Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn hóa học năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 35 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.21 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 5 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Mơn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :


H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.


<b>Câu 1:</b> Phảm ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng


<b>A.</b> một chiều và nhanh hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit


<b>B.</b> một chiều và chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit


<b>C.</b> thuận nghịch và tốc độ bằng tốc độ phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit


<b>D.</b> không thể kết luận được, điều này còn phụ thuộc vào bản chất của chất béo


<b>Câu 2:</b> Cho 27 gam glucozo phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 có đun nóng


nhẹ. Khối lượng Ag tạo thành là


<b>A.</b> 32,4 gam <b>B.</b> 35,1 gam <b>C.</b> 27 gam <b>D.</b> 46,2 gam


<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>



<b>A.</b> Protein là những poliamin cao phân tử, có phân tử khối vài chục ngàn đến vài triệu; Protein
có vai trị nền tảng trong cấu trúc và chức năng của sự sống


<b>B.</b> Protein là những polipeptit cao phân tử, có phân tử khối vài chục ngàn đến vài triệu;
Protein có vai trị nền tảng trong cấu trúc và chức năng của sự sống


<b>C.</b> Protein là những polieste cao phân tử, có phân tử khối vài chục ngàn đến vài triệu; Protein
có vai trò nền tảng trong cấu trúc và chức năng của sự sống


<b>D.</b> Protein là những poliancol cao phân tử, có phân tử khối vài chục ngàn đến vài triệu;
Protein có vai trị nền tảng trong cấu trúc và chức năng của sự sống


<b>Câu 4:</b> Trong công nghiệp, người ta điều chế crom bằng cách


<b>A.</b> Điện phân nóng chảy Cr2O3 <b>B.</b> Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm


<b>C.</b> Điện phân dung dịch CrCl2 <b>D.</b> Điện phân dung dịch CrCl3


<b>Câu 5:</b> Chất béo là Trieste của axit béo với


<b>A.</b> ancol etylic <b>B.</b> ancol metylic <b>C.</b> etylen glicol <b>D.</b> glixerol


<b>Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai?</b>


<b>A.</b> Este là sản phẩm thu được khi thay thế H trong nhóm – COOH của axit hữu cơ bằng gốc
anyl của rượu


<b>B.</b> Este có mùi thơm và không tan trong nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C.</b> Este của glixerol với axit béo gọi chung là chất béo


<b>D.</b> Este no, 2 chức, hở có CTPT CnH2n-2O4

<i>n </i>4



<b>Câu 7:</b> Số đồng phân amino axit có cùng CTPT C4H9O2N là


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 8


<b>Câu 8:</b> Trong các chất sau, chất nào khi bị thủy phân trong môi trường axit tạo andehit


<b>A.</b> HCOOC2H5 <b>B.</b> (CH3COO)2CH2


<b>C.</b> CH3COOC2H5 <b>D.</b> H3COOC-COOC2H5


<b>Câu 9:</b> Cho chất hữu cơ sau: H2N-CH2-CO-NH-C2H4-CO-NH-CH(CH2NH2


)-CO-NH-CH(CH2)2(COOH)-CO-NH-CH2-CH(COOH)-CH3. Chất hữu cơ trên có mấy liên kết peptit


<b>A.</b> 0 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4


<b>Câu 10:</b> Khi sục từ từ lượng dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2, thu được


<b>A.</b> Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hịa tan tạo Al(HCO3)3 và NaHCO3
<b>B.</b> Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O


<b>C.</b> Khơng có phản ứng xảy ra


<b>D.</b> Phần khơng tan là Al(OH)3, phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O


<b>Câu 11:</b> Thí nghiệm nào thu được Al(OH)3 nhiều nhất? (Lượng chất chứa nhôm lấy như



nhau)


<b>A.</b> Cho bột nhôm tác dụng với nước


<b>B.</b> Điện phân dung dịch muối nhôm clorua


<b>C.</b> Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm dư


<b>D.</b> Thổi khí HCl dư vào dung dịch natri aluminat


<b>Câu 12:</b> Cho các chất sau: Na2CO3, K2PO4, (NH4)CO3, H2S, Ca(OH)2, MgSO4, Na2SO4. Có


bao nhiêu chất có thể sử dụng để làm mềm nước cứng


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 13: Số phát biểu đúng là?</b>


1) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức


2) Trùng hợp các α-aminoaxit ta thu được chuỗi polypeptit


3) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N

<i>n </i>1



4) Tính bazo của anilin C6H5NH2 yếu hơn


5) Có thể phân biệt anilin, benzene, C2H5OH chỉ bằng một thuốc thử


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 3



<b>Câu 14:</b> Cho các thí nghiệm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4


3) Hợp kim đồng thau (Cu-Zn) để trong khơng khí ẩm


4) Đĩa sắt tây bị xước sâu đến lớp bên trong để ngồi khơng khí
Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa học là


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 3


<b>Câu 15:</b> Cho các phát biểu sau :
(1) Cr là kim loại cứng nhất


(2) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất


(3) Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất
(4) Chất nào dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt
(5) Chất nào có ánh kim là kim loại


(6) Tùy từng mơi trường khác nhau, kim loại có thể là chất oxi hóa hoặc chất khử
<b>Số phát biểu đúng là </b>


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 6


<b>Câu 16:</b> Cho các phản ứng sau :


(1) Hòa tan quặng pirit sắt vào dd axit H2SO4 đặc nóng thu được khí X



(2) Nhiệt phân quặng dolomit thu được khí Z


(3) Nhiệt phân dd amoni nitrit bão hịa thu được khí Z
(4) Hịa tan sắt sunfua vào dd H2SO4 lỗng thu được khí T


Khí gây ra hiện tượng mưa axit và hiệu ứng nhà kính trong các khí trên theo thứ tự là


<b>A.</b> X và Y <b>B.</b> X và Z <b>C.</b> Y và Z <b>D.</b> Y và T


<b>Câu 17:</b> Trong cuốn sách « Những điều cần biết và nên tránh trong cuộc sống hiện nay » có
viết rằng : Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng trong đồ dùng bằng kim loại mà nên
đựng trong đồ dùng bằng thủy tinh, sành, sứ. Nếu ăn uống đồ ăn có chất chua đã nấu kĩ hoặc
để lâu trong đồ dùng bằng kim loại thì có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Nguyên nhân là do


<b>A.</b> kim loại là môi trường sống thuận lợi cho vi sinh vật có hại phát triển


<b>B.</b> thức ăn chua có tính axit gây ăn mịn kim loại


<b>C.</b> kim loại tạo phức với các chất có trong thức ăn


<b>D.</b> một nguyên nhân khác


<b>Câu 18:</b> Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dd chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết


tủa T tác dụng với dd HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là


<b>A.</b> KCl <b>B.</b> K3PO4 <b>C.</b> KI <b>D.</b> KBr


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng Cu(OH)2/NaOH đun nóng, dùng Na
<b>B.</b> dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng nước Br2, dùng Na



<b>C.</b> dùng nước Br2, dùng Cu(OH)2/NaOH đun nóng
<b>D.</b> dùng Cu(OH)2/NaOH đun nóng, dùng nước Br2


<b>Câu 20:</b> Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít
khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Chọn giá trị đúng của V


<b>A.</b> V 22, 4(x 3y)(lit)  <b><sub>B.</sub></b> V 11, 2(2x 3y)(lit) 


<b>C.</b> V 22, 4(x y)(lit)  <b>D.</b> V 11, 2(2x 2y)(lit) 


<b>Câu 21: Hiện tượng đã được mơ tả khơng đúng là</b>


<b>A.</b> Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm
<b>B.</b> Nung Cr(OH)2 trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen
<b>C.</b> Thổi khí NH3 sang CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm
<b>D.</b> Đốt CrO trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm


<b>Câu 22:</b> Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau
đây ?


<b>A.</b> Al, Ag, Ba <b>B.</b> Fe, Na, Zn <b>C.</b> Mg, Al, Cu <b>D.</b> Cả A và B


<b>Câu 23:</b> Khối lượng Al cần dùng để điều chế 19,2g Cu từ CuO bằng phương pháp nhiệt
nhôm là


<b>A.</b> 8,1 gam <b>B.</b> 5,4 gam <b>C.</b> 4,5 gam <b>D.</b> 12,15 gam


<b>Câu 24:</b> Phản ứng nào sau đây đúng ?



<b>A.</b> KHS + BaCl2 → KCl + HCl + BaS↓
<b>B.</b> FeCl3 + 3NaI → 3NaCl + FeI3


<b>C.</b> 3Na2S + 2AlCl3 + 3H2O → 6 NaCl + 2Al(OH)3↓ + 3H2S
<b>D.</b> 2AlCl3 + 3Na2S → 6NaCl + Al2S3


<b>Câu 25:</b> Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M
và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X thu
được khối lượng muối khan là


<b>A.</b> 38,93gam <b>B.</b> 103,85 gam <b>C.</b> 25,95 gam <b>D.</b> 77,86 gam


<b>Câu 26:</b> Phản ứng nào sau đây để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự
nhiên ?


<b>A.</b> CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O <b>B.</b> CaO + CO2 →CaCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 27:</b> Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc


nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y.


Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa ; còn khi cho


toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của Y là


<b>A.</b> 38,08 <b>B.</b> 11,2 <b>C.</b> 24,64 <b>D.</b> 16,8


<b>Câu 28:</b> Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ 1 :1) bằng axit HNO3, thu được V lít


(ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ



khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H=1, N=14, O=16, Fe=56, Cu=64)


<b>A.</b> 2,24 <b>B.</b> 4,48 <b>C.</b> 5,60 <b>D.</b> 3,36


<b>Câu 29:</b> Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn


nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este
hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng


nhiệt độ)


<b>A.</b> 0,342 <b>B.</b> 2,925 <b>C.</b> 2,412 <b>D.</b> 0,456


<b>Câu 30:</b> Cho 33,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn


thu được 2,24 lít khí duy nhất SO2 (đktc) và 14,4 gam chất rắn. Số mol axit H2SO4 đã tham


gia phản ứng là


<b>A.</b> 0,8 mol <b>B.</b> 0,4mol <b>C.</b> 0,6 mol <b>D.</b> 1,2 mol


<b>Câu 31:</b> Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, x mol KOH, y mol Ba(OH)2


ta thu được đồ thị sau. Hãy xác định m+n+p


<b>A.</b> 1,65 <b>B.</b> 2,35 <b>C.</b> 2,75 <b>D.</b> 0,9


<b>Câu 32:</b> Có 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4, HCl có nồng độ tương ứng là 0,8M và



1,2M. Thêm vào đó 10 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng, lấy một nửa lượng khí
sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hồn tồn, trong
ống nghiệm cịn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là


<b>A.</b> 14,2 gam <b>B.</b> 30,4 gam <b>C.</b> 15,2 gam <b>D.</b> 25,2 gam


<b>Câu 33:</b> Hòa tan 24,984 gam hỗn hợp KOH, NaOH và Ca(OH)2 vào nước được 200ml dung


dịch X, phải dùng 157,563 gam dung dịch HNO3 20% để trung hòa vừa hết dung dịch X. Khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đủ phản ứng, tạo ra dung dịch Y và 0,1 gam kết tủa. CM các chất tương ứng trong dung dịch


Y là


<b>A.</b> 3M ;1,5M ; 0,2M <b>B.</b> 1,5M ; 3M ; 0,2M <b>C.</b> 1,5M ; 1M ; 0,01M <b>D.</b> 3M ;2M ;0,02M


<b>Câu 34:</b> Hỗn hợp A gồm 10,2 g NaNO3 và 0,48 mol HCl. Hỗn hợp A hòa tan tối đa bao


nhiêu gam hỗn hợp B gồm Fe và Cu có tỉ lệ mol là 2 :1


<b>A.</b> 10,56 <b>B.</b> 17,6 <b>C.</b> 36,4 <b>D.</b> 7,92


<b>Câu 35:</b> Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng


vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở
đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô


cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là (cho H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23)


<b>A.</b> 16,5 gam <b>B.</b> 14,3 gam <b>C.</b> 8,9 gam <b>D.</b> 15,7 gam



<b>Câu 36:</b> X là este mạch hở, đơn chức. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch chứa
NaOH (vừa đủ) thu được muối Y và ancol Z (có cùng số nguyên tử C). Đốt cháy hết lượng
muối Y trên cần vừa đủ 0,3 mol O2, sản phẩm chát thu được chứa 0,25 mol CO2. Nếu đốt


cháy hết lượng ancol Z cần 0,4 mol O2 và thu được tổng số mol CO2 và H2O là 0,6 mol. Giá


trị của m gần nhất là


<b>A.</b> 13 <b>B.</b> 11 <b>C.</b> 12 <b>D.</b> 10


<b>Câu 37:</b> Cho m gam hỗn hợp X gồm glixin và alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ
thu được (m+11) gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì cần 35,28 lít O2


(đktc). Giá trị của m là


<b>A.</b> 38,9 gam <b>B.</b> 40,3 gam <b>C.</b> 43,1 gam <b>D.</b> 41,7 gam


<b>Câu 38:</b> Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl
0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân. Thể
tích dung dịch HNO3 0,1M tối thiểu cần dùng để trung hòa dung dịch thu được sau điện phân


là (coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể)


<b>A.</b> 300ml <b>B.</b> 150ml <b>C.</b> 200ml <b>D.</b> 250ml


<b>Câu 39:</b> Cho a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức và 14 gam este tạo ra bởi axit no
đơn chức B là đồng đẳng kế tiếp của A và 1 rượu no đơn chức. Cho a gam hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một



lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của hai axit A và B và
0,03 mol rượu, rượu này có tỉ khối so với H2 là 23. Đốt chát hai muối bằng một lượng oxi thu


được muối Na2CO3, hơi nước và 2,128l CO2. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị


của a


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 40:</b> Một oligopeptit được tạo thành glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung
dịch H2SO4 1M thì thu được ddY, cơ cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các


đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z
bằng một lượng khơng khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm chát vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy


khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thốt ra
139,608 lít khí trở. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng
(dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn
có giá trị gần đúng là :


<b>A.</b> 204 gam <b>B.</b> 198gam <b>C.</b> 210 gam <b>D.</b> 184 gam


<b>Đáp án</b>


<b>1-A</b> <b>2-A</b> <b>3-B</b> <b>4-B</b> <b>5-D</b> <b>6-A</b> <b>7-A</b> <b>8-B</b> <b>9-A</b> <b>10-D</b>


<b>11-B</b> <b>12-C</b> <b>13-A</b> <b>14-D</b> <b>15-C</b> <b>16-A</b> <b>17-B</b> <b>18-B</b> <b>19-A</b> <b>20-B</b>


<b>21-B</b> <b>22-D</b> <b>23-B</b> <b>24-C</b> <b>25-A</b> <b>26-C</b> <b>27-A</b> <b>28-C</b> <b>29-B</b> <b>30-C</b>


<b>31-A</b> <b>32-C</b> <b>33-C</b> <b>34-A</b> <b>35-B</b> <b>36-B</b> <b>37-D</b> <b>38-A</b> <b>39-B</b> <b>40-A</b>



<b>41-</b> <b>42-</b> <b>43-</b> <b>44-</b> <b>45-</b> <b>46-</b> <b>47-</b> <b>48-</b> <b>49-</b> <b></b>


<b>50-Câu 1:Đáp án A</b>


Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và nhanh hơn
phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit.


<b>Câu 2:Đáp án A</b>


nGlu 0,15mol  nAg 2.0,15 0,3mol   mAg 0,3.108 32, 4gam


<b>Câu 3:Đáp án B</b>
<b>Câu 4:Đáp án B</b>


Trong công nghiệp, người ta điều chế crom bằng cách thực hiện phản ứng nhiệt nhôm.


PTHH : Cr O2 32Al Al O2 32Cr


<b>Câu 5:Đáp án D</b>


Chất béo là trieste của axit với glixẻol.


<b>Câu 6:Đáp án A</b>


A sai vì este được tạo bởi khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng
nhóm OR


<b>Câu 7: Đáp án A</b>


Các đồng phân amino axit có CTPT C4H9O2N là :





3 2 2


CH CH CH NH COOH ;CH3CH(NH2)CH2COOH ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(………….)


<b>Câu 8: Đáp án B</b>


(CH3COO)2CH2→HCHO
<b>Câu 10: Đáp án D</b>




2 2 2 3 3


CO NaAlO H O Al OH  NaHCO


<b>Chú ý: Nếu sử dụng dung dịch HCl thay thế cho CO2</b> thì hiện tượng quan sát được là
+ Ban đầu, xuất hiện kết tủa keo trắng:NaAlO2HCl H O 2  NaCl Al OH

3


+ Lượng kết tủa tăng dần đến giá trị cực đại sau đó giảm dần do có sự hịa tan kết tủa trong


axít dư:Al OH

33HCl AlCl33H O2


Nếu sử dụng dung dịch AlCl3 thay thế CO2 thì hiện tượng quan sát được cũng là xuất hiện kết


tủa keo trắng nhưng lượng kết tủa này lớn hơn lượng kết tủa thu được nếu sử dụng CO2:





3 2 2 3


AlCl 3NaAlO 6H O 4Al OH  3NaCl


Các bạn nên lưu ý điều này để áp dụng trong những câu hỏi yêu cầu so sánh lượng kết tủa thu
được khi sử dụng các chất khác nhau cho vào dung dịch NaAlO2


<b>Câu 11: Đáp án B</b>


A sai: Phản ứng khơng hồn tồn:2Al+6H2O→2Al(OH)3↓+3H2↑


C; D sai: Al(OH)3 tan trong kiềm dư hoặc axit dư.
<b>Câu 12: Đáp án C</b>


Các chất có thể làm mềm nước cứng:Na CO ;K PO ; NH2 3 3 4

4

2CO ;Ca OH3

2


<b>Câu 13: Đáp án A</b>


2) Sai : Đáp án đúng là trùng ngưng chứ không phải trùng hợp.


<b>Câu 14: Đáp án D</b>


Các thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa : 2,3 và 4.


Thí nghiệm 1 : Hai điện cực không cùng tiếp xúc trong một dung dịch chất điện li,


<b>Chú ý : Sắt tây là hợp kim của Fe và Sn</b>


<b>Câu 15: Đáp án C</b>


Đáp án sai là (5) và (6). Than đá có ánh kim nhưng khơng phải kim loại. Kim loại ln là
chất khử bởi có xu hướng nhường e để đạt đến cấu hình bền của khí hiểm.


<b>Câu 16: Đáp án A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đồ ăn có vị chua có tính axit. Nếu dùng dụng cụ bằng kim loại như gang hoặc nhôm để nấu,
đựng đồ ăn có vị chua thì sẽ xảy ra phản ứng :


2
2
Fe 2H Fe  H


  


3


2 3 2


Al O 6H 2Al  3H O


  


Khi đó thức ăn bị nhiễm nhiều ion kim loại có nồng độ cao gây độc cho người sử dụng, các
dụng cụ nấu ăn bị hỏng là do kim loại bị ăn mòn.


<b>Câu 18: Đáp án B</b>


AlCl3<b> kết tủa màu trắng nên loại A</b>



Do kết tủa T tác dụng với dd HNO3<b> dư thấy kết tủa nên chọn B, còn C và D khơng tan được</b>
<b>Câu 19: Đáp án A</b>


- Chất có phản ứng tráng gương : glucozo(do trong phân tử có nhóm chức anđehit)


- Các chất có phản ứng với dung dịch Cu(OH)2/NaOH đun nóng, cho dung dịch màu xanh


lam là glixerol


- 2 chất còn lại, chất nào phản ứng với Na cho khí khơng màu là ancol etylic, cịn lại là
benzen


<b>Câu 20: Đáp án B</b>


Có các phương trình :




2 <sub>2</sub> 2


Ba 2H O  Ba OH H


x x


2 2

2

2 2


2Al Ba OH 2H O Ba AlO 3H


y 1,5y



vậy V 22, 4 x 1,5y

11, 2 2x 3y

<sub> . </sub>


<b>Câu 21: Đáp án B</b>


<b>A : </b> t0


2 2 7 2 2 3 2


3S 3K Cr O   3SO  2Cr O 2K O


Trong đó K2Cr2O7 có màu da cam, Cr2O3 có màu lục thẫm.


<b>B: Khi nung trong chân không: </b>

0 2
t


2


Cr OH  CrO H O


Khi nung trong khơng khí:

2 0 2 3 2


t
2


4Cr OH O  2Cr O 4H O


Trong đó Cr(OH)2 màu vàng nâu, CrO màu đen, Cr2O3 màu lục thẫm.


<b>C: </b> t0



3 2


3 3 2 2


2NH 2CrO CrO N 3 OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D:</b><sub>2NH</sub><sub>3</sub><sub></sub><sub>2CrO</sub><sub>3</sub><sub></sub>t0 <sub>2Cr O</sub><sub>2</sub> <sub>3</sub>


Trong đó CrO màu đem , Cr2O3 màu lục thẫm
<b>Câu 22: Đáp án D</b>


2
2
2
H O
2
Ba(OH)
Al


A : Ag Al Al


:


Ba Ag Ag :


Dung dòch Ba(OH)


tan trong Ba(OH)
Khoâng tan


Khoâng tan


 
   
 
   
 
 

  
2
H O
NaOH
Fe


B : Na Fe Fe :


:


Zn Zn Zn :


Dung dịch NaOH


Khơng tan
Khơng tan trong nước


Tan



 
   
 
  
 
 
 
 


C: Cả Mg, Al, và Cu đều không tan trong nước.


<b>Câu 23: Đáp án B</b>


Cu


n 0,3mol


2 3


2Al 3CuO Al O 3Cu


0, 2 0,3


  


 → mAl 5, 4gam


<b>Câu 24: Đáp án C</b>


Vì Al2S3, FeI3 khơng tồn tại trong dung dịch và Bá bị hòa tan ngay trong HCl


<b>Câu 25: Đáp án A</b>


2 4


HCl H SO


n 0,5mol; n 0,14mol<sub> và</sub>
2
H


n 0,,39mol


Ta cĩ nHphản ứng nHban đầu nên áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta cĩ :


2
4
Al Mg <sub>Cl</sub> <sub>SO</sub>


m<sub>muoái</sub> m  m  m  7, 74 0,5.35,5 0,14.96 38,93gam  


<b>Câu 26: Đáp án C</b>


Phản ứng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên là


3

2 3 2 2


Ca HCO  CaCO CO H O


<b>Câu 27: Đáp án A</b>



4
O


n<sub>S</sub>n<sub>BaS</sub> 0, 2<sub>; </sub>


3


F F (OH) Cu(X)
n <sub>e</sub> n <sub>e</sub> 0,1 n 0,1


e


n 0, 2.6 0,1.3 0,1.2 1,7


    


2 2


NO NO


n 1,7 V 38,08(gam)


   


<b>Câu 28: Đáp án C</b>


F Cu


n <sub>e</sub> n xmol x 0,1



Axit dư →<sub>F</sub><sub>e</sub> <sub>3</sub><sub>e</sub> <sub>F</sub><sub>e</sub>3


  N53e N (NO)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<sub>Cu 2</sub><sub>e</sub> <sub>Cu</sub>2


  N 5 e N (NO )4 2


 


 


x 2x b b


3a b 5x0,5 46b 30 19.2


a b
a


 




a 0,125


a b 0, 25 V 5,6lit


b 0,125




 <sub></sub>     





<b>Câu 29: Đáp án B</b>


CH COOH C H OH3  2 5  CH COOC H3 2 5H O2


Ban đầu: 1 1 0 0


Phản ứng: 2


3
2


3
2


3
2
3


Kết thúc: 1


3
1



3
2


3
2
3


→Hằng số cân bằng: C


2 2
.
3 3


K 4


1 1
.
3 3


 


max


H 90%


CH COOH C H OH3  2 5  CH COOC H3 2 5H O2


Ban đầu: 1 x 0 0
Phản ứng: 0,9 0,9 0,9 0,9



Kết thúc: 0,1 x 0,9 0,9 0,9


Nhiệt độ không đổi →KC không đổi




C


0,9.0,9


K 4 x 2,925


0,1 x 0,9


    




<b>Câu 30: Đáp án C</b>


Giả sử chất rắn tất cả là lưu huỳnh, Fe hết.


Ta có nFe 0,6(mol) ;nS0, 45(mol) ;nSO2 0,1(mol)


(số mol e nhường và nhận sẽ khơng bằng nhau, khơng thỏa mãn)
Do đó cịn Fe dư nên chỉ tạo muối FeSO4


Do đó cịn Fe dư là x, số mol S là y  56x32y 14, 4


Bảo tồn electron ta lại có: 2nFeSO4 6nS2nSO2  2 0, 6 x

6y 0, 2  x 0, 2; y 0,1 


Bảo tồn ngun tố S ta có:nH SO2 4 nSnFeSO4 NSO2 0, 6(mol)


<b>Câu 31: Đáp án A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đề bài tổng quát: 2 2


y


CO
(x 0, 2)mol NaOH


mol Ba(OH)








Các phản ứng xảy ra như sau:


(1)Ba OH

<sub>2</sub>CO2  BaCO3  H O2


y mol → y mol → y mol


(2) NaOH CO2 NaHCO3


x 0, 2

<sub> →</sub>

<sub></sub>

x 0, 2

<sub></sub>




(3)BaCO3CO2H O2  Ba HCO

<sub>3 2</sub>



y mol → y mol → y mol
Ta có đồ thị tổng quát sau


Bước 2: Ghép đồ thị, ta có: y 0, 2 y 0, 2


2y x 0, 2 0,9 x 0,3


 


 




 


   


 


Bước 3: Ta có đồ thị tổng hợp:


Ta có: 0,9 p 0,15 p 0,75


0,9 0,7 0, 2





  




Từ đó suy ra m n p 0, 2 0,7 0,75 1, 65     


<b>Câu 32: Đáp án C</b>


2 4


H SO <sub>H</sub>


n 0,08 mol n  0,16mol


HCl <sub>H</sub>


n 0,12mol n  0,12mol


H


n  0, 28mol


<sub></sub>



2
2
Fe 2H Fe  H (1)


  



2
2
Zn 2H Zn  H (2)


  


2
2
Mg 2H Mg  H (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2 2 2
H CuO H O H (4)


Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn. Muốn hịa tan hết lượng hỗn hợp này cần 210 0,308mol H
65




 ; số


mol H<sub> này > số mol </sub>


H<sub>mà bài cho. Suy ta lượng axit hết, hỗn hợp kim loại không tan hết</sub>


Số mol H2 sinh ra là : 0, 28 : 2 0,14mol


Lấy 1 2 lượng Hsinh ra, ta có lượng Cu sinh ra theo phương trình (4) là:


0, 07.64 4.48gam 14,08gam  <sub> nên </sub><sub>H</sub><sub>đã phản ứng hết và CuO còn dư</sub>



 Lượng CuO dư là : 14,08 4, 48 9,6 


mCuO ban đầu là : 9, 6 0, 07.80 15, 2gam 


<b>Câu 33: Đáp án C</b>


Gọi số mol KOH. NaOH, Ca(OH)2 lần lượt là x, y, z


Ta có 56x 40y 74z 24,948(I)  


3
HNO


m 157,563.20% 31,5126g


3
HNO


n 0,5002mol


 


Cho hỗn hợp tác dụng với HNO3, ta có nH nOH  x y 2  z0,5002(II)


Cho hỗn hợp tác dụng với K2CO3 :




2 3 <sub>2</sub> 3



K CO Ca OH  CaCO 2KOH


0,001 <sub>0,001 → 0,002</sub>


→z 0, 001.2 0, 002mol III 



Từ (I), (II), (III), ta được x 0,3mol <sub> :</sub>y 0, 2mol <sub> ;</sub>z 0,002mol


Vậy CM của KOH, NaOH, Ca(OH)2 lần lượt là 1,5M ;1M ;0, 01M


<b>Câu 34: Đáp án A</b>


Có thể giải quyết nhanh bài tốn theo hướng sau:


Vì tỉ lệ là 2 :1 nên giả sử HNO3 tác dụng hết với Fe để tạp Fe3+ thì sau đó tồn bộ Fe3+ phản


ứng vừa đủ để hòa tan hết lượng Cu. Vậy chỉ cần xét xem hh đã hòa tan được tối đa bao
nhiêu mol Fe.


3


3 2


Fe 4H NO Fe  NO 2H O


  


 


Tỉ lệ mol đề bài cho đúng theo phương trình trên là



Fe


n 0,12mol  m 0,12.56 64.0,06 10,56(g)  


<b>Câu 35: Đáp án B</b>


 

X C HH NO2 7 2NaOH thu được 2 khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ta có: 3
3 2
NH


CH NH


n 0, 05


n 0,15














Phương trình :


NaOH


3 4 3 3


CH COONH CH COONa NH


0,05  0,05


   


NaOH


3 3 3 2


HCOOH NCH HCOONa CH NH


0,15  0,15


   


Khối lượng muối khan là :mCH3COONamHCOONa 0, 05.82 0,15.68 14,3gam 


<b>Câu 36: Đáp án B</b>


Este X NaOH  Mu i Y Ancol Zoá 


Gọi mol este là x mol → Theo định luật bảo toàn



Na 2CO3 NaOH


1 x


Na n n mol.


2 2


  


2 2 2 3 2


RCOONa O  CO Na CO H O(1)


x 0,3 0,25 x
2


do Y, Z có cùng số C nên số mol CO2 sau khi đốt ancol Z sẽ bằng tổng số mol CO2, NaCO3


2 2 2


Ancol Z O  CO  H O(2)


x 0,4 0, 25 x
2


 0,6 0, 25 x
2


 



 <sub></sub>  <sub></sub>


 


Áp dụng định luật bảo toàn O vào pt (1) ta có :


x x


x 0, 4.2 2. 0, 25 0,6 0, 25


2 2


   


  <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


   


x 0,1


  . Đốt ancol có nCO2 0,3 ; nH O2 0,3 Z là ancol đơn chức mạch hở có 1 liên kết


π.→ Z : C3H5OH


Từ phương trình (1), bảo tồn ngun tố O, ta có :


2 2 2 2 3


H O(Y) O CO Na CO



n = 2x 2n  2n  3n 2 2.0,3 2.0, 25 3.x 0,15 Y
2


x


      là C3H3O2Na


Suy ra X là C6H8O2 với m 0,1.112 11, 2gam 
<b>Câu 37: Đáp án D</b>


Ta thấy cứ 1 mol NaOH phản ứng thì khối lượng tăng lên là


22(g) X NaOH


11


n n 0,5


22


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gọi công thức chung của x là C Hn 2n 1O N2


0
t


2 2 2 2 2


n 2n 1



2n 1 2n 1 1


C H O N n 1 O nCO H N


4 2 O+2




   


<sub></sub>   <sub></sub>   


 


2
O


n
2n 1


n 1 3,15


4 0,5




      n 2,6  m 41,7(gam)


<b>Câu 38: Đáp án A</b>



H Cl


n  0,01(m0l); n  0,11(mol)


Quá trình điện phân ở anot : 2Cl Cl2 2e


 


Quá trình điện phân ở canot :2H 2e H ;2H O 22 2 e H2 2 HO


 


    


Ta thấy khi anot thoát ra 0,448 lít khí, tức là 0,02 mol Cl2 thì số mol e nhận ở anot là :


0,02.2-0,04 (mol)


Vì số mol electron trao đổi ở anot và catot bằng nhau nên ta có số mol electron nhường ở


catot cũng bằng 0,04 mol n<sub>OH</sub> 0, 04 n <sub>H</sub> 0,03(mol)


Vậy thể tích HNO3 cần dùng là : V n 300(ml)


C


 


<b>Câu 39: Đáp án B</b>



este


nrượu n 0, 03mol Mrượu 46  Rượu etylic


X gồm axit C H O (x mol)n 2n 2 và C Hm 2m 1COOC H (0, 03 mol)2 5


Ta có : C H On 2n 2NaHCO3  C Hn 2n 1 O Na2


Hỗn hợp X NaOH cho hai muối: n 2n 1 2
m 2m 1


C H O Na


C H COONa


1,92gam
0,03mol










→ Khối lượng muối C Hm 2m 1COONa 4,38 1,92 2, 46  


Phân tử lượng muối m 2m 1



2, 46


C H COONa 14m 68 82


0,03


    


→m 1  CH3COONa  Axit B là CH3COOH Este CH COOC H : 0,03mol3 2 5


Vì axit A: C H On 2n 2đồng đẳng liên tiếp của B nên n 1 hoặcn 3


2 3 2 2 2 3


C H O Na1,5CO 0,5Na CO


0,03 0,045




n 2n 1 2 2 2 3


C H  O Na n 0,5 CO 0,5Na CO


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



2
CO



n 0,045 x n 0,5  0, 095 x n 0,5 0,05


Nếu n 1  x 0,1  <sub> loại vì khối lượng muối </sub>HCOONa 68.0,1 6,8 1,92  


Nếu n 3  x 0,02


→Khối lượng muối C H O Na 96.0, 02 1,923 5 2   → nhận a 74x 88.0,03 4,12  


<b>Câu 40: Đáp án A</b>


2 2


2 2 2


2 2 2


CO H O


CO H O CO


H N N


44n 18n 74, 225gam


44n 18n 197n 161,19gam


n n <sub> khơng khí</sub> n <sub>đốt</sub> 6, 2325mol


  



<sub></sub>   

  


2
2


2 2 2


CO


H O


N N N


n 1,195mol


n 1, 2025


n n <sub> khơng khí</sub> n <sub> đốt</sub> 6, 2325mol


 


 <sub></sub> 

  




+Do các peptit và amino axit trong Z trong phân tử đều có sơ O = số N+1 nên khi đó ta quy


đổi hỗn hợp Z thành


2
O


x y n 1 n 2 2 2


C H O N CO H O N


:


a(m l)o




    





Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, mối liên hệ giữa độ bất bảo hịa k và số mol N2, ta có:




2

2 2
2 2
O
3
CO H O


H O


n 1 a 2n 2.1,195 1, 2025


n 1 0,5n a n n 7,5.10


an


n 4n 6, 2325mol


2


   



 <sub></sub>     

 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


2
2 2


O
3
O O


an a 2n 3,5925mol <sub>an 0,375mol</sub>


0,5 n a 7,5.10 a 0,195mol


0,5 m 4n 6, 2325 n 1,51125mol


a
a

  
 <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub>
 <sub></sub>    <sub></sub> 
 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>



+Đối với toàn bộ hỗn hợp Z (nhân 2 số liệu tính ở trên).


Ta có:




N


O



n 2.0,375 0,75mol


n an a .2 1,14mol


trong Z
trong Z
 



  


Z


m 24.1,195 4.1, 2025 16.1,14 14.0,75 62, 23gam


     


Theo định luật phân hủy trong mơi trường kiềm, ta có


2


Z K H H O


mol 0,195.2


O Muoái



0,75 0,195.2


  






Áp dụng bảo tồn khối lượng, ta có: mmuốimZmKOH  mH O2


62, 23 56.0, 75 18.0,195.2 97, 21 gam


   


2 4


K H N <sub>H</sub> <sub>SO</sub>


n <sub>O phản ứng</sub> n <sub> trong Z</sub> n <sub> trong H</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

0,75 1 1,75mol


      dùng dư 20%n<sub>KOH</sub> dư 1,75.0, 2 0,35mol


2 4
KOH K SO
m<sub> rắn</sub> m<sub>muối</sub> m <sub> dư</sub> m


    97, 21 0,35.56 0,5.174 203,81 gam  



Tổng hợp kiến thức lý thuyết và phương trình có trong đề


<b>A. LÝ THUYẾT</b>


1. Thủy phân peptit.


2. Thủy phân chất béo trong môi trường keièm.
3. Định nghĩa và tính chất của protein.


4. Các polime quan trọng và cách điều chế chúng.
5. Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ.


6. Cách làm mềm nước cứng.


<b>B. BÀI TẬP</b>


1. Bài tập về đồ thị


2. Chú ý đến dạng bài tập khi cho amin axit tác dụng với HCl hoặc NaOH thì ta sử dụng
định luật bảo tồn khơi lượng.


3. Đối với các bài tập điện phân dung dịch ta thường sử dụng biểu thức Faraday và định
luật bảo toàn e.


4. Đối với bài tập kim loại tác dụng đồng thời với muối và axit ta viết phương trình ion
và sử dụng định luật bảo tồn ngun tố để giải.


5. Đối với bài toán kiêm loại kiềm, kiềm thổ ta ln có OH H<sub>2</sub>


1



n n


2   .


6. Đối với các bài tập về peptit nếu peptit gồm các α-amino axit no, mạch hở trong phân
tử chứa 1 nhóm –NH2-COOH tạo thành k peptit thì đặt công thức chung là


km 2km 2 k k k 1


C H   N O  . Ngồi ra các em có thể tham khảo thêm phương trình đồng đẳng


</div>

<!--links-->

×