơng ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 25


Đề 5



<b>SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH </b> <b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ </b>
<b>NĂM HỌC 2014-2015 </b>


<b> Đề chính thức </b>

<b>MƠN: VẬT LÍ </b>


Ngày thi: 23 tháng 6 năm 2014



<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) </i>




Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu



<i><b>Câu 1( 1,5 điểm): </b></i>



Cho hệ rịng rọc như hình 1. Vật A và B có trọng


lượng lần lượt là 16N và 4,5N. Dây không giãn, khối


lượng không đáng kể. Bỏ qua ma sát và khối lượng của


các ròng rọc.



a) Vật A chuyển động đi lên hay đi xuống?



b) Muốn vật A chuyển động đều đi lên 4cm thì vật


B phải có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu và di chuyển


một đoạn bằng bao nhiêu?



c) Tính hiệu suất của hệ ròng rọc để kéo A đi lên



một đoạn bằng h. Biết B vẫn có trọng lượng bằng 4,5N.

<sub>Hình 1 </sub>


<i><b>Câu 2 ( 2,0 điểm): </b></i>



Cho mạnh điện như hình 2. Biết UAB= 9V khơng đổi; R0= 6

; Đèn



Đ ghi 6V- 6W; Rx là biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Coi điện


trở của đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ.



a) Khi con chạy của biến trở ở vị trí ứng với Rx=2

; đèn vẫn hoạt động:



- Tìm số chỉ của ampe kế;




- Tính cơng suất tiêu thụ và cho biết độ sáng của đèn.


b) Muốn đèn sáng bình thường cần



di chuyển con chạy của biến trở về phía



nào so với vị trí ứng với Rx = 2

? Tính



Rx để thỏa mãn điều đó.



c) Khi đèn sáng bình thường, tính



hiệu suất của mạch điện. (Biết điện năng


tiêu thụ của đèn là có ích).



Hình 2


<b> c) Cơng suất tiêu thụ trên R</b>

2 là cực tiểu. Tính cơng suất đó.


A
B


1
2


3


A


Đ



E F


Rx


R0


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 26


<i><b>Câu 4 (2,0 điểm): </b></i>



Cho ba quả nặng khối lượng 200g, 300g, 500g làm bằng cùng một thứ kim


loại và được nung nóng đến cùng một nhiệt độ T. Cho một bình đựng nước ở


nhiệt độ t. Thả quả nặng 200g vào nước, đến khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của



nước tăng thêm 4

o

<sub>C. Thả tiếp quả nặng 300g vào nước, đến khi cân bằng nhiệt, </sub>



nhiệt độ của nước tăng thêm 5,4

o

<sub>C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và mơi </sub>



trường bên ngồi. Thể tích bình đủ lớn để nước không bị tràn ra.


a) Viết các phương trình cân bằng nhiệt ở các trường hợp trên.



b) Nếu thả tiếp quả nặng 500g vào nước thì nhiệt độ của nước khi cân bằng


<b>nhiệt là bao nhiêu? </b>



<i><b>Câu 5 (1,5 điểm): </b></i>



Chiếu một tia sáng SI vào một gương phẳng G



(Hình 4). Cho gương quay đi một góc α = 15

o

<sub> quanh một </sub>




trục bất kì song song với mặt phẳng gương và vng góc


với tia tới. Biết gương đủ rộng để tia sáng vẫn tới được


gương khi gương quay.



Hỏi tia phản xạ quay đi một góc bằng bao nhiêu so với hướng ban đầu của


nó và quay theo chiều nào?



HẾT


Họ, tên thí sinh:………., Số BD:………...



Giám thị 1:………., Chữ ký:………...



Giám thị 2:………., Chữ ký:………...



<i><b>Câu 3 (3,0 điểm): </b></i>



Cho mạch điện như hình 3.



U = 36V khơng đổi; r = 1,5

; điện trở tồn phần



của biến trở RAB = R = 10

; R1 = 6

; R2



= 1,5

. Điện trở của dây nối không đáng kể. Xác



định vị trí con chạy C trên biến trở để:



a) Công suất tiêu thụ trên R1 là 6W.


b) Công suất tiêu thụ trên R2 là 6W.




I
S


G
Hình 4
Hình 3


r


R


A B


C
N


R1


R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 27


<b>SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH </b> KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN HỒNG VĂN THỤ
<b>NĂM HỌC 2014-2015 </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÍ </b>



(Hướng dẫn này gồm có 04 trang)




<b>Câu 1 (1,5 điểm) </b>



<b>Phần </b>

<b>Đáp án </b>

<b>Điểm </b>



a)


Biểu diễn các lực chính xác


0,25đ


Nếu A đứng cân bằng, thì do trọng lượng của vật A là: PA = 16N nên lực
căng dây thứ nhất:


F1 = <b>Error!</b> = <b>Error!</b> = 8N


0,25đ


+ Lực căng của dây thứ hai: F2 = <b>Error!</b> = <b>Error!</b> = 4N = F3
+ Theo đề bài vật B có trọng lượng: PB = 4,5N > F3


nên vật B đi xuống, vật A đi lên 0,25đ


b) Từ kết quả trên cho thấy để vật A chuyển động đều đi lên thì vật B phải có
trọng lượng tối thiểu là P’


B = 4N. 0,25đ



+ Ta có: <b>Error!</b> = <b>Error!</b> = 4


Như vậy tính về lực về phía vật B được lợi 4 lần do đó thiệt 4 lần về đường


đi. Nên khi vật A đi lên một đoạn 4cm thì B đi xuống một đoạn 16cm. 0,25đ
c) Tính hiệu suất:


+ Cơng có ích để nâng vật A:
Aci = PA.hA
+ Cơng tồn phần thực hiện:
Atp = PB.hB = PB.4hA


0,25đ
A


B


1
2


3





</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 28
+ Hiệu suất: 100% 100% 16 100%


4 4.4,5


<i>ci</i> <i>A</i>
<i>tp</i> <i>B</i>
<i>A</i> <i>P</i>
<i>H</i>
<i>A</i> <i>P</i>


   = 0,89%


<b>Câu 2 ( 2,0điểm) </b>


<b>Phần </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


a)


Điện trở của đèn : <i>Rd</i> 


2 2
dm
6
6
6
<i>dm</i>
<i>U</i>


<i>P</i>   


Cường độ dòng điện định mức của đèn 6 1
6
<i>dm</i>
<i>dm</i>


<i>dm</i>
<i>P</i>
<i>I</i>
<i>U</i>


   (A) 0,25đ


- Khi <i>R<sub>x</sub></i> 2 thì 0
0
.
7,5
<i>x</i>
<i>d</i>
<i>x</i>
<i>R R</i>
<i>R</i> <i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>
   


- Số chỉ của ampe kế <i>UAB</i> 1, 2( )


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


  0,25đ


- Vì I >Iđ => đèn sáng hơn mức bình thường.



0,25đ


- Pđ= I2. Rđ= 8,64(W)
0,25đ


b)


Muốn đèn sáng bình thường thì I phải giảm => R tăng => 0
0


. <i>x</i>
<i>x</i>


<i>R R</i>


<i>R</i> <i>R</i> tăng


=> Rx tăng => Phải dịch chuyển con chạy về phía bên phải (về phía đầu
F của biến trở).


0,25đ


- Khi đèn sáng bình thường thì 1 ; <i>AB</i> 9( )
<i>d</i>


<i>U</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i>A R</i>


<i>I</i>



    


0
0


.


3 6( )


<i>x</i>


<i>d</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>R R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>      


0,25đ


c) - Cơng suất tồn mạch P=UI=9.1=9(W)


0,25đ


- Vậy hiệu suất của mạch 100% 6.100%
9


<i>dm</i>


<i>P</i>
<i>H</i>


<i>P</i>


   66,7%.


0,25đ




<b>Câu 3 ( 3,0 điểm) </b>


<b>Phần </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


a) - Để công suất tiêu thụ trên điện trở R1 là 6W thì hiệu điện giữa hai điểm N
và C phải bằng:


<i> </i> UNC = <b>Error!</b> = <b>Error!</b> = 6(V)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 29
+ Gọi x là điện trở phần AC của biến trở, ta có:


RNC = <b>Error!</b> = <b>Error!</b> = <b>Error!</b> ()
+ Điện trở tương đương toàn mạch:


Rtm = r + RBC + RNC = 1,5 + 10 - x + <b>Error!</b> = <b>Error!</b> ()



+ Ta có: UNC = <i>NC</i>.


<i>tm</i>


<i>R</i> <i>U</i>


<i>R</i> = <b>Error!</b> = 6  x


2<sub> + 26x - 41,25 = 0 </sub>
 x = 1,5


Vậy để điện trở R1 có cơng suất tiêu thụ bằng 6W thì RAC = 1,5


0,5đ


b) Để công suất tiêu thụ trên R2 bằng 6W thì:
UNA = <b>Error!</b> = <b>Error!</b> = 3V


+ Mà: UNA = <b>Error!</b> = <b>Error!</b> = <b>Error!</b> = 3

<i>0,5đ </i>
 x2<sub> - 10x + 12,75 = 0 </sub><sub> x</sub>


1 = 1,5 và x2 = 8,5


Vậy với vị trí của con chạy C sao cho RAC = 1,5 hoặc RAC = 8,5 thì
công suất tiêu thụ trên R2 là 6W.



<i>0,5đ </i>


c) Để công suất tiêu thụ trên R2 cực tiểu thì UNA phải cực tiểu hay mẫu số của
UNA ở biểu thức trên phải đạt cực đại



- Theo trên ta có: UNA = <b>Error!</b>


+ Xét: MS = -x2<sub> + 10x + 95,25 = -(x-5)</sub>2<sub> + 120,25 </sub><sub> 120,25 </sub>
mẫu số của UNA đạt cực đại bằng 120,25 khi x = 5


0,5đ


U

NAmin = <b>Error!</b> 2,7V  P<b>Error!</b> = <b>Error!</b> = <b>Error!</b> = 4,86W


+ Vậy khi con chạy C ở chính giữa biến trở thì cơng suất tiêu thụ trên R2 cực
tiểu và bằng 4,86W.


0,5đ


<b>Câu 4 ( 2,0 điểm) </b>


<b>Phần </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


a) * Viết các phương trình cân bằng nhiệt


+ Thả quả nặng m1 = 0,2 kg ở nhiệt độ T vào bình chứa m kg nước ở nhiệt độ
t thì nhiệt độ cuối cùng là t1 = t + 4oC. Nhiệt lượng do quả nặng m1 tỏa ra
bằng nhiệt lượng m (kg) nước thu vào:


m1c(T - t1) = mcn(t1 - t) => 0,2c(T - t - 4) = 4mcn (1)
(cn là nhiệt dung riêng của nước)


0,5đ



+ Thả quả nặng m2 = 0,3 kg vào bình chứa m kg nước và vật m1, nhiệt độ sau
cùng là: t2 = t1 + 5,4 = t + 4 +5,4 = t + 9,4oC


m2c(T - t2) = (mcn + m1c)(t2 - t1)


=> 0,3c(T - t - 9,4) = 5,4.(mcn + 0,2c) (2)


0,5đ


b) <sub>+ Từ (1) => 0,2(T - t) - 0,8 = 4mc</sub>n


c (1’)
+ Từ (2) =>0,3(T - t - 9,4) = ( mcn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 30
=>0,3(T - t) = 5,4mcn


c + 3,9 (2’)
+ Đặt (T - t) = a và mcn


c = b (a > 0 ; b> 0) thì (1’) và (2’) trở thành:
0,2a – 4b = 0,8 (3)


0,3a -5,4b = 3,9 (4)


Giải hệ (3) và (4) ta được: a = 94; b = 4,5


0,25đ


+ Thả quả nặng m3 = 0,5 kg vào bình chứa m kg nước vật m1 và m2 ở nhiệt


độ t2 thì nhiệt độ cuối cùng là: t3 = t2 + Δt = t + 9,4 + Δt


=> m3c(T - t3) = (mcn + m1c + m2c)(t3 - t2)
=> 0,5c(T - t - 9,4 - Δt) = (mcn + 0,2c + 0,3c)Δt
=> 0,5(a - 9,4 - Δt) = (b + 0,2 + 0,3)Δt = 5Δt


+ Thay giá trị của a và b ở trên => 42,3 = 5,5Δt => Δt = 7,6o<sub>C </sub>
+ Vậy nhiệt độ của hệ khi có cân bằng nhiệt: t3 = t + 17oC


0,5đ


<b> Câu 5 ( 1,5 điểm) </b>


<b>Phần </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


0,5đ


+ Xét gương quay quanh một trục qua O từ vị trí G1 đến G2 (


G1OG2 = α) lúc


đó pháp tuyến cũng quay đi một góc: N1KN 2 = α và tia phản xạ quay đi một


góc R1PR2 = β theo chiều quay của gương.


0,25đ


+ Xét ∆IPJ có: IJR2 =



JIP + IPJ 


+ Hay: 2i’ = 2i + β (1)


0,5đ
R2


S


I
i i


R1


i'
i'
J
O


P


K


G1


G2


N1



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 31
+ Xét ∆IJK có: IJN 2 =




JIK + IKJ hay: i’ = i + α  (2)


+ Từ (1) và (2) ta có: β = 2(i’ - i) = 2(i + α - i) = 2α = 2.150<sub> = 30</sub>0<sub> </sub>


+ Tương tự khi quay gương theo chiều ngược lại ta cũng thu được kết quả β
= 2α = 30o và theo chiều quay của gương.


+ Vậy khi gương quay một góc α = 15o <sub>quanh một trục bất kì song song với </sub>
mặt phẳng gương và vng góc với tia tới thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc
β = 2α = 30o<sub> theo chiều quay của gương. </sub>


0,25đ


<i><b>* Ghi chú: Thí sinh làm theo phương án khác, nếu phương pháp và kết quả </b></i>


<i><b>đúng thì giám khảo cho điểm tương đương theo thang điểm trong hướng dẫn </b></i>
<i><b>chấm. </b></i>


...Hết...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 41


ĐỀ 8




<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN </b>



<b>TỈNH YÊN BÁI </b>

<b>NĂM HỌC 2014 – 2015 </b>



<b>Khóa thi: Ngày 27 / 6/ 2014 </b>



<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>

<b>MƠN THI: VẬT LÍ </b>



<i><b>(Đề gồm 02 trang, gồm 05 câu) </b></i>

<i><b>Thời gian: 150 phút (không kể giao đề) </b></i>



<i><b>Câu 1 (2 điểm) Cơ học </b></i>



Một chiếc xe chuyển động thẳng đều từ địa điểm A đến địa điểm B trong


khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc


v1 = 54km/h, thì xe sẽ đến B sớm hơn 12 phút so với quy định. Nếu xe chuyển


động từ A đến B với vận tốc v2 = 18km/h, thì xe sẽ đến B chậm hơn 24 phút so


với quy định.



1. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t.



2. Nếu xe chuyển động từ A đến B trong nửa quãng đường đầu đi với vận


tốc v1 và nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2 thì xe sẽ đến B sớm hơn hay


chậm hơn bao nhiêu so với thời gian quy định? Tính vận tốc trung bình của xe


trên đoạn đường AB khi đó.



<i><b>Câu 2 (2,5 điểm) Nhiệt học </b></i>



Một nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng gì, đổ vào nhiệt lượng kế một ca


nước nóng thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5℃. Sau đó, đổ thêm một ca



nước nóng nữa thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tiếp tục tăng thêm 3℃. Nếu đổ tiếp


vào nhiệt lượng kế ba ca nước nóng thì nhiệt độ



của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa?


(Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, các ca


nước nóng được coi là giống nhau).



<i><b>Câu 3 (3,0 điểm) Điện học </b></i>



Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó:



1


R  1 ; R2 29, 2 ; R 3  4 ; R4  30 ,

ampe kế



và dây nối có điện trở khơng đáng kể. Hiệu điện


thế đặt vào hai đầu mạch AB là U = 30V.



1. Tính điện trở tương đương của mạch AB.


2. Tìm chỉ số của ampe kế.



<i><b>Câu 4 (1,5 điểm) Quang học </b></i>



A


R1 R2 R3


R4


A B



+ -


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 42


Hai gương phẳng M1 và M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau,


hai gương cách nhau một đoạn là d = 1,2m. Trên đường thẳng song song với hai



gương

hai

điểm

S,

O

với



SO = h = 90cm, S cách gương M1 một đoạn là a = 40cm như hình vẽ.



1. Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M1 tại I, phản xạ đến


gương M2 tại J rồi phản xạ đến O. Giải thích cách vẽ hình.



2. Tính khoảng cách từ I đến A và từ


J đến B.



<i><b>Câu 5 (1,0 điểm) Phương án thực </b></i>


<b>hành </b>



Hãy thiết lập một phương án thí



nghiệm xác định nhiệt hóa hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi (là nhiệt lượng cần


cung cấp cho 1kg nước hóa hơi hồn tồn ở nhiệt độ sôi) bằng các dụng cụ sau:


ấm, bếp đun, nhiệt kế, đồng hồ bấm giây và một lượng nước đã biết nhiệt dung


riêng là c0.




--- HẾT ---



<i>* Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. </i>



<i>* Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. </i>



Họ

tên

thí

sinh:

………..

SBD:



………



Họ và tên giám thị 1: ………. Chữ kí:


………..



Họ và tên giám thị 2: ………. Chữ kí:


………..



M1


A S B


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

THẦY HOÀNG XUÂN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 46


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

THẦY HỒNG XN VỊNH BÌNH CHIỂU THỦ ĐỨC SƯU TẦM 54


ĐỀ 10



ĐỀ TS LỚP 10 CHUYÊN LQĐ VŨNG TÀU – MÔN VẬT LÝ, 10 tháng 06 năm 2014 (Bản viết tay)



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>

<!--links-->

×