Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn hóa học năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 25 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.64 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 4 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Mơn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :


H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.


<b>Câu 1: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH ?</b>


<b>A. C</b>6H5OH <b>B. HCOOH</b> <b>C. CH</b>3COOC2H5 <b>D. H</b>2NCH2COONH4


<b>Câu 2: Phản ứng hóa học nào sau đây là đúng ?</b>


<b>A. 2Al + 6HCl   2AlCl</b>3 + 3H2 <b>B. 2Cr + 6HCl </b>


0


t


  2CrCl3 + 3H2


<b>C. H</b>2 + MgO


0



t


  Mg + H2O <b>D. Fe(OH)</b>2 + 2HNO3  Fe(NO3)2 + 2H2O


<b>Câu 3: X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH</b>4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để


nhận xét chúng và có được kết quả như sau:


<b>Chất</b> <b>X</b> <b>Z</b> <b>T</b> <b>Y</b>


dd Ba(OH)2, t0 Có kết tủa xuất hiện Khơng hiện tượng Kết tủa và khí thốt ra Có khí thốt ra


<b>Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là</b>


<b>A. K</b>2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3 <b>B. (NH</b>4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4


<b>C. KOH, NH</b>4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4 <b>D. K</b>2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4


<b>Câu 4: Trung hoà 9,0 gam một amin đơn chức Y cần 200 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của Y là</b>


<b>A. C</b>4H11N <b>B. CH</b>5N <b>C. C</b>3H9N <b>D. C</b>2H7N


<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ?</b>


<b>A. Metyl amin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm.</b>


<b>B. Các đipeptit hòa tan được Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường.


<b>C. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.</b>



<b>D. Các chất béo có chứa gốc axit béo khơng no thường là chất lỏng.</b>
<b>Câu 6: Kim loại có tính khử mạnh nhất là</b>


<b>A. Fe</b> <b>B. Sn</b> <b>C. Ag</b> <b>D. Au</b>


<b>Câu 7: Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng một phương</b>
pháp điện phân


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 8: Khi cho HNO</b>3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu


<b>A. xanh thẫm</b> <b>B. tím</b> <b>C. đen</b> <b>D. vàng</b>


<b>Câu 9: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là</b>


<b>A. AgNO</b>3 và H2SO4 loãng <b>B. ZnCl</b>2 và FeCl3


<b>C. HCl và AlCl</b>3 <b>D. CuSO</b>4 và HNO3 đặc nguội


<b>Câu 10: Este X có cơng thức phân tử C</b>2H4O2<b>. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi</b>


<b>phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là</b>


<b>A. 8,2. </b> <b>B. 10,2 </b> <b>C. 12,3. </b> <b>D. 15,0</b>


<b>Câu 11: Cho hỗn hợp Cu và Fe hòa tan vào dung dịch H</b>2SO4 đặc nóng tới khi phản ứng hoàn toàn, thu


<b>được dung dịch X và một phần Cu không tan. Cho dung dịch NH</b>3<b> dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y.</b>



<b>Thành phần của kết tủa Y gồm</b>


<b>A. Fe(OH)</b>2. <b>B. Fe(OH)</b>2; Cu(OH)2. <b>C. Fe(OH)</b>3; Cu(OH)2. <b>D. Fe(OH)</b>3.


<b>Câu 12: Este X có CTPT CH</b>3COOC6H5<b>. Phát biểu nào sau đây về X là đúng ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Tên gọi của X là benzyl axetat.</b>
<b>B. X có phản ứng tráng gương.</b>


<b>C. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối.</b>
<b>D. X được điều chế bằng phản ứng của axit axetic với phenol.</b>


<b>Câu 13: Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 5 vào dung dịch chứa 0,12</b>
mol Fe(NO3)3<b>. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là</b>


<b>A. 5,12 </b> <b>B. 3,84 </b> <b>C. 2,56 </b> <b>D. 6,96</b>


<b>Câu 14: Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch</b>
HNO3 đặc, nóng là


<b>A. 18.</b> <b>B. 20.</b> <b>C. 10.</b> <b>D. 11.</b>


<b>Câu 15: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá.</b>
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là:


<b>A. aspirin.</b> <b>B. cafein.</b> <b>C. nicotin.</b> <b>D. moocphin.</b>


<b>Câu 16: Hòa tan hết 13,12 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe</b>3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung



<b>dịch X chứa 48,4 gam muối và a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là.</b>


<b>A. 0,16 mol</b> <b>B. 0,12 mol</b> <b>C. 0,15 mol </b> <b>D. 0,20 mol</b>


<b>Câu 17: Chất nào sau đây không bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là</b>


<b>A. glyxylvalin</b> <b>B. triolein</b> <b>C. saccarozơ</b> <b>D. phenyl fomat.</b>


<b>Câu 18: Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R</b>2CO3 và NaHCO3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch chứa HCl dư,


sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí CO2<b> (ở đktc). Mặt khác nung 9 gam X đến khối lượng</b>


<b>không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là</b>


<b>A. 2,65. </b> <b>B. 7,45. </b> <b>C. 6,25. </b> <b>D. 3,45.</b>


<b>Câu 19: Thủy phân 171 gam mantozơ với hiệu suất 50% thu được dung dịch X. Sau khi trung hịa axít dư</b>
<b>trong X thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với AgNO</b>3/NH3<b> dư thu được a gam Ag. Giá trị a là</b>


<b>A. 108</b> <b>B. 216</b> <b>C. 162</b> <b>D. 270</b>


<b>Câu 20: Số đồng phân của este có cơng thức phân tử C</b>4H6O2 được tạo ra từ axit fomic là


<b>A. 6. </b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 21: Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít khí H</b>2 (đktc).


<b>Nhận xét về kim loại X là đúng</b>


<b>A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu.</b> <b>B. X là kim loại nhẹ hơn so với nước. </b>


<b>C. X tan cả trong dung dịch HCl và NH</b>3. <b>D. X là kim loại có tính khử mạnh.</b>


<b>Câu 22: Cho 3 thí nghiệm sau:</b>


(1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2.


(2) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3.


(3) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl3.


Trong mỗi thí nghiệm, số mol ion Fe3+<sub> biến đổi tương ứng với đồ thị nào sau đây</sub>


<b>A. 1-a, 2-c, 3-b.</b> <b>B. 1-a, 2-b, 3-c.</b> <b>C. 1-b, 2-a, 3-c.</b> <b>D. 1-c, 2-b, 3-a.</b>


<b>Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo thu được lượng CO</b>2 vào H2<b>O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác a</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A.0,10 B. 0,15 </b> <b>C. 0,20 </b> <b>D. 0,30</b>


<b>Câu 24: Cho các dãy chất sau: stiren, metyl fomat, anilin, fructozơ, anđehit axetic, axit fomic, phenol. Số</b>
chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước Br2 ?


<b>A. 6</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 25: Cho luồng khí CO (dư ) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al</b>2O3 nung nóng đến khi phản ứng


hồn tồn, thu được 8,3 gam hỗn hợp chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
<b>A. 4,0 </b> <b>B. 0,8 </b> <b>C. 2,0 </b> <b>D. 8,3</b>


<b>Câu 26: Chất A là một α-aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa</b>
<b>0,25 mol HCl dư, thu được dung dịch B. Để phản ứng hết với dung dịch B cần vừa đủ 300ml dung dịch</b>


<b>NaOH 1,5M đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch D. Nếu cô cạn dung dịch D, thì thu được 33,725</b>
<b>gam chất rắn khan. Tên của A là </b>


<b> A. Glyxin B. Alanin </b> <b>C. Axit glutamic D. Axit α- aminobutiric</b>
<b>Câu 27: X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết </b>
và 50 < MX < MY<b>); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y,</b>


<b>Z cần dùng 0,50 mol O</b>2<b>. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br</b>2. Nếu đun


<b>nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn</b>
<b>hợp F gồm a gam muối A bà b gam muối B (M</b>A < MB<b>). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây </b>


<b>A. 2,9</b> <b>B. 2,7</b> <b>C. 2,6</b> <b>D. 2,8</b>


<b>Câu 28: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)</b>2 0,5M, đến phản ứng hoàn


<b>toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al</b>2(SO4)3 0,5M và HCl 1M,


<b>đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:</b>


<b>A. 4,6.</b> <b>B. 23.</b> <b>C. 2,3.</b> <b>D. 11,5.</b>


<b>Câu 29: Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đơng tụ.
(2) Sợi bơng và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.


(3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
(4) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.



(5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.


(6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số nhận xét đúng là:


<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 30: Cho các phát biểu sau:</b>


(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB
(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội


(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat
(d) Trong môi trường axit, muối crom (VI) bị khử thành muối crom (III)
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit


(g) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3


Số phát biểu đúng


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 31: Phát biểu nào sau đây là sai</b>


<b>A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.</b>
<b>B. Ở cùng một chu kỳ, bán kính kim loại kiềm lớn hơn bán kinh kim loại kiềm thổ.</b>


<b>C. KAl(SO</b>4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O và (NH4)Al(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm.


<b>D. Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. glucozơ.</b> <b>B. saccarozơ.</b> <b>C. amino axit.</b> <b>D. amin.</b>
<b>Câu 33: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:</b>


T
Z


Y


X O


SO
H
,
HgSO



O
H

C


1500 2


4
2
4


2
0




 




 




 


   <sub>; </sub> Y P Q <sub>o</sub> E


4
2
4


3
o
2


t,
SO
H



T


KMnO


Pd/PbCO
t,
H



 




 




 


  


<b>Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là</b>


<b>A. 132.</b> <b>B. 118.</b> <b>C. 104.</b> <b>D. 146.</b>


<b>Câu 34: Điện phân dung dịch X gồm FeCl</b>2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng


<b>ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là</b>
<b>4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch</b>
AgNO3<b> thu được m gam kết tủa. Giá trị m là </b>



<b>A. 14,35.</b> <b>B. 17,59.</b> <b>C. 17,22.</b> <b>D. 20,46.</b>


<b>Câu 35: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO</b>3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung


dịch H2SO4<b> 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối của Y so</b>


<b>với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là </b>


<b>A. 20.</b> <b>B. 10.</b> <b>C. 15.</b> <b>D. 25.</b>


<b>Câu 36: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X chứa một oxit sắt, 0,02 mol Cr</b>2O3 và 0,04 mol Al sau


<b>một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với H</b>2SO4


đặc nóng dư thu được 0,896 lít SO2 ở (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần 2 tác dụng vừa đủ 250 ml dung


dịch HCl 1M thu được dung dịch Z và 0,336 lít H2<b> ở (đktc), dung dịch Z tác dụng tối đa x mol NaOH thu</b>


<b>được 6,6 gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là</b>


<b>A. 0,27.</b> <b>B. 0,3.</b> <b>C. 0,28.</b> <b>D. 0,25.</b>


<b>Câu 37: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ tạo ra từ Gly, Ala và</b>
<b>Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy(chỉ gồm CO</b>2, H2O và N2) vào bình đựng


140ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có 840ml (đktc) một khí duy


nhất thốt ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2


<b>ban đầu. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây</b>



<b>A. 7,26 </b> <b>B. 6,26 </b> <b>C. 8,25 </b> <b>D. 7,25</b>


<b>Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng:</b>


<b>A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.</b>
<b>B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.</b>


<b>C. Protein là một loại polime thiên nhiên.</b>


<b>D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.</b>


<b>Câu 39: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (M</b>X < MY <b>< 70). Cả X và Y đều có khả</b>


năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của
<b>Y so với X có giá trị là:</b>


<b>A. 1,403.</b> <b>B. 1,333.</b> <b>C. 1,304.</b> <b>D. 1,3.</b>


<b>Câu 40: Cho a gam O</b>2<b> vào bình kín chứa b gam Fe, thực hiện đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì chỉ thu</b>


<b>được hỗn hợp M gồm các chất rắn. Biết b : a = 3,5. Trong M có một chất có số mol bằng tổng số mol các</b>
<b>còn lại và tổng khối lượng của các oxit là m gam. Cho M phản ứng vừa đủ với 900ml dung dịch HCl 2M thì</b>
<b>thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch AgNO</b>3<b> dư thu được m1</b> gam kết
<b>tủa. Giá trị của (m + m1) gần nhất là</b>


<b>A. 328. </b> <b>B. 331. </b> <b>C. 329. </b> <b>D. 330.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---HẾT---PHÂN TÍCH – ĐỊNH HƯỚNG GIẢI – ĐỀ SỐ 10</b>




<b>Câu 1: Chọn D.</b>


- Các chất C6H5OH, HCOOH, CH3COOC2H5 đều tác dụng với NaOH và không tác dụng với HCl.


- H NCH COONH là chất lưỡng tính tác dụng được với cả HCl và NaOH.2 2 4


2 2 4 3 2 4


H NCH COONH 2HCl ClH NCH COOHNH Cl


2 2 4 NaOH 2 2 3 H2


H NCH COONH   H NCH COONaNH  O
<b>Câu 2: Chọn A.</b>


<b>Câu 3: Chọn D</b>.


<b>Chất</b> <b>X: K</b>2SO4 <b>Z: KOH</b> <b>T: (NH</b>4)2SO4 <b>Y: NH</b>4NO3


dd Ba(OH)2, t0 Có kết tủa xuất hiện Khơng hiện tượng Kết tủa và khí thốt ra Có khí thốt ra


- Phương trình phản ứng:


Ba(OH)2 + K2SO4  BaSO4 trắng + 2KOH


Ba(OH)2 + NH4NO3: không xảy ra


Ba(OH)2<b> + (NH</b>4)2SO4   BaSO4 trắng + 2NH3↑ + 2H2O


Ba(OH)2<b> + 2NH</b>4NO3   Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O



<b>Câu 4: Chọn D.</b>
- Ta có: Y Y


Y


m 9


M 45 :


n 0, 2


   <sub>Y là </sub> <sub>C H N </sub><sub>2 7</sub>


<b>Câu 5: Chọn B.</b>
<b>Câu 6: Chọn A. </b>
<b>Câu 7: Chọn B.</b>


- Na, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.


- Fe, Cu, Ag được điều chế bằng cả 3 phương pháp là điện phân dung dịch, nhiệt luyện và thủy luyện.
- Vậy chỉ có 2 kim loại Na và Al được điều chế bằng một phương pháp điện phân.


<b>Câu 8: Chọn D.</b>


- Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu vàng.


<b>Câu 9: Chọn A.</b>


<b>A.</b> 3



2 4 loã


3 2


ng 4 2


Fe 2 Fe(NO ) 2Ag


F


AgN
e


O


H SO FeSO H


   


    <b>B. Fe + 2FeCl</b>3  3FeCl2


<b>C. Fe + 2HCl   FeCl</b>2 + H2 <b>D. Fe + CuSO</b>4   FeSO4 + Cu


<b>Câu 10: Chọn B.</b>


- Phương trình: HCOOCH<sub>3</sub>NaOH HCOONa CH OH <sub>3</sub>
mol: 0,15 0,15


HCOONa



m 10, 2 (g)


 


<b>Câu 11: Chọn A.</b>


- Quá trình: <sub>Fe,Cu</sub> H SO2 4đ


     Cu dư và


3


dd X


NH


2 2 2


2
4


Fe , Cu ,SO    Fe(OH)
  


      


<b>- Lưu ý: Các hiđroxit hay muối của các kim loại Cu, Ag, Zn, Ni tạo phức tan trong dung dịch NH</b>3 dư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Sai, Tên gọi của X là phenyl axetat.</b>


<b>B. Sai, X khơng có phản ứng tráng gương.</b>


<b>C. Đúng, Phương trình: CH</b>3COOC6H5 + NaOH   CH3COONa + C6H5ONa + H2O


<b>D. Sai, X được điều chế bằng phản ứng của anhiđrit axetic với phenol:</b>


C6H5OH + (CH3CO)2O   CH3COOC6H5 + CH3COOH


<b>Câu 13: Chọn B.</b>


<b>- Hướng tư duy 1: Cân bằng phương trình</b>
Mg + 2Fe3+<sub>   Mg</sub>2+<sub> + 2Fe</sub>2+


mol: 0,02 → 0,04 0,04  n<sub>Fe</sub>3<sub>còn lại </sub> = 0,08 mol


Cu + 2Fe3+<sub>   Cu</sub>2+<sub> + 2Fe</sub>2+


mol: 0,04  0,08  nCu dư = 0,06 mol


Vậy mrắn = mCu dư = 3,84 (g)


<b>- Hướng tư duy 2: Sử dụng bảo toàn e</b>


- Ta có: ne cho 2(nMgn ) 0, 24 molCu  . Nhận thấy: n<sub>Fe</sub>3 n<sub>e cho</sub> 3n<sub>Fe</sub>3  Fe3+ chỉ về Fe2+.


- Khi đó: nCu dư =


3


e cho <sub>Fe</sub>



n n


0, 06 mol m 3,84 (g)
2






  


<b>Câu 14: Chọn C.</b>


- Phương trình phản ứng: Cu + 4HNO3 đặc, nóng   Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


Vậy tổng hệ số các chất trong phương trình trên là 10
<b>Câu 15: Chọn C.</b>


- Nicotin (C10H14N2)có nhiều trong cây thuốc lá. Cấu tạo của nó:


- Nicotin là chất lỏng sánh như dầu, khơng màu, có mùi thuốc lá, tan được trong nước. Khi hút thuốc lá,
nicotin thấm vào máu và theo dòng máu đi vào phổi. Nicotin là một trong những chất độc cực mạnh (từ 1
đến 2 giọt nicotin có thể giết chết một con chó), tính độc của nó có thể sánh với axit xianhiđric HCN.
- Nicotin chỉ là một trong số các chất hóa học độc hại có trong khói thuốc lá (trong khói thuốc lá có chứa tới
1400 hợp chất hóa học khác nhau). Dung dịch nicotin trong nước được dùng làm thuốc trừ sâu cho cây
trồng. Những người nghiện thuốc lá thường mắc bệnh ung thư phổi và những bệnh ung thư khác.


<b>Câu 16: Chọn B.</b>



- Ta có: 3 4


3 4


3 4 3 3


Fe Fe O <sub>Fe</sub>


BT: Fe


Fe O


Fe Fe O Fe(NO )


56n 232n 13,12 <sub>n</sub> <sub>0,11 mol</sub>


n 0,03 mol


n 3n n 0, 2


 


  






 





       





3 4


BT: e Fe Fe O


NO 3n n


a n 0,12 mol


3


     


<b>Câu 17: Chọn C.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Trong 18 (g) X</b> 2 3
3
R CO : x mol
NaHCO : x mol






3 2 3 2


3 2 3


BT:C


NaHCO R CO CO


4


NaHCO R CO X


x 0,1mol


n n n


R 18 (NH )


m m m 


      


 


 <sub></sub>  <sub></sub>




  



 




<b>- Trong 9 gam X :</b> <sub>4 2</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> t0 <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub>


0,05mol 0,025mol


0,05mol


(NH ) CO , NaHCO   Na CO CO  NH H O
       


    


 mNa CO2 3 0,025.1062,65(g)


<b>Câu 19: Chọn A.</b>


- Ta có: mAg  a 108nAg 108.2.nC H O6 12 6 108.2.2.H % nC H O12 22 11 108 (g)


<b>Câu 20: Chọn C.</b>


- Vì este được tạo thành từ axit fomic nên có dạng là HCOOR. Có tất cả 4 đồng phân thỏa mãn:


2 2 3 3 2


HCOOCH  CH CH ; HCOOCH CH CH (cis trans) ; HCOOC(CH ) CH    
<b>Câu 21: Chọn D.</b>



2


BT: e X


H
X


m


.n 2n 0,9
M


     <b><sub> (với n là hóa trị của X)  </sub></b><sub>M</sub><sub>X</sub> <sub>9x</sub> x3 <sub>M</sub><sub>X</sub> <sub>27</sub>


      <b>X là Al.</b>


<b>A. Sai, Theo thứ tự độ dẫn điện giảm dần là:</b>Ag Cu Au Al Fe    .


<b>B. Sai, Nhôm là kim loại nhẹ (</b><sub>D</sub><sub></sub><sub>2, 7g / cm</sub>3<sub>) nặng hơn so với nước (</sub><sub>D 1g / cm</sub><sub></sub> 3<sub>).</sub>


<b>C. Sai, Al chỉ tan trong dung dịch HCl cịn dung dịch NH</b>3 thì khơng tan, vì NH3 có tính bazơ yếu khơng hịa


tan được Al(OH)3.


<b>D. Đúng, Al là kim loại có tính khử mạnh: </b><sub>Al</sub> <sub>Al</sub>3 <sub>3e</sub>
   .
<b>Câu 22: Chọn B.</b>


- Đồ thị (a) cho thấy lượng Fe3+<sub> từ 0 tăng dần sau đó khơng đổi nên ứng với thí nghiệm (1). </sub>



+ Phương trình phản ứng :<sub>Ag</sub><sub></sub><sub>Fe</sub>2<sub> </sub><sub></sub><sub>Ag Fe</sub><sub></sub> 3


- Đồ thị (b) cho thấy lượng Fe3+<sub> giảm dần về 0 nên ứng với phản ứng (2). </sub>


+ Phương trình phản ứng : <sub>Fe 2Fe</sub><sub></sub> 3<sub> </sub><sub></sub><sub>3Fe</sub>2


- Đồ thị (c) cho thấy lượng Fe3+<sub> không đổi nên ứng với phản ứng (3). </sub>


+ Phương trình phản ứng : Ag Cl AgCl


  


<b>Câu 23: Chọn A.</b>


- Khi đốt chất béo E ta có: (kE1) nE nCO<sub>2</sub>  nH O<sub>2</sub>  (kE1) nE 8nE  kE   9 3 COO  6 C C


<b>- Khi cho a mol E tác dụng tối đa với 0,6 mol Br</b>2  <sub>E</sub> Br2


n


a n 0,1mol


6


  


<b>Câu 24: Chọn A.</b>


<b> Những chất tác dụng với dung dịch brom gồm:</b>



- Hidrocacbon: Xiclopropan (C3H6), Anken, Ankin, Ankadien, Stiren….


- Các hợp chất hữu cơ có gốc hidrocacbon khơng no.
- Andehit (-CHO)


- Các hợp chất có nhóm chức andehit: Axit fomic, Este của axit fomic, Glucozơ, Mantozơ…
- Phenol (C6H5-OH) và anilin (C6H5-NH2) phản ứng thế ở vòng thơm.


Vậy có 6 <b> chất thỏa mãn là: stiren, metyl fomat, anilin, anđehit axetic, axit fomic, phenol. </b>
<b>Câu 25: Chọn A.</b>


- Ta có : Al O ,CuO2 3 Al O ,Cu2 3


O CuO m m 9,1 8,3 CuO


n n 0,05 mol m 4 gam


16 16


 


     


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gộp quá trình: 



0,1 mol B 0,25 mol


2 x y 2 x y 2



0,25mol 0,45mol


0,1mol A 33,725 (g) D


(NH ) R(COOH)  HCl  NaOH (NH ) R(COONa) , NaCl H O
        


  


                    


- Ta có: nH O<sub>2</sub> nNaOH 0, 45 mol   BTKL mAmDmH O<sub>2</sub>  mNaOH mHCl 14,7 gam


 MA = 147: <b>H NC H (COOH) . Vậy A là </b>2 3 5 2 Axit glutamic
<b>Câu 27: Chọn C.</b>


- Quá trình 1: 13,12 (g) E O : 0,5 mol2 CO2 H O2


KOH : 0, 2 mol a (g) A b (g) B


 <sub> </sub><sub></sub> <sub></sub>

 
  



<b>. Gọi a, b, c lần lượt là mol của X, Y, Z. </b>



+ Ta có: 2 2 2 2


2


2 2 2


KOH


CO
BT: O


CO H O O


H O
BTKL


CO H O E O


a b 2c n 0, 2 mol


n 0, 49 mol
2n n 2.(a b 2c) 2n 1, 4


n 0, 42 mol


44n 18n m m 29,12


   

  



         
 



      



<b>- Quá trình 2: Khi cho E tác dụng với dung dịch Br</b>2<b>, nhận thấy </b>n<sub>Br</sub><sub>2</sub> 0,1 n <sub>E</sub> 0,36 <b> Trong X, Y chỉ</b>


có 1 chất tham gia phản ứng cộng Br2<b>, khi đó Z được tạo bởi X, Y cũng có phản ứng cộng Br</b>2.


<b>+ Gọi X là chất có 2 liên kết   Y có chứa 1 liên kết  và Z có chứa 3 liên kết . </b>


+ Ta có hệ sau: 2 2


2


X Y Z KOH


CO H O X Z


*


E X Z Br E


n n n n a b 2c 0, 2 a 0,03



n n n 2n a 2c 0,07 b 0,13


0,36.(a c) 0,1.(a b c) c 0,02
n .(n n ) n .n


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub>
       
  
  <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>
 
 


BT: C <sub>n.0, 03 m.0,13 0, 02.(n m 2) 0, 49</sub>


        <b> (với n,m là số C của X, Y với n ≥ 3 và m ≥ 2).</b>


<b>+ Xét n = 3 suy ra n = 2. Từ đó Z gồm </b> 2
3


B : CH CH COONa : 0,05mol a


2,617
A : CH COONa : 0,15 mol b


 

 





+ Nếu n > 3 thì m < 2 : không thỏa điều kiện.
<b>Câu 28: Chọn D.</b>


<b>- Khi thêm m gam Na vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)</b>2 thì:




(x 0,2) mol 0,1mol


2 2 4 3 4 3


0,2mol


X 0,1mol 31,1 gam


NaOH , Ba(OH) Al (SO ) HCl BaSO , Al(OH)




  


      


                    


(với x là số mol Na thêm vào)



- Nhận thấy: 2 2 <sub>4</sub> 2


4 BaSO


Ba SO Ba


n  n   n n  0,1mol 4


3


BaSO
Al(OH)


31,1 233n


n 0,1 mol


78


  


<b>- Hướng tư duy 1:</b>


+ Để x đạt giá trị lớn nhất thì kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại rồi tan lại một phần


 3


3



Al(OH)


OH Al H


n  4n n   n 0,9 mol mà


2


NaOH <sub>OH</sub> Ba(OH)


n  x 0, 2 n   2n  x 0,5mol


<b>- Hướng tư duy 2 :</b>


+ Áp dụng BTNT Cl, S và Al  dung dịch sau phản ứng gồm: 0,2 mol 0,2mol 0,1mol


2 4 2


NaCl ; Na SO ; NaAlO     


2 4 2


BT:Na


NaOH NaCl Na SO NaAlO


n n 2n n 0,7 x 0,7 0,2 0,5


           mNa 11,5gam



<b>Câu 29: Chọn A.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>(2) Đúng, Sợi bông chứa thành phần chính là xenlulozơ khi đốt cháy khơng có mùi khét và mùi giống như</b>
mùi đốt giấy. Tơ tằm khi đốt cháy có mùi khét như mùi tóc cháy do trong thành phần của tơ tằm được kết
tinh từ protein.


<b>(3) Đúng, Cho dung dịch HCl dư vào benzen và anilin thì anilin tan trong HCl cịn phần khơng tan là</b>
benzen sau đó ta chiết lọc phần khơng tan thu được benzen. Đem dung dịch cịn lại gồm có HCl dư và
C6H5NH3Cl sau khi chiết tác dụng với NaOH ta thu được anilin khơng tan.


<b>(4) Sai, Glucozơ hay cịn gọi là đường nho , fructozơ có nhiều trong mật ong và độ ngọt của nó gấp 2,5 lần</b>
glucozơ.


<b>(5) Sai, Khơng dùng AgNO</b>3/NH3 vì cả 2 chất đều có khả năng tham gia phản ứng. Để nhận biết glucozơ và


fructozơ thì ta dùng dung dịch Br2 vì glucozơ làm mất màu dung dịch Br2 trong khi fructozơ thì khơng.


<b>(6) Đúng, Trong tinh bột, amilopectin chiểm khoảng 70-80% . Trong gạo nếp chứa thành phần amilopectin</b>
cao hơn gạo tẻ vì vậy gạo nếp sẽ dẻo hơn gạo tẻ.


Vậy có 4 nhận xét đúng là (1), (2), (3), (6).
<b>Câu 30: Chọn A.</b>


<b>(a) Sai, Cấu hình Cr(Z=24): 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub> : Cr nằm ở chu kì 4, nhóm VIB.</sub>


<b>(b) Đúng, Cr bị thụ động hóa khi tác dụng với dung dịch axit HNO</b>3 và H2SO4 đặc nguội.


<b>(c) Sai, Tổng quát: </b> 2 2



4 2 7 2


2CrO  2H <sub> </sub><sub></sub> Cr O  H O


 <sub></sub><sub></sub>  .


màu vàng màu da cam


- Trong mơi trường kiềm, muối đicromat chuyển hóa thành cromat và ngược lại trong môi trường axit, muối
cromat chuyển hóa thành đicromat.


<b>(d) Đúng, Trong mơi trường axit, muối crom (VI) có tính oxi hóa mạnh và bị khử thành muối crom (III).</b>
Ví dụ: K2Cr2O7 + 14HCl   2KCl + 3CrCl3 +3Cl2 + 7H2O


<b>(e) Đúng.</b>


<b>(g) Đúng, Phản ứng: </b><sub>3S 4CrO</sub> <sub>3</sub> <sub>2Cr O</sub><sub>2 3</sub><sub>3SO</sub><sub>2</sub><b><sub> và </sub></b>C H OH 4CrO<sub>2 5</sub>  <sub>3</sub> 2Cr O<sub>2 3</sub>2CO<sub>2</sub>3H O<sub>2</sub>


Vậy có 4 <b> phát biểu đúng. </b>
<b>Câu 31: Chọn D.</b>


<b>- Be không tác dụng với nước ngay nhiệt độ thường trong khi Mg tan chậm trong nước lạnh, khi đun nóng</b>
thì Mg tan nhanh trong nước.


<b>Câu 32: Chọn C.</b>


<b>- Trong các chai dung dịch đạm có nhiều các axit amin mà cơ thể cần khi bị ốm, mất sức hoặc sau các ca</b>
phẫu thuật để cơ thể sớm hồi phục. Ngồi ra có các chất điện giải và có thể thêm một số các vitamin,
sorbitol tùy theo tên thương phẩm của các hãng dược sản xuất khác nhau.



<b>Câu 33: Chọn D.</b>


<b>- Phương trình phản ứng:</b>


0


1500 C


4 2 2 2


2CH (X)   C H (Y) 3H ;


o
4
HgSO ,t


2 2 2 3


C H H O    CH CHO(Z)


3 2 3


2CH CHO(Z) O  2CH COOH(T); 3


0


Pd/PdCO


2 2 2 <sub>t</sub> 2 4



C H (Y) H     C H (P)


2 4 4 2 2 4 2 2


3C H (P) 2KMnO 4H O 3C H (OH) (Q) 2KOH 2MnO 


2 4
o


H SO


2 4 2 3 <sub>t</sub> 2 4 3 2 2


C H (OH) (Q) 2CH COOH(T)   C H (OOCCH ) (E) 2H O

Vậy ME 146


<b>Câu 34: Chọn D.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tại catot:


Fe2+<sub> + 2e → Fe </sub>


x ← 2x → x


2H2O + 2e → 2OH- + H2


2y → 2y y


Tại Anot:



2Cl-<sub> → Cl</sub>


2 + 2e


(2x + 2y) (x + y) ← (2x + 2y)


- Từ phương trình: 2 4 2


3
Al 3H O NaOH Na[Al(OH) ] H


2


    suy ra n<sub>OH</sub> nAl 0, 02 y 0,01 mol


- Khối lượng dung dịch giảm: 56x 71n Cl2 2nH2 4,54 x 0,03 mol


- Hỗn hợp X: 3 2


2
BT: e
Ag FeCl
AgNO
2
BT: Cl


AgCl FeCl NaCl


n n 0,03



FeCl :0,03mol


NaCl :0,06 mol <sub>n</sub> <sub>2n</sub> <sub>n</sub> <sub>0,12</sub>


     


 


   


 


 <sub></sub>       m


 = 20, 46 gam


<b>Câu 35: Chọn A.</b>
- Quá trình:


3 2 3 <sub>dd3</sub>2 <sub>0%</sub>4


Mg, MgO


Mg(HCO ) , MgSO


X<sub></sub> H SO 


   


 
Y
c
4
ô cạn


0, 5 mol Y (M 32)


dd Z (36%) MgSO : 0,
khÝ


6 mol


- Ta có: H SO2 4 MgSO4 H SO2 4 dd H SO2 4


58,8


n n 0,6 mol m 58,8 gam m 196 gam


0,3


      


 4 2 4


2 4


MgSO


dd H SO



dd H SO khí khí


120n


C% 36% m 200 m m 20 gam


m m m


      


 


<b>Câu 36: Chọn C.</b>


- Quá trình:


 0


0,02mol 0,04mol
t


x y 2 3


X


Fe O , Cr O , Al  
  


        





0


t


1 2 4 2


2


2


0,25mol <sub>x mol</sub>


6,6 gam
P H SO SO : 0,04 mol


H : 0,015 mol
Y


P HCl <sub>dung dÞch Z</sub> <sub>NaOH</sub> <sub>kÕt tđa</sub>


  


   <sub></sub><sub>  </sub> <sub></sub>


  


- Xét P2 ta có: 2



2 2


HCl H


BT:H BT:O


H O O(Y) O(X) H O


n 2n


n 0,11 mol n n n 0,11 mol


2


          


- Xét P1<b> : quy đổi hỗn hợp Y thành : </b>Al : 0,02 mol; Cr : 0,02 mol ; O : 0,11 mol và Fe.


2


O SO Cr Al


BT:e
Fe


2n 2n 3n 3n


n 0, 06 mol



3


  


    


<b>+ Dung dịch Z: </b>





   


2


BT: Fe 3


Fe :x mol


Fe :(0,06 x) mol
;


2


BT:Cr 3


Cr :y mol



Cr :(0, 02 y) mol





   



3


Al : 0,02 mol
Cl : 0, 25mol










2 3 2


2 3 2 3 3


Fe(OH) Fe(OH) Cr(OH)



BTDT (Z)


Fe Fe Cr Cr Al Cl


90n 107n 86n 6, 6 <sub>-17x</sub> <sub>86 y 0,18</sub>


x y 0, 05
2n  3n  2n  3n  3n  n 


  
 <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>


 
 
         


x 0,04
y 0,01


 


<b>(Vì dung dịch Z phản ứng tối đa với NaOH nên kết tủa Cr(OH)</b>3 tan hết).


<b>- Hướng tư duy 1:</b>


<b>+ Ta có: n</b>NaOH tối đa = x = 2n<sub>Fe</sub>2 3n<sub>Fe</sub>32n<sub>Cr</sub>2 4n<sub>Cr</sub>3 4n<sub>Al</sub>3 0, 28mol



<b>- Hướng tư duy 2:</b>


+ Dung dịch sau cùng chứa: nNaCrO<sub>2</sub> 0,01mol; nNaAlO<sub>2</sub> 0,02 mol ; nNaCl 0, 25mol


2 2


BT:Na


NaOH NaCrO NaAlO NaCl


n n n n 0, 28mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 37: Chọn B.</b>


<b>- Hướng tư duy 1: Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON, CH2 (a mol) và H2O (b mol)</b>


2 3 2 2 2 3 2 2


BT: N BT: H


C H ON N H O C H ON CH H O


n 2n 0,075mol n 1, 5n n n (0,1125 a b) mol


             


+ Gọi nBaCO<sub>3</sub> x mol   BT:Ba nBa(HCO )<sub>3 2</sub> (0,14 x) mol


3 3 2 2 3 2



BT:C


BaCO Ba(HCO ) C H ON CH


n 2n 2n n x 2(0,14 x) 0,15 a x 0,13 a


              (1)


+ Ta có: mdd tăng = 44nCO<sub>2</sub> 18nH O<sub>2</sub> 197nBaCO<sub>3</sub>     Thay(1 ào)v 259a 18b 28,85  (2)
<b>+ Gọi k là số nguyên tử N trung bình trong X với: 3 < k < 5</b>


 Với k = 3 b 0,075 0, 025
3


   . Thay b vào (2) ta tính được a = 0,1096  mX 6, 2601 gam


 Với k = 5 b 0,075 0, 015
5


   . Thay b vào (2) ta tính được a = 0,11  mX6,085 gam


Vậy giá trị của m nằm trong khoảng: 6, 085 m 6, 2601 
<b>- Hướng tư duy 2: Quy đổi về các gốc axyl và H2O.</b>


+ Hỗn hợp X gồm C Hn 2n 1 ON<b> và H</b>2<b>O  cách giải tương tự giống hướng tư duy 1. </b>


<b>- Hướng tư duy 3: Sử dụng công thức tổng quát</b>


<b>+ Đặt công thức chung của hỗn hợp X: </b>C Hn 2n 2 a a 1 a  O N (n số nguyên tử C ; a là số gốc -amino axit)



+ Ta có: nCO min2 nCO2 nCO max2  nBa(OH)2 nCO2 2nBa(OH)2  0,14 n CO2 0, 28 mol


<b>+ Để giá trị của m lớn nhất khi và chỉ khi X chỉ chứa tripeptit Y có cơng thức: </b>C Hn 2n 1 4 3 O N : x mol


Và nCO min2 = 0,28 mol


2


2


BT: N


Y N


X
BT: C


Y CO


3n 2 n x 0,05 mol


m (14n 105)x 7, 21 gam
n 2,8


n.n n


     





 <sub></sub>  <sub></sub>    




   




<b>Câu 38: Chọn C.</b>


<b>A. Sai, Các polime tổng hợp có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp. Lấy ví dụ:</b>
trùng hợp vinyl clorua


<i><b>B. Sai, Poli(vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH hay cao su thiên nhiên tác dụng với HCl: </b></i>


<b>C. Đúng, Protein là một loại polime thiên nhiên có trong tơ tằm, lơng cừu, len.</b>
<b>D. Sai, Trong cấu trúc của cao su buna – S không có chứa lưu huỳnh.</b>


o
xt,t ,p


2 2 2 6 5


Buta 1,3 ienđ Stiren


nCH CH CH CH nCH CH C H [


 



         CH2 CH CH CH  2 CH2 CH(C H ) ]6 5
Poli (buta ien stiren) Cao suđ   Bun Sa


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>- Vì X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với KOH sinh ra muối nên X, Y có dạng HCOOR</b>
mà MX < MY<b> < 70  X là HCOOH ; Y là HCOOCH</b>3. Vậy dY/X M : MY X 1,304


<b>Câu 40: Chọn D.</b>


- Quá trình:  <sub></sub>  <sub></sub>




      


       
    


b : a 3,5 m gam


2 x y 2


b gam <sub>a gam</sub> 1,8 mol <sub>0,2 mol</sub>


0,4 mol hh M


Fe O Fe, Fe O HCl dung dÞch Y H


- Ta có: nFe nH2 0, 2 mol và 2 2


HCl H



O(M) n 2n O 0,7


n 0,7 mol n 0,35mol


4 2




     


- Với b : a 3,5  b 3,5m O2 39, 2 gam nFe 0, 7 mol


- Giả sử:


 


Fe O


BT: O
b mol c mol


0,2 mol a mol


BT: Fe n n


2 3 3 4


hỗn hợp





M


a 3b 4c 0,7


a 0
Fe , FeO, Fe O , Fe O 0,2 a 2b 3c 0,7


b c 0,1 mol
a b c 0,2 (a, b,c 0, 2)



     


 <sub></sub> <sub></sub>




 <sub></sub>            <sub></sub>


 


    




     



          


 m 160n Fe O2 3 232nFe O3 4 39, 2 gam


- Cho


  


2
3


0,3 mol 0,4 mol 1,8 mol


Ag


AgNO Fe


2 3


1


AgCl <sub>Cl</sub>


dung dÞch Y


n n 0,3 mol


Fe , Fe , Cl m 290, 7 (g)


n n 1,8 mol








   <sub>   </sub>   <sub></sub> <sub></sub>




 




       


</div>

<!--links-->

×