Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn hóa học năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 31 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.96 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 5 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Mơn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :


H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.


<b>Câu 1: Trong dung dịch, chất nào sau đây khơng có khả năng phản ứng với Cu(OH)</b>2 ở nhiệt


độ thường là


<b>A. Glucozơ</b> <b>B. axit axetic</b> <b>C. ancol etylic</b> <b>D. saccarozơ</b>
<b>Câu 2: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH</b>3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là


<b>A. metyl butirat</b> <b>B. propyl axetat</b> <b>C. etyl propinat</b> <b>D. isopropyl axtat</b>
<b>Câu 3: Tên gọi của hợp chất có cơng thức H</b>2N – [CH2]4 – CH(NH2) – COOH là:


<b>A. Lysin</b> <b>B. Glysin</b> <b>C. Alanin</b> <b>D. Axit Glutamic</b>


<b>Câu 4: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm</b>


hữu cơ đều không làm mất màu nước brom ?


<b>A. CH</b>3COOCH=CH2 <b>B. CH</b>2=CHCOOCH=CH2



<b>C. CH</b>3CH2COOCH3 <b>D. CH</b>3COOCH2CH=CH2
<b>Câu 5: Chất nào sau đây phản ứng với HNO</b>2 tạo kết tủa màu vàng:


<b>A. CH</b>3NH2 <b>B. C</b>6H5NH2 <b>C. CH</b>3-NH-C2H5 <b>D. (CH</b>3)3N


<b>Câu 6: Số este có cơng thức phân tử C</b>4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu


được axit fomic là


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 7: Các chất mantozơ, glucozơ, fructozơ và saccarozơ có tính chất chung nào dưới đây?</b>
<b>A. Phản ứng với Cu(OH)</b>2 đun nóng sinh ra kết tủa đỏ gạch.


<b>B. Thủy phân trong môi trường axit sinh ra monosaccarit</b>
<b>C. Phản ứng với Cu(OH)</b>2 tạo dung dịch xanh lam


<b>D. Phản ứng với AgNO</b>3/NH3 đun nóng sinh ra kết tủa Ag.


<b>Câu 8: Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng cơng thức phân tử C</b>3H6O2 và có


các tính chất: X, Y, Z đều phản ứng với dung dịch NaOH; X, Z đều khơng có khả năng tác
dụng với kim loại Na; khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 lỗng thì trong số các sản


phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần
lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. CH</b>3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5 <b>B. HCOOC</b>2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH
<b>C. HCOOC</b>2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3 <b>D. C</b>2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3


<b>Câu 9: Số liên kết peptit trong hợp chất sau là:</b>


H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. A</b>


<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?</b>


<b>A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO</b>3.MgCO3


<b>B. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối</b>
<b>C. Na</b>2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh
<b>D. Thạch cao sống (CaSO</b>4.2H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng.


<b>Câu 11: Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?</b>


<b>A. CH</b>3CH2CH(NH2)-COOH <b>B. CH</b>3CH(NH2)-COOCH3
<b>C. H</b>2N-CH2-COOC2H5<b>D. CH</b>3COOCH2CH2CH2NH2


<b>Câu 12: Thiếu đề</b>


<b>Câu 13: Nhận xét nào sau đây không đúng?</b>
<b>A. Cho Cu</b>2+<sub> tác dụng với NH</sub>


3 dư, không thu được kết tủa


<b>B. Al và Cr tác dụng với HCl đều có dùng tỉ lệ mol (kim loại với axit) là 1:3</b>
<b>C. Cho kim loại Fe dư vào dung dịch AgNO</b>3 thu được muối Fe2+


<b>D. Cho Al</b>3+<sub> tác dụng với dung dịch NaOH dư không thu được kết tủa.</sub>



<b>Câu 14: Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có cơng thức cấu tạo là </b>


Gly-Phe-Tyr-Lys-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 15: Vận động viên thể thao thường xoa vào tay loại bột màu trắng để tăng cường độ ma</b>


sát. Vậy loại bột màu trắng ấy có cơng thức là:


<b>A. CaCO</b>3 <b>B. Al</b>2(SO4)3 <b>C. Na</b>2CO3 <b>D. MgCO</b>3
<b>Câu 16: Amin R có cơng thức phân tử là C</b>7H9N. Số đồng phân amin thơm của R là


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng sau:</b>
1 2
<i>NaOH</i>


<i>Y</i>   <i>Z</i> <i>Z</i>


1 1 1


<i>Z</i>  <i>A</i>  <i>B</i> (axit picric)


2 2 2


<i>Z</i>  <i>A</i>  <i>C</i> <sub> (poli metylacrylat)</sub>



Chấy Y có đặc điểm là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng</b>
<b>C. Tham gia phản ứng tráng gương.</b>


<b>D. Không thể tác dụng với nước brom.</b>


<b>Câu 18: Dung dịch Cu(NO</b>3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được


tạp chất?


<b>A. Bột Cu dư, lọc</b> <b>B. Bột Ag dư, lọc</b> <b>C. Bộ Al dư, lọc.</b> <b>D. Bộ Fe dư, lọc.</b>
<b>Câu 19: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?</b>


<b>A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl</b>3.
<b>B. Cho CaCO</b>3 vào lượng dư dung dịch HCl.
<b>C. Cho dung dịch AlCl</b>3 dư vào dung dịch NaOH.
<b>D. Sục CO</b>2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.


<b>Câu 20: Thủy phân một triglixerit X bằng nhau dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối</b>


gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) và glixerol. Có bao nhiêu
triglixerit X thỏa mãn tính chất trên.


<b>A. 4</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 21: Điều nào sau đây là sai?</b>


<b>A. Nhiệt phân đến cùng muối Ba(HCO</b>3)2 thu được chất rắn BaO.



<b>B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được hai loại kết tủa là CaCO</b>3 và MgCO3
<b>C. Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.</b>


<b>D. Mọi kim loại kiềm và kiềm thổ đều tan dễ dàng trong nước.</b>


<b>Câu 22: Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị khơng đổi thành hai phần bằng nhau</b>


Phần 1: bị oxi hóa hồn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit.


Phần 2: tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 lỗng thu được V lít H2 (đktc). Cơ cạn dung


dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m là


<b>A. 2,24 lít và 2,54 gam</b> <b>B. 0,224 lít và 2,54 gam</b>
<b>C. 2,24 lít và 1,58 gam</b> <b>D. 0,224 lít và 1,58 gam</b>
<b>Câu 23: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai?</b>


<b>A. Thành phần phân tử của protein ln có nguyên tố nitơ.</b>
<b>B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.</b>


<b>C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu</b>
<b>D. Protein có phản ứng màu biure.</b>


<b>Câu 24: Dung dịch glixerol với nồng độ 32,2% (d = 1,6g/ml). Để phản ứng vừa hết với 50ml</b>


dung dịch glixerol trên cần dùng vừa hết m gam Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 25: Hịa tan hồn tồn 51,1 gam hỗn hợp X gồm NaCl và CuSO</b>4 vào nước thu được


dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, có màng ngăn xốp đến khi nước bắt


đầu bị điện phân ở hai cực thì dừng lại. Lúc đó, thể tích khí ở anot sinh ra gấp 5 lần thể tích
khí sinh ra ở catot (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ, áp suất). Phần trăm khối lượng CuSO4


ở trong hỗn hợp X là:


<b>A. 94,25%</b> <b>B. 73,22%</b> <b>C. 68,69%</b> <b>D. 31,31%</b>


<b>Câu 26: Nun nóng 22,12 gam KMnO</b>4 và 18,375 gam KClO3, sau một thời gian thu được


chất rắn X gồm 6 chất có khối lượng 37,295 gam. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc dư,
đun nóng. Tồn bộ lượng khí clo được cho phản ứng hết với m gam bột Fe đốt nóng được
chất rắn Y. Hịa tan hồn tồn Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch


Z đến khi phản ứng hoàn toàn được 204,6 gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 22,44</b> <b>B. 28,0</b> <b>C. 33,6</b> <b>D. 25,2</b>


<b>Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:</b>


(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư


(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2


(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng


(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư


(e) Nhiệt phân AgNO3


(g) Đốt FeS2 trong khơng khí



(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ


Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 28: Cho 100ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)</b>2 vào 100ml dung dịch


AlCl3 xM thì thu được 7,8 gam kết tủa. Vậy nếu cho 150ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml


dung dịch AlCl3 xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị x là (biết các phản ứng xảy ra


hoàn toàn)


<b>A. 11,7 gam và 1,6</b> <b>B. 9,36gam và 2,4</b> <b>C. 3,9gam và 1,2</b> <b>D. 7,8gam và 1,0</b>
<b>Câu 29: Tiến hành phản ứng thủy phân 17,1g mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất</b>


phản ứng thủy phân là 80%. Lấy toàn bộ dung dịch sau phản ứng (sau khi trung hòa axit) cho
tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. Khối lượng Ag thu được sau phản


ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 30: A là chất hữu cơ có công thức phân tử C</b>3H7NO2. A tác dụng với NaOH thu được


chất rắn X làm xanh giấy quỳ tím ẩm, X nhẹ hơn khơng khí và phần dung dịch có chứa muối
Y, Y có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức của Y là


<b>A. HCOONa</b> <b>B. CH</b>2=C(CH3)-COONa



<b>C. CH</b>3COONa <b>D. CH</b>2=CH-COONa


<b>Câu 31: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C</b>17H16O4, không làm mất màu dung dịch Br2.


X tác dụng với NaOH theo PTHH: X + 2NaOH → 2Y + Z trong đó Z hịa tan Cu(OH)2 tạo


thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây đúng:


<b>A. Cho 15,2g Z tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H</b>2 (đktc)
<b>B. X có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán.</b>
<b>C. Tỷ lệ khối lượng C trong Y là 7:12</b>


<b>D. Không thể tạo ra Y từ hidrocacbon tương ứng bằng một phản ứng.</b>


<b>Câu 32: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15mol). Cho X tác dụng với</b>


dung dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol


HNO3 tham gia phản ứng là


<b>A. 0,6975 mol</b> <b>B. 0,7750 mol</b> <b>C. 1,2400 mol</b> <b>D. 0,6200 mol</b>
<b>Câu 33: Sục khí H</b>2S cho tới dư vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 0,2M và CuCl2


0,2M; phản ứng xong thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là


<b>A. 3,68gam</b> <b>B. 4gam</b> <b>C. 2,24gam</b> <b>D. 1,92gam</b>


<b>Câu 34: Dung dịch X gồm Al</b>2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH


1M vào 100ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, chi cho V2 ml dung dịch



KOH 1M vào 100ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Tỉ lệ V2 : V1 là:


<b>A. 25:9</b> <b>B. 7:3</b> <b>C. 13:9</b> <b>D. 4:3</b>


<b>Câu 35: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO</b>3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu


được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối


lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là


<b>A. 88,5 gam</b> <b>B. 84,5 gam</b> <b>C. 80,9 gam</b> <b>D. 92,1 gam</b>


<b>Câu 36: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp amin X gồm hai amin no, đơn chức mạch hở thu được</b>


a gam nước và V lít CO2 (đktc). Mối liên hệ giữa m, a, V là:


<b>A. </b> 17a 5


27 42


<i>V</i>


<i>m </i>  <b>B. </b> 7a 5


27 42


<i>V</i>



<i>m </i> 


<b>C. </b> 17a


27 42


<i>V</i>


<i>m </i>  <b>D. </b> 17a 5


27 32


<i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 37: Xà phịng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam</b>


dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72
gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm
gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu


được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với


<b>A. 97,5</b> <b>B. 80,0</b> <b>C. 67,5</b> <b>D. 83,3</b>


<b>Câu 38: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO</b>4 và NaCl bằng điện cực


trơ, có màng ngăn đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch
sau điện phân hòa tan vừa đủ 1,16 game Fe3O4 và ở anot của bình điện phân có 448ml khí


bay ra (đktc). Khối lượng dung dịch giảm sau khi điện phân là



<b>A. 8,60</b> <b>B. 2,95</b> <b>C. 7,10</b> <b>D. 1,03</b>


<b>Câu 39: Chia 156,8 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe</b>3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho


phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 155,4 gam muối khan. Phần thứ
hai tác dụng vừa đủ với dung dịch B là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối


khan. Số mol HCl trong dung dịch B là


<b>A. 1,75 mol</b> <b>B. 1,50 mol</b> <b>C. 1,80 mol</b> <b>D. 1,00 mol</b>


<b>Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai peptit X</b>1, X2 là đồng phân của nhau cần


dùng 19,6 gam O2, thu được 11,76 lít CO2 (đktc) và 4,95 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam


gỗn hợp trên tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng
thì cịn lại 13,95 gam chất rắn khan. Biết gốc axit của X2 có số nguyên tử cacbon lớn hơn gốc


axit của X1. Tỉ lệ mol của X1 và X2 trong hỗn hợp lần lượt là


<b>A. 2:3</b> <b>B. 5:4</b> <b>C. 4:3</b> <b>D. 3:2</b>


Đáp án


<b>1C</b> <b>2B</b> <b>3A</b> <b>4C</b> <b>5C</b> <b>6B</b> <b>7C</b> <b>8C</b> <b>9A</b> <b>10D</b>


<b>11A</b> <b>12D</b> <b>13B</b> <b>14B</b> <b>15D</b> <b>16A</b> <b>17A</b> <b>18A</b> <b>19C</b> <b>20D</b>


<b>21D</b> <b>22D</b> <b>23B</b> <b>24C</b> <b>25D</b> <b>26B</b> <b>27A</b> <b>28C</b> <b>29A</b> <b>30D</b>



<b>31C</b> <b>32B</b> <b>33C</b> <b>34B</b> <b>35D</b> <b>36A</b> <b>37A</b> <b>38B</b> <b>39C</b> <b>40C</b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
<b>Câu 1: Chọn C</b>


Chất khơng có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là ancol etylic.


<i><b>Chú ý: Ancol muốn phản ứng với dung dịch Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường thì điều kiện phải là</i>


<i>ancol đa chức có 2 nhóm –OH kề nhau.</i>
<b>Câu 2: Chọn B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 3: Chọn A</b>


Tên gọi của hợp chất có cơng thức H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH là: Lysin
<b>Câu 4: Chọn C</b>


3 2 3 3 2


<i>CH COOCH CH</i> <i>NaOH</i>  <i>CH COONa CH CHO H O</i> 


2 2 2 3 2


<i>CH</i> <i>CHCOOCH</i> <i>CH</i> <i>NaOH</i>  <i>CH</i> <i>CHCOONa CH CHO H O</i> 


3 2 3 3 2 3


<i>CH CH COOCH</i> <i>NaOH</i> <i>CH CH COONa CH OH</i>



3 2 2 3 2 2


<i>CH COOCH CH CH</i> <i>NaOH</i>  <i>CH COONa CH</i> <i>CH CH OH</i>


Nhìn vào PTHH ta thấy đáp án C tạo ra hai sản phẩm là CH3CH2COONa, CH3OH đều không


làm mất màu nước Brom.


<b>Câu 5: Chọn C</b>


Vì chỉ có các amin bậc 2 khi phản ứng với HNO2 tạo kết tủa vàng.


<i><b>Chú ý: Amin bậc 1 khi phản ứng với HNO</b>2 tạo khí N2 không màu. Amin bậc 3 không phản</i>


<i>ứng với HNO2.</i>
<b>Câu 6: Chọn B</b>


4 8 2


4 2 2 8
1
2


<i>C H O </i><sub></sub>      <sub></sub>


 


Số este có cơng thức C4H8O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được axitfomic là:


HCOOCH2CH3CH3, HCOOCH(CH3)CH3


<b>Câu 7: Chọn C</b>


<b>Câu 8: Chọn C</b>


Vì X,Y,Z đều tham gia phản ứng dung dịch NaOH, đều có CT C3H6O2 nên X, Y, Z chỉ có thể


là các axit, este no đơn chức mạch hở. X, Z khơng có khả năng phản ứng với Na nên Y là axit
C2H5COOH còn X, Z là các este. Khi đun nóng X với dung dịch H2SO4 lỗng thì trong số các


sản phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là HCOOH nên X
là HCOOC2H5; Z là CH3COOCH3.


<b>Câu 9: Chọn A</b>


H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH


Liên kết peptit được tạo ra từ hai đơn vị α-amino axit.


<b>Câu 10: Chọn D</b>


Thạch cao nung (CaSO4.0,5H2O hoặc CaSO4.H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng.
<b>Câu 11: Chọn A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>So sánh độ tan ta dựa vào liên kết hidro giữa các phân tử chất đó với phân tử nước. Thơng</i>
<i>thường nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của axit là cao nhất so với các chất hữu cơ có phân</i>
<i>tử khối tương đương, tiếp theo là ancol. Este khơng có liên kết hidro nên nhiệt độ nóng chảy</i>
<i>thấp.</i>


<b>Câu 12: Chọn D</b>
<b>Câu 13: Chọn B</b>



<b>A. Đúng vì Cu(OH)</b>2 tan trong NH3 dư tạo thành phức màu xanh thẫm.
<b>B. Sai Cr + 2HCl → CrCl</b>2 + H2


<b>C, D đúng</b>
<b>Câu 14: Chọn B</b>


Các tripeptit có chứa Gly là Gly-Phe-Tyr; Tyr-Lys-Gly; Lys-Gly-Phe.


<b>Câu 15: Chọn D</b>


MgCO3 là loại thể rắn bột màu trắng rất nhẹ, có khả năng hút ẩm rất mạnh đồng thời tăng ma


sát giữa lòng bàn tay và dụng cụ nên được các vận động viên sử dụng.


<b>Câu 16: Chọn A</b>


Amin thơm là amin có nguyên tử N liên kết trực tiếp với C trong vịng benzen.
Các đồng phân amin thơm có CTPT là C7H9N là:


<b>Câu 17: Chọn A</b>


Y là C6H5OOC-CH=CH2


CH2=CH-COONa  CH2=CH-COOH (Z2)CH2=CH-COOCH3(A2)Polime(B2)
<b>Câu 18: Chọn A</b>




3 <sub>3 2</sub>



2 2


<i>Cu</i> <i>AgNO</i>  <i>Cu NO</i>  <i>Ag</i>


<b>Câu 19: Chọn C</b>


<b>A. Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl</b>3<b>: Vì NaOH dư nên không thể tạo kết tủa</b>


Al(OH)3


<b>B. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl: Vì HCl dư nên đã hòa tan hết lượng kết tủa</b>


CaCO3.


<b>C. Cho dung dịch AlCl</b>3 dư vào dung dịch NaOH: Vì AlCl3<b> dư nên vẫn tạo kết tủa Al(OH)</b>3
<b>D. Sục CO</b>2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 : vì CO2 dư nên sau khi tạo kết tủa CaCO3 thì kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 20: Chọn D</b>


<b>Câu 21: Chọn D</b>


<b>D sai vì chỉ có kim loại kiềm mới tan dễ dàng trong nước.</b>
<b>Câu 22: Chọn D</b>


Ở Phần 1, ta có: 0,78 0,62 0,01


16


<i>O</i>



<i>n</i>    <i>mol</i>


Phần 2, ta có: 2<i>nH</i> <i>nO</i> 0,01<i>mol</i> (Vì ở cả phần 1 và phần 2 thì O lẫn H2 đều là chất


nhường e)


 V = 0,224l và 2


4 2 0,01


<i>H</i>
<i>SO</i>


<i>n</i>


<i>n</i>  <i>mol</i>


  


 mmuối = mkim loại + 2


4 0, 62 0, 01.96 1,58


<i>SO</i>


<i>m</i>     gam


<b>Câu 23: Chọn B</b>



<b>B: sai do có một số prơtêin khơng tan trong nước như: Keratin có trong tóc, sừng…</b>
<b>Câu 24: Chọn C</b>


mol
glixerol


glixerol


V.d.C% 50.1,6.32, 2%


n 0, 28


M 92


  


 <sub>2</sub>


glixerol mol gam


Cu OH


n


n 0,14 m 0,14.98 13, 72


2


     



<b>Câu 25: Chọn D</b>


      điện phândungdịch    


4 2 2 4


CuSO 2NaCl Cu Cl Na SO


x 2x x


Vì có khí thốt ra ở catôt nên 


4


NaCl CuSO


n 2n


 <sub>2</sub>      điệnphândungdịch  <sub>2</sub>   <sub>2</sub>


2NaCl 2H O 2NaOH H Cl


y 2x

0,5 y 2x

0,5 y 2x



C17H33COOCH2 C17H33COOCH2


C17H33COOCH ; C17H35COOCH


C17H35COOCH2 C17H33COOCH2



CH2OH HO HOCH2 CH2OH HOCH2


CHOH + Cu + HOCH CH-O – Cu – O- CH + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



 0,5 y 2x  x 1,5.0,5. y 2x  y 6x


 



4


CuSO


160


%m .100% 31,31%


58,5.6 160


<b>Câu 26: Chọn B</b>


 
4
mol
KMnO
22,12
n 0,14



158 ; 3  


mol
KClO
18,375
n 0,15
122,5
 
    
2
BTKL mol
O


22,12 18,375 37,295


n 0,1


32


* Áp dụng định luật bảo tồn mol e cho tồn bộ q trình; ta có:


 


  


7 2


Mn 5e Mn    


2



2


2O O 4e


mol mol


0,14 0,7 <sub>0,1</sub>mol <sub>0,4</sub>mol


 


  


5 1


Cl 6e Cl    


1


2


2Cl Cl 2e


mol mol


0,15 0,9 <sub>x</sub>mol <sub>2x</sub>mol


  BTmole0,7 0,9 0,4 2x    x 0,6 mol





 

 <sub></sub>
 
     
 





0 <sub>3 dö</sub>


mol


AgNO


2 <sub>t</sub>


3
mol


Cl 0,6 <sub>AgCl</sub>


* chất rắn


Fe
Fe y


  
1
2


Cl 2e 2Cl   


3


Fe Fe 3e




  


1


Ag 1e Ag


 BT mol e có: 2.0,6 n <sub>Ag</sub>3.y


    


kết tủa AgCl Ag Ag


m m m 0,6.2.143,5 108n 204,6


 n<sub>Ag</sub> 0,3mol y 0,5 mol


 m m <sub>Fe</sub> 0,5.56 28 gam
<b>Câu 27: Chọn A</b>



Các phản ứng xảy ra:


(a)  <sub>2</sub>

<sub>4</sub>

  

 <sub>4</sub> <sub>4</sub>


3


Mg Fe SO dö MgSO 2FeSO


(b) Cl<sub>2</sub>2FeCl<sub>2</sub>  2FeCl<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(d)






  





 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




2 2


4 <sub>2</sub> 2 4



1


Na H O NaOH H


2


2NaOH CuSO Cu OH Na SO


(e) AgNO<sub>3</sub>  t0 Ag NO <sub>2</sub>1O<sub>2</sub>
2


(g) 4FeS 11O<sub>2</sub> <sub>2</sub>  t0 2Fe O 8SO<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub>


(h) CuSO<sub>4</sub>H O<sub>2</sub>   ñpddCu H SO <sub>2</sub> <sub>4</sub>1O<sub>2</sub>
2


<b>Câu 28: Chọn C</b>


 


       


2


NaOH KOH Ba OH
OH


n n n 2n 0,1 0,1 2.0,09 0,38mol





 
3


Al


n 0,1x mol


 <sub>3</sub>  


Al OH


7,8


n 0,1mol


78


 



 


  


3


3


Al 3OH Al OH 1



Nếu kết thúc phản ứng (1) mà OH-<sub> cịn thì: </sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

 <sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub> </sub>



 


 


3 4


Al OH OH Al OH 2


Xét hai trường hợp:


-TH1: (2) chưa xảy ra nên n<sub>Al</sub>3 0,1x 0,1  x 1M


Khi cho 150ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl3 1M thì lượng kết tủa thu


được là : 78.0,15 3,9gam


3 (loại vì khơng có đáp án thỏa mãn)


-TH2: (2) xảy ra


 

 <sub></sub> <sub></sub> 


3


Al OH max


1 n 0,1x



(2) và giả thiết  <sub></sub> <sub></sub> 



3


Al OH phảnứng


n 0,1 x 1


   

1 , 2  n<sub>OH</sub> 0,3x 0,1 x 1

0,38 x 1,2M


Khi cho 150ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl3 1,2M thì lượng kết tủa là




78.0,15 3,9gam
3


<b>Câu 29: Chọn A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 
Man
17,1
n 0,05
342
  
Ag


n 0,05.80% 0,05.20% 0,18mol



 m 19,44g


<i><b>Chú ý: Mantozơ dư vẫn cho phản ứng tráng bạc</b></i>


<b>Câu 30: Chọn D</b>


X nhẹ hơn không khí và làm xanh giấy q ẩm  <i>X</i> là <i>NH</i>3


 A là CH2 CH COONH 4 và Y làCH2 CH COONa
<b>Câu 31: Chọn C</b>


Ta có X là


   


   


6 5 2 2 6 5 3


6 5 3 2


C H COO CH (CH C H COO) CH 2NaOH


2C H COONa CH CH(OH) CH (OH)


Phần trăm khối lượng C trong Y là 7.12 7


144 12


 <sub> Đáp án đúng là C</sub>



<b>Câu 32: Chọn B</b>


 




  
 <sub>    </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


       

 <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


3
3 4
HNO loãng
mol mol


dd tăng kim loại 4 3


BTmole


mol mol


mol mol


3 4 2 HNO <sub>NH</sub>



0,1 Mg m 13,23 m phản ứng chỉ tạo NH NO x


0,04 Al 0,1.2 0,04.3 0,15.2 8x x 0,0775


0,015 Zn 10H NO 8e NH 3H O n 10n 0,775


 m<sub>kim loại</sub> 0,10.24 0,04.27 0,15.65 13,23  
<b>Câu 33: Chọn C</b>


  


2 2


H S 2FeCl S 2HCl (1)


  


2 2


H S CuCl CuS 2HCl (2)


 


2


CuS CuCl


n n 0,02(mol);



 


3


S FeCl


1


n n 0,01(mol)


2


 a m <sub>S</sub>m<sub>CuS</sub>0,01.32 0,02.96 2,24  gam
<b>Câu 34: Chọn B</b>






      



 
    

1
2
OH :V
3 mol


3
mol OH :V


3


Al(OH) : 0,05(mol)


Al 0,1.0,75.2 0,15


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Cách 1. Cách giải thông thường</b>


3
1 (du)
TN : Al :


 






   


3


lit
OH H


1


Al(OH)


n n


n 0,05 V 0,3


3



3
2 (thieáu)
TN : Al :


  3          


3


lit


2 2


Al(OH) Al H OH


n 4n n n 4.0,15 0,15 V 0,05 V 0,7


 2 


1


V



7 : 3
V


<b>Cách 2: Giải bằng phương pháp đồ thị</b>


Áp dụng tam giác đồng dạng ta có:




  




mol
1


1


V 0,15 0,15 <sub>V 0,3</sub>


0,6 0,15 0,15




  




mol


2


2


0,75 V 0,15 <sub>V</sub> <sub>0,7</sub>


0,75 0,6 0,15


 1  


2


V 0,3 3


V 0,7 7


<b>Câu 35: Chọn D</b>


mMOH= 7,28gam; nH2 = 0,57mol. Gọi CT este là RCOOR1


Vì xà phịng hóa hoàn toàn nên mx = mH2O + mancol ( H2O trong dung dịch MOH)


2 26,72% 18,72


24,72 18,72 6


<i>gam</i>
<i>H O</i>


<i>gam</i>


<i>ancol</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


  


   


Có <i>nH O</i>2 = 1,04


mol <sub> </sub>


2


<i>H</i>


<i>n được sinh ra khi cho Na tác dụng với H</i>2O là <sub>2</sub>


1


. 0,52


2


<i>mol</i>
<i>H O</i>


<i>n</i> 



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 M ancol =
6


0, 05.2 = 60  Ancol tạo nên este E có CTPT là C3H8O


Ta có nMOH đã phản ứng = nancol = 0,1


Ta có nMOH = 7, 28


17


<i>M </i> ; nMuoi =


8,97
2<i>M </i>60


Áp dụng định luật bảo tồn số mol M ta có nMOH = 2nmuoi


 7, 28
17


<i>M </i> = 2.


8,87


2<i>M </i>60  M = 39 M: Kali
 nKOH ban đầu = 0,13 mol


 mKOHdư = 56.(0,13-0,1) = 1,68g



 mMuối = 10,08 - 1,68 = 8,4


 % mMuối =
8, 4


.100% 83,33%


10,08 


<b>Câu 36: Chọn A</b>


Amin no đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng qt là CnH2n+3N.


Thực hiện phản ứng đốt cháy 1 mol amn ta th được sản phẩm gồm n(mol) CO2;


(n+15)(mol)H2O; 0,5mol N2:


m = mC + mH + mN = 12nCO2 + 2nH2O + 28nN2


Lại có:  


2 2 2


N H O CO


1


n (n n )


3



Vậy:    <sub></sub>  <sub></sub>  


 


V a 1 a V


m 12. 2. .28 5V 17a


22,4 18 3 18 22,4 42 27


<b>Câu 37: Chọn A</b>


  


2 4 2 2


H SO CO H O


n n 0,2 n


    


2 4 2 2


hh H SO X muoi(Y) CO H O


BTKL : m m m m m m


 115,3 + 0,2.98 = mX +12+0,2.44+0,2.18



 mX = 110,5


BTKL: mX = mZ + mCO (sau)<sub>2</sub>


 110,5 = mZ + 0,5.44  mZ = 88,5
<b>Câu 38: Chọn B</b>


Quá trình điện phân ở mỗi điện cực:


Anot ( cực dương):





  





  





2


2 2


2Cl Cl 2e



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Catot (cực âm):






 <sub></sub> <sub></sub>





  





2


2 2


Cu 2e Cu


2H O 2e 2OH H


 <sub></sub> <sub></sub>


  


2



O 0,04(mol) O
H


n 2n n 0,01(mol)


Ở anot có 2 khí bay ra là O2 và <i>Cl</i>2 <i>nCl</i>2 0,01(<i>mol</i>)


Quá trình điện phân dừng lại khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực  catot điện phân
vừa hết Cu2+


Số mol e trao đổi ở 2 điện cực là như nhau nên ta có:    


2


Cu <sub>H</sub> Cl Cu


2n n 2n n 0,03(mol)


Khối lượng dung dịch giảm bằng tổng khối lượng Cu và khối lượng Cl, O2 thoát ra


mgiảm = 0,01.32 + 0,01.71 + 0,03.64 = 2,95 (g)
<b>Câu 39: Chọn C</b>


 




 





 <sub></sub>




2


3 4 2 3


2 3 3


FeO FeCl


Fe O FeCl 2FeCl


Fe O 2FeCl


nên m phần 1 tăng = 


 




 


 


Cl



16
n . 35,5


2  n<sub>Cl</sub> 2,8(mol)


Khối lượng phần 2 tăng so với phần 1 là:


2 2


4 4


SO SO


n .(96 35,5.2)  n  0,5(mol)


Do số mol cation của 2 phần là như nhau nên tổng điện tích anion của 2 phần là như nhau


Suy ra số mol <i>Cl</i> <sub> trong phần 2 là: 2,8 - 2.0,5 = 1,8 (mol).</sub>
<b>Câu 40: Chọn C</b>


2 2 2


O CO H O


n 0, 6125 mol; n 0,525; n 0,525


Vì nH O2 nCO2  X , X1 2 là 2 este no, đơn chức


2 2



este CO O


n 1,5n n 0,175mol


   




este


18 44 .0,525 19,6


M 74g / mol


0,175


 


 


Vậy CTPT của 2 este là: C3H6O2


2 2 5


HCOOC H5NaOH HCOONa C H OH


x x


3 3 3 3



CH COOH NaOH CH COONa CH OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Khối lượng ancol là: 74.0,175 0, 2.40 13,95 7g  


Ta có hệ: x y 0,175 x 0,1 x 4


46x 32y 7 y 0,075 y 3


  


 


  


 


  


 


<b>Tổng hợp kiến thức lý thuyết và phương pháp có trong đề</b>
<b>A. LÝ THUYẾT</b>


1. Điện phân dung dịch


Catot(-):2H O 2e2 H2 2OH




   Anot(+): 2H O2 O2 4H 4e





  


2. Ứng dụng của cacbohiđrat
3. Tên gọi của các este, amni axit.


4. Ứng dụng của các kim loại kiềm và kiềm thổ.
5. Tính chất của Al, Cr và Fe


<b>B. BÀI TẬP</b>


1. Đối với bài tập cho muối của kim loại Al tác dụng với dung dịch kiềm, nhớ thứ tự xảy ra
phản ứng:


 



 



3


3
3


2


Al 3OH Al OH 1


Al 4OH AlO 2



 


  


  


 


2. Chú ý đến dạng bài tập đốt cháy các chất hữu cơ ta sử dụng phương trình đốt cháy để tìm
ra CTCCT của chúng.


3. Với các bài tập cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thì sử dụng phương pháp bảo


</div>

<!--links-->

×