Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn hóa học lớp 11 phần 1 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – 11 (1)</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Cho các chất sau: nước brom, Na, NaOH, CH</b>3COOH. Số chất vừa phản ứng được với phenol


vừa phản ứng được ancol etylic là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua</b>


bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 11,4 gam. Cơng thức phân tử của 2 ankin trên


<b>A. C</b>5H8, C6H10. <b>B. C</b>3H4, C4H6. <b>C. C</b>4H6, C5H8. <b>D. C</b>2H2, C3H4.


<b>Câu 3: Cho dãy các chất: metanal, ancol etylic, axetilen, etilen, propin, etylen glicol. Số phản ứng được</b>


với Cu(OH)2/NaOH là


<b>A. 3.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 4: Thuốc thử cần dùng để nhận biết ba chất lỏng: benzen, stiren và toluen là</b>


<b>A. dung dịch KMnO</b>4. <b>B. dung dịch Brom.</b>


<b>C. dung dịch NaOH.</b> <b>D. HNO</b>3 đặc/H2SO4 đặc.


<b>Câu 5: Cho hợp chất thơm ClC</b>6H4CH2Cl tác dụng với dung dịch KOH (loãng, dư, to) thu được sản


phẩm là



<b>A. HOC</b>6H4CH2OH. <b>B. ClC</b>6H4CH2OH. <b>C. HOC</b>6H4CH2Cl. <b>D. KOC</b>6H4CH2OH.
<b>Câu 6: Theo IUPAC hợp chất (CH</b>3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có tên là


<b>A. 2,4,4-trimetyl-6-bromhexa-2,5-đien.</b> <b>B. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien.</b>
<b>C. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.</b> <b>D. 3,3,5-trimetyl-1-bromhexa-1,4-đien.</b>
<i><b>Câu 7: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng ?</b></i>


<b>A. Các chất có cùng cơng thức phân tử nhưng khác nhau về cấu tạo hóa học được gọi là các đồng</b>


phân.


<b>B. Cacbocation và gốc cacbo tự do là các tiểu phân trung gian, kém bền và có khả năng phản ứng</b>


cao.


<b>C. Phản ứng giữa các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, khơng hồn tồn và khơng theo 1 hướng</b>


xác định.


<b>D. Nhóm ngun tử gây ra các phản ứng đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ được gọi là nhóm</b>


chức.


<b>Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 5,04 lít khí O</b>2 (đktc). Dẫn tồn


bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình


tăng 13,3 gam và có 39,4 gam kết tủa. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 1,12 lít (đktc). Cơng thức phân
tử của X là



<b>A. C</b>3H7O2N. <b>B. C</b>3H5O2N. <b>C. C</b>2H7O2N. <b>D. C</b>2H5O2N.


<b>Câu 9: Cho anđehit axetic lần lượt phản ứng với các chất sau: dung dịch Br</b>2, dung dịch KMnO4, dung


dịch AgNO3/NH3, Br2/CH3COOH, Cu(OH)2/NaOH (to), Na, CuO. Số phản ứng xảy ra là


<b>A. 4.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 10: Crăckinh 13,2 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H</b>2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan


chưa bị crăckinh. Biết hiệu suất phản ứng là 85%. Phân tử khối trung bình của A là


<b>A. 20,36.</b> <b>B. 15,530.</b> <b>C. 23,78.</b> <b>D. 13,96.</b>


<b>Câu 11: Đốt cháy một hỗn hợp ancol no, đơn chức thu được 2,24 lít CO</b>2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể


tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là


<b>A. 2,80 lít.</b> <b>B. 3,36 lít.</b> <b>C. 4,48 lít.</b> <b>D. 3,92 lít.</b>
<b>Câu 12: Buta-1,3-đien phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?</b>


<b>A. Dung dịch AgNO</b>3/NH3, dung dịch KMnO4, H2 (Ni, to), dung dịch HCl.
<b>B. Dung dịch NaOH, nước clo, H</b>2 (Ni, to), H2O (xt, to).


<b>C. Dung dịch Br</b>2, dung dịch KMnO4, H2 (Ni, to), H2O (xt, to).
<b>D. Cl</b>2 (as), O2 (to), dung dịch NaOH, H2 (Ni, to).


<b>Câu 13: Số lượng đồng phân mạch hở tối đa ứng với công thức phân tử C</b>5H10 là



<b>A. 6.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>II. TỰ LUẬN </b>


<b>Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ancol</b>


etylic thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng


dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 12,6 gam và bình 2 có 50 gam kết tủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hai. Tính khối lượng mỗi ancol trong X.


<i><b> b/ Nếu oxi hóa hồn tồn 53 gam X bằng CuO, nung nóng , rồi đem toàn bộ sản phẩm thực hiện</b></i>


phản ứng tráng gương thì sau khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam Ag ? Biết hiệu suất phản
ứng oxi hóa X chỉ đạt 80%.


<i><b> c/ Nếu lấy 10,6 gam X cho phản ứng với H</b></i>2SO4 ở 170oC, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít


khí Y. Dẫn tồn bộ Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom thì có thể làm mất màu bao nhiêu gam
brom ?


<b>Bài 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn và</b>


ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):


C2H4 ()1 C2H4Br2 ()2 C2H6O2 ()3 C2H2O2 ()4 C2H2O4


<b>Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 ancol no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau. Sản</b>



phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy bình 1 tăng 2,88


gam, bình 2 thu được 13 gam kết tủa.


a. Xác định công thức phân tử của 2 ancol.


b. Tính m và thành phần % về khối lượng của mỗi ancol?


c. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên của 2 ancol. Biết khi đun nóng 2 ancol trên với H2SO4 đặc ở


1700<sub>C chỉ thu được 2 anken có mạch C khơng phân nhánh.</sub>


<b>--- HẾT </b>
<b>---ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – 11 (2)</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1/ Đốt cháy 3,075 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng của ancol metylic và cho sản phẩm cháy lần</b>


lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn. Nếu cho lượng rượu trên tác dụng hết


với Na thấy bay ra 672 ml khí H2 (ở đktc). Khối lượng bình 1 tăng lên là :


<b>A 6,27 (g) </b> <b>B 3,645 (g) </b> <b>C 2,565 (g)</b> <b>D 9,915 (g) </b>


<b>Câu 2/ Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C</b>4H8Br2 khi thuỷ phân trong dung dịch kiềm


cho sản phẩm hữu cơ đa chức hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là


<b>A 6</b> <b>B 3</b> <b>C 4</b> <b>D 5</b>



<b>Câu 3/ Cho dãy các chất sau: benzen, isopren, xiclopentan, cumen, stiren, cloropren, propen. Số chất</b>


có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:


<b>A 3</b> <b>B 5</b> <b>C 6</b> <b>D 4</b>


<b>Câu 4/ Số đồng phân cấu tạo ancol bậc II có cùng công thức phân tử C</b>5H12O là


<b>A 3</b> <b>B 2</b> <b>C 5</b> <b>D 4</b>


<b>Câu 5/ Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) rồi dẫn sản phẩm cháy vào</b>


bình đựng nước vơi trong dư, thấy có 45 gam kết tủa tạo thành và khối lượng bình tăng 25,2 gam. Biết
2,6 gam A chiếm thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,8 gam O2 (cùng điều kiện t0, p). Công thức


phân tử của A là:


<b>A C</b>5H8O4 <b>B C</b>5H4O4 <b>C C</b>6H8O2 <b>D C</b>3H4O4


<b>Câu 6/ Nung 19,04 lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm H</b>2 và 2 anken kế tiếp nhau trong bình kín (có Ni) được


hỗn hợp khí B. Đốt cháy hồn tồn 1/2 hỗn hợp B được 43,56 gam CO2 và 20,43 gam H2O. Công thức


phân tử của 2 anken là:


<b>A C</b>5H10 và C6H12 <b>B C</b>3H6 và C4H8 <b>C C</b>4H8 và C5H10 <b>D C</b>2H4 và C3H6


<b>Câu 7/ Trong các phản ứng sau: 1. xiclobutan + Br</b>2, 2. anđehit acrylic + nước brom, 3. benzen + clo



(ás), 4. pentan + clo, 5. trùng hợp etilen, 6. axeton + nước brom.
Số trường hợp xảy ra phản ứng cộng là


<b>A 4</b> <b>B 2</b> <b>C 3</b> <b>D 5</b>


<b>Câu 8/ Trong các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sơi cao nhất là</b>


<b>A H</b>2O. <b>B C</b>2H5OH. <b>C CH</b>3Cl <b>D CH</b>3CHO.


<b>Câu 9/ Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức, mạch hở A. Cho 2,76 gam X tác</b>


dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Mặt khác, oxi hố hồn tồn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu


được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư)


thu được 19,44 gam bạc. Công thức cấu tạo của A là


<b>A CH</b>3CH(OH)CH3. <b>B CH</b>3CH2CH2CH2OH.


<b>C CH</b>3CH2CH2OH. <b>D C</b>2H5OH.


<b>Câu 10/ Cho dãy các chất: propin, etilen, vinylaxetilen, but-2-in, axetanđehit, axeton, glixerol. Số chất</b>


trong dãy tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 11/ Số hợp chất thơm có cơng thức C</b>7H8O tác dụng được với Na, với dung dịch NaOH lần lượt là:


<b>A 4 ; 4</b> <b>B 4 ; 3</b> <b>C 3 ; 4</b> <b>D</b> 3 ; 2


<b>Câu 12/ Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp A gồm 2 ankan đồng phân là chất khí ở điều kiện thường,</b>



sản phẩm tạo thành được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo thành 169,42 gam kết tủa. Giá trị


của a là:


<b>A 17,42</b> <b>B 42,17</b> <b>C 24,94</b> <b>D 12,47</b>


<b>Câu 13/ Hỗn hợp X gồm anđehit fomic, anđehit axetic và anđehit acrylic. Lấy 13 gam hỗn hợp X cho</b>


tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác 13 gam hỗn hợp


X tác dụng vừa hết với dung dịch nước brom chứa 80 gam brom. Thành phần % theo khối lượng của
anđehit acrylic trong X là


<b>A 33,9%.</b> <b>B 43,1%.</b> <b>C 33,3%.</b> <b>D 23,1%.</b>


<b>Câu 14/ Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt stiren, toluen, phenol?</b>


<b>A Dung dịch HNO</b>3 <b>B Dung dịch HCl</b> <b>C Dung dịch NaOH</b> <b>D Dung dịch Br</b>2
<b>Câu 15/ Chỉ ra điều sai khi nói về benzen và đồng đẳng của nó:</b>


<b>A</b> Toluen tham gia phản ứng thế với clo khi chiếu sáng (tỉ lệ mol 1:1) khó hơn metan


<b>B</b> Độ dài các liên kết cacbon - cacbon trong phân tử benzen là bằng nhau


<b>C</b> Benzen thuộc loại hiđrocacbon thơm.


<b>D</b> Benzen vừa cho phản ứng thế vừa cho phản ứng cộng


<b>II. TỰ LUẬN </b>



<b>Bài 1: Từ propen, các chất vô cơ cần thiết có đủ hãy viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện</b>


(nếu có) điều chế các chất sau: glixerol, axit acrylic.


<b>Bài 2: Oxi hóa 4,60 gam hỗn hợp chứa cùng số mol hai ancol đơn chức thành anđehit thì dùng hết 8,0</b>


gam CuO. Cho tồn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì


thu được 32,4 gam bạc. Xác định cơng thức cấu tạo của hai ancol, biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.


<b>Bài 3: Cho 13,6 gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO</b>3 2M


trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi là 2,125 và phản ứng xảy ra hoàn


toàn. Xác định cơng thức cấu tạo của X.


<b>ƠN TẬP HỌC KỲ 2 – 11 (3)</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1/ Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là</b>


A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. C2H6 D. CH3OH.


<b>Câu 2/ Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO</b>3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun


nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là



A. OHC-CHO. B. HCHO. C. CH3CH(OH)CHO. D. CH3CHO.


<b> Câu 3/ Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C</b>2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu


được hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì cịn lại
0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là


A. 1,20 gam. B. 1,32 gam. C. 1,04 gam. D. 1,64 gam.
<b> Câu 4/ Số đồng phân mạch hở có cùng cơng thức phân tử C</b>4H8 là


A. 4 B. 2 C. 5 D. 3


<b> Câu 5/ Số đồng phân mạch hở ứng với công thức C</b>5H8 tác dụng được với AgNO3/NH3 là:


A. 4 B. 3 C. 1 D. 2


<b> Câu 6/ Hỗn hợp X có tỉ khối so với H</b>2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn


0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là


A. 18,60 gam. B. 20,40 gam. C. 16,80 gam. D. 18,96 gam.


<b> Câu 7/ Cho các polime sau: </b>

CH2 CH C H( 6 5)

<sub>n</sub><sub>, </sub>

CH2 CH CH CH  2

<sub>n</sub><sub>, </sub>

CH2 CHCl

<sub>n</sub><sub>. </sub>


Tên của monome để khi trùng hợp tạo ra các polime trên lần lượt là :


A. Stiren, Buta - 1,2 - đien, Vinyl clorua B. Buta - 1,3 - đien, Vinyl clorua, Stiren
C. Propilen, Buta -1,3 - đien, Vinyl clorua D. Stiren, Buta -1,3 - đien, Vinyl clorua


<b> Câu 8/ Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp nhau lội qua dung dịch brom dư. </b>


Khối lượng bình brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của hai anken là:


A. C5H10 và C6H12. B. C2H4 và C3H6 C. C3H6 và C4H8. D. C4H8 và C5H10.
<b>Câu 9/ Số hợp chất thơm có cơng thức C</b>7H8O tác dụng được với Na là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 10/ Đốt cháy 3,075 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng của ancol metylic và cho sản phẩm cháy </b>


lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn. Nếu cho lượng rượu trên tác dụng hết


với Na thấy bay ra 672 ml khí H2 (ở đktc). Khối lượng bình 2 tăng lên là :


A. 2,565 (g) B. 3,645 (g) C. 6,27 (g) D. 8,91(g)


<b>Câu 11/ Để nhận biết 3 khí đựng trong 3 lọ mất nhãn: C</b>2H6, C2H4, C2H2 người ta dùng các hoá chất


nào dưới đây?


A. dung dịch AgNO3 / NH3 và dung dịch KMnO4 B. dung dịch brom và dung dịch KMnO4


C. dung dịch AgNO3 / NH3 và dung dịch NaCl D. dung dịch HCl và dung dịch brom
<b>Câu 12/ Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :</b>


A. isopren. B. etylbenzen. C. stiren. D. cloropren


<b>Câu 13/ Chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là</b>


A. o-CH3C6H4OH B. C6H5OH. C. C6H5CH2OH. D. p-CH3C6H4OH.
<b>Câu 14/ Nhận xét nào sau đây không đúng :</b>


A. Anlyl bromua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromua.


B. Etyl clorua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc II.


C. Ankyl halogenua bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch kiềm.
D. Vinyl clorua có thể được điều chế từ 1,2-đicloetan.


<b>Câu 15/ Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt stiren, toluen, phenol ?</b>


A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch NaOH


C. Dung dịch HNO3 D. Dung dịch HCl


<b>II. TỰ LUẬN </b>


<b>Bài 1: Hỗn hợp khí X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hồn tồn 5 lít hỗn hợp</b>


X cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).
a) Xác định công thức phân tử của 2 anken.


b) Hiđrat hóa hồn tồn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp rượu Y, trong đó tỉ
lệ về khối lượng các rượu bậc một so với rượu bậc hai là 28 : 15. Xác định % khối lượng mỗi rượu
trong hỗn hợp Y.


<b>Bài 2. Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a</b>


(mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,9a (mol) H2O. Mặt khác 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng được


với tối đa 0,12 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong


hỗn hợp X.



<b>Bài 3. Hoàn thànhsơ đồ phản ứng sau</b>


CH3COONa  (1) X  (2) Y  (3) CH3OH
<b> ↓ ↓</b>


Z (4)


  T   A(5)
(6)


</div>

<!--links-->

×