Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

– tiết 57 Tập làm văn LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Mạo Khê II - Giáo án Ngữ văn 6 </b></i>


<i><b>Ngày soạn: 22/11/2019 Tuần 15 – tiết 57 </b></i>
<i><b>Tập làm văn</b></i>


<b>LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>



<b>A . Mục tiêu cần đạt : </b>
<i><b> 1. Kiến thức: T</b></i>


<i><b>* Mức độ nhận biết : - Nắm vững : nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự</b></i>
sự.


<i><b> * Mức độ thơng hiểu - Vai trị của tưởng tượng trong tự sự.</b></i>


<i><b> * Mức độ vận dụng : bước đầu phân biệt điểm khác nhau giữa kể chuyện thông</b></i>
<b>thường và kể chuyện sáng tạo </b>


<i><b>2. Kĩ n</b><b> ă ng</b><b> :</b></i>


<i>* Kỹ năng bài học: Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng.</i>


- Kể chuyện tưởng tượng.


<i>* Kĩ năng sống:</i>


- Suy nghĩ sang tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng tin để kể chuyện tưởng tượng.
- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với
mục đích giao tiếp


<i><b>3. Giáo dục: Ý thức tự giác, tích cực sáng tạo khi làm văn tưởng tượng. </b></i>


<i><b>4. N</b><b> ă ng lực</b><b> : </b></i>


<i>Rèn học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực</i>


<i>sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp,</i>
<i>năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài.</i>


<b>B - Chuẩn bị : </b>


GV : Nghiên cứu sgk,sgv, tài liệu tham khảo ( Sách nâng cao, thiết kê…), đờ dùng dạy
học( máy tính, máy chiếu).


HS : Chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập .
<b>C. Phương pháp: </b>


- Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.


<b>- Phương pháp tranh luận, đàm thoại, thuyết trình , động não, ...</b>
<b>D. Tiến trình dạy học- giáo dục</b>


<b>1 – Ôn định tổ chức </b>
<b>2 - Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


<i><b>Câu 1 (1đ): Ý nào không cần thiết khi kể chuyện tưởng tượng ( khoanh trịn trước ý</b></i>
đúng ).


a. Truyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của người kể


b. Truyện tuy khơng có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhưng có một ý nghĩa nào
đó .



c. Truyện kể một phần dựa trên những điều có thật rời tưởng tượng thêm
d. Các chi tiết tưởng tượng cần phải hoang đường, li kì mới hấp dẫn , thú vị .


<i><b>Câu 2 ( 2 ): N i c t (A) v i c t (B) sao cho phù h p </b></i>đ ố ộ ớ ộ ợ để nh n bi t các ậ ế đề à b i
tưởng tượng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Mạo Khê II - Giáo án Ngữ văn 6 </b></i>


Cột A Cột B
Đề bài tưởng


tượng


a. Hãy kể lại giấc mơ của em .


b. Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường CVA
hiện nay em đang học .


c. Quyển sách tự kể chuyện mình .


<i><b>Câu 3 (7đ): Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” . Tìm ra</b></i>
những chi tiết tưởng trong vb?


<i><b>3 – Bài mới: Gv chuyển tiếp từ bài cũ .</b></i>


<i><b>Hoạt động GV- HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


*



<b> Hoạt động 1 (7’) : </b>


<i>-Mục tiêu: HS biết tưởng tượng và vai trò</i>
của tưởng tượng trong tự sự.


<i>- PP: gợi mở, phân tích- hđ cá nhân:</i>


<i>- Kĩ thuật: động não</i>
<i>Tìm hiểu đề, tìm ý .</i>


- Cho hs đọc đề bài, gợi ý phần tìm hiểu đề,
lập ý sgk/ 139.


? Xác định kiểu đề bài, nội dung chủ yếu
của đề bài ?


<i>GV đưa ra đề bài: Em hãy kể lại ngôi </i>


<i>trường hiện nay em đang học .</i>


- Cho hs tìm điểm giống và khác nhau giữa
2 đề bài.


- Cho hs đọc thầm sgk / 139. tìm ý cho đề
bài


<i>* Đề bài : Kể chuyện mười năm sau em</i>


<i>trở lại thăm ngôi trường mà hiện nay em</i>
<i>đang học.</i>



<b>I. Tìm hiểu đề bài: </b>


- Kiểu bài: Tự sự sử dụng yếu tố tưởng
tượng .


- Phương thức chính: Tự sự kết hợp MT,
BC.


- Nội dung:


+ Chuyến về thăm trường cũ sau 10
năm .


+ Cảm xúc và tâm trạng của em trong và
sau đi chuyến đi thăm ấy.


<b>II. Tìm ý: ( sgk / 139) </b>
<b>* Hoạt động 2 (12p’)</b>


<i>- Mục tiêu: Xây dựng dàn bài chi tiết . </i>
<i>- PP nhóm, thuyết trình</i>


<i>- Phương tiện: bảng,Máy chiếu</i>


<i>- Kĩ thật: Động não, làm việc theo nhóm</i>


- Cho hs đọc thảo luận nhóm về dàn bài chi
tiết .( sd máy chiếu, ghi nội dung dàn bài)
+ Tổ 1: Phần mở bài



+ Tổ 2, 3 : Phần TB .
+ Tổ 4: Phần KB.
* GV gợi ý :


- Kể chuyện theo tư cách 10 năm sau em sẽ
có những gì.


- Bây giờ em 12 tuổi, mười năm sau em sẽ
là 22 tuổi lúc đó em làm gì ?


- Phần MB em về thăm trường cũ vào dịp


<b>III. Xây dựng dàn bài chi tiết : </b>


<i><b>1. Mở bài: - Mười năm nữa là năm nào ?</b></i>
Năm ấy em bao nhiêu tuổi? em đang làm
gì ?


- Em về thăm trường vào dịp nào ? lí do
về thăm trường ?


<i><b>2. Thân bài : </b></i>


- Tâm trạng trước lúc về thăm trường
sốt ruột, bồn chồn, háo hức, lo lắng..
- Cảnh trường lớp sau 10 năm xa cách có
gì thay đổi (thêm, bớt ) khuôn viên
trường...vườn hoa...sân tập...lớp học
cũ ...



- Gặp gỡ với các thầy cô giáo cũ, mới
như thế nào , thầy dạy bộ môn, thầy chủ
nhiệm, thầy cô hiệu trưởng, bác bảo vệ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THCS Mạo Khê II - Giáo án Ngữ văn 6 </b></i>


nào ? lí do gì ?


- Phần TB: u cầu tưởng tượng mái trường
với những thiết bị quang cảnh mới mẻ :
+ Những thay đổi về thầy cô giáo.
+ Những thay đổi về bạn bè cùng lứa
- Phần KB: Tâm trạng, lòng tự hào...


- Gặp gỡ bạn bè cũ, những kỉ niệm bạn
bè, những kỉ niệm thời hs ....những lời
hứa hẹn ...


<i><b>3. Kết bài : </b></i>


- Phút chia tay lưu luyến.


- Ấn tượng sâu đậm về thăm trường ấy


<i><b>Hoạt động 3 (13p’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập tự xây </i>
<i>dựng được đoạn kể chuyện tưởng tượng</i>
<i>- PP: vấn đáp, thuyết trình</i>



<i>- Kĩ thuật: HĐ nhóm</i>


<i><b>Luyện tập.</b></i>


- Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài tập (C)
sgk/140.


- Cho hs lần lượt phát biểu tập nói, kích
thích sự tưởng tượng khác nhau, uốn nắn
những những biểu hiện không đúng .


<b>. Luyện tập : </b>


1. Tưởng tượng đoạn kết mới cho một
truyện cổ tích “ Cây bút thần”.


<i><b>4. Củng cô : (5p: vấn đáp, đàm thoại). </b></i>


- Cho hs đọc bài tham khảo “Con cị với truyện ngụ ngơn”.
- H trình bày miệng một phần văn bản.


- Gv khái quát lại bài học.


<i><b>5. HDVN ( 2p): GV phát phiếu hướng dẫn tìm hiểu bài cho HS.</b></i>
- Về nhà học bài, hoàn chỉnh bài tập luyện tập vào vở.


- Chuẩn bị bài: Đọc thêm “Con hổ có nghĩa”.


+ Đọc kĩ văn bản, tóm tắt truyện, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu về tác giả (quê quán,


con người, sáng tác).


+ Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại.
Trả lời các câu hỏi sau:


<i>? Tác phẩm truyện này khác gì so với truyện dân gian đã học</i>


<i>? Văn bản có mấy sự việc chính? Đó là những sự việc nào ? chỉ rõ các phần trong</i>
<i>văn bản?</i>


<i>? Nhân vật chính trong 2 câu chuyện là ai ? </i>


<i>? Tại sao 2 câu chuyện lại có thể ghép lại thành một câu chuyện ?</i>
<i>? Trong câu chuyện 1 con Hổ đã gặp phải chuyện gì ? </i>


<i>? Nhận xét hành động của con Hổ khi đi tìm bà đỡ ? </i>
<i>? Hổ đã trả nghĩa cho bà đỡ Trần ntn ? </i>


<i>? Qua những cử chỉ, hành động đó ta thấy đó là con Hổ ntn ? </i>


<i>? Mượn chuyện con Hổ trả ơn bà đỡ Trần tác giả muốn đề cao điều gì về cách sống</i>
<i>của con người ? </i>


<i>? Trong câu chuyện thứ 2 Hổ trắng đã gặp phải chuyện gì ? </i>


<i>? Trước sự việc đó bác Tiều đã làm gì giúp con Hổ thốt nạn ? Nhận xét hành động</i>
<i>của bác Tiều ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Trường THCS Mạo Khê II - Giáo án Ngữ văn 6 </b></i>



<i>? Qua hành động của bác Tiều, tác giả muốn đề cao cái nghĩa nào của con người đối</i>
<i>với loài vật ?</i>


<i>? Hổ trắng đã trả ơn bác tiều phu ntn ? </i>


<i>? Từ câu chuyện đó tác giả muốn đề cao điều gì trong cách sống của con người ? </i>
<i>?Câu chuyện rất thành công nhờ cách dẫn truyện và một số nghệ thuật, đó là những</i>
<i>nét nghệ thuật tiêu biểu nào ? </i>


<i>? Nêu ý nghĩa của văn bản ? </i>


<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


- Phân bố thời gian: ………..
- Tổ chức lớp học:……….
- Nội dung:……….
- Phương pháp: ……….


</div>

<!--links-->

×