Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án theo theo cấu trúc mới môn hóa học năm 2017 bộ giáo dục và đào tạo mã 32 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


<i>(Đề thi có 40 câu / 5 trang)</i>


<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017</b>
<b>Mơn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :


H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.


<b>Câu 1: Chất nào sau đây không thủy phân? </b>


<b>A. Glucozo</b> <b>B. Saccarozo</b> <b>C.Tinh bột </b> <b>D. Gly-Lys</b>
<b>Câu 2: Este nào sau đây có mùi chuối chín?</b>


<b>A. Isoamyl axetat</b> <b>B. Etyl propimat </b> <b>C. Etyl butirat</b> <b>D. Geranyl axetat</b>
<b>Câu 3: Cho muối clorua của 1 kim loại tác dụng với NaOH vừa đủ. Sau phản ứng thu được</b>
kết tủa có màu trắng xanh nhưng bị hóa thành nâu đỏ trong không khí. Xác định muối clorua
ấy?


<b>A. FeCl2</b> <b>B. FeCl3</b> <b>C. CuCl2</b> <b>D. MgCl2</b>


<b>Câu 4: Chất nào sau đây không bị thủy phân khi đun nóng?</b>


<b>A. Mg(NO3)2</b> <b>B. CaCO3</b> <b>C. CaSO4</b> <b>D. Mg(OH)2</b>


<b>Câu 5: Nhựa phenlonlfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol dư với dung</b>


dịch:


<b>A. CH3COOH trong môi trường axit</b> <b>B. CH3CHO trong môi trường axit</b>
<b>C. HCOOH trong môi trường axit</b> <b>D. HCHO trong môi trường axit</b>
<b>Câu 6: Giải thích nào sau đây là không đúng? </b>


<b>A. Xenlulozơ trinitrat hình thành nhờ phản ứng</b>


[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 →H2SO4 đặc, t0<sub>[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O</sub>


<b>B. Rót dung dịch HCl vào vải sợi bông, vải mủn dần do phản ứng</b>
(C6H10O5)n + nH2O →nC6H12O6


C. Rót H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng
(C6H10O5)n →6nC + 5nH2O


<b>D. Xenlulozơ triaxetat hình thành nhờ phản ứng</b>


[C6H7O2(OH)3]n + 3nCH3COOH →[C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3nH2O


<b>Câu 7: Cho các dung dịch AlCl3, NaCl, NaAlO2, HCl. Dùng một hóa chất trong số các hóa</b>
chất sau: Na2CO3, NaCl, NaOH, quì tím, dung dịch NH3, NaNO3 thì số hóa chất có thể phân
biệt được 4 dung dịch trên là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>
<b>Câu 8: Trong các phát biểu sau: </b>


(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt
độ nóng chảy giảm dần.



(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện


(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.


Các phát biểu đúng là:


<b>A. (2),(4)</b> <b>B. (2),(5)</b> <b>C. (1),(2),(3),(4),(5)</b> <b>D. (2),(3),(4)</b>
<b>Câu 9: Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính bazo</b>


<b>A. Amoniac, Anilin, Metylamin, Trimetylamin </b>
<b>B. Metylamin,Trimetylamin, Amoniac, Anilin</b>
<b> C. Anilin, Trimetylamin, Amoniac, Metylamin</b>


<b>D. Anilin, Amoniac, Metylamin, Trimetylamin</b>


<b>Câu 10: Cách làm nào không có tác dụng chống ăn mòn kim loại?</b>
<b>A. Sơn cách ly</b>


<b>B. Hàn một miếng kim loại yếu hơn vào kim loại cần bảo vệ.</b>
<b>C. Ngâm vào dầu hỏa</b>


<b>D. Giữ cho bề mặt kim loại được khô ráo.</b>
<b>Câu 11: Số phát biểu đúng là:</b>


a) Chì có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
b) Thiếc có thể phủ lên bề mặt của sắt để chống rỉ.


c) Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.


d) Quặng apatit có công thức là: Ca3(PO4)2


e) Các hợp chất NaOH, Na3PO4 có tác dụng làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
f) Trong công nghiệp, người ta thu được H2SO4 bằng cách dùng nước hấp thụ SO3


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 12: Lên men dung dịch chứa 400g glucozo thu được 92g ancol etylic. Hiệu suất quá</b>
trình lên men tạo thành ancol etylic là:


<b>A. 30%</b> <b>B. 90%</b> <b>C. 45%</b> <b>D. 60%</b>


<b>Câu 13: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn</b>
toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 14: Cho 10,41 hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu</b>
được dung dịch Y và 2,912l khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối trong
Y là:


<b>A. 37,59</b> <b>B. 10,67</b> <b>C. 11,52</b> <b>D. 34,59</b>


<b>Câu 15: Cho các nhận xét sau:</b>


(1) Có thể tạo được tối đa 2 dipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc


phản ứng trùng ngưng


(3) Giống với axit axetic, amino axit có tác dụng với bazo tạo muối và nước
(4) Axit axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ



(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu
được 6 tripeptit có chứa Gly


(6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 16: Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả</b>
tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10-15 phút. Khả năng diệt khuẩn của dung
dịch NaCl là do:


<b>A. Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl</b>-<sub> có tính khử</sub>
<b>B. Dung dịch NaCl độc</b>


<b>C. Vi khuẩn mất nước do thẩm thấu</b>


<b>D. Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Na</b>+<sub> có tính oxi hóa</sub>


<b>Câu 17: Đốt cháy 0,15 mol C4H8O2 thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm thu được</b>
sau phản ứng qua bình đựng 0,6 mol Ba(OH)2. Kết thúc phản ứng, khối lượng dung dịch thay
đổi thế nào?


<b>A. Tăng 7,65 gam</b> <b>B. Giảm 8,64 gam</b> <b>C. Tăng 8,64 gam</b> <b>D. Giảm 7,65 gam</b>
<b>Câu 18: Dùng phương pháp nào sau đây chắc chắn phân biệt được nước cứng tạm thời và</b>
nước cứng vĩnh cửu.


<b>A. Cho vào một ít NaSO3</b> <b>B. Cho vào một ít xô – đa (Na2CO3)</b>
<b>C. Đun nóng</b> <b>D. Cho vào một ít natri photphat</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 20: Cho kim loại M vào dung dịch muối của kim loại X thấy có kết tủa và khí bay lên.</b>
Cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Y thấy có kết tủa Y. Mặt khác, Cho kim
loại X vào dung dịch muối của kim loại Z, không thấy có hiện tượng gì. Cho biết sự sắp xếp
nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính kim loại của X,Y,Z,M?


<b>A. Z<X<Y<M</b> <b>B. Y<X<Z<M</b> <b>C. Z<X<M<Y</b> <b>D. Y<X<M<Z</b>
<b>Câu 21: Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung</b>
dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3,
KmnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al?


<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 7</b> <b>D. 8</b>


<b>Câu 22: Trong pin điện hóa, sự oxi hóa</b>


<b>A. Chỉ xảy ra ở cực âm</b> <b>B. Chỉ xảy ra ở cực dương</b>


<b> C. Xảy ra ở cực âm và cực dương</b> <b>D. Không xảy ra ở cực âm và cực dương</b>
<b>Câu 23: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y,Z,T với thuốc thử được ghi ở các bảng</b>
sau:


Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng


Y Dung dịch Br2 Mất màu dung dịch nước Br2


X,Y,Z Dung dịch AgNO3/NH3 Kết tủa Ag trắng sáng


Z,Y,T Dung dịch Cu(OH)2/OH, t0 <sub>Tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch</sub>
X,Y,Z lần lượt là:



<b>A. Glucozo, fructozo, metyl format, glixerol</b> <b>B. Metyl format, fructozo, glucozo, glixerol</b>
<b>C. Metyl format, glucozo, fructozo, glixerol</b> <b>D. Metyl format, glucozo, glixerol, fructozo</b>
<b>Câu 24: X là este tạo từ axit đơn chức và ancol đa chức. X không tác dụng với Na. Thủy</b>
phân hoàn toàn a gam X cần dùng vừa đủ 100g dung dịch NaOH 6% thu được 10,2 gam muối
và 4,6 gam ancol. Vậy công thức của X là:


<b>A. (CH3COO)2C3H6</b> <b>B. (HCOO)2C2H4</b> <b>C. (HCOO)3C3H5</b> <b>D. (C2H3COO)3C3H5</b>
<b>Câu 25: Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M</b>
và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam chất rắn.
Giá trị của m là:


<b>A. 43,2 gam</b> <b>B. 56 gam</b> <b>C. 33,6 gam</b> <b>D. 32 gam</b>


<b>Câu 26: Đem hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch chứa đồng thời a mol H2SO4 và</b>
b mol HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng là
4,1667m. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa số mol của 2 axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 27: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin</b>
bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích
isopren với acrilonitrin trong polime trên là


<b>A. 1:3</b> <b>B. 1:2</b> <b>C. 2:1</b> <b>D. 3:2</b>


<b>Câu 28: Hòa toan hoàn toàn 0,3 mol Al vào dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung</b>
dịch axit X. Nếu cho 1 mol NaOH tác dụng với dung dịch X thu được m gam kết tủa. Nếu
cho 1,3 mol NaOH tác dụng với dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tìm m


<b>A. 0,12</b> <b>B. 0,48</b> <b>C. 20,8</b> <b>D. 21,8</b>


<b>Câu 29: Cho m gam kim loại M tan hoàn toàn trong 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được</b>


dung dịch X và 2,016 lít H2 (đktc). Cho dung dịch Ag(NO)3 dư vào dung dịch X thì du được
bao nhiêu gam kết tủa?


<b>A. 23,63 gam</b> <b>B. 32,84 gam</b> <b>C. 28,70 gam</b> <b>D. 14,35 gam</b>
<b>Câu 30: Nung hỗn hợp gồm 3,2 gam Cu và 17 gam AgNO</b>3 trong bình kín, chân không. Sau
phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho X phản ứng hết với nước thu được 2 lít
dung dịchY. CM của dung dịch Y là:


<b>A. 0,12M</b> <b>B. 0,6M</b> <b>C. 0,1M</b> <b>D. 0,05M</b>


<b>Câu 31: Hợp chất X có công thức phân tử là C5H13N. Khi cho X tác dụng với HNO2 thu được</b>
chất Y có công thức phân tử là C5H12O. Oxi hóa Y thu được chất hữu cơ Y1 có công thức
phân tử là C5H10O. Y1 không có phản ứng tráng bạc. Mặt khác, đề hidrat hóa Y thu được 2
anken là đồng phân hình học của nhau. Vậy tên gọi X là:


<b>A. pentan-3-amin B. pentan-2-amin C. 3-metylbutan-2-amin D.isopentyl amin</b>


<b>Câu 32: Thêm từ từ từng giọt cùa 100 ml dung dịch chứa Na</b>2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M
vào 200ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch
nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.


<b>A. 10 gam</b> <b>B. 8 gam</b> <b>C. 12 gam</b> <b>D. 6 gam</b>


<b>Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol chất hữu cơ X có công thức tổng quát C</b>xHyOz thu được
không đến 17,92 lít CO2 (đktc). Để trung hòa 0,2 mol X cần 0,2mol NaOH. Mặt khác cho
0,5mol X tác dụng với Na dư thu được 0,5mol H2. Số nguyên tử H có trong phân tử X là:


<b>A. 6</b> <b>B. 8</b> <b>C. 10</b> <b>D. 12</b>


<b>Câu 34: Hỗn hợp X gồm proply amin, đietly amin và glyxin. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ</b>


với 0,5mol HCl. Cũng m gam X tác dụng với axit nitrơ dư thu được 4,48 lít khí N2(đktc).
Phần trăm số mol của đietly amin là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 35: Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm</b>
thu được sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ
là:


<b>A. 50%</b> <b>B. 45%</b> <b>C. 72,5%</b> <b>D. 55%</b>


<b>Câu 36: Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được</b>
sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là:


<b>A. 280ml</b> <b>B. 320ml</b> <b>C. 340ml</b> <b>D. 420ml</b>


<b>Câu 37: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam CrrO3 ( trong</b>
điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào
một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
2,016 lít H2 (đktc).Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng),
sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:


<b>A. 0,14 mol</b> <b>B. 0,08 mol</b> <b>C. 0,16 mol</b> <b>D. 0,06 mol</b>


<b>Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ số mot 1:1 tác dụng vừa đủ với dung</b>
dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối
trung hòa. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ I = 2,68A đến
khi khối lượng dung dịch giảm 20,225 gam mất t giây thì dừng lại, thu được dung dịch Z.
Cho m gam Fe vào dung dịch Z, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp
hai kim loại. Giá trị t là:



<b>A. 11523</b> <b>B. 10684</b> <b>C. 12124</b> <b>D. 14024</b>


<b>Câu 39: X,Y,Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở ( trong đó Y và Z không no chứa một liên</b>
kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X,Y,Z với
oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm
34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300ml dung dịch
NaOH 1M ( vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp
thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn
hợp F là:


<b>A. 4,68 gam</b> <b>B. 8,64 gam</b> <b>C. 8,1 gam</b> <b>D. 9,72 gam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đáp án</b>


<b>1-A</b> <b>2-A</b> <b>3-A</b> <b>4-C</b> <b>5-D</b> <b>6-D</b> <b>7-D</b> <b>8-B</b> <b>9-D</b> <b>10-B</b>


<b>11-D</b> <b>12-C</b> <b>13-A</b> <b>14-D</b> <b>15-A</b> <b>16-C</b> <b>17-A</b> <b>18-C</b> <b>19-D</b> <b>20-B</b>


<b>21-C</b> <b>22-A</b> <b>23-C</b> <b>24-C</b> <b>25-A</b> <b>26-C</b> <b>27-A</b> <b>28-C</b> <b>29-A</b> <b>30-D</b>


<b>31-A</b> <b>32-D</b> <b>33-B</b> <b>34-D</b> <b>35-B</b> <b>36-B</b> <b>37-B</b> <b>38-A</b> <b>39-D</b> <b>40-C</b>


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Chọn A</b>


Glucozo là monosaccarit nên không thủy phân
<b>Câu 2: Chọn A</b>


Este nào sau đây có mùi chuối chín: Isoamly axetat


<b>Câu 3: Chọn A </b>


FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2 NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + H2O →Fe(OH)3↓
<b>Câu 4: Chọn C</b>


Mg(NO3)2 →MgO+2NO2+ 2
1
2<i>O</i>
CaCO3 → CaO + CO2


Mg(OH)2 → MgO + H2O
<b>Câu 5: Đáp án </b>


<b>Câu 6: Chọn D</b>


Xenlulozơ triaxetat hình thành nhờ xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic.


[C6H7O2(OH)3]n + 3N9CH3CO)2O <sub>   </sub><i>H SO dac</i>2 4 [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3NCH3COOH
<b>Câu 7: Chọn D</b>


1. Dùng Na2CO3 có thể nhận biết được tất cả các mẫu thử trên
Mẫu thử Hiện tượng


AlCl3 Thấy có kết tủa màu keo trắng x́t hiện đờng thời có khí thốt ra
3Na2CO3 + 2 AlCl3 + 3 H2O →6NaCl + 2Al(OH)3 + 3CO2


NaCl Không có hiện tượng gì
NaAlO2 Không có hiện tượng gì
HCl Có khí thoát ra



2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O


Sau đó cho dung dịch AlCl3 nhận biết được ở trên vào 2 dung dịch còn lại. Thấy mẫu thử
nào xuất hiện kết tủa trắng keo là mẫu NaAlO2, mẫu còn lại là NaCl.


3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 3 NaCl + 4Al(OH)3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng, rồi sau đó kết tủa tan một phần trong dung dịch
NaOH thì mẫu đó là AlCl3.


AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 + 2 H2O


3 mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì ta lại cho AlCl3 đã nhận biết ở trên vào. Mẫu
nào làm xuất hiện kết tủa trắng keo thì mẫu đó là NaAlO2:


3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 3NaCl + 4Al(OH)3.


Còn lại hai mẫu HCl và NaCl ta lại cho NaAlO2 đã nhận biết ở trên vào. Mẫu nào làm
xuất hiện kết tủa trắng keo sau đó tan dần thì mẫu đó là HCl, mẫu còn lại là NaCl.


NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3+ 3HCl →AlCl3 + 3H2O


3. Dùng quỳ tím nhận biết tất cả các mẫu thử trên
Hiện tượng:


AlCl3: là muối tạo bởi anion của axit mạnh ( HCl) và cation của bazơ yếu Al(OH)3 nên
làm quỳ chuyển sang màu đỏ.



NaCl: là muối tạo bởi anion của axit mạnh ( HCl) và cation của bazơ mạnh NaOH nên
quỳ tím không chuyển màu.


NaAlO2: là muối tạo bởi anion của axit yếu ( HClO2) và cation của bazơ mạnh NaOH làm
quỳ chuyển sangmàu xanh.


HCl: là axit mạnh nên làm quỳ hóa đỏ.


Hai mẫu la HCl và AlCl3 cùng chung hiện tượng nên ta lại cho dung dịch NaAlO2 mới
nhận được ở trên vào. Mẫu nào chỉ xuất hiện kết tủa trắng keo thì mẫu đấy là NaAlO2,
còn mẫu nào làm xuất hiện kết tủa trắng keo sau đó tan dần thì mẫu đó là HCl.


4. Dùng NH3 nhận biết tất cả các mẫu thử trên:
Mẫu thử Hiện tượng


AlCl3 Xuất hiện kết tủa trắng keo


AlCl3 + NH3 + H2O →NH4Cl + Al(OH)3
NaCl Không có hiện tượng gì


NaAlO2 Không có hiện tượng gì


HCl Xuất hiện khói trắng: HCl + NH3 →NH4Cl


Sau đó cho dung dịch AlCl3 nhận biết được ở trên vào 2 dung dịch còn lại. Thấy mẫu
thử nào xuất hiện kết tủa trắng keo là mẫu NaAlO2, mẫu còn lại là NaCl.


3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 3 NaCl + 4Al(OH)3



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ ( từ Be đến Ba) có nhiệt
độ nóng chảy giảm dần. Sai vì nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm thổ biến
thiên không theo quy luật.


(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện. Đúng


(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. Sai vì kim loại Mg có kiểu
mạng tinh thể lục phương.


(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Sai vì Be không
tác dụng với nước ở bất kì nhiệt độ nào.


(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. Đúng.
<b>Câu 9: Chọn D </b>


Tính bazơ tăng dần theo thứ tự: Anilin, Amoniac, Metylamin, Trimetylamin
<b>Câu 10: Chọn B </b>


Khi hàn một miếng kim loại yếu hơn vào kim loại cần bảo vệ thì miếng kim loại cần bảo vệ
bị ăn mòn trước. Do đó biện pháp này không có tác dụng chống ăn mòn kim loại.


<b>Câu 11: Chọn B </b>
Các câu đúng là a.b.e.f
<b>Câu 12: Chọn C</b>
Glucozo len men


    2Ancol etylic + 2CO2
Phương trình 180g 92g


Thực tế 400g 92g



Vậy hiệu suất quá trình lên men glucozo là:
180


45%
100 
<b>Câu 13: Chọn A </b>


Nếu Fe3+ <sub> tạo thành Fe thì mchất rắn > mFe = 6,72 (g)</sub>
(vô lí) nên Mg phản ứng hết.


Vậy chất rắn sau phản ứng là 3,36(g) Fe (0,06 mol)


Bảo toàn nguyên tố Fe ta có Fe3+<sub> chuyển thành: 0,06 mol Fe; 0,06 mol Fe</sub>2+
Bảo toàn e ta có: 2nMg – nFe2 + 3nFe


 nMg = 0,12 (mol) → mMg = 2,88 gam


Chú ý: trong phản ứng của kim loại với dung dịch muối Fe3+<sub> sẽ diễn ra theo trình tự</sub>
M + Fe3+<sub> →Fe</sub>2+


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

NNO = 0,13 mol →<i>nNO</i>3 = 3nNO = 0,39 mol


→ mY = 10,41 + 0,39.62 = 34,59 g
<b>Câu 15: Chọn A</b>


(1) Sai: 4 điepeptit: Ala-Ala, Gly-Gly, Gly-Ala, Ala – Gly
(2) Đúng: axit aninoaxetic: NH2CH2COOH


NH2CH2COOH + HCl → NH3ClCH2COOH


nNH2CH2COOH →−<sub>NHCH2-)n + nH2O</sub>
(3),(4) Đúng


(5),(6) Sai
<b>Câu 16: Chọn C</b>


Khi ngâm thực phẩm trong nước muối thì nồng độ muối NaCl trong dung dịch nước muối và
trong thực phẩm có sự chênh lệch. Do đó muối NaCl sẽ thẩm thấu vào thực phẩm và nước từ
thực phẩm đi ra dung dich do chất tan dịch chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nồng độ thấp và
nước đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có nồng độ chất tan cao. Khi đó vi khuẩn sẽ
bị mất nước do thấm thấu.


<b>Câu 17: Chọn A </b>


C4H8O2 → 4CO2 + 4H2O


0,15 0,6 0,6


Khối lượng dung dịch thay đổi:


2 2


(<i>mCO</i> <i>mH O</i>) <i>m</i> 7, 65<i>gam</i>


Vậy sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 7,65 gam
<b>Câu 18: Chọn C</b>


A,B,D: cả 2 loại nước cứng đều xuất hiện kết tủa
C: chỉ có nước cứng tạm thời sủi bọt khí CO2
<b>Câu 19: Chọn D </b>



2 0,025( )


<i>SO</i>


<i>n</i>  <i>mol</i>


Bảo toàn nguyên tố S ta có: nS trong muối


= <i>nH SO</i>2 4  <i>nSO</i>2 0,075(<i>mol</i>)


 nmuối = 0,075 0,025( ) 10( )
3  <i>mol</i>  <i>mmuoi</i>  <i>g</i>
<b>Câu 20: Chọn B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+) Cho X vào dung dịch muối của kim loại Y thấy có kết tủa Y  X hoạt động hóa học mạnh
hơn Y và X không phải là kim loại kiềm.


 M,X,Y. Lại có X<Z nên chọn B,D đều được. Tuy nhiên ưu tiên chọn B vì theo ý người ra
đề thì M là kim loại kiềm, Z không chắc chắn có phải kim loại kiềm không nên M hoạt động
mạnh hơn Z.


<b>Câu 21: Chọn C</b>


Fe3O4 dư + H2SO4 (l) → dung dịch X gồm: Fe2+<sub>; Fe</sub>3+<sub>; H</sub>+<sub>; </sub> 2
4


<i>SO</i> 


X phản ứng với các chất: NaOH, Cu, Br, Ag+<sub>, KmnO4, Mg(NO3)2, Al.</sub>


<b>Câu 22: Chọn A</b>


Trong pin điện hóa, sự oxi hóa chỉ xảy ra ở cực âm.
<b>Câu 23: Chọn C</b>


Trong 4 chất glucozơ, fructozơ, metyl format, glixerol thì chất mà phản ứng cả với 3 mẫu thử
thì chất đó là glucozơ →Y là glucozơ


X chỉ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 →X là metyl format


Còn lại fructozơ và glixerol thì Z phản ứng với cả 2 mẫu thử nên Z là fructozơ.
Còn lại T là glixerol.


<b>Câu 24: Chọn C</b>


X không tác dụng với Na nên X là thuần chức este.
mNaOH = 6%.100 = 6(g)  nNaOH = 0,15 (mol);
mancol = 4,6(g)


Bảo toàn khối lượng ta có:


meste = mancol + mmuối - mNaOH = 8,8 (g)
Giả sử este có n chức:


1 0,15


176


3; 176



3
0,05( )


92


<i>este</i> <i>NaOH</i>


<i>este</i> <i>este</i>


<i>este</i> <i>ancol</i>


<i>ancol</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>M</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>M</i>


<i>n</i> <i>mol</i> <i>n</i>


<i>M</i> <i>Glixerol</i>


  


    


  


  



 Công thức của X là (HCOOH)3C3H5
<b>Câu 25: Chọn A</b>


2


2


2


0, 4( ); 0,1( );
0,05( ); 0,3( )


<i>H</i> <i>Fe</i>


<i>Cu</i> <i>NO</i>


<i>N</i> <i>mol n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>mol n</i> <i>mol</i>


 


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đầu tiên: 4<i>H</i> <i>NO</i>3 3<i>e</i> 2<i>H O NO</i>2 .


 



   


Ta có H+<sub> hết,</sub>
3


<i>NO</i>


dư  nFe = 0,3 (mol)


Ta có 0,75m kim loại dư nên Fe chuyển thành Fe2+<sub> .</sub>


Bảo toàn e ta có nFe phản ứng = 0,3 0,15( )


2 2


<i>e</i>
<i>n</i>


<i>mol</i>


 


Sau đó: Fe + 2Fe3+<sub> →3Fe</sub>2+
0,05  0,1


Fe + Cu2+<sub> →Fe</sub>2+<sub> + Cu </sub>
0,05  0,05


Chất rắn sau phản ứng gồm Cu và Fe dư:



0,75m = 0,05.64 +m - (0,05+0,05+0,15).56  m = 43,2 (g)


<b>Câu 26: Chọn C</b>


Z muối là MgSO4 (a mol) và MgCl2 ( )
2


<i>b</i>
<i>mol </i>


mmuối = a.120 + 95.
2


<i>b</i>


; mkim loại = ( )24
2


<i>b</i>
<i>a </i>


.120 95.


2 <sub>4,16667</sub> <sub>8</sub>
24( )
2
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i> <i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>

   


<b>Câu 27: Chọn A </b>


Giả sử polime là: (-CH2 - C(CH3) = CH-CH2-)n
- (CH2-CH(CN)-)n


2 5 3 58,33% 1


5 3 (4 1,5 ) 0,5 3




    


    




<i>CO</i>


<i>n</i> <i><sub>m</sub></i> <i><sub>n</sub></i>


<i>m</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>m</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>n</i> <i>n</i>



<b>Câu 28: Chọn C</b>


Bước 1: chuyển về dạng tổng quát
Giả sử dung dịch X có y mol HCl dư.


'
3 <sub>3</sub>
'
3
'
3
3 <sub>'</sub>


1 ( )


0,3


3


1,3 ( )


8


(1 ) ( )


0,3 <sub>3</sub>


(1,3 ) ( )



<i>molOH</i> <i>m molAL OH</i>


<i>molAl</i>


<i>m</i>


<i>molOH</i> <i>molAl OH</i>


<i>ymolH</i>


<i>y molOH</i> <i>m molAl OH</i>


<i>molAl</i> <i><sub>m</sub></i>


<i>y molOH</i> <i>molAl OH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bước 2: Vẽ hình
Vì
'
'
3
8
<i>m</i>
<i>m</i>


  Có 2 trường hợp xảy ra:


TH1:


Điều kiện: 1 - y ≤ 0,9 ≤ 1,3 - y



Ta có:
'
'
1

0,9 0,3
3
1, 2 (1,3 ) <sub>8</sub>


1, 2 0,9 0,3


<i>y</i> <i>m</i>
<i>m</i>
<i>y</i>
 




 <sub></sub> <sub></sub>
 


'
0, 2
4
15
<i>y</i>
<i>m</i>





 




( thỏa mãn)


'


m = 78m = 20,8 gam


TH2:


Điều kiện: 0,9 ≤ 1 - y ≤ 1,3 - y
 0,9 ≤ 1 - y  y ≤ 0,1


Ta có:
'
'
1,2-(1-y) m
=
1,2-0,9 0,3
3m
1,2-(1,3-y) <sub>8</sub>
=
1,2-0,9 0,3










'
'
'
(0,2+y)=m <sub>y=0,28</sub>


3m <sub>m =0,48</sub>
(-0,1+y)=
8



 <sub></sub>  <sub></sub>




( không thỏa mãn y ≤ 0,1)
<b>Câu 29: Chọn A </b>


nHCl = 0,1 (mol); <i>nH</i>2= 0,09 (mol)


 nH = 0,18 (mol) > <i>nH</i>  M là kim loại kiềm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cho AgNO3 dư vào dung dịch tạo ra 0,1 mol AgCl và 0,08 mol AgOH ( AgOH không bền,
phân hủy tạo thành Ag2O).


Suy ra: <i>nAg O</i>2 = 0,04 mol.


Vậy m kết tủa = 23,63 (g)
<b>Câu 30: Chọn D </b>


nCu = 0,05(mol); <i>nAgNO</i>3 0,1(<i>mol</i>)


2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
0,1 0,1 0,1 0,05
2Cu + O2 →2 CuO


0,05 0,025


 O2 còn dư 0,025 (mol)
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Phản ứng cuối xảy ra vừa đủ


0,1( ) <i><sub>M</sub></i> 0,05


<i>H</i>


<i>n</i>  <i>mol</i> <i>C</i> <i>M</i>


   


<b>Câu 31: Chọn A</b>


C5H13N là amin no


Y1 là xeton, Y là ancol nên X là amin bậc 1, Y là ancol bậc 2


Đề hidrat hóa Y thu được 2 anken là đồng phân hình học của nhau nên Y là:
CH3CH2CH(OH)CH2CH3


Vậy X là: CH3CH2CH(NH2)CH2CH3.
<b>Câu 32: Chọn D </b>


Cho từng giọt hỗn hợp 0,12 mol Na2CO3 và 0,06 mol NaHCO3 vào HCl. Ban đầu HCl dư nên
2 muối phản ứng đồng thời với HCl ( với cùng hiệu suất h%) theo 2:


Na2CO3 + 2 HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
0,12.h 0,24.h


NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
0,06.h 0,06.h


 nHCl = 0,3.h = 0,2 (mol) 2
3


<i>h</i>


 


 sau phản ứng còn 0,04 mol 2
3


<i>CO</i> 



và 0,02 mol <i>HCO</i>3


Vậy <i>nCaCO</i>3= 0,06 (mol)  mkết tủa = 6(g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>2Na2CO3 + NaHCO3 + 5 HCl → 5NaCl + 3CO2 + 3H2O</i>
<i>Từ đó ta tính được số mol của CO2.</i>


<b>Câu 33: Chọn B </b>


2
( )


0,8
8
0,1


<i>CO</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>n</i>
<i>C</i>


<i>n</i>


  


Để trung hòa 0,2 mol X cần 0,2 mol NaOH. Mặt khác cho 0,5 mol X tác dụng với Na dư thu


được 0,5 mol H2


→ X: HOC6H4CH2OH
<b>Câu 34: Chọn D</b>


CH3CH2CH2NH2 + HCl → CH3CH2CH2NH3Cl
a a


(C2H5)2NH + HCl → CH3CH2CH2NH3Cl
b b


CH2(NH2)COOH + HCl →CH2(NH3Cl) - COOH


c c


→NHCl = a+b+c = 0,5 (1)


CH3CH2CH2NH2 + HNO2 → CH3CH2CH2OH + N2 + H2O


a a


CH2(NH2)COOH + HNO2 → CH2(OH)-COOH + N2 + H2O


c c


→ <i>nHNO</i>2= a+c = 0,2 (2)


Từ (1) và (2) suy ra


b= 0,3 mol → % ( 2 5 2)



0,3


.100% 60%
0,5


<i>C H</i> <i>NH</i>


<i>n</i>  


<b>Câu 35: Chọn B </b>


Giả sử hiệu suất phản ứng là H.
nmantozo = 0,1 (mol)


1 mantozo → 2Glu


 Sau phản ứng thủy phân, khả năng phản ứng tạo Ag tăng thành (1+H)100%
 31,32 = 108.0,12.(1+H).100%  H= 45%


<b>Câu 36: Chọn B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Fe
n


ban đầu = 0,05 (mol).


X chứa 0,02 mol Fe3+<sub>; 0,03 mol Fe</sub>2+


3 0, 03.2 0, 02.3 0,12( )



<i>NO</i>


<i>n</i>  <i>mol</i>


   


Bảo toàn electron: 3nNO = <i>nNO</i>2 0,12<i>mol</i>


 nNO = 0,04 (mol)


Bảo toàn nguyên tố N ta có số mol HNO3 ban đầu = 0,16 (mol)  V = 0,32(l)
<b>Câu 37: Chọn B </b>


2 3 2


4,56 2,016


0,03 ; 0,09


2.52 48 22, 4


<i>Cr O</i> <i>H</i>


<i>n</i>   <i>mol n</i>   <i>mol</i>




Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2 Cr (1)
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 ↑ (2)



Nếu Al hết thì <i>nCr</i> <i>nH</i>2 0, 09<i>mol</i>


2 3
1


0,045 0,03
2


<i>Cr O</i> <i>Cr</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i> <i>mol</i>


   


→ Al còn, Cr2O3 hết


2Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (3)


Từ (1) → <i>nAl O</i>2 3 <i>nCr O</i>2 3 0, 03<i>mol</i>;


2 3 2


2(3)


2(3)
(3)


2 0,06



0,09 0,06 0,03
2


0,02
3


<i>Cr</i> <i>Cr O</i> <i>H</i>


<i>H</i>


<i>Al</i> <i>H</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol n</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


  


   


  


X + NaOH (đặc, nóng): Cr không phản ứng







2 4 2


2 3 2 4


2Al + 2NaOH + 3H 2 ( ) 3


0,02 0,02


2 6 2 ( )


0,03 0,06


0,02 0,06 0,08


<i>NaOH</i>


<i>O</i> <i>Na Al OH</i> <i>H</i>


<i>Al O</i> <i>NaOH</i> <i>H O</i> <i>Na Al OH</i>


<i>n</i> <i>mol</i>
 

  

<sub></sub>

  


<b>Câu 38: Chọn A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2


2
2 2
4
2
2
2
4


Cu a-b
Cu b


Na a
20, 225 Cl 0,75a


H 2b -1,5a
O 0,5b - 0,375a


SO 0,75a


a-b


Na a H b - 0,75a
m(g)Fe


Cu a - b
H 2b - 1,5a


SO 0,75a
64b +



<i>e</i> <i><sub>g</sub></i> <i><sub>Z</sub></i>


<i>Cu</i>
<i>Z</i>


 






 <sub></sub> <sub></sub>
 
  <sub></sub>  <sub></sub>
 

 





 
 







0,75a.71 + (0,5b - 0,375a).32 = 20,225
m -(b - 0,75a).56 + 8a - 8b = 0,9675m
m = 64a + 23a + 1,5a.35,5 + 0,75a.96


m = 38,205
a = 0,18
b = 0,16







 



Vậy ne = 2b = 0,32 0,32.96500 11522,388( )
2,68


<i>t</i> <i>s</i>


  


<b>Câu 39: Chọn B</b>


2 2



_ _
/ , ,


n ,


2 2 2.0,3 0,6


 



   



<i>CO</i> <i>H O</i>


<i>O X Y Z</i> <i><sub>COO</sub></i> <i>NaOH</i>


<i>x n</i> <i>y</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


( , )
giam
X
, ,
3
x



x Y Z


12 2 21,62 0.3.2.16 12,02
m 100 (44 18 ) 34,5


0,87

0,79
n 0,3
0,87
2,9
0,3
x la HCOOCH


k =1


n +n +n =0
 
    


 
   




 



    


<sub></sub> 
 






<i>C H</i>
<i>dd</i>


<i>Y</i> <i>Z</i> <i>COO</i> <i>NaOH</i>


<i>X Y Z</i>


<i>m</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i>



( , )


,3 0, 22 087 0, 22.2


5,375


n + n = 0,08 0,08 0,08



  
   
 
 
 
<i>X</i>
<i>Y X</i>


<i>Y</i> <i>Z</i> <i>Y</i> <i>Z</i>


<i>n</i>


<i>C</i>


<i>n</i> <i>n</i>


3 5


3 3


C H COONa



3 2 5


Y la CH -CH=CH-COOCH


m =0,08.108=8,64 gam
Z la CH -CH=CH-COOC H




 <sub></sub> 




<b>Câu 40: Chọn C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

X + 4 NaOH → H2O; Y + 3NaOH → H2O


Chất rắn sau phản ứng là hỗn hợp các muối aminoaxit của Na
Bảo toàn khối lượng ta có:


 23,745 = x(2,89 + 75 + 117 - 3.18) + 3x(117.2 + 75 - 2.18)+[(4x)+3.3x)].40 - (x+3x).18
 x= 0,015 (mol)


X Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP CÓ TRONG ĐỀ</b>
<b>A. LÝ THUYẾT: </b>


1. Tính chất hóa học của cacbohidrat


2. Phương pháp chống ăn mòn kim loại
3. Tính bazơ của các amin


4. Ứng dụng và các tính chất hóa học của kim loại kiềm và kiềm thổ.
<b>B. BÀI TẬP: </b>


1. Để xác định độ cứng của kim loại thì ta viết phương trình hóa học và tính toán dựa theo dữ
kiện đề bài đã cho.


2. Với các dạng bài tập cho kim loại tác dụng với axit HNO3 thì sử dụng các phương pháp
bảo toàn.


</div>

<!--links-->

×