Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn hóa học năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 26 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.73 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 4 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Mơn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :


H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.


<b>Câu 1: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ ?</b>


<b>A. Nilon – 6,6.</b> <b>B. Polibutađien</b> <b>C. Poli(vinyl clorua).</b> <b>D. Polietilen.</b>
<b>Câu 2: Trong dung dịch CuSO</b>4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại


<b>A. Fe</b> <b>B. Ag</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Zn</b>


<b>Câu 3: Thủy phân este có cơng thức phân tử C</b>4H8O2<b> (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X</b>


<b>và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y (M</b>Y > MX<b>). Vậy chất X là</b>


<b>A. ancol metylic</b> <b>B. etyl axetat</b> <b>C. axit fomic</b> <b>D. ancol etylic </b>


<b>Câu 4: Cho hỗn hợp dung dịch gồm Fe(NO</b>3)2 và CuCl2 vào dung dịch AgNO3 dư. Chất rắn thu được sau


phản ứng là:



<b>A. AgCl, Cu</b> <b>B. AgCl, Ag</b> <b>C. Ag, Cu</b> <b>D. AgCl</b>


<b>Câu 5: Amino axit không phản ứng với chất nào dưới đây ?</b>


<b>A. HCl</b> <b>B. NaOH</b> <b>C. KHCO</b>3 <b>D. Na</b>2SO4.


<b>Câu 6: Để đốt cháy hết 1,62 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 1,904 lít</b>
Oxi (đktc). CTPT hai este là


<b>A. C</b>2H4O2 và C3H6O2. <b>B. C</b>4H8O2 và C5H10O2<b>C. C</b>4H8O2 và C3H6O2 <b>D. C</b>2H4O2 và C5H10O2


<b>Câu 7: Cho amin đơn chức X tác dụng với HCl thu được muối Y có cơng thức là RNH</b>3Cl. Cho 3,26


gam Y tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 5,74 gam kết tủa. Vậy công thức của amin là:


<b>A. C</b>3H9N <b>B. C</b>6H7N <b>C. C</b>2H7N <b>D. C</b>3H7N


<b>Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ? </b>


<b>A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. </b> <b> B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.</b>
<b>C. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO</b>3<b> trong NH</b>3<b>. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.</b>


<b>Câu 9: Cho sơ đồ: </b>NaHCO3 X Na SO2 4 Y NaCl Z NaNO3<b>. X, Y và Z tương ứng là</b>


<b>A. NaHSO</b>4, BaCl2, AgNO3 <b>B. H</b>2SO4, BaCl2, HNO3


<b>C. K</b>2SO4, HCl, AgNO3 <b>D. (NH</b>4)2SO4, HCl, HNO3


<b>Câu 10: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO</b>4, ZnCl2, FeCl3 và AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một



thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là


<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 11: Đốt 1 lượng nhôm trong 6,72 lít O</b>2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào


dung dịch NaOH thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là


<b>A. 18,4 gam.</b> <b>B. 8,1 gam.</b> <b>C. 24,3 gam</b> <b>D. 16,2 gam.</b>


<b>Câu 12: Cho các phát biểu sau :</b>


(a) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(b) Khi hidro hóa triloein ở nhiệt độ cao (xúc tác Ni) thu được tripanmitin.


(c) Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên.
(d) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(f) Một số amino axit được dùng để điều chế tơ nilon.
Số phát biểu đúng là :


<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 13: Hòa tan hết 4,6 gam Na trong 100 ml dung dịch HCl 0,5M thu được H</b>2<b> và dung dịch X. Cô cạn</b>


<b>X được số gam rắn là </b>


<b>A. 10,2 gam </b> <b>B. 8,925 gam </b> <b>C. 8 gam </b> <b>D. 11,7 gam</b>


<b>Câu 14: Hợp chất hữu cơ A, mạch hở có công thức phân tử C</b>4H12O4N2<b>. Cho A tác dụng với NaOH ,đun</b>



<b>nóng thu được hỗn hợp khí làm quỳ ẩm hóa xanh và muối X có mạch C thằng. Số đồng phân của A là :</b>


<b>A. 5</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 15: Hợp chất nào của canxi nào sau đây không gặp trong tự nhiên ?</b>


<b>A. CaCO</b>3 <b>B. CaSO</b>4 <b>C. Ca(HCO</b>3)2 <b>D. CaO</b>


<b>Câu 16: Dung dịch loãng X chứa 8,82 gam H</b>2SO4 và 10,152 gam Cu(NO3)2. Thêm m gam bột sắt vào


dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, một kim loại có khối lượng là
0,5m gam và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>). Giá trị của m là:</sub>


<b>A. 6,696.</b> <b>B. 9,216.</b> <b>C. 6,45.</b> <b>D. 6,72</b>


<b>Câu 17: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat,</b>
natristearat theo tỉ lệ mol lần lượt là 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên


hệ giữa a, b, c là:


<b>A. b – c = 2a </b> <b>B. b = c - a </b> <b>C. b – c = 3a </b> <b>D. b – c = 4a</b>
<b>Câu 18: Thể tích rượu etylic 90</b>o <sub>thu được từ 0,1 mol glucozo là (biết D</sub>


rượu nguyên chất = 0,8g/ml)


<b>A. 6,39 ml </b> <b>B. 12,78 ml </b> <b>C. 8,18 ml </b> <b>D. 6,624 ml</b>
<b>Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau:</b>


(1) Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.



(2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch amôni glucônat
(3) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.


(4) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng


(5) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl


Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là:


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 20: Cho 1,62 gam nhôm vào 100 ml dung dịch chứa CuSO</b>4 0,6M và Fe2(SO4)3 xM. Kết thúc phản


ứng thu được 4,96 gam chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x là


<b>A. 0,25.</b> <b>B. 0,1.</b> <b>C. 0,15.</b> <b>D. 0,2.</b>


<b>Câu 21: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?</b>
<b>A. 2Fe + 3Cl</b>2


0


t


  2FeCl3 <b>B. 2Cr + 3Cl</b>2
0


t



  2CrCl3


<b>C. Fe + 2HCl (loãng) </b> <sub>t</sub>0


  FeCl2 + H2 <b>D. 2Cr + 6HCl </b>
0


t


  2CrCl3 + 3H2


<b>Câu 22: Nhận định nào sau đây là sai?</b>


<b>A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm</b>
<b>B. Sục khí CO</b>2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.


<b>C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.</b>
<b>D. Nhơm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.</b>


<b>Câu 23: Đun nóng este CH</b>3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản


phẩm hữu cơ là


<b>A. CH</b>3COOH và C6H5OH <b>B. CH</b>3COOH và C6H5ONa


<b>C. CH</b>3OH và C6H5ONa <b>D. CH</b>3COONa và C6H5ONa


<b>Câu 24: Cho các phát biểu sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(2) Fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng), thu được kết tủa bạc.



(3) Đốt cháy hồn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau.


(4) Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước.


(5) Để chứng minh phân tử glucozơ chứa 5 nhóm -OH bằng cách cho tác dụng với Cu(OH)2.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 3. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 25: Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa HCl vào 100ml dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan NaOH 0,8M</b>
và K2CO3 0,6M. Thấy lượng khí CO2<b> (mol) thốt ra theo đồ thị sau. Giá trị của y là :</b>


Số mol CO2


y


0 x 1,2x Số mol HCl


<b>A. 0,028 </b> <b>B. 0,014 </b> <b>C. 0,016 </b> <b>D. 0,024</b>


<b>Câu 26: Kim loại M phản ứng được với : dung dịch HCl, dung dịch AgNO</b>3, dung dịch HNO3 (đặc,


<b>nguội). Kim loại M là </b>


<b>A. Fe</b> <b>B. Zn</b> <b>C. Cu</b> <b>D. Al</b>


<b>Câu 27: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe</b>3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng



<b>(dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh</b>
ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>. Số mol HNO</sub>


3<b> có trong Y là</b>


<b>A. 0,78 mol</b> <b>B. 0,54 mol</b> <b>C. 0,50 mol</b> <b>D. 0,44 mol</b>


<b>Câu 28: Một lá sắt có khối lượng m gam nhúng vào dung dịch CuSO</b>4. Kết thúc phản ứng thấy khối


<b>lượng lá sắt bằng (m + 2,4) gam. Khối lượng Cu do phản ứng sinh ra bám lên lá sắt là</b>


<b>A. 12,8 gam </b> <b>B. 9,6 gam </b> <b>C. 16 gam </b> <b>D. 19,2 gam</b>


<b>Câu 29: Cho 8,28 gam hỗn hợp gồm Al và Al</b>2O3 vào 560 ml dung dịch HCl 1,25M thu được 2,688 lít khí


H2<b> (đktc) và dung dịch X. Cho từ từ 740 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa.</b>


<b>Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là</b>


<b>A. 12,48 gam</b> <b>B. 15,60 gam</b> <b>C. 11,70 gam</b> <b>D. 14,04 gam</b>


<b>Câu 30: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?</b>


<b>A. Na</b> <b>B. Fe</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Zn</b>


<b>Câu 31: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đều no, đơn chức, mạch hở và là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn</b>
<b>toàn một lượng chất X bằng oxi vừa đủ, thu được CO</b>2 có số mol bằng số mol O2<b> phản ứng. Biết rằng a mol</b>


<b>X tác dụng với NaHCO</b>3<b> dư thu được a mol CO</b>2<b> và X, Y không cùng dãy đồng đẳng. Số đồng phân cấu tạo</b>



<b>của Y là</b>


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 32: Hỗn hợp X chứa Mg, Fe</b>3O4<b> và Cu (trong đó oxi chiếm 16% về khối lượng). Cho m gam hỗn hợp X</b>


vào dung dịch chứa 2,1 mol HNO3<b> (lấy dư 25% so với phản ứng) thu được dung dịch Y và 0,16 mol khí</b>


<b>NO. Cơ cạn dung dịch Y thu được 3,73m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>


<b>A. 30 gam</b> <b>B. 35 gam</b> <b>C. 40 gam</b> <b>D. 25 gam</b>


<b>Câu 33: Cho hỗn hợp gồm Fe</b>2O3 (2a mol) và Cu (a mol) vào dung dịch chứa 12a mol HCl, thu được dung


<b>dịch X. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Cho NaNO</b>3<b> vào dung dịch X, sau đó cho tiếp bột Cu vào thấy khí NO thoát ra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào X, thu được 3 loại kết tủa.</b>


<b>Câu 34: Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá. Nguyên nhân</b>
chính là do trong trong khói thuốc lá có chứa chất :


<b>A. nicotin </b> <b>B. aspirin </b> <b>C. cafetin </b> <b>D. moocphin</b>
<b>Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>


(a) Cho Al vào dung dịch HCl (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3


(c) Cho Na vào H2O (d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 lỗng



Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D.2</b>


<b>Câu 36: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình X chứa 500 ml dung dịch hỗn hợp CuCl</b>2<b> x mol/lít và HCl 4x</b>


<b>mol/lít với bình Y chứa 500 ml dung dịch AgNO</b>3 <b>5x mol/lít. Sau t giây điện phân thì ở catơt bình X thốt</b>


<b>ra m gam kim loại, cịn ở catot bình Y thốt ra 10,8 gam kim loại. Sau 3t giây thì ở catot bình X thốt ra</b>
<b>2m gam kim loại, cịn ở catot bình Y thốt ra 32,4 gam kim loại. Biết cường độ dịng điện khơng đổi, hiệu</b>
<b>suất điện phân 100%. Nếu sau 3t giây ngừng điện phân, lấy 2 dung dịch thu được sau điện phân đổ vào</b>
nhau thì thu được


(1) 28,7 gam kết tủa (2) Dung dịch có 0,5 mol HNO3


(3) Dung dịch có 0,6 mol H+ <sub>(4) Dung dịch có 16,25 gam chất tan</sub>


(5) Dung dịch có thể hịa tan tối đa 7 gam Fe
Số kết luận đúng là :


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 chất có cơng thức phân tử là C</b>3H12N2O3 và C2H8N2O3<b>. Cho 3,40 gam X</b>


<b>phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và</b>
<b>0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cơ cạn Y, thu được m gam</b>
muối khan. Giá trị của m là


<b>A. 3,12</b> <b>B. 2,76</b> <b>C. 3,36</b> <b>D. 2,97</b>



<b>Câu 38: Ba peptit X, Y, Z (M</b>X < MY < MZ) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, được tạo bởi từ


<b>glyxin, alanin, valin; tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z bằng 8. Đốt cháy hoàn toàn 27,95 gam hỗn</b>
<b>hợp E chứa X, Y, Z (trong đó X chiếm 75% số mol hỗn hợp) với lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy</b>
gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 120 gam kết tủa. Khí


thốt ra khỏi bình có thể tích là 3,472 lít (đktc). Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không
<b>đáng kể. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là.</b>


<b>A. 10,84%</b> <b>B. 23,47%</b> <b>C. 14,70%</b> <b>D. 19,61%</b>


<b>Câu 39: Một loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hịa tan những hợp</b>
chất nào sau đây?


<b>A. Ca(HCO</b>3)2, Mg(HCO3)2 <b>B. Mg(HCO</b>3)2, CaCl2


<b>C. CaSO</b>4, MgCl2 <b>D. Ca(HCO</b>3)2, MgCl2


<b>Câu 40: X, Y, Z là ba este đều mạch hở, thuần chức trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức. Đốt</b>
<b>cháy hoàn toàn 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,94 mol O</b>2, thu được 11,52 gam nước.


<b>Mặt khác đun nóng 19,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa hai ancol đều</b>
<b>no, không thuộc cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ T qua</b>
bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,2 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng
<b>phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp E là.</b>


<b>A. 8,9%</b> <b>B. 10,4%</b> <b>C. 7,7%</b> <b>D. 9,1%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---HẾT---PHÂN TÍCH – ĐỊNH HƯỚNG GIẢI – ĐỀ SỐ 3</b>




<b>Câu 1: Chọn A.</b>
<b>Câu 2: Chọn B.</b>
<b>Câu 3: Chọn D.</b>
<b>Câu 4: Chọn B.</b>


3 2 3 3 3


Fe(NO ) AgNO  Fe(NO ) Ag CuCl22AgNO3   2AgCl Cu(NO ) 3 2


Vậy hỗn hợp kết tủa gồm Ag và AgCl
<b>Câu 5: Chọn D.</b>


<b>Câu 6: Chọn C. </b>


<b>- Ta có: </b> 2


2 2 2 2


BTKL este O


CO H O CO H O m 32n


n n n n 0, 07 mol


62


      


2 2



este CO H O


este m 12n 2n


n 0,02 mol


16.2


 


    Ceste 3,5 hỗn hợp este gồm C H O ; C H O4 8 2 3 6 2


<b>Câu 7: Chọn C.</b>


3
BT:Cl


HCl AgCl RNH Cl 3, 26


n n 0,04 M 81,5


0,04


        <sub>  R là –C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><b><sub> và X là </sub></b> C H NH<sub>2 5</sub> <sub>2</sub> .


<b>Câu 8: Chọn B.</b>


<b>A. Sai, Saccarozơ không làm mất màu nước brom.</b>



<b>C. Sai, Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO</b>3<b> trong NH</b>3.


<b>D. Sai, Xenlulozơ có cấu trúc mạch khơng phân phân nhánh.</b>
<b>Câu 9: Chọn A.</b>


<b>- Các chất X, Y và Z lần lượt là NaHSO</b>4, BaCl2 và AgNO3.


NaHCO3 + NaHSO4 (X)   Na2SO4 + CO2 + H2O


Na2SO4 + BaCl2 (Y)   BaSO4 + 2NaCl


NaCl + AgNO3 (Z)   AgCl + NaNO3.


<b>Câu 10: Chọn A.</b>


- Có 2 trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hóa là CuSO4 và AgNO3.


<b>Câu 11: Chọn D.</b>


2 2


O H


BT: e


Al Al


toàn quá trình


4n 2n



n 0,6 m 16,2 (g)


3


       


<b>Câu 12: Chọn D.</b>


<b>(a) Đúng, Phản ứng: </b> 6 7 2 3 n 3 t , P0 6 7 2 2 3 n 2
xenlulôzơ xenlulôzơ trinitrat


[C H O (OH) ] 3nHNO  [C H O (ONO ) ] 3nH O


<b>(b) Sai, Khi hiđro hóa triloein ở nhiệt độ cao (xúc tác Ni) thu được tristearin.</b>


<b>(c) Đúng, Cao su tổng hợp tương tự cao su thiên nhiên nhưng có nhiều ưu điểm như có độ đàn hồi cao, tính</b>
chống dầu ... hơn cao su thiên nhiên.


<b>(d) Đúng, H</b>2SO4 rất háo nước nên : C12H22O11 + H2SO4(đặc, nóng)   C(đen) + H2SO4.12H2O


<b>(e) Đúng, Phương pháp thông thường để sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật hoặc động vật với dung dịch</b>
NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ vào áp suất cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 13: Chọn B.</b>


BT:Cl


NaCl HCl



X NaCl NaOH
BT:Na


NaOH Na NaCl


n n 0,05 mol


m 58,5n 40n 8,925 (g)


n n n 0,15 mol


    




   




     





<b>Lưu ý : Vì tính oxi hóa của H</b>+<sub> trong axit mạnh hơn H</sub>+<sub> trong nước nên Na sẽ tác dụng với H</sub>+<sub> trong axit</sub>


trước nếu H+<sub> hết thì Na sẽ tiếp tục phản ứng với H</sub>+<sub> trong nước. </sub>


<b>Câu 14: Chọn C.</b>



<b>- A có dạng </b>NH RCOONH R '2 3 . Phương trình tổng quát :


2 3 2 2 2


NH RCOONH R ' NaOH   NH RCOONa RNH H O
<b>Vậy A có </b> 4 đồng phân là:


2 2 3 2 5 2 2 3 2 2 2 4 3 3 2 3 3 3


NH CH COONH C H ; NH CH COONH(CH ) ; NH C H COONH CH ; NH CH(CH )COONH CH
<b>Câu 15: Chọn D.</b>


- CaO không tịn tại trong tự nhiên vì CaO tác dụng với nước có sẵn trong tự nhiên sẽ tạo thành
Ca(OH)2 và Ca(OH)2 sẽ tạo dụng với CO2 trong khơng khí để tạo thành CaCO3.


CaO + H2O   Ca(OH)2 và Ca(OH)2 + CO2   CaCO3↓ + H2O


<b>Câu 16: Chọn A.</b>


- Quá trình:  


0,09 mol
0,09 mol 0,054 mol


2 2


2 4 3 2 4 3


m (g) <sub>dung dÞch X</sub> <sub>dung dÞch Y</sub> 0,5m (g)



Fe H SO , Cu(NO )   Fe ,SO  , NO  NO Cu
  


       


               


- Ta có:


2 4


2


4 3


2


3 2
3


H SO


NO <sub>BTDT</sub> <sub>SO</sub> <sub>NO</sub>


Fe
(Y)
BT:N


Cu(NO ) NO



NO


2n


n 0,045 mol 2n n


4 <sub>n</sub> <sub>0,1215 mol</sub>


2


n 2n n 0,063


 








  




    




     





2
BTKL


Fe <sub>Cu (X)</sub> Fe Cu


m 64n  56n m m 64.0,054 56.0,1215 0,5m m 6,696(g)


           


<b>Câu 17: Chọn C</b>


<b>- Vì muối natrioleat, natristearat thu được tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 2, nên triglixerit X được tạo thành từ 2</b>
axit stearic và 1 một axit oleic với glixerol  kX = 4


2 2


2 2


quan hƯ


CO H O X X


CO vµ H O n n n (k 1) b c 3a


          


<b>Câu 18: Chon B.</b>



- Ta có:     2 5 


2 5 6 12 6 2 5


2 5
C H OH


C H OH C H O C H OH(nguyªn chÊt)


C H OH


46n


n 2n 0,2 mol V 11,5 ml


D


2 5
0


2 5


C H OH(nguyªn chÊt)
C H OH(90 )


V .100


V 12, 78 ml



§é r ỵu


  


<b>Câu 19: Chọn C.</b>


- Có 3 thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là: (2), (3), (5).


(1) Mg tác dụng với HNO3 có thể sinh ra sản phẩm khử là NH4NO3.


(4) Cu khơng phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng.


(2) NaOH + HOCH2[CHOH]4COONH4   HOCH2[CHOH]4COONa + NH3 + H2O


(3) 2KHSO4 + 2NaHCO3   K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O.


(5) Na2CO3 + 2HCl   2NaCl + CO2 + H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Quá trình: 


 0,06 0,3x mol


0,06 mol
0,06 mol 0,1x mol


0,06 mol


3 2 2


4 2 4 3 4



dung dịch hỗn hợp dung dịch sau p 4,96 (g) rắn


Al CuSO , Fe (SO ) Al , Fe , SO Fe, Cu




  


   


  
       


                   




  BT: Cu Cu  CuSO<sub>4</sub>   Fe(r¾n)  r¾n Cu 


m 64n


n n 0,06 mol n 0,02 mol


56




   2    



2 4 3


BT: Fe


Fe (SO ) Fe(r¾n)
Fe


n 2n n 0,2x 0,02


2 3 2


4
BTDT


Fe Al SO


dung dÞch sau p 2n  3n  2n  3.0,06 2.(0,2x 0,02) 2.(0,06 0,3x) x 0,1


              


<b>Câu 21: Chọn D.</b>
<b>Câu 22: Chọn C.</b>


<b>A. Đúng, Phản ứng: </b>2M 2H O 2  2MOH H 2 (M là kim loại kiềm)


<b>B. Đúng, Phản ứng: </b>CO<sub>2</sub>NaAlO<sub>2</sub>2H O<sub>2</sub>  Al(OH)<sub>3</sub>NaHCO<sub>3</sub>


<b>C. Sai, Fe là kim loại nặng, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.</b>
<b>D. Đúng, Phản ứng: </b>2Al 2NaOH 2H O  2  2NaAlO23H2



<b>Câu 23: Chọn D.</b>
<b>Câu 24: Chọn A.</b>


- Có 3 phát biểu đúng là (2), (3) và (4).


<b>(1) Sai, Dung dịch H</b>2NCH2COOH… không làm đổi màu quỳ tím.


<b>(5) Sai, Phản ứng của glucozơ với (CH</b>3CO)2O (anhiđrit axetic) tạo este có chứa 5 gốc CH3COO là phản ứng


chứng minh phân tử glucozơ chứa 5 nhóm –OH.
<b>Câu 25: Chọn A.</b>


- Tại vị trí khí CO2 bắt đầu thốt ra thì 2
3


HCl NaOH <sub>CO</sub>


n n n   x0,14


- Tại vị trí nHCl 1, 2x thì 2 2 3
BT: C


CO HCl NaOH Na CO


n n (n n ) 0,028 mol


      


<b>Câu 26: Chọn B</b>.



Dung dịch HCl Dung dịch AgNO3 HNO3 (đặc, nguội)


<b>A. Fe</b> Phản ứng Phản ứng Thụ động hóa


<b>B. Zn</b> Phản ứng Phản ứng Phản ứng


<b>C. Cu</b> Không phản ứng Phản ứng Không phản ứng


<b>D. Al</b> Phản ứng Phản ứng Thụ động hóa


<b>Câu 27: Chọn C.</b>


<b>- Quy đổi X thành Fe và O. X tác dụng với HNO</b>3 thì


Fe O Fe


BT: e


O
Fe O NO


56n 16n 8,16 n 0,12


n 0,09


3n 2n 3n 0,18


 


  







 




     


 




- Cho Z tác dụng với Fe thì : <sub>cho toàn quá trình</sub>BT: e

<sub></sub>

NO Fe(bị hòa tan) Fe(trong X) O(trong X) 


2n 2n 2n


n 0,08 mol


3


 nHNO (trong Y)<sub>3</sub> 4

<sub></sub>

nNO 2nO(trong X) 0, 5 mol


<b>Câu 28: Chọn D.</b>






         



2
TGKL


Cu <sub>Fe</sub> Cu(b¸m vào lá sắt)


m 2, 4


n n 0,3 mol m 0,3.64 19, 2 (g)


M 8


<b>Câu 29: Chọn A.</b>


- Al và Al2O3 phản ứng với HCl thì 2 2 3


BT:e H Al


Al 2n Al O 8, 28 27n


n 0,08 mol n 0,06 mol


3 102




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> + X gồm </b>  BT:Al nAlCl<sub>3</sub> nAl2nAl O<sub>2 3</sub> 0, 2 mol  BT:Cl nHCl(d )nHCl 3nAlCl<sub>3</sub> 0,1 mol



<b>- X tác dụng với 0,74 mol NaOH, nhận thấy: </b>    


 


  


     


3 3


3


Al OH H (d ) Al


l ỵng OH p víi Al


3n n n 4n


  


 n<sub>Al(OH)</sub><sub>3</sub> 4n<sub>Al</sub>3  (n<sub>OH</sub>  n<sub>H (d )</sub>)0,16 m<sub>Al(OH)</sub><sub>3</sub> 12, 48(g)


<b>Câu 30: Chọn A.</b>
<b>Câu 31: Chọn D.</b>


<b>- X, no, đơn chức và mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X bằng oxi vừa đủ, thu được CO</b>2 có số


mol bằng số mol O2<b> phản ứng, suy ra CTTQ của X là C</b>nH2nOn.


<b>- a mol X phản ứng với NaHCO</b>3 thu được a mol CO2<b> suy ra X là là axit no, đơn chức mạch hở.</b>



<b>- Từ những phân tích trên  X là CH</b>3COOH (C2H4O2<b>) và đồng phân Y là: HCOOCH</b>3


<b>Câu 32: Chọn A.</b>


- Xử lí số liệu: nO 0,16mmol


16


  mkim loại = m – 0,16m = 0,84m và nHNO3pư


2,1


1,68 mol
1, 25


 


- Quá trình:  <sub></sub>


0,84m (g)


0,84m (g) 0,01m mol


2 n 2


3 4 3 2


0,16 mol



m gam X 1,68 mol 3,73m gamY


Mg, Fe Cu ,, O HNO Mg , Fe ,Cu , NH , NO     NO H O


   


      
    


  


                     


+ Ta có: nHNO3 2nO4nNO10nNH<sub>4</sub>  nNH<sub>4</sub> 0,104 0,002m


3


3 4


BT: N


HNO NO


NO NH


n  n n  n 1, 416 0,002m


       


mà mY mion KL18n<sub>NH</sub><sub>4</sub> 62n<sub>NO</sub><sub>3</sub>  m32 (g)



<b>Câu 33: Chọn D.</b>
- Phương trình:


2 3 3 2


Fe O 6HCl 2FeCl 3H O


mol: 2a 6a 4a


3 2 2


2FeCl Cu 2FeCl CuCl


mol: 4a a → 2a a (vì FeCl3 dư)


<b>- Vậy dung dịch X gồm </b>FeCl (2a mol) ; FeCl (2a mol) ; CuCl (a mol)2 3 2


<b>A. Sai, dung dịch X khơng cịn H</b>+<sub> nên khơng có phản ứng 4H</sub>+<sub> + NO</sub>


3- + 3e → NO + 2H2O


<b>B. Sai, </b> 3 2


TGKL Fe


thanh sắt giảm <sub>Cu</sub>


n 2a



m .56 8n .56 8a 48a (g)


2 2






       


<b>C. Sai, thu được hai kết tủa là Ag và AgCl.</b>


<b>D. Đúng, thu được 3 loại kết tủa là Fe(OH)</b>2, Fe(OH)3 và Cu(OH)2.


<b>Câu 35: Chọn A.</b>


- Có 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (b) và (c).


(a) 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 (b) Al + 3AgNO3   Al(NO3)3 + 3Ag


(c) 2Na + 2H2O   2NaOH + H2


<b>Câu 36: Chọn B.</b>


- Quá trình điện phân xảy ra như sau :


<b>Thời gian (t),ne trao đổi</b> <b>Bình</b> <b>Tại catot</b> <b>Tại anot</b>


t (giây)



ne trao đổi = nAg = 0,1 mol


<b>X</b> Cu2+<sub> + 2e → Cu</sub>


0,05 ← 0,1 → 0,05


2Cl-<sub> → Cl</sub>


2 + 2e


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Y</b> Ag+<sub> + 1e → Ag</sub>


0,1 0,1 ← 0,1


2H2O → 4H+ + 4e + O2


0,1 ← 0,1 → 0,025
3t (giây)


ne trao đổi = 0,3 mol


<b>X</b> Cu2+<sub> + 2e → Cu</sub>


0,1 0,2 ← 0,1
2H+<sub> + 2e → H</sub>


2


0,1 ← 0,1 → 0,05



2Cl-<sub> → Cl</sub>


2 + 2e


0,3 0,15 ← 0,3


<b>Y</b> Ag+<sub> + 1e → Ag</sub>


0,3 0,3 0,3


2H2O → 4H+ + 4e + O2


0,3 0,3 0,075


<b>- Xét bình X tại 3t (s) có :</b>  BT:Cun<sub>CuCl</sub><sub>2</sub> n<sub>Cu</sub> 0,1 x 0, 2M 


3
HCl


AgNO


n 0,5.4x 0, 4 mol
n 0,5.5x 0,5mol


 







 




<b>- Dung dịch sau khi điện phân của bình X chứa HCl : 0,3 mol</b>


<b>- Dung dịch sau khi điện phân của bình Y chứa : AgNO</b>3 và HNO3 với số mol lần lượt là 0,2 và 0,3.


- Lấy 2 dung dịch thu được sau điện phân đổ vào nhau thì: 3 3
0,2


0,2 0,2


AgNO HCl AgCl HNO




  


- Kết thúc phản ứng thì dung dịch sau cùng chứa 0,5 mol HNO3


<b>(1) Đúng, </b>mAgCl 0, 2.143,5 27,5(g)


<b>(2) Đúng, Dung dịch có 0,5 mol HNO</b>3.


<b>(3) Sai, Dung dịch chỉ chứa 0,5 mol HNO</b>3


<b>(4) Sai, Dung dịch chứa 31,5 gam chất tan.</b>


<b>(5) Sai, 3Fe + 8HNO</b>3 → 3Fe(NO3)2 + NO + 4H2O



mol: 0,1875 ← 0,5


Dung dịch có hịa tan tối đa 10,5 g Fe.
Vậy có 2 nhận định đúng là (1), (2).
<b>Câu 37: Chọn B.</b>


<b>- X gồm (CH</b>3NH3O)2C=O (C3H12N2O3) và C2H5NH3NO3 (C2H8N2O3).


- Cho     


                            


                             


a mol b mol 2a mol b mol a mol b mol
NaOH


3 3 2 3 2 5 3 3 3 2 2 5 2 2 3 3 2


3,4 (g) hỗn hợp X 0,04 mol m (g) muèi khan


(CH NH ) CO , C H NH NO CH NH , C H NH Na CO , NaNO H O


- Ta có: <sub></sub>    <sub></sub>     


  


  muèi khan Na CO2 3 NaNO3



124a 108ab 3, 4 a 0,01


m 106n 85n 2,76 (g)


2a b 0,04 b 0,02
<b>Câu 38: Chọn D.</b>


- Đốt cháy } <sub>{</sub>


E


2
0,75n


Ca(OH)


2 2 2 2 3


1,2 mol
1,1925 mo


27,95 gam E l


X , Y, Z O CO , H O, N  CaCO


  <sub>     1442443</sub>


14444244443 và <sub>0,155 mol</sub>{N2


+ Ta có: nCO2 nCaCO3 1, 2 mol và nO2 1,5(nCO2  n ) 1,5675 molN2 



2 2 2


2


BTKL E O CO N


H O m 32n 44n 28n


n 1,165mol


18


  


     mà nE nH O2  nCO2 nN2 0,12 mol


<b>+ Số mắt xích trung bình của E là: </b> N2
E


2n


k 2,58


n


 ; và CO2


E
E



n


C 10


n


  <b>nên X, Y, Z đều có 10C.</b>


Trong E có 1 chất là (Val)2 và 2 chất cịn lại có thể là các chất sau: (Gly)5 ; (Ala)2(Gly)2 ; Val-Ala-Gly.


Lại có: k1k2k3   8 3 11 k2k39  2 chất đó là (Gly)5 ; (Ala)2(Gly)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Y Z Y


Y


Y Z Z


n n 0,03 n 0,02 mol


%m 19,61%
274n 303n 8,51 n 0,01 mol


  


 


 <sub></sub>  <sub></sub>  



  


 


<b>Câu 39: Chọn A.</b>
<b>Câu 40: Chọn C.</b>


<b>Vì sau khi E phản ứng với NaOH thu được 2 muối và 2 ancol nên gọi các chất trong E lần lượt là </b>
<b>X: R</b>1<b>COOR (a mol) ; Y: R</b>2<b>COOR (b mol) ; Z: R</b>1COOR’OOCR2 (c mol)


<b>- Khi đốt cháy 19,28 gam hỗn hợp E, ta có:</b> 2 2
2


BTKL E O H O


CO m 32n m


n 0,86 mol


44


 


    


  BT: O O(E)     CO<sub>2</sub>  H O<sub>2</sub>  O<sub>2</sub>   NaOH(p ) O(E) 
n


n 2a 2b 4c 2n n 2n 0, 48 n 0,24



2 mol


<b>- Từ tỉ lệ mol của 2 muối 1 : 1 ta suy ra: a = b  T gồm ROH: 2a mol và R’(OH)</b>2: c mol


<b>- T tác dụng với Na </b> <sub>2</sub> ROH <sub>2</sub> BTKL <sub>2</sub>


H R'(OH) T b.tăng H


n


n n 0,5(a b) c 0,12 m m 2n 9, 44 (g)


2


           


BTKL


muèi E NaOH T muèi


19, 44


m m 40n m 19, 44 M 81


0, 24


          . Vậy trong muối chứa HCOONa và


R2COONa với số mol mỗi chất là 0,12.Có 2



HCOONa


R COONa 2 3


19, 44 68n


M 94(C H COONa)


0,12


 


2 2


2 2


quan hƯ


CO H O


CO vµ H O


T T


a 2c n n 0, 22 a 0,02 9, 44


n 2a c 0,14 M 67, 4


c 0,1 0,14



a c 0,12


          




       


 




 





- Xét TH : ancol no đơn chức là CH3OH R(OH)2


9, 44 0,04.32


M 81,6 (loai)


0,1


  


- Xet TH : ancol no đơn chức là C2H5OH R(OH)2 3 6 2



9, 44 0,04.46


M 76(C H (OH) )


0,1


  


Vậy este có PTK nhỏ nhất là HCOOC2H5 và HCOOC H2 5


0, 02.74


%m 7, 67


19, 28


</div>

<!--links-->

×