Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn hóa học lớp 11 năm 2017 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 – 2018</b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b>



1/ Khi cho isopren cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ta thu được tất cả mấy sản phẩm.


A 2 B 5 C 4 D 3


2/ X là một đồng đẳng của benzen có cơng thức ngun là (C3H4)n. Cơng thức phân tử của X là :
A C9H12 B C3H4 C C6H8 D A và B đúng
3/ Cho sơ đồ: Y  A1  A  CH4  B  B1  X.


Biết X và Y là đồng phân của nhau và chứa C, H, O ; Y dễ bay hơi hơn X. X và Y lần lượt là:
A Propin và propađien B Ancol etylic và đietylete
C But-1-in và but-2-in D Ancol anlylic và axeton


4/ Cho sơ đồ : C3H6  2
Br


CH2BrCHBrCH3 
0
t
,
ancol
/
KOH


Y   CH3COCH3. Chất Y là


A but-1-en. B propen. C buta-1,3-đien. D propin.



5/ Cho các polime sau:

CH2 CH C H( 6 5)

n,

CH2 CH CH CH  2

<sub>n</sub>,

CH2 CHCl

<sub>n</sub>.


Tên của monome để khi trùng hợp tạo ra các polime trên lần lượt là:


A Buta-1,3-đien, Vinyl clorua, Stiren B Stiren, Buta-1,3-đien, Vinyl clorua
C Propilen, Buta-1,3-đien, Vinyl clorua D Etilen, Buta-1,3-đien, Vinyl clorua
6/ Từ C3H8 (các chất vô cơ cần thiết có đủ) điều chế cao su cloropren phải có ít nhất mấy phản ứng ?


A 6 B 5 C 3 D 4


7/ Xét các chất sau: 1. Cloropren; 2. Bezen; 3. Propilen, 4. Naphtalen; 5. Isopren; 6. Toluen
Những chất khơng có khả năng trùng hợp là:


A 2, 3, 6 B 2, 4, 6 C 1, 2, 3, 6 D 1, 2, 6


8/ Để đốt cháy 1 mol rượu no X cần 3,5 mol O2, công thức phân tử của rượu no X như sau :
A C3H8O3 B C2H6O2 C C3H8O D C4H10O2
9/ Trong dãy đồng đẳng của ancol đơn chức no khi mạch cacbon tăng, nói chung :


A Độ sơi tăng, khả năng tan trong nước giảm B Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm
C Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng D Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
10/ Phân biệt các chất lỏng: benzen, metylbenzen, vinylbenzen bằng 1 thuốc thử là :


A Dung dịch KMnO4 B Dung dịch Br2 C Dung dịch NaOH D Dung dịch HNO3


11/ X là hợp chất mạch hở chứa C, H, O. X chỉ chứa nhóm chức có nguyên tử hiđro linh động. Nếu cho X tác dụng
với Na thì số mol H2 thoát ra bằng số mol của X. Công thức của X là :


A C6H4(OH)2 B HO- C6H4-CH2-OH C C6H4 (CH2-OH)2 D Tất cả đều đúng
12/ Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon đồng phân, mạch hở, là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy hồn tồn hỗn


hợp A bằng lượng oxi vừa đủ, hỗn hơp khí và hơi tạo thành được dẫn vào bình đựng P2O5 dư thấy thể tích hỗn hợp
giảm đi một nửa. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên, dẫn sản phẩm vào 1,4 lit dung dịch NaOH 1M (dư)
rồi cơ cạn thì thu được 71,6 gam rắn. Giá trị của m là:


A 8,4 gam B 9,46 gam C 9,8 gam DKhông xác định được


13/ Có 3 mẫu dung dịch : natri phenolat, Na2CO3, phenol (dung mơi hexan). Có thể nhận biết cùng lúc 3 mẫu bằng
chất nào sau đây?


A Dung dịch HCl B Dung dịch NaOH C Dung dịch Br2 D A, B đúng


14/ Đun nóng 1,84 gam một ancol B với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất là 75%.
Công thức ancol B là:


A C3H7OH B C2H5OH C C4H9OH D C3H5OH
15/ X   <sub> Y </sub>  <sub> Glixerol. Chất X là : </sub>


A Propin. B Anlyl clorua C Propen. D Etilenglicol.


16/ Dẫn một hỗn hợp khí X gồm 1 mol C2H4 và 1,5 mol H2 qua Ni, t0 (phản ứng xảy ra không hồn tồn) thu được
hỗn hợp khí Y. Cho Y qua bình đựng dung dịch brom dư (phản ứng xảy ra hồn tồn) thấy có hỗn hợp khí Z thốt
ra và khối lượng bình đựng brom tăng m gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được 1,6 mol CO2 và 3,1 mol
H2O. Giá trị của m gam trên là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

17/ Cho hỗn hợp gồm ancol butylic và phenol (lỏng), bằng thí nghiệm nào sau đây có thể tách 2 chất ra khỏi nhau :
A. Cho tác dụng với natri, chiết, sục khí CO2 B. Cho tác dụng với dung dịch brom, chiết.


C. Cho tác dụng với dung dịch NaOH, chiết, sục khí CO2 D. Không xác định được.
18/ Gọi tên ancol sau : CH3-CH(Cl)-CH(CH3)-CH2-OH



A 2-metyl-3-clo butan-1-ol. B 3- metyl-2-clobutan-4-ol.
C 3-clo-2-metyl butan-1-ol. D 2-clo-3-metyl butan-4-ol.
19/ Số đồng phân dẫn xuất halogen có cơng thức phân tử C3H5Br3 là :


A 6 B 4 C 3 D 5


20/ X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren. Y là đồng phân của X và tạo kết tủa với Ag2O/ ddNH3.X
và Y tác dụng với H2 tạo ra cùng một ankan. Tên đúng của X và Y theo danh pháp IUPAC là:


A 2-metylbuta-1,3-đien; 3-metylbut-1-in B 2-metylbut-1,2-đien; 3-metylbut-1-in
C 2-metylbuta-1,3-đien; 2-metylbut-1-in D 2-metylbuta-1,3-đien; 2-metylbut-3-in


21/ Để nhận biết 3 khí đựng trong 3 lọ mất nhãn: C2H6, C2H4, C2H2 người ta dùng các hoá chất nào dưới đây?
A dung dịch AgNO3 / NH3 và dung dịch KMnO4 B dung dịch AgNO3 / NH3 và dung dịch NaCl
C dung dịch brom và dung dịch KMnO4 D dung dịch HCl và dung dịch brom


22/ Số đồng phân mạch hở ứng với công thức C5H8 tác dụng được với AgNO3/NH3 là:


A 3 B 1 C 2 D 4


23/ Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hồn tồn khí CO2 sinh ra vào dung
dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là


A 11,25. B 45. C 22,5. D 14,4.


24/ Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng
khối lượng của CO2 và H2O thu được là


A 16,80 gam. B 18,60 gam. C 20,40 gam. D 18,96 gam.



25/ Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, tổng
khối lượng của CO2 và H2O thu được là


A. 20,40 gam. B. 37,92 gam. C. 18,96 gam. D. 28,44 gam.
26/ Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là


A Na, Fe, HBr. B NaOH, Na, HBr. C CuO, KOH, HBr. D Na, HBr, CuO.
27/ Các rượu (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là


A rượu bậc 1. B rượu bậc 3.


C rượu bậc 2. D rượu bậc 1 và rượu bậc 2.


28/ Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp
khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở
đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là


A 1,04 gam. B 1,64 gam. C 1,32 gam. D 1,20 gam.


29/ Cho các polime sau:

CH2 CH C H( 6 5)

n<sub>, </sub>

CH2 CH CH CH  2

n<sub>, </sub>

CH2 CHCl

n<sub>. </sub>


Tên của monome để khi trùng hợp tạo ra các polime trên lần lượt là :


A Buta - 1,3 - đien, Vinyl clorua, Stiren B Stiren, Buta -1,3 - đien, Vinyl clorua
C Stiren, Buta - 1,2 - đien, Vinyl clorua D Propilen, Buta -1,3 - đien, Vinyl clorua
30/ Số đồng phân có cùng cơng thức phân tử C3H6 là


A 4 B 1 C 3 D 2


31/ Chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là



A p-CH3C6H4OH. B C6H5OH. C o-CH3C6H4OH D C6H5CH2OH.
32/ Anken nào sau đây khi tác dụng với HCl chỉ cho 1 dẫn xuất halogen?


A CH2 = CH2 B CH3CH2CH=CH2 C CH3CH=CH2 D (CH3)2C=CH2
33/ Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là


A C2H6 B CH3OH. C CH3Cl. D C2H5OH.


34/ Dùng dung dịch brom (trong nước) làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây:


A Toluen và stiren. B Metan và etan. C Etilen và stiren. D Etilen và propilen.


35/ Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp nhau lội qua dung dịch brom dư. Khối lượng bình
brom tăng thêm 2,0gam. Cơng thức phân tử của hai anken là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

36/ Từ nhơm cacbua (các chất vơ cơ cần thiết có đủ) điều chế nitrobenzen phải có ít nhất mấy phản ứng?


A 6 B 5 C 3 D 4


37/ Hỗn hợp X gồm 1 olefin M và H2 có khối lượng phân tử trung bình 10,67 đi qua Ni nóng cho đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Công thức phân tử của M là:


A C5H10 B C2H4 C C4H8 D C3H6


38/ Từ 1,00 tấn tinh bột (chứa 10% tạp chất) có thể sản xuất được bao nhiêu lít ancol etylic tinh khiết? Biết hiệu
suất phản ứng bằng 80% và khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,8 g/ml.


A. 408,89 lít. B. 511,11 lít. C. 454,32 lít. D. 567,90 lít



39/ Để nhận biết 3 khí đựng trong 3 lọ mất nhãn: C2H6, C2H4, C2H2 người ta dùng các hoá chất nào dưới đây?
A dung dịch HCl và dung dịch brom. B dung dịch brom và dung dịch KMnO4.


C dung dịch AgNO3 / NH3 và dung dịch brom. D dung dịch AgNO3 / NH3 và dung dịch NaCl.
40/ Chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là


A C6H5OH. B p-CH3C6H4OH. C o-CH3C6H4OH D C6H5CH2OH.
41/ Các ancol no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là


A ancol bậc 3. B ancol bậc 1 và ancol bậc 2.
C ancol bậc 2. D ancol bậc 1.


42/ Anken khi tác dụng với HCl chỉ cho 1 dẫn xuất halogen là


A but-1-en B propilen C 2-metylpropen D but - 2 - en
43/ Cho các polime sau:

CH2 CH C H( 6 5)

<sub>n</sub><sub>, </sub>

CH2 CH CH CH  2

<sub>n</sub><sub>, </sub>

CH2 CHCl

<sub>n</sub><sub>. </sub>


Tên của monome để khi trùng hợp tạo ra các polime trên lần lượt là :


A buta - 1,3 - đien, vinyl clorua, stiren B stiren, buta -1,3 - đien, vinyl clorua
C stiren, buta - 1,2 - đien, vinyl clorua D propilen, buta -1,3 - đien, vinyl clorua
44/ Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là


A 2. B 4. C 3. D 5.


45/ Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hồn tồn khí CO2 sinh ra vào dung
dịch nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m là


A 67,50. B 33,75. C 47,25. D 30,38.



46/ Khi đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp X gồm 2 ankin tạo ra 26,4 gam CO2 và 7,2 gam H2O.
Khối lượng Br2 tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp X (tạo hợp chất no hoàn toàn) là:


A 16 gam B 8 gam C 64 gam D 32 gam


47/ Dãy các chất đều làm mất màu nước brom là


A propin, xiclobutan, axetilen, toluen. B axetilen, etilen, butan, stiren.
C axetilen, etilen, buta-1,3-đien, stiren D propin, propen, axetilen, benzen.


48/ Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm các hiđrocacbon sau: CH4, C2H4, C2H2 ,C3H6 thu được 35,2 gam CO2
và 14,4 gamH2O. Giá trị của a là:


A 1,12 gam B 11,2 gam C 22,4 gam D 5,6 gam


49/ Khi đun nóng propyl clorua trong hỗn hợp chứa KOH và etanol thu được


A. propan-1-ol. B. propen. C. propan-2-ol. D. propin.


50/ Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 1400C thì khối lượng ete thu
được là (hiệu suất phản ứng 100%)


A. 15,1 gam. B. 9,7 gam. C. 12,4 gam. D. 7,0 gam.
51/ Ancol Z có cơng thức cấu tạo:


Tên gọi của ancol Z là


A. 3-metylpentan-2-ol. B. 2-metyl-2-etylbutan-2-ol.
C. 3-etylbutan-2-ol. D. 2-etylpentan-2-ol.



52/ Cho các anken sau: (1) 2,3-đimetylbut-2-en, (2) propilen, (3) 2-metylpropen,


(4) but-2-en, (5) but-1-en. Số anken khi tác dụng với HCl chỉ cho một dẫn xuất halogen là


A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.


53/ Cho các chất CH4, C2H4, C3H4, C6H5CH=CH2, C2H5OH, C6H5OH tác dụng với dung dịch brom. Số chất làm mất
màu dung dịch brom là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


54/ Cho 7,4 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 1,12 lít khí thốt ra (đktc). Công
thức phân tử của X là


A. C2H6O. B. C5H12O. C. C3H8O. D. C4H10O.


55/ Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Giá trị
của m là


A. 2,96 gam. B. 2,68 gam. C. 1,34 gam. D. 1,48 gam.


56/ Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z đều có cơng thức phân tử C3H8O. X tác dụng được với Na và bị oxi hóa thành
anđehit; Y tác dụng được với Na và bị oxi hóa thành xeton; Z không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X, Y,
Z lần lượt là


A. CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3, CH3OCH2CH3. B. CH3CH(OH)CH3, CH3CH2CH2OH, CH3OCH2CH3.
C. CH3CH(OH)CH3,CH3OCH2CH3, CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CH2OH, CH3OCH2CH3, CH3CH(OH)CH3.
57/ Chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis - trans)?


A. (CH3)2C = CH – CH2 –CH3. B. CH2 = CH – CH2 – CH3.


C. CH3 – CH = C(CH3)2. D. CH3 – CH = CH – CH3.
58/ Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?


A. Etylbenzen. B. Toluen. C. Hexan. D. Stiren.


59/ Cho sơ đồ phản ứng sau: A <sub>   B </sub>1500 C0 <sub> </sub><sub></sub> <sub> D </sub><sub>   </sub>+Cl ,as2 <sub> C</sub><sub>6</sub>H<sub>6</sub>Cl<sub>6</sub>. Trong sơ đồ trên, A, B, D là


A. Etilen, axetilen, toluen. B. Metan, axetilen, benzen.
C. Etan, axetilen, benzen. D. Metan, axetilen, toluen.
60/ Số đồng phân có cơng thức phân tử C4H8O tham gia được phản ứng tráng gương là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


61/ Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất?


A. C2H5Cl. B. C2H5CHO. C. C3H7OH. D. CH3CHO.
62/ Hiện tượng nào sau đây không đúng?


A. Cho từ từ glixerol vào kết tủa Cu(OH)2, kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Cho từ từ ancol etylic vào kết tủa Cu(OH)2, kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam.
C. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ nước brom vào dung dịch phenol.


D. Mẫu phenol tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư tạo dung dịch trong suốt.


63/ Số hợp chất thơm có cơng thức phân tử C7H8O vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với
Na là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


64/ Cho các chất: C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của


nhau là:


A. Y, Z. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, T.


65/ Chất có cơng thức cấu tạo: CH3CH(OH) CH2CH(CH3)2 có tên là


A. 1,2-đimetylbutan-2-ol. B. 4-metylpentan-2-ol.
C. 3-metylbutan-2-ol. D. 2,3-đimetylpentan-1-ol.
66/ Hiđrocacbon X có 20% H về khối lượng. X có CTPT là


A. CH4. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H6.


67/ Có 5 chất: metan, etilen, propin, buta-1,3-đien, isopentan. Số lượng các chất có khả năng làm mất màu dung
dịch brom là


A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.


68/ Cho sơ đồ chuyển hoá : Glucozơ → X → Y → X. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH.


C. CH3CH2OH và CH3COOH. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
69/ Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:


A. Khơng gây hại cho sức khỏe. B. Có tác dụng tốt cho sức khỏe.
C. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc khơng gây hại. D. Gây hại cho sức khỏe.


70/ Số đồng phân ancol ứng với CTPT C4H10O tác dụng với CuO (to) tạo anđehit là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

71/ Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y gồm các hiđrocacbon: CH4, C2H4, C2H2 ,C3H6 cần dùng V lít khí oxi (đktc) thu
được 3,52 gam CO2 và 1,44 gamH2O. Giá trị của V là



A. 2,688. B. 5,376. C. 1,344. D. 3,584.


72/ Cho toluen tác dụng với Br2 (xúc tác bột Fe) theo tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được là


<i>A. m- bromtoluen.</i> <i>B. p- bromtoluen hoặc o- bromtoluen.</i>


<i>C. p- bromtoluen.</i> <i>D. o- bromtoluen.</i>


73/ Phát biểu nào dưới đây không đúng?


A. Cho mẩu Na vào phenol nóng chảy thấy có khí O2 thốt ra.
B. Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol thấy có kết tủa trắng.
C. Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol thấy có kết tủa vàng.
D. Phenol không tan trong nước lạnh nhưng tan trong dung dịch NaOH.
74/ Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?


A. propan và propilen. B. etilen và propilen. C. metan và etan. D. etilen và axetilen.
75/ Công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?


A. isopentan. B. 1,1-đimetylbutan. C. 4-metylpentan. D. 2-metylpentan.
76/ Cho toluen tác dụng với Br2 (to, khơng có xúc tác) thì thu được sản phẩm là


A. benzylbromua. B. m - bromtoluen. C. o - bromtoluen. D. p - bromtoluen.
77/ Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan X thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Cơng thức phân tử của X là


A. C4H10. B. C2H6. C. C5H12. D. C3H8.
78/ Số ankin có CTPT C5H8 tác dụng được với AgNO3 trong NH3 là


A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.



80/ Cho benzen lần lượt tác dụng với các chất: H2 (Ni, to), Cl2 (ánh sáng), dung dịch Br2, dung dịch KMnO4, HNO3
đặc (H2SO4 đặc, to). số phản ứng xảy ra là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.


<b>II. TỰ LUẬN:</b>



Bài 1: Cho hỗn hợp A gồm một anken (X) và axetilen. Đốt cháy m gam A thu được 17,92 lít (đktc) CO2 và 10,8
gam H2O.


1/ Xác định công thức phân tử của anken (X). Biết tỉ lệ mol anken : ankin = 1 : 2.


2/ Dẫn toàn bộ m gam hỗn hợp A qua 500 gam dung dịch brom C% thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Tính giá trị
của C.


3/ Hồn thành sơ đồ phản ứng sau: (Viết rõ công thức cấu tạo ở dạng thu gọn)
CH4  (1) C2H2  (2) C4H4  (3) C4H10  (4) X.


Bài 2: Hợp nước hoàn toàn 2 anken A, B thu được 2 ancol liên tiếp C, D. Cho hỗn hợp ancol này tác dụng hết với
Na thu được 2,688 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol trên, rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy
bằng nước vơi trong dư thì thu được 56 gam kết tủa.


a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Xác định công thức phân tử của A, B.


c. Nếu đun nóng hỗn hợp hai ancol C, D ở điều kiện to<sub><140</sub>o<sub>C, xúc tác H</sub>


2SO4 đặc thì thu được mấy ete? Viết
các phương trình phản ứng xảy ra.



Bài 3: Lần lượt cho các chất: etilen, etanol, phenol tác dụng với mỗi chất: Na, H2 (Ni, to), nước brom, dung dịch
NaOH. Viết tất cả các phản ứng xảy ra (nếu có).


Bài 4: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp A gồm 2 ancol no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau. Sản phẩm cháy
lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 thu được 13
gam kết tủa.


a. Xác định công thức phân tử của 2 ancol.


b. Tính m và thành phần % về khối lượng của mỗi ancol?


c. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên của 2 ancol. Biết khi đun nóng 2 ancol trên với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ thu
được 2 anken có mạch C khơng phân nhánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 6: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: phenol,
stiren, ancol etylic, glixerol, benzen. Viết các phản ứng xảy ra.


Bài 7: Cho 12,20 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-2-ol tác dụng với natri (dư) thu được 2,80 lít khí (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.


b) Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết các phản ứng xảy ra.
c) Đề xuất phương pháp hóa học để phân biệt hai ancol trên. Viết phản ứng xảy ra.


Bài 8: Đun nóng 0,166 gam hỗn hợp 2 ancol, với H2SO4 đặc thu được 2 anken là đồng đẳng liên tiếp (h=100%).
Trộn 2 anken với 1,4336 lít khơng khí, lấy dư (đktc). Sau khi đốt cháy hoàn toàn 2 anken và làm ngưng tụ hơi nước
thu được 1,5 lít hỗn hợp khí A ở 27,30<sub>C và 0,9856 atm.</sub>


1/ Xác định công thức phân tử 2 ancol trong hỗn hợp trên, biết khơng khí có VOxi : VNito= 1 : 4.
2/ Tính khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp trên.



Bài 9: Hỗn hợp khí X gồm C2H2, C2H4, C2H6. Cho 8,4 gam X sục qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy tạo ra 24 gam
kết tủa. Mặt khác nếu cho 3,36 lít X (đktc) tác dụng với dung dịch Br2 thì thấy phản ứng vừa đủ với 24 gam Br2.
Các phản ứng xảy ra hồn tồn.


1/ Tính số mol từng chất trong 8,4 gam hỗn hợp X.


2/ Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp X.


Bài 10: Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):
CH4  C2H2  C4H4  C4H6  cao su buna.


</div>

<!--links-->

×