Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập về sự điện li và chất điện li môn hóa học lớp 11 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 11</b>



<b>Chương 1: SỰ ĐIỆN LI – CHẤT ĐIỆN LI</b>



<b>Bài 1. Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: </b>


a) HNO3, KOH, K2CrO4, HBrO4, BeF2, NaHCO3,H2SO4, HClO, HNO2, HCN, HBrO, , HF.


b) KCl, Na2SO4, Ba(OH)2 , KOH, HNO3, H2SO4, HCl, Al2(SO4)3, Na3PO4, Ca(OH)2, HClO4, HI,


AgNO3, HBr, NaHCO3.


c) CH3COOH, HClO, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4,H2CO3, H2S.


d) Sn(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.


<b>Bài 2: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch:</b>


a) KNO3 + NaCl


b) NaOH + HNO3


c) Fe2(SO4)3 + KOH


d) NaHCO3 + HCl


e) Al(OH)3 + NaOH


f) CuSO4 + Na2S
<b>Bài 3: Bổ túc các phản ứng sau:</b>



a) BaCl2 + ?  BaSO4


b) Na2SO4 + ?  NaNO3


c) Na2CO3 + ?  NaCl


d) CuCl2 + ?  Cu(OH)2


e) CaCO3 + ?  CaCl2


+ ? + ?


f) FeCl3 + ?  Fe(OH)3 + ?


g) Ba(OH)2 + ?  BaSO4


+ ?


<b>Bài 4: Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau</b>


a) Ba + CO 2+ 2-3  BaCO3 


b) NH + OH NH+4 -  3 + H O2


c) S2-<sub> + 2H</sub>+ <sub>→</sub> <sub> H</sub>
2S↑


d) Fe3+<sub> + 3OH</sub>-<sub> </sub> <sub>→</sub> <sub> Fe(OH)</sub>
3↓



e) Ag+<sub> + Cl</sub>-<sub> </sub> <sub>→</sub> <sub> AgCl↓</sub>


f) H+<sub> + OH</sub>-<sub> </sub> <sub>→</sub> <sub> H</sub>
2O


g) Pb2+ <sub>+ SO</sub>


42- → PbSO4


h) Mg2+ <sub>+ 2OH</sub>-<sub> → Mg(OH)</sub>
2


m) S2-<sub> + 2H</sub>+<sub> → H</sub>


2S


n) 2H+<sub> + CO</sub>


32- → H2O + CO2


o) CaCO3 +2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O


<b>Bài 5: . Phân biệt các dung dịch mất nhãn sau:</b>


a/ NH4Cl, MgSO4, K2SO4, AlCl3.


b/ Na2CO3, BaCl2, K2SO4, NaNO3.


c/ NH4Cl, NaCl, (NH4)2SO4, K2SO4.



d/ Na2CO3, NaOH, BaCl2, HCl chỉ dùng


thêm quỳ tím.


e/ H2SO4, BaCl2, NaCl, Na2CO3 chỉ dùng


thêm quỳ tím.


f/ NH4NO3, Na2SO4, MgCl2, Al(NO3)3,


(NH4)2SO4, NaCl chỉ dùng 1 thuốc thử


<b>Bài 6: Viết phương trình phản ứng chứng minh các hidroxit sau là hidroxit lưỡng tính: Al(OH)</b>3 ,


Zn(OH)2.


<b>Bài 7: </b>Trộn 100ml dd KOH 1M với 100ml dd HCl 0,5M thu được dd D.
a/ Tính nồng độ mol/l các ion trong dd D.


b/ Tính thể tích dd H2SO4 1M để trung hóa dd D.


<b>Bài 8: Trộn 100ml dd Ba(OH)</b>2 0,5M với 100ml dd KOH 0,5M thu được dd A.


a/ Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A.


b/ Tính thể tích dung dịch HNO3 10% để trung hịa dung dịch A (D = 1,1 g/ml).


<b>Bài 9: </b>Trộn 200ml dd KOH 1M với 300ml dd H2SO4 0,5M thu được dd D.


a/ Tính nồng độ mol/l các ion trong dd D.



b/ Để trung hòa dung dịch dd D cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,5M.


<b>Bài 10: Chia 19,8g Zn(OH)</b>2 làm 2 phần bằng nhau:


a/ Cho 150ml dd H2SO4 1M vào phần một. Tính khối lượng muối tạo thành.


b/ Cho 150ml dd NaOH 1M vào phân hai. Tính khối lượng muối tạo thành.


<b>Bài 11: Trộn lẫn dd HCl 0,2M và dd H</b>2SO4 0,1M theo tỉ lệ 1:1 về thể tích. Để trung hòa 100ml dd thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 12: Đổ 150 ml dd KOH vào 50 ml dd H</b>2SO4 1M, dd trở thành dd dư bazo. Cô cạn dd thu được 11,5g


chất rắn. Tính nồng độ mol/l của dd KOH.


<b>Bài 13: Trộn 200 ml dd KOH 1M với 300 ml dd H</b>2SO4 0,5M thu được dd A.


a/ Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch A.
b/ Tính pH của dung dịch A.


c/ Để trung hòa dd A cần dùng bao nhiêu ml dd NaOH 0,5M.


<b>Bài 14: Trộn 200 ml dd HCl 0,25M với 200ml dd KOH 0,05M thu được dd X.</b>


a/ Tính khối lượng muối tạo thành.


b/ Lấy ½ dd X cho vào 300ml dd H2SO4 0,1M thu được dd Y. Tính pH của dd Y.
<b>Bài 15: Cho 100ml dd Ba(OH)</b>2 0,09M vào 400 ml dd H2SO4 0,01M.


a. Tính khối lượng kết tủa thu được.



b. Tính nồng độ mol/l các ion và pH trong dung dịch thu được.


<b>Bài 16: Cho 100ml dd H</b>2SO4 có pH = 2 tác dụng với 100ml dd NaOH 0,01M.


a. Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch sau phản ứng.
b. Tính pH dung dịch thu được.


<b>Bài 17: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M với 300 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A.</b>


a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A.
b. Tính pH của dung dịch A.


<b>Bài 18: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0.1M với 100 ml dung dịch KOH 0.1M thu được dung dịch D.</b>


a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D.
b. Tính pH của dung dịch D.


c. Trung hịa dung dịch D bằng dung dịch H2SO4 1M. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng.
<b>Bài 19: Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp A gồm H</b>2SO4 0,015M; HCl 0,03M; HNO3 0,04M. Tính thể tích


dung dịch NaOH 0,2M để trung hịa hết 200ml dung dịch A


<b>Bài 20: Pha loãng dung dịch:</b>


a. Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp X gồm Ba(OH)2 0.015M; NaOH 0.03 M; KOH 0.04M. Tính thể


tích dung dịch HCl 0.2M để trung hòa dung dịch X.


<b>a. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10</b>



<b>b. Có 10ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có</b>


pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu ?


<b>c. Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này ( bằng nước) bao nhiêu lần để được dung</b>


dịch có pH = 4.


<b>d. Khi pha 40cm</b>3<sub> H</sub>


2O vào 10cm3 dung dịch HCl có pH = 1. Tính pH của dung dịch mới thu được.
<b>e. Cho 300ml dd 1 có pH = 3 vào 200ml dung dịch 2 có pH = 3,3. Tính pH dung dịch thu được.</b>
<b>Bài 21: Trộn lẫn 200ml dung dịch HCl 0,25M và dung dịch KOH thu được dung dịch A.</b>


a/ Tính pH của dung dịch A.


b/ Lấy ½ dung dịch A cho vào 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch B


Tính pH của dung dịch B.


<b>Bài 22: Trộn 200ml dung dịch HCl 0,25M với 200ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch X.</b>


a/ Tính pH của dung dịch X.


</div>

<!--links-->

×