Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn hóa học năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 37 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.51 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 5 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Mơn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :


H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.


<b>Câu 1:</b> Công thức của triolein là


<b>A.</b> (CH3[CH2]16COO)3C3H5 <b>B.</b>(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C2H5
<b>C.</b> (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C2H5 <b>D.</b> (CH3[CH2]14COO)3C3H5


<b>Câu 2: Sắt khơng bị ăn mịn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong khơng khí</b>
ẩm?


<b>A.</b> Sn <b>B.</b> Zn <b>C.</b> Ni <b>D.</b> Pb


<b>Câu 3:</b> Cho một số tính chất: là chất kết tinh khơng màu (1); có vị ngọt (2); tan trong nước
(3); hòa tan Cu(OH)2 (4); làm mất màu nước brom (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6); bị


thủy phân trong mơi trường kiềm lỗng nóng (7). Các tính chất của saccarozo là


<b>A.</b> (3), (2), (4), (1) <b>B.</b> (1), (5), (4), (3)



<b>C.</b> (2), (3), (6), (5), (4) <b>D.</b> (1), (2), (3), (4), (7)


<b>Câu 4:</b> Tiến hành thí nghiệm sau: cho 1 ít bột đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch
FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?


<b>A.</b> kết tủa sắt xuất hiện và dung dịch có màu xanh


<b>B.</b> khơng có hiện tượng xảy ra


<b>C.</b> đồng tan và dung dịch có màu xanh


<b>D.</b> có khi màu vàng lục của Cl2 thoát ra
<b>Câu 5:</b> Cho hợp chất hữu cơ X có cơng thức:


H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CH2CONHCH(C6H5)CONHCH(CH3)COOH


<b>Khẳng định sai là</b>


<b>A.</b> trong X cos 4 liên kết peptit


<b>B.</b> khi thủy phân X thu được 3 loại α-aminoaxit khác nhau


<b>C.</b> X là một pentapeptit


<b>D.</b> trong X có 2 liên kết peptit


<b>Câu 6:</b> Trong q trình hoạt động của pin điện hóa Zn-Cu thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.</b> Khối lượng của điện cực Cu giảm



<b>C.</b> Nồng độ của ion 2


Cu <sub> trong dung dịch tăng</sub>
<b>D.</b> Khối lượng của điện cực Zn giảm


<b>Câu 7:</b> Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin và 40% tristearin (về khối lượng).
Xà phịng hóa hồn tồn m gam mỡ trên thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là


<b>A.</b> 1,326 kg <b>B.</b> 1,335kg <b>C.</b> 1,304kg <b>D.</b> 1,209kg


<b>Câu 8:</b> Có 5 dung dịch riêng biệt: HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3, HCl có lần CuSO4, AgNO3. Nhúng


vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hóa là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 4


<b>Câu 9:</b> Trong các loại tơ sau: tơ lapsan, vinyl ancol, PPF, tơ visco, tơ xenlulozo axetat, PVA,
tơ capron, tơ olon, tơ enang, nilon-6,6. Số chất được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 2


<b>Câu 10: Phản ứng nào sau đây không xảy ra phản ứng?</b>


<b>A.</b> 3 2 o


t


2 3 2


1



2FeCO O Fe O 2CO


2  


 <b>B.</b>

to


3 2 2 3 2 2


3Fe NO 2Fe O  8NO O


<b>C.</b>FeCl33HI  3HCl  FeI3 <b>D.</b>



o


t


2 2 3 2


2


1


2Fe OH O Fe O 2H O


2  




<b>Câu 11:</b> Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol



NaOH. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chứa 21,35 gam muối.
Giá trị của V là


<b>A.</b> 7,84 <b>B.</b> 8,96 <b>C.</b> 6,72 <b>D.</b> 8,4


<b>Câu 12:</b> Dung dịch X có chứa H , Fe ,SO3 24


  


, dung dịch Y chứa Ba ,OH ,S2 2 2


. Trộn X


với Y có thể xảy ra bao nhiêu phản ứng hóa học


<b>A.</b> 7 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 8 <b>D.</b> 6


<b>Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng?</b>


<b>A.</b> Phân tử mantozo do 2 gốc α-glucozo liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc thứ nhất ở
C1, gốc thứ 2 ở C4 (C1-O-C4)


<b>B.</b> Phẩn tử saccarozo do 2 gốc α-glucozo và β-fructozo liên kết với nhau qua nguyên tử oxi,
gốc α-glucozo ở C1, gốc β-fructozo ở C4 (C1-O-C4)


<b>C.</b> Tinh bột có 2 loại liên kết α-[1,4]-glicozit và α-[1,6]-glicozit


<b>D.</b> Xenlulozo có các liên kết β-[1,4]-glicozit



<b>Câu 14: Trong các khẳng định sau số phát biểu nào dưới đây khơng chính xác?</b>
1. Protein phản ứng với Cu(OH)2, tạo ra sản phẩm có màu tím


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Khi đun nóng dung dịch protein, protein đơng tụ
4. Các protein đều tan trong nước


5.Cấu trúc bậc I của protein được giữ vững nhờ liên kết peptit


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 4


<b>Câu 15:</b> Este X tạo bởi ancol no đơn chức và một axit không no (có một liên kết đơi) đơn
chức. Đốt cháy hồn tồn m gam X thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Giá trị của


m là


<b>A.</b> 21,5 <b>B.</b> 29 <b>C.</b> 44 <b>D.</b> 58


<b>Câu 16:</b> Dung dịch X có chứa 2 2 2


Mg , Ba , Ca  <sub> và 0,06 mol </sub>


Cl <sub> , 0,08 mol </sub>
3
NO


. Thêm từ


từ dung dịch chứa Na2CO3 0,05M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất


thì ngừng lại. Thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là



<b>A.</b> 100ml <b>B.</b> 140ml <b>C.</b> 160ml <b>D.</b> 200ml


<b>Câu 17:</b> Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có cơng thức phân tử là C4H11O2N. X phản ứng với


dung dịch NaOH đun nóng, sinh ra khí Y có tỉ khối so với H2 nhỏ hơn 17 và làm xanh quỳ


tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 18:</b> Cho 27,15 gam tyrosin tác dụng với 225ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch
X. Cho X tác dụng với 600ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng
chất rắn khan thu được khi cô cạn cẩn thận dung dịch Y là


<b>A.</b> 40,9125g <b>B.</b> 49,9125g <b>C.</b> 52,6125g <b>D.</b> 46,9125g


<b>Câu 19:</b> Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo


đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn bị mol).


Giá trị của x là


<b>A.</b> 0,12 <b>B.</b> 0,11 <b>C.</b> 0,13 <b>D.</b> 0,10


<b>Câu 20:</b> Hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 có chứa 21,92% S về khối lượng. Lấy


200g hỗn hợp X tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được 93,6 gam chất rắn. Thành phần phần trăm về khối lượng FeSO4



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> 41,8% <b>B.</b> 34,2% <b>C.</b> 19% <b>D.</b> 30,4%


<b>Câu 21:</b> Cho hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 1,92g Cu vào 400ml dung dịch chứa H2SO4 0,5M và


NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch X và khí NO duy


nhất. Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa cực đại. Giá
trị tối thiểu của V là


<b>A.</b> 240ml <b>B.</b> 120ml <b>C.</b> 360ml <b>D.</b> 400ml


<b>Câu 22:</b> Poli (vinyl ancol) được tạo thành do


<b>A.</b> trùng hợp ancol vinylic <b>B.</b> hidrat hóa axetilen rồi trùng hợp


<b>C.</b> xà phịng hóa hồn tồn poli (vinyl axetat) <b>D.</b> trùng hợp metyl acrylat


<b>Câu 23:</b> Khối lượng của một đoạn tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ
capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần
lượt là


<b>A.</b> 113 và 152 <b>B.</b> 113 và 114 <b>C.</b> 121 và 152 <b>D.</b> 121 và 114


<b>Câu 24:</b> Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46gam glixerol (glixerin) và hai
loại axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H=1, C=12, O=16)


<b>A.</b> C15H31COOH và C17H35COOH <b>B.</b> C17H33COOH và C15H31COOH
<b>C.</b> C17H31COOH và C17H33COOH <b>D.</b> C17H33COOH và C17H35COOH


<b>Câu 25:</b> Cho luồng khí hidro qua ống đựng 32 gam Fe2O3 đốt nóng. Sau một thời gian, thấy



khối lượng chất rắn trong ống còn lại là 29,6 gam gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Đem tồn


bộ chất rắn này hịa tan hết trong dung dịch HNO3 dư, thấy thốt ra V lít (đktc) khí NO là sản


phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là


<b>A.</b> 1,12 <b>B.</b> 2,24 <b>C.</b> 4,48 <b>D.</b> 6,72


<b>Câu 26:</b> Đốt chát hồn tồn V lít hỗn hợp X gồm metan, metylamin và trimetylamin bằng oxi
vừa đủ được V1 lít hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn tồn bộ Y qua bình H2SO4 đặc dư thấy


thốt ra V2 lít hỗn hợp khí Z (các thể tích đo ở đktc). Mối quan hệ giữa V, V1, V2 là


<b>A.</b> V=2V2-V1 <b>B.</b> 2V=V1-V2 <b>C.</b> V=V1-2V2 <b>D.</b> V=V2-V1


<b>Câu 27:</b> Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol


H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được


lượng kết tủa trên là


<b>A.</b> 0,35 <b>B.</b> 0,25 <b>C.</b> 0,45 <b>D.</b> 0,05


<b>Câu 28:</b> Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác
dụng hết với lượng dư dung dịch HCl lỗng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cơ cạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.</b> 1,008 lít <b>B.</b> 0,672 lít <b>C.</b> 2,016 lít <b>D.</b> 1,344 lít


<b>Câu 29:</b> Nung hỗn hợp gồm 11,2gam Fe; 6,4 gam Cu và 19,5 gam Zn với một lượng dư lưu


huỳnh đến khi phản ứng hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được khí B. Thể tích dung dịch Pb(NO3)2 20% (d=1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ


hết khí B là


<b>A.</b> 752,27ml <b>B.</b> 902,73 ml <b>C.</b> 1053,18ml <b>D.</b> 910,25ml


<b>Câu 30:</b> Cho 17,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al vào bình đựng 200 gam dung dịch H2SO4


24,01%. Sai khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn, thu được 9,6g chất rắn và có 5,6 lít khí (đktc)
thốt ra. Thêm tiếp vào bình 10,2g NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO


(đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là


<b>A.</b> 2,688 lít và 59,18 gam <b>B.</b> 2,24 lít và 59,18 gam


<b>C.</b> 2,688 lít vaf67,7 gam <b>D.</b> 2,24 lít và 56,3 gam


<b>Câu 31:</b> Chia 57,51g hỗn hợp 1 oxit kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ thành 2 phần:


Phần 1: hòa tan trong dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu được 34,02g muối; lấy muối
điện phân nóng chảy thu được V (lít) khí ở anot


Phần 2: hòa tan trong axit nitric dư thu được dung dịch, cô cạn thu được 96,66g muối khan.
Giá trị của V là


<b>A.</b> 12,096 <b>B.</b> 8,064 <b>C.</b> 13,3056 <b>D.</b> 6,048


<b>Câu 32:</b> Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO4 đến khi thu được 1,12 lít khí



(đktc) ở anot thì dừng lại. Ngâm một lá sắt vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng
hồn tồn thì thấy lá sắt tăng 0,8g. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là


<b>A.</b> 0,4M <b>B.</b> 3,6M <b>C.</b> 1,8M <b>D.</b> 1,5M


<b>Câu 33:</b> Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS2, Fe3O4 bằng 100g dung dịch HNO3 a% vừa đủ


thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO, NO2 (khơng tạo thêm sản phẩm khác) có khối


<b>lượng 31,35g và dung dịch chỉ chứa 30,15g hỗn hợp muối. Giá trị của a gần giá trị nào nhất</b>
sau đây?


<b>A.</b> 43 <b>B.</b> 63 <b>C.</b> 46 <b>D.</b> 57


<b>Câu 34:</b> Đốt chát hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X được sản phẩm gồm 2 mol CO2, 63g H2O


và 11,2 lít N2 (đktc). Biết tỉ khối của X so với He là 19,25. Biết X dễ phản ứng với HCl và


NaOH. Cho X tác dụng với NaOH thu được khí Y. Đốt cháy Y thu được sản phầm làm đục
nước vôi trong. Xác định cơng thức của X


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 35:</b> Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được dung


dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí


Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A.</b> 97,98 <b>B.</b> 106,38 <b>C.</b> 38,34 <b>D.</b> 34,08


<b>Câu 36:</b> Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa



đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc)
gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn


dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là


<b>A.</b> 16,5 gam <b>B.</b> 14,3 gam <b>C.</b> 8,9 gam <b>D.</b> 15,7 gam


<b>Câu 37:</b> Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Al, Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2:2). Hòa tan 22,2 g
hỗn hợp A cần vừa đủ 950ml dung dịch HNO3 2M sau các phản ứng hồn tồn thu được dung


dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO, N2, N2O, NO2; biếtnNO2 nN2 . Cô cạn rất cẩn


thận dung dịch X thu được 117,2g muối. Giá trị V là


<b>A.</b> 5,04 <b>B.</b> 6,72 <b>C.</b> 8,86 <b>D.</b> 7,84


<b>Câu 38:</b> Cho 13,36g hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V1 lít


SO2 và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với NaOH dư được kết tủa T, nung kết tủa này đến


khối lượng không đổi được 15,2g chất rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên vào 400ml
dung dịch P chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít NO duy nhất thốt ra và cịn 0,64g kim loại


chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc. Giá trị V1 và V2 là


<b>A.</b> 2,576 và 0,224 <b>B.</b> 2,912 và 0,224 <b>C.</b> 2,576 và 0,896 <b>D.</b> 2,576 và 0,672


<b>Câu 39:</b> Đun nóng 14,19g este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
15,51 gam muối. Y là este no, hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X;Z là peptit mạch


hở được tạo bởi glyxin và alanine. Đốt cháy 13,9g hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 13,216
lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 13,9g E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau


phản ứng thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp F có chứa a mol muối của glyxin và b mol
muối của alanine. Đốt cháy toàn bộ F thu được H2O; N2; 0,31 mol CO2 và 0,1 mol Na2CO3. Tỉ


<b>lệ a:b gần nhất với</b>


<b>A.</b> 0,7 <b>B.</b> 0,5 <b>C.</b> 0,3 <b>D.</b> 0,9


<b>Câu 40:</b> Một oligopeptit được tạo thành glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung
dịch H2SO4 1M thì thu được ddY, cơ cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các


đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z
bằng một lượng khơng khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm chát vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

139,608 lít khí trở. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng
(dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn
có giá trị gần đúng là :


<b>A.</b> 204 gam <b>B.</b> 198gam <b>C.</b> 210 gam <b>D.</b> 184 gam


<b>Đáp án</b>


1-C 2-B 3-A 4-C 5-D 6-C 7-A 8-A 9-C 10-C


11-A 12-D 13-B 15-C 15-A 16-B 17-A 18-B 19-D 20-D


21-C 22-C 23-C 24-D 25-B 26-C 27-C 28-A 29-A 30-C



31-A 32-C 33-A 34-B 35-B 36-B 37-A 38-C 39-D 40-A


41- 42- 43- 44- 45- 46- 47- 48- 49-


<b>50-LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1:Đáp án C</b>


Công thức của triolein là (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
<b>Câu 2:Đáp án C</b>


Vì Fe hoạt động kém hơn Zn nên Zn bị ăn mòn


<b>Câu 3:Đáp án A</b>


Saccarozo khơng làm mất màu nước brom, khơng có phản ứng tráng bạc
Saccarozo thủy phân trong môi trường axit.


<b>Câu 4:Đáp án C</b>


A. Kết tủa sắt xuất hiện và dung dịch có màu xanh. Vơ lí vì khơng có kết tủa trắng nào
B. Khơng có hiện tượng xảy ra. Sai vì có phản ứng của Cu


C. Đồng tan và dung dịch có màu xanh. Đúng vì Cu+2FeCl3 →CuCl2 + 2FeCl2


D. Có khí màu vàng lục của Cl2 thốt ra. Sai vì khơng có khí thốt ra.
<b>Câu 5:Đáp án D</b>


Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit. Vậy X có
4 liên kết peptit.



<b>Câu 6:Đáp án A</b>


Ở cực (-): Xảy ra sự oxi hóa Zn 2


Zn Zn  2e


   nồng độ của ion Zn2<sub> trong dung dịch</sub>


tăng, khối lượng điện cực Zn giảm


Ở cực (+): Xảy ra sự khử <sub>Cu</sub>2<sub>Cu</sub>2 <sub>2e</sub> <sub>Cu</sub>


   nồng độ của ion Cu2 trong dung dịch


giảm, khối lượng của điện cực Cu tăng.


<b>Câu 7:Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

triolein tripanitin tristearin
M 884; M 806; M 890


1 mol chất béo khi xà phịng hóa sẽ tạo ra 1 mol glixerol, vì nC H OH3 5 3 1,5mol


 Tổng số mol chất béo là 1,5 mol


 Ta có phương trình: 0, 4m 0, 2m 0, 4m 1,5 m 1304g 1,304kg


884  806  890    


<b>Câu 8:Đáp án A</b>



Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hóa gồm có:CuSO4, HCl có lẫn CuSO4 và AgNO3


Các trường hợp cịn lại vì khơng có 2 loại ion kim loại khác bản chất nên không xảy ra.


<b>Câu 9:Đáp án C</b>


Các chất được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: Tơ lapsan, tơ enang, nilon-6,6


<i><b>Chú ý: tơ capron là tơ nilon – 6 tuy nhiên tơ capron được trùng hợp từ vòng caprolactam</b></i>
<b>Câu 10:Đáp án C</b>


2FeCl3 + 2HI → 2HCl + 2FeCl2 +I2
<b>Câu 11:Đáp án A</b>


Ta thấy trong trường hợp CO23


vẫn cịn thì khơng thỏa mãn do số mol NaOH q nhỏ


Xét trường hợp trong dung dịch khơng có CO23


:


 


3 <sub>3 2</sub>


NaHCO Ba HCO



n 0,1.84 8, 4g  m 21,35 8, 4 12,95 


 <sub>3 2</sub>


Ba HCO


n 0,05mol<sub>và </sub>


3


BaCO


n 0,15mol


2


2 <sub>3</sub> <sub>3</sub>


CO CO HCO


n n  n  0,15 2.0, 05 0,1 0,35mol    V 0,35.22, 4 7,84 lit 


<b>Câu 12:Đáp án D</b>


Các phản ứng hóa học là:


2
H OH H O



 


2


2
2H S  H S


 


3


3
Fe 3OH Fe(OH)


 


3 2 2


2Fe  S 2Fe  S


  


2 2


4 4


Ba  SO  BaSO


 



2 2


4 2


S  8H SO  2S 4H O


   


<b>Câu 13:Đáp án B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 14:Đáp án C</b>


Ý 4 sai ở chỗ có nhiều protein khơng tan trong nước


<b>Câu 15:Đáp án A</b>


Ta có nCO2 1mol; nH O2 0,75mol


Gọi cơng thức của este là CnH2n-2O2 (n≥4)


Do đó 2


2 2


CO
este CO H O


este


n



n n n 0, 25 n 4


n


       X là C4H6O2


Vậy m 0, 25.86 21,5g 
<b>Câu 16:Đáp án B</b>


Ta có 2 2 2


3


Cl NO Mg Ca Ba


n  n  0,06 0, 08 0,14mol   2(n  n  n ) 0,14mol


2
3


CO


0,14


n 0,07mol V


2





    dung dịch Na CO2 3


0,07


0,14(lit) 140ml
0,5


  


<b>Câu 17:Đáp án A</b>
Y


M  17.2 34gam / mol Y có thể là NH3 hoặc CH3NH2


Vậy cơng thức có thể có của X là CH3-CH2-CH2-COONH4; CH3-CH(CH3)COONH4; CH3


-CH2-COONH3CH3
<b>Câu 18:Đáp án B</b>


Tyrosin: OH-C6H4-CH2-CH(NH2)COOH  ntyrosin 0,15mol;nHCl 0, 225mol


X gồm 0,15mol OH-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)COOH và 0,075 mol HCl dư


NaOH


n 0,6mol Y <sub>gồm 0,15 mol NaO-C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>4</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH(NH</sub><sub>2</sub><sub>)COONa; 0,225mol NaCl và</sub>


0,075 mol NaOH dư.



Vậy khối lượng chất rắn khan là m=49,9125g


<b>Câu 19:Đáp án D</b>


Tại điểm nCO2 0,15mol lượng kết tủa lớn nhất →n kết tủa nCa2 0,15mol


Từ 0,15mol đến 0,45 mol lượng CO2 tăng tuy nhiên lượng kết tủa không đổi → 0,45mol là số


mol CO2 phản ứng hết với OH tạo ion 3
2
CO 


Từ sau 0,45mol xảy ra phản ứng CaCO3+CO2+H2O→Ca(HCO3)2


2


CO
n


(đã dùng)0,5 0, 45 0, 05mol   n kết tủa bị tan →x=n kết tủa còn lại 0,15 0, 05 0,1mol 
<b>Câu 20:Đáp án D</b>


2 2


4 4


S trong X SO trongX SO


m 43,84g m  131,52g n  1,37mol



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bảo toàn khối lượng có: 2
4


Fe Cu X SO


x 0,37


m m 64x 2.56y m m 68, 48 mol


y 0, 4





      <sub> </sub>



Gọi nFeSO4 a;nFe SO2 4 3 b mol

Có nCuSO4 nCuO 0,37 mol



2 3


Fe O 0,8


3b


a 0,37 1,


a b 2n



37
a


2


0, 4
b 0, 4
 




 <sub></sub> 

   <sub></sub> 



Vậy %mFeSO4 30, 4%


<b>Câu 21:Đáp án C</b>


Ta có: Fe Cu


1,12 1,92


0,02mol; n 0,03mol


56 64



n    


2 4 H


H SO 0, 4.0,5 0, 2 n 2.0, 2 , m


n      0 4 ol


3 2<sub>3</sub>


NaNO 0, 4.0, 2 0,08 n<sub>NO</sub> 0,08mol


n     


ne(nhường tối đa


5


Fe Cu e N


)3n 2n 3.0,02 2.0,03 0,12 mol  0, 24 n ( 


nhận tối đa)3nNO3


Phương trình:


3


Fe Fe 3e



0,02 0,02 0,06




 


 


2


Cu Cu 2e


0,03 0,03 0, 06




 


 


3 2


4H NO 3e NO 2H O


0,16 0,04 0,12


 


   



 


Nên hỗn hợp kim loại tan hết, axit vẫn còn dư.


Sau phản ứng dung dịch X chứa:  


3
H du


n  0, 4 0,16 0, 24mol; 0,03 mol Fe




   <sub> và</sub>


2
0,03 mol Cu 


Vậy số mol NaOH tối thiểu để kết tủa hết dd X là:


3 2


NaOH H Fe Cu


n n  2n  2n  0, 24 0,02.3 0,03.2 0,36mol  


NaOH


0,36



V 0,36l 360ml


1


   


<b>Câu 22:Đáp án C</b>
<b>Câu 23:Đáp án C</b>


2

4

2

6 ]


CO CH CO NH CH NH n : To nilon 6, 6 n 121


[       


<sub>2 5</sub>



CH CH NH n :


 


 


  tơ capron  n 152
<b>Câu 24:Đáp án D</b>


glyxerol Lipit lipit


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gọi lipit có cơng thức: R COO C H OOC R  3 5

 1

2  R 2R 1715



C1:dành có các em mới làm dạng bài tập này


Mẹo: Thường chỉ có 4 axit béo hay đề cập đó là: C17H35COOH: stearic, C17H33COOH: oleic;


C17H31COOH: linoleic; C15H31COOH: palmitic


Chúng đều có cơng thức chung: CnH2n+1-2aCOOH với a=0,1,2. Quy thành R-COOH


R


M 14n 1 2a  14n là phần chẵn, 1 2a là phần lẻ, với phần lẻ <14


Ta có R: n cacbon; R’: M cacbon

n, m 15,17

 14 n 2m

 phần lẻ714  lấy


n 2m 51
515


51,07


14 phần lẻ=1


 




 <sub> </sub>




Từ n 2m 51 nC 51 17 n m 17



2 1


       




Phần lẻ n m N m n


m


R : a 1


1 (1 2a ) 2(1 2a ) 1 a 2a 1


R ' : a 0





        <sub>  </sub>





→C17H33COOH và C17H35COOH


C2: Sử dụng chuẩn


Thuộc lòng khối lượng của tristearin C3H5(OOC-C17H35)3 = 890 để làm chuẩn.



Vì Mlipit =8<890 là 2 đơn vị → Có 1 liên kết π ở gốc R → chọn D
<b>Câu 25:Đáp án B</b>


2 3


Fe O


n 0, 2mol<sub> . Ta đưa bài toán về dạng: Fe→hỗn hợp oxit </sub><sub>  </sub>HNO3 khí


2 3


Fe Fe O Fe


n 2n 0, 4mol  m 22, 4g


Áp dụng công thức: mFe 0,7moxit +5,6ne trao đổi  n e trao đổi=0,3mol  nNO 0,1mol


Vậy V=22,4 (l)


<b>Câu 26:Đáp án C</b>


Ta có:


2


2 2 2


2 2



4 2


O


5 2 1 CO H O N


2


3 9 <sub>2</sub> <sub>CO</sub> <sub>N</sub>


CH : a CO : a b 3c V a b c


CH N : b H O : 2a 2,5b 4,5c V V V V 3a 4b 4,5c V V1 2V2


N : 0,5b 0,5c


C H N : c <sub>V</sub> <sub>V</sub> <sub>V</sub> <sub>a 1,5b 3,5c</sub>




    


 




 


             



  


  <sub></sub> 


    




 <sub></sub>


<b>Câu 27:Đáp án C</b>


Chú ý là đề bài hỏi V lớn nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trong đó n<sub>H</sub> 0, 2mol nNaOH 0, 2mol và n<sub>Al</sub>3 0, 2mol trong đó có 0,1mol Al(OH)<sub>3</sub> kết


tủa →0,3 mol NaOH đã phản ứng với <sub>Al</sub>3


0,1mol NaAlO2 →0,4mol NaOH đã phản ứng với Al3


NaOH


n 0,9mol V 0, 45lit


<sub></sub>

  


<i><b>Chú ý: Đối với dạng bài tính số mol </b></i>OH <i><sub>(NaOH, KOH. Ca(OH)</sub></i>


<i>2, Ba(OH)2 tác dụng với</i>



<i>dung dịch </i><sub>Al</sub>3<i> để thu được một lượng kết tủa Al(OH)</i>


<i>3 (biết </i>n<sub>Al OH 3</sub>  n<sub>Al</sub>3 <i>) thì ta có thể áp</i>


<i>dụng CT tính nhanh sau:</i>




3


3


3


3


Al(OH)


3 OH min


Al(OH)
OH max Al


3 4


n 3n


Al OH Al(OH) (1)


n 4n n



Al(OH) OH (du) Al(OH) (2)




 


 











    


 




 


 


  <sub></sub>



 <sub></sub>




Như vậy đối với bài tập trên, ta chỉ cần áp dụng:


3


3


Al(OH)
OH m ax Al


0,9


n 4n n 0,9 V 0, 45


2


    <sub></sub>    


<b>Câu 28:Đáp án A</b>


2 2 2


Y ZnCl CrCl SnCl


m m m m  449x 8,98  x 0,02mol


2 2 3 2



X O  ZnO Cr O SnO


O Zn Cr Sn


3


n n n 2n 0,09mol


2


   


 



2 2


O O


n 0,045mol  V 0, 045.22, 4 1,008 l


<b>Câu 29:Đáp án A</b>


Cu không phản ứng với S nên nS nFenZn 0,5mol


2 2


Pb S PbS


0,5 0,5



 


 


 <sub>3 2</sub>


ddPb NO


0,5.331


V 752, 27ml


0, 2.1,1


  


<b>Câu 30:Đáp án C</b>


2 4


H SO


n 0, 49<sub> mà </sub>


2


H


n 0, 25  axit còn dư, kim loại dư chỉ có Cu, nCu 0,15mol



Dễ dàng tính được nAl nFe 0,1mol


H


n  <sub>dư</sub>0,98 0,5 0, 48mol 


3


NaNO


n 0,12


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2 3


3 2


4H 3Fe NO 3Fe NO 2H O


0,1


   


    


2


3 2


8H 3Cu 2NO 3Cu 2NO 4H O



0,13


  


    


3 2 2


Cu 2Fe Cu 2Fe


0,02 0,04


  


  


Ta thấy toàn bộ kim loại đã tan hết, khơng cịn gốc nitrat dư nên:


m muối manion mcation 0, 49 17,9 0,12.23 67,7 gam  


<i><b>Chú ý: Kinh nghiệm khi làm những bài dạng sau phản ứng cho thêm một hoặc một số chất</b></i>
<i>khác đó là cần xác định các chất còn lại sau phản ứng ở trên là gì, sau đó xác định tỉ lệ phản</i>
<i>ứng, thứ tự phản ứng khi cho thêm chất vào. Tốt nhất ở đây nên dùng phương trình rút gọn</i>
<i>để việc tính tốn được thuận tiện nhất.</i>


<b>Câu 31:Đáp án D</b>


Dựa vào Chọn, ta loại A và C vì khi nó nCl0,5  mCl  mmuối



Đặt công thức chung hai kim loại là X (lấy hóa trị 1)  <sub> muối ở phần một là XCl, muối ở</sub>


phần 2 là XNO3


Phần 1 X


34,02


n ;


X 35,5


 


 Phần 2 X


96, 66
n


X 62


 




Giải phương trình bảo tồn mol X:


2


XCl Cl



57,51.2 34,02 96,66


X 27,5 n 0,54 n 0, 27 V 6,048lit


2X 16 X 35,5 X 62          


<b>Câu 32:Đáp án C</b>


Ta có phương trình điện phân ở 2 điện cực


Anot: 2H O2 O2 4H 4e




 




Catot: <sub>Cu</sub>2 <sub>2e</sub> <sub>Cu</sub>


 


2


O


n 0,05 <sub> n</sub><sub>e nhường</sub><sub> = n</sub><sub>e nhận</sub> 2
2



O Cu


4n 0, 2mol n  0,1mol


   


Khi ngâm lá sắt vào dung dịch sau điện phân thấy khối lượng lá sắt tăng nên trong dung dịch


sau điện phân vẫn cịn <sub>Cu</sub>2


Ta thấy trong dung dịch sau điện phân có: 0, 2molH , xmolCu 




Bảo toàn e  nFe phản ứng <sub>H</sub> <sub>Cu</sub>2


1


n n 0,1 x


2  


     khối lượng thanh sắt tăng sau phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2


Cu
8x 5,6 0,8 x 0,8mol n 


     



ban đầu0,9 mol

 CM 1,8M
<b>Câu 33:Đáp án D</b>


Ta có


2


NO : a a b 0,685 a 0,01


NO : b 30a 46b 31,35 b 0,675


  
  
 
  
  
 


2 2 BTe


3 4 3 4


FeS : x FeS 15e


15x y 0,01.3 0,675


Fe O : y Fe O 1e




 
      
 

 
3


2 BTNT 2


4


3 4 <sub>BT T</sub>


3


Fe : x 3y


FeS : x 186x 726y 30,15 x 0, 045


30,15g SO : 2x


Fe O : y 15x y 0,805 y 0,03


NO : 9y x


D




 
  

  
    
   
  
 
 
   


BTKL <sub>56(x 3y) 96.2x (9y x).62 30,15</sub>


       


Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N:


3


HNO


0,91.63


n N 9.0,03 0,045 0,01 0,675 0,91 a .100% 57,33%


100


<sub></sub>

       



<b>Câu 34:Đáp án B</b>


2 2


X X H O N


M 19, 25.4 77g / mol  m 77g n 3,5; n 0,5


Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:


2 2 2 2 2


X O CO H O N O


2.44 63 0,5.28 77


m m m m m n 2, 75


32


  


      


  CO2 H O2 O2 C H O N


O X


n 2n n  2n  2 n : n : n : n 2 : 7 : 2 :1



Vậy CT X là (C2H7O2N)n, MX=77 →n=1


CTCT thỏa mãn của X là:


3 3 3 3


HCOONH CH HCl HCOOH CH NH Cl


3 3 3 2 2


HCOONH CH NaOH HCOONa CH NH H O


o


3 2 2


t


2 2 2


9 5 1


CH NH O CO H O N


4   2 2




<b>Câu 35:Đáp án B</b>



Đặt N<sub>2</sub> N O<sub>2</sub>


a b 0,06 a 0,03


n amol; n bmol


28a 44b 0, 06.18.2 b 0,03


  
 
   <sub></sub>  <sub></sub>
  
 
Ta có:
5
2
5
2


2N 10e N


e


2N 8e N O




  




 



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Al


n 0, 46. Ta có: Al 3e Al3 echo 0, 46.3 1,38mol


  

<sub></sub>

   Trong phản ứng có tạo ra


NH3 ở dạng muối NH4NO3


4 3


5 3


NH NO


1,38 0,54


N 8e N n 0,105mol


8


  


    


m



muối Al NO 3 3 NH NO4 3


m m 106,38


  


<b>Câu 36:Đáp án B</b>


 

X C H NO2 7 2NaOH thu được 2 khí  X gồm : CH3COONH4,HCOOH3NCH3 (muối tạo


bởi HCOOH và CH3NH2)


Ta có: 3


3 2


NH
CH NH


n 0, 05


n 0,15














Phương trình :


NaOH


3 4 3 3


CH COONH CH COONa NH


0,05  0,05


   


NaOH


3 3 3 2


HCOOH NCH HCOONa CH NH


0,15  0,15


   


Khối lượng muối khan là :0,05.82 0,15.68 14,3gam 
<b>Câu 37:Đáp án A</b>



Từ đề bài ta tính được số mol của Fe, Cu, Al, Mg lần lượt là 0,1; 0,1; 0,2; 0,2


e
n


kim loại nhường0,1.3 0,1.2 0, 2.3 0, 2.2 1,5mol   


Ta có nNO<sub>3</sub> <sub> trong muối</sub>=

n<sub>e</sub> <sub>kim loại nhường </sub>
3


NO


n  <sub> trong muối</sub>=1,5 mol m <sub>muối kim loại</sub>


22, 2 1,5.62 115, 2g 117, 2g


     trong dung dịch X có muối amoni nitrat:


4 3 4 3


NH NO NH NO


2


m 117, 2 115, 2 2g n 0,025mol


80


     



Vậy n<sub>eN</sub>5 <sub>nhận tạo khí</sub>1,5 0,025.8 1,3mol 


Ta có nNO2 nH2  cơng thức chung của hai khí này là N1,5O


Đặt cơng thức của các khí là NxO ta có N O<sub>x</sub>


0,95.2 1,5 0,025.2 0,35


n


x x


 


 


5


eN


n  <sub>nhận tạo khí</sub>


0,35 2 14


.x. 5 1,3 x


x x 9


 



 <sub></sub>  <sub></sub>  


 


n


 <sub>khí</sub> 0,35 0, 225 V 0, 225.22, 4 5,04lit


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 38:Đáp án C</b>


Gọi x, y là số mol Cu, Fe3O4


Q có chứa x mol CuO và 1,5y mol Fe2O3 (bảo toàn nguyên tố Cu và Fe)


64x 232y 13,36 x 0,1


80x 240y 15, 2 y 0,03


  


 




 


  



 


Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:


 



2 3 4


SO Cu Fe O 1


1


n 2n n 0,115mol V 2,5769 l


2


    


X+dd P(HNO3+H2SO4), sau phản ứng Cu còn dư nên dung dịch chỉ chứa 2 muối Cu2 và
2


Fe 
2


Cu Cu 2e


0,09 0,18





 




8


2
3


3Fe 2e 3Fe


0,09 0,06






  <sub> </sub><sub>N</sub>5 <sub>3e</sub> <sub>N</sub>2


 


Áp dụng định luật bảo toàn mol electron: nNO 0, 04mol  V2 0,896 l

 



<b>Câu 39:Đáp án D</b>


Ta có 14,19gam RCOOR’15,51gam RCOONa  M’R 23 R’ là CH3


Suy ra X X


15.51 14.19



n 0,165 M 86


8


     CH2=CH-COOCH3


Do đó: Y là (COOCH3)2


Ta có nC muối 0, 41 nC hỗn hợp 0, 41 nC ancol


Quy peptit về axit và nước. Gọi mol 3 chất x, y, z  x 2y z 0, 2 n    Na


Như vậy:


2
4 6 2


4 6 4 2 2


n 2n 1 2 2


2


CO
C H O xmol


z



C H O mol 0,59O O x y t


2


C H NO mol tH O <sub>z</sub>


N
2


0,61-z


y H


x







 <sub></sub>


 


    


 


 <sub></sub> 



 <sub></sub>





Bảo toàn O: 2x 5y z 0,35


2


    biểu diễn z, y theo z


Giả sử peptit có k mắt xích thì t z.k 1
k





Bảo toàn khối lượng m hỗn hợp C H N O


0,54k


13,9 m m m m z


12k 0,8


      




Vì peptit tạo ra từ Gly và Ala nên 2<n<3. Biểu diễn n theo k qua số mol CO2  k 5;6;7



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Khi đó x 0,06; y 0, 04; z 0,06    n 2,5  Gly : Ala 1:1


<b>Câu 40:Đáp án A</b>
2


2
2


CO : x 44x 18y 74, 225 x 1,195


; N : 6, 2325mol


H O : y 197x 74, 225 161,19 y 1, 2025


  


  


 


  


  


 




C2xH4xN2O3: a mol; nO2; đốt b mol



2


BT.O : 3a 2b 1,195.3 a 0,1875


BT.N : a 4b 6, 2325 b 1,51125


  


 




 


  <sub></sub> 




BTKL: mđipeptit2(1,195.14 0,1875.76) 61,96 


KOH dư 20%


d <sub>2</sub> <sub>4</sub>


dư 20% phản ứng với peptit:0,375mol
ư 20% phản ứng với H SO : 0,5mol








Cr


KOH


m 61,69 0,375.2.1.56 0,375.18 174.0,5 0, 2.56 203,81g


2 4


KOH dư+ K SO
dư + muối


   <sub>      </sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP CÓ TRONG ĐỀ</b>
<b>A. LÝ THUYẾT</b>


1. Phản ứng trùng ngưng và trùng hợp các chất hữu cơ
2. Tính chất đặc trưng của cacbohidrat


3. Ăn mịn điện hóa


4. Các tính chất về amin đặc biệt là của anilin


5. Cách đọc tên của este, chú ý hơn tên gọi của các chất béo


<b>B. BÀI TẬP</b>



1. Đối với các bài tập điện phân dung dịch ta thường sử dụng biểu thức Faraday và định luật
bảo toàn e.


2. Đối với bài tập kim loại tác dụng đồng thời với muối và axit ta viết phương trình ion và sử
dụng định luật bảo toàn e, bào toàn nguyên tố để giải


3. Đối với các bài tập về peptit nếu peptit gồm các α-amino axit no, mạch hở trong phân tử
chứa 1 nhóm NH2, -COOH tạo thành k peptit thì đặt cơng thức chung là CkmH2km+2-kNkOk+1.


Ngồi ra các em có thể tham khảo thêm phương pháp đồng đẳng hóa để đưa các peptit về các
phần đơn giản hơn.


4. Đối với các bài tốn đồ thị chúng ta có thể viết phương trình ion của chúng rồi tính để bài
tốn đơn giản hơn chúng ta có thể sử dụng ngay trên đồ thị để tính bằng phương pháp hình
học như là sử dụng tam giác đồng dạng.


5. Đối với bài toán kim loại tác dnjg với dung dịch HNO3 ta có thể sử dụng CT tính nhanh để


tính khối lượng muối sau khỗn hợp:


m muối KL

NO2 NO N O2 N2 NH NO4 3

NH NO4 3


m 62. n 2n 8n 10n 8n m


6. Đối với dạng bài tính số mol OH <sub> (NaOH. KOH, Ca(OH)</sub>


2, Ba(OH)2 tác dụng với dung


dịch <sub>Al</sub>3 để thu được một lượng kết tủa Al(OH)



3 (biết   3


3


Al OH Al


n n  ) thì ta có thể áp dụng


CT tính nhanh sau:




3


3


3


3


Al(OH)


3 OH min


Al(OH)
OH max Al


3 4



n 3n


Al OH Al(OH) (1)


n 4n n


Al(OH) OH (du) Al(OH) (2)




 


 











    


 




 



 


  <sub></sub>


 <sub></sub>


</div>

<!--links-->

×