Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn địa lý lớp 10 | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN ĐỊA LÍ 10</b>
<i><b>Câu 1: Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vu</b></i>


 <b>Cơ cấu:</b>


<b>- Cơ cấu ngành dịch vụ hết sức phức tạp</b>


<b>- Được chia thành 3 nhóm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ công</b>


<b>- Các dịch vụ kinh doanh gồm vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm,, kinh doanh bất </b>
động sản, các dịch vụ nghề nghiệp,… Các dịch vụ tiêu dùng bao gồm các hoạt động buôn bán,
bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (như y tế, giáo dục, thể dục thể thao)… Các dịch vụ công
bao gồm các dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,..


 <b>Vai trò:</b>


<b>- Các ngành dịch vụ phát triển mạnh có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt</b>
hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân. Sự phát triển của các ngành
dịch vụ cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di
sản văn hóa, lịch sử, cũng như các thành tựu khoa học-kỉ thuật hiện đại để phục vụ con người.
<i><b>Câu 2:Các nhân tốt ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vu</b></i>


<i><b>Câu 3: Đặc điểm phân bố các ngành dịch vu trên thế giới</b></i>


<b>- Ở các nước phát triển, các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (trên 60%). Còn ơ</b>
các nước đang phát triển, tỉ trọng của dịch vụ thường chỉ dưới 50%.


<b>- Trên thế giới, các thành phố cực lớn đồng thời là trung tâm dịch vụ lớn nhất là các dịch vụ có vai</b>
trò rất to lớn trong nền kinh tế toàn cầu như dịch vụ về tiền tệ, giao thông vận tại, viễn thông, sơ
hửu trí tuệ,… các trung tâm lớn nhất là Niu I-ooc, Luân Đôn và Tokio. Các trung tâm lớn đừng
thứ nhì về cung cấp các dịch vụ là Lôt An-giơ-let, Si-ca-go, Oa-sinh-tơn (Hoa Kì), Xao Pao-lô


(Bra-xin), Bruc-xen (Bỉ), Phran-phuốc (Đức), Pa-ri (Pháp), Duy-rich (Thụy Sĩ) và Xin-ga-po.
<b>- Ở mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hóa về một số loại dịch vụ nhất định.</b>


<i><b>Câu 4: Vai trò và đặc điểm của ngành giao thông vận tải</b></i>
 <b>Vai trò:</b>


<b>- Tham gia cung ứng vật tư kỉ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sơ sản xuất và đưa sản </b>
phẩm đến thị trường tiêu thụ.


<b>- Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.</b>


<b>- Thực hiện các mối liên hệ kinh tế-xã hội giữa các địa phương.</b>


<b>- Thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ơ những vùng xa xôi, củng cố tính thống nhất của nền kinh </b>
tế. Tăng cường sức mạnh quốc phòng. Tạo mối giao lưu kinh tế giữa các nước.


 <b>Đặc điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>- Để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải, người ta đánh giá các tiêu chí: khối lượng</b></i>
<i>vận chuyển (tức là hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển), khối lượng luân chuyển </i>
<i>(tính bằng người.km và tấn.km) và cự li vận chuyển trung bình (tính bằng km).</i>


<i><b>Câu 5: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển ngành giao thông vận tải</b></i>
 <b>Điều kiện tự nhiên:</b>


<b>- Quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình giao thông vận tải.</b>


<b>- Điều kiện tự nhiên ảnh hương đến công tác thiết kế, khai thác các công trình giao thông vận tải.</b>
<b>- Khí hậu và thời tiết có ảnh hương sâu sắc tới hoạt động của các phương tiện vận tải.</b>



 <b>Điều kiện kinh tế-xã hội:</b>


<b>- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển </b>
và phân bố, cũng như sự hoạt động ngành giao thông vận tải.


<b>- Phân bố dân cư, đặc biệt là phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hương sâu sắc </b>
tới sự vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô tô.


<b>- Trong các thành phố lớn và các chùm đô thị, đã hình thành một loại hình vận tải đặc biệt là giao </b>
thông vận tải thành phố.


<i><b>Câu 6:Ưu và nhược điểm của ngành vận tải đường sắt và ô tô, đường biển và đường hàng không</b></i>
 <b>Đường sắt:</b>


<i><b>- Ưu điểm: vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định,</b></i>
giá rẻ.


<i><b>- Nhược điểm: chỉ hoạt động trên các tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray.</b></i>
 <b>Đường ô tô:</b>


<i><b>- Ưu điểm: sự tiện lợi, tính cơ động và khả năng thích nghi cao với điều kiện địa hình, có hiệu quả</b></i>
kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình. Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa
dạng của khách hàng. Phối hợp với các hợp đồng của các loại phương tiện.


<i><b>- Nhược điểm: bùng nổ trong việc sử dụng phương tiện ô tô đã gây ra những vấn đề nghiêm trọng </b></i>
về môi trường


 <b>Đường biển:</b>


<i><b>- Ưu điểm: đảm đương chủ yếu giao thông vận tải trên các tuyến đường quốc tế, khối lượng luân </b></i>


chuyển hàng hóa lại rất lớn.


<i><b>- Nhược điểm: khối lượng vận chuyển không lớn, việc chơ dầu gây ô nhiểm môi trường biển và </b></i>
đại dương.


 <b>Đường hàng không:</b>


<i><b>- Ưu điểm: tốc độ vận chuyển nhanh, đảm bảo các mối giao lưu quốc tế – việc chuyên chơ hành </b></i>
khách giữa các châu lục.


<i><b>- Nhược điểm: cước phí vận tải rất đắc, trọng tải thấp. Các chất khí thải từ động cơ máy bay là </b></i>
một nguyên nhân quan trọng gây thủng tầng ozon.


<i><b>Câu 7: Vai trò của ngành thương mại, cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu</b></i>
 <b>Vai trò của ngành thương mại:</b>


<b>- Thương mại là cầu nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa.</b>
<b>- Có vai trò điều tiết sản xuất</b>


<b>- Thương mại phát triển giúp cho sự trao đổi hàng hóa phát triển.</b>
<b>- Thúc đẩy phát triển sản xuất.</b>


<b>- Có vai trò hướng dẫn tiêu dùng vì nó có thể tạo ra tập quán tiêu dùng mới.</b>
<b>- Thương mại được chia làm 2 ngành lớn: nội thương và ngoại thương</b>


 <i>Nội thương: là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.</i>
 <i>Ngoại thương: là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia.</i>
 <b>Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu</b>


<i><b>- Cán cân xuất nhập khẩu: Nếu giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn hàng nhập khẩu thì gọi là xuất siêu.</b></i>


Nếu giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn hàng xuất khẩu thì gọi là nhập siêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 8: </b></i>


<b> Năm</b>
<b>Sản phẩm </b>


<b>1950</b> <b>1970</b> <b>1980</b> <b>1990</b> <b>2003</b>


<b>Than (triệu tấn)</b> 1820 2936 3770 3387 5300


<b>Dầu mỏ (triệu tấn)</b> 523 2336 3066 3331 3904


<b>a) </b> 1950 1970 1980 1990 2003


0
1000
2000
3000
4000
5000
6000


Than
Dầu mo


<i>Biểu đồ đường thể hiện tình hình sản xuất than và dầu mỏ thời kì 1950-2003</i>
<i><b>b) Nhận xét:</b></i>


………


………
………
………
<i><b>Câu 9:</b></i>


<b>Nước</b> <b>Xuất khẩu Nhập khẩu</b>


<b>CHLB Đức</b> 914,8 717,5


<b>Nhật Bản</b> 565,6 454,5


<b>Ca-na-da</b> 322 275,8


<b>Trung Quốc</b> 858,9 834,4


<b>I-ta-li-a</b> 346 349


<b>a) Cán cân xuất nhập khẩu của các nước là: </b>


Xuất khẩu – Nhập khẩu


<b>CHLB Đức</b> 197,3


<b>Nhật Bản</b> 111,1


<b>Ca-na-da</b> 46,2


<b>Trung Quốc</b> 24,5


<b>I-ta-li-a</b> -3



CHLB Đức Nh t Banâ Ca-na-da Trung Quốc I-ta-li-a
-50


0
50
100
150
200
250


Can cân xuât nh p khâu ơ cac nươc â
trên thế giơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 10:</b>


Quốc gia Giá trị xuất khẩu (tỉ USD) Dân số (triệu người)


Hoa Kì 819 293,6


Trung Quốc 858,9 1306,9


Nhật Bản 566,5 127,6


<b>a) Giá trị xuất khẩu bình quân đầu người của các nước trên là:</b>
Giá trị xuất khẩu bình quân = (USD/người)
- Hoa Kì: 2789.5 USD/người.


- Trung Quốc: 657,2 USD/người.
- Nhật Bản: 4439,6 USD/người.


<b>b) Vẽ biểu đồ cột:</b>


Hoa Ki Trung Quốc Nh t Banâ
0


500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
5000


<b>Giá trị xuất khẩu bình quân đầu người</b>



Gia trị xuât khâu binh quân đầu
người


</div>

<!--links-->

×