Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bảo quản vốn tài liệu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>



Tôi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy cơ giáo trong khoa
Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - những
người đã tận tình dạy bảo, truyền đạt và định hướng cho tôi trong suốt 4 năm học
tập, nghiên cứu và hồn thành khố luận.


Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể các cán bộ làm việc tại Trung tâm Thông
tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi
trong suốt q trình làm khố luận.


Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Thị Minh
Nguyệt, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tơi trong suốt q trình
thực hiện khố luận.


Mặc dù có nhiều cố gắng, song do thời gian và trình độ có hạn nên khố
luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý của các
thầy cơ giáo và bạn bè để khố luận hoàn thiện hơn.


Hà Nội ngày 08 tháng 05 năm 2010
Sinh viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>



Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, với sự giúp


đỡ của những người tôi đã cảm ơn. Mọi kết quả nghiên cứu trong cơng trình đều


chính xác, khơng có trong bất kỳ một cơng trình nào khác.


Sinh viên



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>


STT Từ viết tắt Tên đầy đủ


1 CNTT Công nghệ thông tin


2 CSDL Cơ sở dữ liệu


3 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội


4 PTTNS Phát triển tài nguyên số


5 TTTV Trung tâm thông tin thư viện


6 TTTV, ĐHQGHN Trung tâm thông tin thư viện Đại học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... ………7 </b>


1. Lý do chọn đề tài ... 7


2. Tình hình nghiên cứu ... 9


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 9


4. Mục tiêu và nhiệm vụ của khóa luận ... 10


5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ... 10



6. Những đóng góp của khóa luận ... 11


7. Bố cục của khóa luận ... 11


<b>CHƢƠNG 1. VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TRONG </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRUỜNG </b>
<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ... 12 </b>


<b>1.1.Trung tâm Thông tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội với sự </b>
<b>nghiệp giáo dục và đào tạo ... 12 </b>


1.1.1. Khái quát về Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội
... 12


1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm ... 14


1.1.3. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực của Trung tâm ... 16


<b>1.2. Đặc điểm vốn tài liệu của Đại học Quốc Gia Hà Nội ... 19 </b>


1.2.1. Khái quát về vốn tài liệu của Trung tâm ... 19


1.2.2. Đặc điểm tài liệu truyền thống ... 22


1.2.3. Đặc điểm tài liệu điện tử ... 23


<b>1.3. Bảo quản tài liệu trong hoạt động của Trung ... 24 </b>


1.3.1.Khái niệm về bảo quản tài liệu ... 24



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI </b>
<b>TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI</b>


<b> ... 28 </b>


<b>2.1. Những tác nhân gây hƣ hại cho tài liệu tại Trung tâm ... 28 </b>


2.1.1. Nguyên nhân sinh vật ... 28


2.1.2. Nguyên nhân vật lý và hóa học ... 29


2.1.3. Thiên tai, hỏa hoạn ... 31


2.1.4. Tác động của kỹ thuật và con người ... 31


<b>2.2. Các biện pháp bảo quản tài liệu tại Trung tâm ... 33 </b>


2.2.1. Bảo quản tài liệu truyền thống ... 33


2.2.2. Bảo quản tài liệu hiện đại ... 38


<i>2.2.3 Giáo dục người dùng tin giữ gìn và bảo quản tài liệu ... 40</i>


<b>2.3. Nhân lực và tài chính cho cơng tác bảo quản ... 41 </b>


2.3.1 Nhân lực cho công tác bảo quản ... 41


2.3.2 Nguồn tài chính cho cơng tác bảo quản ... 42



<b>2.4. Đánh giá hiệu quả công tác bảo quản tài liệu ... 43 </b>


2.4.1. Những ưu điểm ... 43


2.4.2. Những hạn chế ... 44


<b>CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO QUẢN TÀI LIỆU </b>
<b>TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ </b>
<b>NỘI ... 45 </b>


<b>3.1. Tạo môi trƣờng thuận lợi cho bảo quản tài liệu ... 45 </b>


3.1.1 Đảm bảo môi trường thuận lợi trong kho sách ... 45


3.1.2. Đảm bảo an toàn dữ liệu trong Trung tâm ... 45


<b>3.2 Tăng cƣờng cơ sở vật chất cho công tác bảo quản tài liệu ... 46 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.2.2. Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin ... 47 </b>


<b>3.3. Nâng cao nhận thức và hình thành thói quen bảo quản tài liệu cho cán </b>
<b>bộ thƣ viện và ngƣời dùng tin ... 49 </b>


3.3.1. Nâng cao nhận thức về bảo quản tài liệu ... 49


3.3.2. Quy chế đối với người vi phạm ... 51


3.3.3 Đào tạo cán bộ chuyên sâu về bảo quản tài liệu ... 52


<b>3.4. Đẩy mạnh số hoá tài liệu ... 53 </b>



<b>KẾT LUẬN ... 56 </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 58 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Ngày nay, nhân loại đang sống trong xã hội thông tin, xã hội tri thức với
sự phát triển đa ngành, đa lĩnh vực. Ngành thông tin – thư viện đang dần khẳng
định vị trí của mình trong xã hội. Với vai trò là nơi lưu trữ, bảo quản kho tàng tri
thức của nhân loại đồng thời cũng là nơi thu thập, xử lý, phục vụ thông tin cho
mọi đối tượng người dùng tin, các cơ quan thông tin – thư viện được coi như
một thực thể không thể thiếu trong xã hội nói chung và sự nghiệp giáo dục, đào
tạo cả nước nói riêng. .


Song song với việc thu thập tài liệu, bảo quản vốn tài liệu thư viện được
coi là một khâu quan trọng trong quy trình xử lý nghiệp vụ của các cơ quan
Thông tin – Thư viện.


Bảo quản tài liệu ở các cơ quan thông tin, thư viện, lưu trữ nói chung và
các trung tâm thơng tin thư viện ở các trường đại học nói riêng là một vấn đề cấp
thiết. Việt Nam là đất nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu
sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh, trình độ về kỹ thuật bảo quản cịn nhiều hạn
chế, dẫn tới tình trạng vốn tài liệu nhanh chóng xuống cấp và lão hoá. Nhiều
năm qua, một số cơ quan, thư viện và lưu trữ đã rất cố gắng trong việc xử lý vấn
đề này, song do thiếu những hiểu biết và kiến thức cơ bản về bảo quản, nên còn
lung túng và chưa tìm ra được những giải pháp thích hợp để bảo quản vốn tài
liệu của mình, dẫn đến tình trạng các tài liệu bị xuống cấp nhanh hơn, kéo theo


sự lãng phí cả về thời gian, cơng sức và tiền của nhà nước. Vì vậy, vấn đề cấp
thiết đặt ra hiện nay là: Làm thế nào để bảo quản tốt và lưu trữ lâu dài các tài liệu
khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

xem xét, nghiên cứu các nhân tố, các nguyên nhân làm hư hỏng tài liệu, từ đó
tìm ra các biện pháp phịng chống thích hợp nhất. Đồng thời qua kết quả nghiên
cứu của mình, các trung tâm sẽ đóng vai trị quan trọng trong việc hoạch định
các chính sách bảo quản tài liệu cho đất nước mình.


Ở Việt Nam, từ sau Đại hội Đảng VI đến nay, nền kinh tế, văn hoá – xã
hội, khoa học – công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là công nghệ thông
tin và truyền thông, đã tác động mạnh mẽ và sâu rộng đến sự phát triển của xã
hội nói chung và ngành thơng tin – thư viện nói riêng. Thư viện đang có những
bước phát triển mang tính đột phá, từ thư viện truyền thống với các tài liệu chủ
yếu là giấy,.. chuyển sang thư viện hiện đại, thư viện số với các hình thức lưu trữ
tinh xảo hơn như trên băng đĩa, tài liệu số hoá, cơ sở dữ liệu…


Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội ( TTTV,
ĐHQGHN) cũng nằm trong xu thế trên. Trung tâm đã tổ chức, quản lý và cung
cấp thông tin, tài liệu phục vụ tối đa nhu cầu tin của đội ngũ cán bộ, giảng viên,
sinh viên và học sinh trong toàn Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong nhiều năm qua,
Trung tâm ln tìm cách đổi mới phương thức phục vụ cũng như chất lượng các
khâu công tác trong hoạt động thông tin – thư viện của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chính vì những lý do trên mà tôi chọn vấn đề “ Bảo quản vốn tài liệu tại
Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài khoá luận
của mình.


<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>



Bảo quản tài liệu là đề tài được một số nhà nghiên cứu lĩnh vực thư viện
trong và ngoài nước quan tâm . Đã có một số cơng trình nghiên cứu khoa học về
bảo quản tài liệu được công bố như:


- Các nghiên cứu ngoài nước: Bảo quản sách ở các nước nhiệt đới


(Wilfred.P,1968); Cơ sở khoa học của bảo quản tài liệu (Dobrusina S.A.; Trenhia
E.D. 1996); Hướng dẫn kỹ thuật bảo quản tài liệu (Pracific G.Oyler, 2005),…


- Các nghiên cứu trong nước: nghiên cứu công tác bảo quản tài liệu ở Thư


viện Quốc gia Việt Nam ( Đặng Văn Ức, luận văn thạc sĩ. 1994); Nghiên cứu
công tác bảo quản tài liệu tại các thư viện tỉnh Đồng bằng song Cửu Long: thực
trạng và giải pháp (Nguyễn Thị Hồng Thắm, luận văn thạc sĩ. 2004)…


Ngồi ra, cịn một số bài nghiên cứu khác được đăng trên các báo, tạp chí
chun ngành Thơng tin – Thư viện, các kỷ yếu hội thảo khoa học,…


Nhìn chung những cơng trình nghiên cứu khoa học trên đã nghiên cứu và
phân tích những nhân tố chung gây huỷ hoại tài liệu đồng thời đưa ra những kinh
nghiệm và phương pháp bảo quản, lưu giữ tài liệu ở một số thư viện trên thế giới
và ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


Nghiên cứu công tác bảo quản tài liệu tại Trung tâm Thông tin - Thư viện


Đại học Quốc gia Hà Nội.


<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>


Phạm vi nghiên cứu giới hạn về công tác bảo quản tài liệu truyền thống,
tài liệu hiện đại và q trình tin học hố trong công tác bảo quản tài liệu tại Thư
viện Đại học Quốc gia Hà Nội, trong giai đoạn hiện tại.


<b>4. Mục tiêu và nhiệm vụ của khóa luận </b>


<i><b>4.1. Mục tiêu </b></i>


Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng cơng tác bảo quản tài liệu tại Trung tâm,
khố luận đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng bảo quản
tài liệu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.


<i><b>4.2. Nhiệm vụ </b></i>


- Tìm hiểu ý nghĩa, vai trị của cơng tác bảo quản tài liệu trong hoạt động


thơng tin – thư viện nói chung và cơng tác bảo quản tài liệu tại Trung tâm Thông


tin -Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng trong sự nghiệp đào tạo và


nghiên cứu khoa học của Nhà trường.


- Nghiên cứu thực trạng công tác bảo quản tài liệu tại Trung tâm Thông tin


-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.


- Phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm, tìm ra các nguyên nhân và đề xuất
những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo quản tài liệu tại Trung


tâm Thông tin -Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.


<b>5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>5.1. Phương pháp luận </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ, giáo
dục và đào tạo xem xét, đánh giá công tác bảo quản tài liệu trong hoạt động
thông tin – thư viện.


<i><b>5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể </b></i>


Trong quá trình nghiên cứu và giải quyết các vấn đề của khoá luận, tác
giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:


- Phân tích - tổng hợp tài liệu


- Thống kê, so sánh


- Phỏng vấn


- Quan sát.


<b>6. Những đóng góp của khóa luận </b>


Về mặt lý luận: khoá luận góp phần làm phong phú thêm lý luận về tổ
chức và bảo quản vốn tài liệu thư viện.


Về mặt thực tiễn: Đề xuất những giải pháp cụ thể cho công tác bảo quản
tại Trung tâm, nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin, tăng cường hiệu quả


phục vụ thông tin cho giảng viên, nghiên cứu sinh và sinh viên Trường
ĐHQGHN.


<b>7. Bố cục của khóa luận </b>


Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3
chương:


<i>- Chương 1: Vai trị của cơng tác bảo quản tài liệu trong hoạt động của </i>
<i>Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội </i>


<i>- Chương 2: Thực trạng công tác bảo quản tài liệu tại Trung tâm Thông </i>


<i>tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội. </i>


<i>- Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo quản tài liệu tại Trung </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU </b>


<b>TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN </b>
<b>TRUỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>1.1.TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ </b>
<b>NỘI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƢỜNG </b>


<b>1.1.1. Khái quát về Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà </b>
<b>Nội </b>



Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội có tên giao dịch


quốc tế là: Library and Information Center Vietnam National University, Hanoi
và tên viết tắt là LIC, được thành lập theo quyết định số 66/TCCB ngày 14 tháng
2 năm 1997 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) trên cơ sở hợp
nhất thư viện của 3 trường đại học thành viên: Đại học Tổng hợp Hà Nội; Đại
học Sư phạm I Hà Nội; Đại học Sư phạm Ngoại ngữ.


Ngày 12/10/1999 Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội tách ra khỏi
ĐHQGHN theo quyết định số 201/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, sau
đó Giám đốc ĐHQGHN đã ký Quyết định 1392/TCCB tách bộ phận thư viện
trường Sư phạm khỏi Trung tâm ngày 11/11/1999.


Trung tâm Thông tin – Thư viện là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc
<i><b>ĐHQGHN, nằm trong khối các đơn vị phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học </b></i>
có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.


Hiện nay Trung tâm có các cơ sở đặt tại:


- Trụ sở chính: 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên: 334, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà


Nội.


- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: 336, Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội.


- Kí túc xá Mễ Trì: 182, Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội.



- Khoa hóa, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên: 19 Lê Thánh Tông, Hà


Nội.


Mục tiêu, nhiệm vụ chính trị quan trọng nhất mà Trung tâm được giao phó
là: tổ chức, quản lý và cung cấp thơng tin, tài liệu phục vụ tối đa nhu cầu tin của
đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên, học sinh trong toàn ĐHQGHN. Năm 1999,
sau khi tiếp nhận khu nhà 7 tầng tại Cầu Giấy làm trụ sở chính, Trung tâm đã


nhanh chóng thiết lập hệ thống các phòng phục vụ bạn đọc (PVBĐ) đặt tại các


khu làm việc, học tập và ký túc xá của ĐHQGHN.


Trên cơ sở kế thừa kết quả của các thư viện đại học thành viên cũ, phát
huy sức mạnh của Trung tâm trong vị thế mới, đến nay, Trung tâm đã có quan hệ
hợp tác và trao đổi với gần 60 thư viện và cơ quan thông tin của các trường đại
học, viện nghiên cứu và các tổ chức quốc tế khác ở hầu hết các châu lục, tiêu
biểu như: Đại học Cornell, Đại học Hawaii, Thư viện Quốc hội Mỹ, Quỹ Châu Á
(Mỹ), Đại học Cambridge, Hội đồng Anh (Anh), Thư viện Quốc gia Australia,
Ngân hàng Thế giới, các trường đại học và cơ quan thông tin của Pháp, Nhật,
Đức...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

của quá trình tin học hóa và hiện đại hóa hoạt động, song những nỗ lực cùng
những thành tích to lớn mà Trung tâm đạt được đã và đang góp phần khơng nhỏ
vào q trình phục vụ sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học của ĐHQGHN.


<b>1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm </b>


<i><b>*Chức năng </b></i>



Trung tâm có chức năng thu thập, quản lý và cung cấp thông tin và tài liệu
phục vụ các công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng và quản
lí của ĐHQGHN.


<i><b>*Nhiệm vụ </b></i>


Trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu, thu thập, xử lí, thông báo và cung cấp
tin, tư liệu về khoa học, giáo dục, ngoại ngữ và công nghệ phục vụ cán bộ và
sinh viên ĐHQGHN, cụ thể là:


- Tham mưu cho quyết định của lãnh đạo về phương hướng tổ chức và


hoạt động thông tin, tư liệu, thư viện nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học, giảng


dạy và học tập trong ĐHQGHN.


- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và chiến lược phát triển; tổ chức và điều


phối toàn bộ hệ thống thông tin, tư liệu, thư viện trong ĐHQGHN.


- Thu thập, bổ sung - trao đổi, phân tích - xử lí tài liệu và tin. Tổ chức sắp


xếp, lưu trữ, bảo quản kho tư liệu ĐHQGHN bao gồm tất cả các loại hình ấn


phẩm và vật mang tin.


- Xây dựng hệ thống tra cứu tìm tin thích hợp; thiết lập mạng lưới truy


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ĐHQGHN khai thác, sử dụng thuận lợi và có hiệu quả kho tin và tài liệu của



Trung tâm và các nguồn tin bên ngoài.


- Thu nhận lưu chiểu những xuất bản phẩm do ĐHQGHN xuất bản, các


luận án tiến sĩ, thạc sĩ bảo vệ tại ĐHQGHN hoặc người viết là cán bộ, sinh viên


ĐHQGHN; Những báo cáo tổng kết của các đề tài nghiên cứu cấp ĐHQGHN và


cấp Nhà nước đã được nghiệm thu đánh giá do các đơn vị thuộc ĐHQGHN chủ


trì hoặc do cán bộ ĐHQGHN thực hiện. Xây dựng các cơ sở dữ liệu đặc thù của


ĐHQGHN, xuất bản các ấn phẩm thơng tin tóm tắt, thơng tin chun đề phục vụ


cơng tác quản lí, nghiên cứu khoa học và đào tạo.


- Nghiên cứu khoa học thơng tin, tư liệu, thư viện, góp phần xây dựng lý


luận khoa học chuyên ngành. Ứng dụng những thành tựu khoa học và kỹ thuật


mới vào xử lí và phục vụ thơng tin, thư viện.


- Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ tổ chức, xử lí,


cung cấp tin và tài liệu của đội ngũ cán bộ thông tin, tư liệu, thư viện. Trang bị


kiến thức về hình thức cấu trúc cung cấp tin, về phương pháp tra cứu, tìm kiếm


tin và sử dụng thư viện cho cán bộ và sinh viên ĐHQGHN.



- Phát triển quan hệ trao đổi, hợp tác trực tiếp với các trung tâm thông tin,
thư viện, các tổ chức khoa học, các trường đại học trong và ngoài nước. Tham
gia tổ chức và điều hành Liên hiệp thư viện các trường đại học và Hiệp hội thông


tin - thư viện Việt nam. Tham gia các hiệp hội thư viện quốc tế. Làm đầu mối


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tổ chức và quản lí đội ngũ cán bộ, kho tài liệu, cơ sở hạ tầng và các tài


sản khác của Trung tâm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy


định của ĐHQGHN.


Để thực hiện được các chức năng và nhiệm vụ quan trọng nêu trên Trung


tâm đã tiến hành thu thập, xử lý, tổ chức bảo quản tư liệu khoa học; Ứng dụng


công nghệ thông tin trong công tác thông tin – thư viện; Đào tạo, bồi dưỡng


chuyên sâu cho cán bộ chuyên ngành thông tin thư viện trong Trung tâm và các


lớp bồi dưỡng kiến thức thông tin thư viện cho các đối tượng có liên quan tới thư


viện. Ngồi các hình thức phục vụ truyền thống, Trung tâm đã mở rộng các hình


thức phục vụ với các kho tài liệu “mở” như kho tài liệu tra cứu, kho tài liệu tham


khảo, các phòng đọc báo, phòng đọc đa phương tiện….Tại đây người dùng tin có


thể tự do tìm đọc các tài liệu phù hợp với u cầu của mình mà khơng cần thơng



qua các hình thức phục vụ gián tiếp.


<b>1.1.3. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực của Trung tâm </b>


<b>Cơ cấu tổ chức </b>


Bộ máy tổ chức của Trung tâm bao gồm: Ban Giám đốc, khối các phòng
chức năng, khối các phịng chun mơn nghiệp vụ và khối các phịng phục vụ
bạn đọc.


- Ban Giám đốc bao gồm Giám đốc và các Phó giám đốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Các Phó giám đốc phụ trách khối các phịng chức năng, khối các phịng
chun mơn nghiệp vụ và khối các phòng phục vụ bạn đọc.


- Khối các phòng chức năng bao gồm 2 phòng:


+ Phòng hành chính – tổng hợp
+ Phịng tài vụ


- Khối các phịng chun mơn gồm 4 phịng:


+ Phịng bổ sung –Trao đổi
+ Phòng phân loại - Biên mục


+ Phịng Thơng tin – Thư mục – Nghiệp vụ
+ Phịng máy tính và mạng


- Khối các phòng phục vụ bạn đọc gồm 3 phòng:



+ Phòng phục vụ bạn đọc chung


+ Phòng phục vụ bạn đọc Khoa học Xã hội và Nhân văn và Khoa học Tự
nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm Thông tin – Thư viện ĐHQGHN </b></i>


Qua sơ đồ trên ta có thể thấy rằng Trung tâm được xây dựng với một cơ
cấu tương đối hoàn chỉnh và khoa học dựa trên nguyên tắc tính hệ thống và tính
linh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Nguồn nhân lực </b>


<b>Hiện nay Trung tâm có 130 cán bộ, trong đó bao gồm: </b>


<b>- 1 tiến sỹ </b>


<b>- 6 thạc sỹ </b>


<b>- 83 cử nhân (trong đó có 25 cán bộ chuyên ngành TT-TV) </b>


- 37 Cao đẳng và Trung cấp


Số lượng cán bộ trên được phân bổ trong các bộ phận của Trung tâm như sau:


- Khối các phòng chức năng: 24 cán bộ


- Khối các phịng chun mơn nghiệp vụ: 28 cán bộ


- Khối các phòng phục vụ bạn đọc: 78 cán bộ



Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học chiếm 40%. Cán bộ các ngành khác làm
việc tại Trung tâm hầu hết đều đã được qua các lớp tập huấn về nghiệp vụ


TT-TV. Đội ngũ cán bộ của Trung tâm thường xuyên được chú trọng đào tạo và đào


tạo lại về chuyên môn, tin học và ngoại ngữ nhằm đáp ứng kịp thời những yêu
cầu và địi hỏi về trình độ và khả năng chun môn của một người cán bộ TT –
TV hiện đại.


<b>1.2. ĐẶC ĐIỂM VỐN TÀI LIỆU CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN- THƢ </b>
<b>VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>1.2.1. Khái quát về vốn tài liệu của Trung tâm </b>


<i>Với khẩu hiệu “Tất cả vì bạn đọc”, “Vì cơng tác đào tạo”, “Sách đi tìm </i>


<i>người” và sự tận tụy trong công tác bổ sung, xây dựng vốn tài liệu đảm bảo về </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

động hóa các quá trình thư viện, đến nay Trung tâm TTTV, ĐHQGHN đã sở hữu
một khối lượng tài liệu lớn được lưu trữ trong các vật mang tin đa dạng như giấy,
băng hình, băng tiếng, đĩa CD-ROM, trong mạng máy tính... Nội dung vốn tài
liệu bao gồm đầy đủ các lĩnh vực tri thức: Khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật
ứng dụng và khoa học xã hội…


<i><b>*Tài liệu dạng in ấn truyền thống </b></i>


<b>Giáo trình: </b> 1.160 tên tài liệu, 180.500 bản


<b>Sách </b> <b>tham </b>


<b>khảo: </b>


73.600 tên tài liệu, 264.000 bản


<b>Báo, tạp chí: </b> 415 tên báo, tạp chí tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung,
tiếng Nga


Ngồi ra cịn có 2000 thác văn bia và 4000 luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ.


<i><b>*Tài liệu điện tử </b></i>


<i><b>Tài liệu điện tử do Trung tâm xây dựng </b></i>


<i>- Giáo trình điện tử: 12 cuốn giáo trình chuyên ngành ở dạng số hóa đang được </i>


giảng dạy tại ĐHQGHN.


<i>- CSDL tồn văn: </i>


Kết nối tóm tắt và tồn văn với hơn 15.000 trang tài liệu là sách điện tử,
các bài đăng tạp chí, kỷ yếu HNKH: sinh học, Ngôn ngữ học, Quản trị kinh


doanh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>- CSDL thư mục: </i>


CSDL các cơng trình nghiên cứu khoa học của cán bộ ĐHQGHN (Kỷ
niệm 100 năm ĐHQGHN, gồm 16.000 biểu ghi thư mục).


CSDL môn học là danh mục các tài liệu phục vụ các môn học được thiết


kế theo khung chương trình đào tạo cử nhân của ĐHQGHN.


Thư mục về đạo đức Hồ Chí Minh với 2172 biểu ghi thư mục


<i>Địa chỉ truy cập: </i>


<i><b>Tài liệu điện tử do Trung tâm mua </b></i>


<i><b>+ CSDL trên CD-ROM (nguồn tin offline): gồm hơn 2000 tạp chí khoa học. </b></i>
<i>Truy cập tại các phòng Đọc đa phương tiện </i>


<i><b>+ CSDL trực tuyến (nguồn tin online): </b></i>


<i>Tạp chí điện tử: 06 CSDL, tởng sớ 9.757 tên ta ̣p chí với 8.306.140 bài về các lĩnh </i>


vực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, Kỹ thuật, Y học....


<i>Sách điện tử: 05 CSDL với hơn 60.000 cuốn về: khoa học xã hội nhân văn, giáo </i>


dục, khoa học ứng dụng và công nghệ thông tin, truyền thông,...


<i>Các phuơng thức truy cập CSDL trực tuyến (tạp chí điện tử, sách điện tử): </i>


Truy cập tại các phòng Đọc đa phương tiện: theo hướng dẫn của cán bộ thư viện.


Ngoài kho tài liệu và CSDL của mình, Trung tâm giới thiệu CSDL có tài
liệu gốc tại gốc tại một số thư viện khoa thuộc các đơn vị: Thư viện khoa Quản


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+Đề tài nghiên cứu khoa học: 600 đề tài nghiên cứu khoa-học cấp bộ, cấp
ĐHQG, cấp Nhà nước.



+ Luận án:7086 bản (6344 đầu ấn phẩm)
+ Bản đồ: 219 bản (110 đầu ấn phẩm)


Nhằm tăng cường công tác phát triển nguồn tin cũng như quản lý, lưu trữ
và đưa ra các sản phẩm thông tin mới, Trung tâm đã từng bước xây dựng và phát
triển nguồn tin điện tử. Ngoài ra Trung tâm còn quan hệ với nhiều nhà xuất bản
và nhà phân phối để được cung cấp các dạng tài liệu điện tử trực tuyến và phi
trực tuyến ở khu vực và trên thế giới như Euromonitor, Blackwell, Absco,
Proquest… có giá trị khoa học cao.


<b>1.2.2. Đặc điểm tài liệu truyền thống </b>


Tài liệu truyền thống là tài liệu chứa các thông tin dưới dạng giấy. Bao
gồm văn bản, các loại tài liệu quí hiếm khác như sách lá cọ, sách đồng, sách thẻ
tre,…


<i>Thông tin lưu trữ trong tài liệu truyền thống có độ ổn định và bền vững </i>
<i>cao hơn thông tin chứa trong các nguồn tài liệu điện tử. </i>


Bất cứ lúc nào người dùng tin cũng có thể tìm được tài liệu thông qua hệ
thống phiếu mục lục. Việc biên mục tài liệu dựa trên các quy tắc như ISBD,
AACR2… có giới hạn dựa trên các yếu tố mơ tả (hình thức, nội dung) của tài
liệu.


Tài liệu truyền thống được lưu giữ trên giá, bảo quản vật mang tin vật lý
sách, tạp chí… ở một khơng gian cụ thể. Tuy nhiên dung lượng thông tin chứa


trong các dạng tài liệu truyền thống không lớn bằng tài liệu điện tử .



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

.


Mức độ cập nhật thông tin trong tài liệu truyền thống rất chậm, không
thường xuyên và không cập nhật kịp thời. Thông tin trong tài liệu truyền thống
chỉ có thể lưu trữ dưới dạng thơng tin tĩnh, vì vậy tài liệu truyền thống khơng có
khả năng truy cập từ xa, bị giới hạn về không gian và thời gian. Người dùng tin
muốn tài liệu thì phải trực tiếp đến thư viện rất mất thời gian.


<b>1.2.3. Đặc điểm tài liệu điện tử </b>


Tài liệu điện tử là tài liệu có chứa các thơng tin ở dạng số, được trình bày


và lưu trữ trên các vật mang tin điện tử: CD ROM, băng đĩa,… và để truy cập tới
chúng phải thơng qua máy tính và mạng máy tính điện tử.


Nguồn tài liệu điện tử được tạo thành bởi các thơng tin điện tử hay cịn gọi
là thơng tin số hóa bao gồm:


- Các CSDL chuyên ngành, đa ngành lưu trữ trên đĩa từ, băng từ, đĩa


quang CD – ROM.


- Các CSDL trực tuyến do các cơ quan thông tin xây dựng, muốn sử dụng


phải đăng ký một số server để được quyền truy cập.


- Bản tin điện tử, báo tạp chí điện tử, được ấn hành trên mạng internet.


- Các Website trên internet, chứa thông tin về cơ quan hành chính sự



nghiệp, các doanh nghiệp, các công ty, trường Đại học…


- Mật độ thông tin trong các tài liệu điện tử rất cao. Xuất phát từ công
nghệ nén và lưu trữ dữ liệu trên các vật mang tin từ tính, quang học, dung lượng
lưu trữ trên chúng rất lớn.


- Tài liệu điện tử có khả năng đa truy cập. Người dùng tin có thể truy cập


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nguồn tài liệu điện tử cho phép người dùng tin có khả năng liên hệ, tiếp


cận với tác giả thông qua kênh thông tin phản hồi giữa người dùng tin và người
sáng tạo ra thông tin.


- Tài liệu điện tử cho phép lưu trữ thông tin dưới mọi dạng khác nhau như


văn bản, âm thanh, hình ảnh, biểu đồ, thông tin tĩnh và động trong cùng một tài
liệu. Đây là điều khơng thể có trong các dạng tài liệu truyền thống và nó làm cho
thơng tin trở nên hấp dẫn hơn, dễ truyền đạt hơn.


- Nguồn tài liệu điện tử có khả năng truy cập từ xa, không giới hạn về thời


gian và khơng gian, người dùng tin có thể tiếp cận nguồn thông tin từ mọi nơi,
mọi lúc thông qua mạng lưới máy tính. Cùng một thời điểm nguồn tài liệu điện
tử cho phép nhiều người cùng truy cập hay sử dụng một tài liệu thông tin.


- Thông tin trong nguồn tài liệu điện tử ln có tính mới vì có khả năng


cập nhật nhanh chóng, thường xun và kịp thời.


Bên cạnh những đặc trưng tiêu biểu tài liệu điện tử cũng có một số hạn


chế cần phải lưu ý về tính ổn định và độ bền vững của thông tin trong tài liệu
điện tử khơng cao và khơng đồng nhất, có thơng tin tồn tại lâu dài như trên đĩa


CD – ROM, có thơng tin vịng đời ngắn như các tập tin, các bài báo trên mạng


internet. Ngồi ra tính chính xác của thông tin dễ bị vi phạm do việc sao chép
thông tin từ nguồn tài liệu điện tử rất rõ ràng, nhanh chóng, thơng tin trên mạng
dễ bị sửa đổi, làm sai lệch thậm chí bị hủy hoại do những phạm vi vơ tình hay cố
ý của người sử dụng.


<b>1.3. BẢO QUẢN TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM </b>
<b>THÔNG TIN- THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>1.3.1.Khái niệm về bảo quản tài liệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

quốc tế) coi công tác này là một trong 7 chương trình cốt lõi của chương trình
bảo tồn và bảo quản tài liệu.


Nguyên tắc IFLA 1996 đã định nghĩa các từ bảo quản, bảo tồn và khôi
phục như sau:


<i><b>Bảo quản: Bao gồm cả cơng việc về tài chính và quản lý như cung cấp </b></i>
phòng kho, trình độ nhân viên, chính sách, kỹ thuật và các phương pháp liên
quan đến bảo quản thư viện và lưu trữ tài liệu và các thông tin tài liệu đăng tải.


<i><b>Bảo tồn: Bao hàm cả những chính sách cụ thể và các thơng lệ liên quan </b></i>
tới việc bảo vệ thư viện và tài liệu lưu trữ khỏi bị phá hỏng, hư hại và phân hủy,
bao gồm cả các phương thức và kỹ thuật do nhân viên kỹ thuật phát minh. Các
kỹ thuật can thiệp được áp dụng nhằm ngăn ngừa và làm chậm lại sự hư hỏng tài
liệu.



Nguyên tắc 1986 cho rằng phạm vi bao trùm rộng là cần thiết cho thư viện
thực hiện vai trị của mình nhằm duy trì các sưu tập và đảm bảo việc sử dụng
chúng lâu dài, vì vậy cơng tác bảo quản thư viện là vấn đề thuộc về quản lý.


Cùng với việc phát triển các nguyên tắc IFLA, công tác bảo quản thư viện
khởi sắc vào những năm 1980 và 1990, và có những thay đổi như sau:


- Chúng ta chú ý hơn tới toàn bộ vốn tài liệu chứ không phải một vài thứ


đơn lẻ.


- Chúng ta ưu tiên tới việc phịng ngừa hơn là cơng việc sửa chữa.


- Chúng ta chú ý tới chức năng của thư viện hơn là bảo tồn các vật thể.


- Bảo quản khơng cịn là cơng việc cua một nhóm những người đóng sách


mà là của mọi người trong thư viện.


- Bảo quản được coi như là một vấn đề quản lý của tồn thư viện chứ


khơng phải là vấn đề kỹ thuật và công nghệ của công tác bảo quản.


- Chúng ta nên đưa ra định nghĩa về công tác bảo quản thư viện là:”nhằm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Bảo quản nhằm đảm bảo và thúc đẩy việc truy cập liên tục bộ sưu tập


của thư viện.



<i>( Trích dẫn trong: Tổ chức cơng tác bảo quản: chìa khóa cho sự phát triển </i>


<i>thư viện/Akio Yasue: Kỷ yếu đại hội cán bộ thư viện các nước Đông Nam Á </i>
<i>lần thứ 14). </i>


Tóm lại có thể coi “Bảo quản tài liệu thư viện là những chính sách và hoạt
động thực tiễn đặc thù nhằm bảo vệ nội dung và hình thức tài liệu thư viện khỏi
bị làm hư hỏng, gây thiệt hại và hủy hoại, bao gồm những phương pháp và kĩ
thuật do đội ngũ chuyên môn đề ra”.


Việc bảo quản vốn tài liệu trong cơ quan thông tin thư viện được phân
chia thành hai loại: bảo quản dự phòng và bảo quản phục chế.


- Bảo quản dự phòng chú trọng đến việc ngăn chặn sự xuống cấp của tồn


bộ các tư liệu nói chung.


- Bảo quản phục chế nhằm sửa lại tình trạng xuống cấp về mặt lý tính hoặc


hóa tính của tài liệu, đòi hỏi phải có một lượng nhân công cũng như đội ngũ
chuyên gia có chun mơn. Do vậy rất tốn kém và thường chỉ giới hạn trong
phạm vi chọn lọc của toàn bộ các hiện vật tư liệu sưu tập.


<b>1.3.2. Vai trị của cơng tác bảo quản tài liệu trong hoạt động thông tin – thƣ </b>
<b>viện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Để đáp ứng tốt nhất về nhu cầu thông tin cũng như nâng cao hiệu quả giá
trị nguồn tin, các thư viện ngoài việc quan tâm đến thu thập, bổ sung phát triển
kho tài liệu còn cần chú ý đến khâu bảo quản tài liệu.



Vốn tài liệu thư viện là nền tảng, là cơ sở cho sự cho sự tồn tại và phát
triển của mỗi thư viện. Vốn tài liệu càng phong phú, đa dạng, đáp ứng tổt nhu
cầu tin của người dùng tin thì vấn đề bảo quản chúng một cách khoa học, hợp lí
lại càng được quan tâm.


Bảo quản tài liệu có thể coi như một góc khuất trong hoạt động của thư
viện. Cơng tác này tuy diễn ra thầm lặng nhưng có vai trị vơ cùng quan trọng
trong hoạt động của mỗi cơ quan thông tin thư viện, nhằm kéo dài thời gian sử
dụng của tài liệu; góp phần gìn giữ di sản văn hóa dân tộc nói riêng và nhân loại
nói chung.


ĐHQGHN là Trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đối tượng phục vụ
là đông đảo học sinh, sinh viên, cán bộ, giảng viên và nghiê cứu sinh…thuộc
nhiều chuyên ngành khác nhau, do vậy vốn tài liệu của Trung tâm vô cùng
phong phú, bao quát mọi lĩnh vực, chủ đề với nhiều loại hình tài liệu: tài liệu
dạng truyền thống, tài liệu dạng điện tử, tài liệu dạng vi phim, vi phíếu và vịng
quay của vốn tài liệu có tần suất cao do vậy việc tổ chức và bảo quản tài liệu tại


Trung tâm càng được quan tâm hơn bao giờ hết.


Hiện nay Trung tâm đang ngày càng thu hút đông đảo người dùng tin đến
với cơ quan mình. Vốn tài liệu được sử dụng thường xuyên, đáp ứng đầy đủ,
nhanh chóng nhu cầu cho mọi đối tượng người dùng tin. Trong quá trình vận
chuyển, tài liệu nhanh chóng bị hư hỏng, rách nát. Vì vậy vốn tài liệu cần phải
được bảo quản lâu dài vì đây được coi là tài sản chung của xã hội, góp phần giữ
gìn di sản văn hóa dân tộc nói riêng và nhân loại nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHƢƠNG 2 </b>


<b>THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU </b>


<b>TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN </b>


<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>2.1. NHỮNG TÁC NHÂN GÂY HẠI CHO TÀI LIỆU CỦA TRUNG TÂM </b>


Tài liệu là những sản phẩm vật chất rất dễ bị xâm hại và hư hỏng cho dù
chúng có được cấu thành từ bất cứ chất liệu gì đi nữa thì các yếu tố khách quan
như: Ánh sáng, tia cực tím, nhiệt độ và độ ẩm, sự xâm nhập của côn trùng, nấm
mốc, thảm họa tự nhiên, các tác nhân hoá học, hiện tượng virus, hacker xâm
phạm, lỗi thời về cơng nghệ, format dữ liệu… đều có thể gây ra gây hư hại đến
tài liệu.


Bên cạnh đó, các yếu tố chủ quan như việc sử dụng tài liệu chưa đúng
cách, di chuyển kho tàng, bảo quản tài liệu không hợp lí cũng đều ảnh hưởng và
làm hư hại tài liệu.


<b>2.1.1. Nguyên nhân sinh vật </b>


<i><b>Vi sinh vật (nấm mốc) </b></i>


Vi sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn đã tồn tại cách đây khoảng 4 tỷ năm và có
khả năng sinh sôi rất nhanh. Một loại vi sinh vật gây hủy hoại tài liệu nhiều nhất
ở Thư viện ĐHQGHN đó là nấm mốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Qua khảo sát kho tài liệu của Thư viện cho thấy, kho tài liệu phục vụ bạn


đọc tại phòng đọc chung (tầng 5) bị nấm mốc xâm hại nhiều nhất. Nhiều tài liệu
quý hiếm mặc dù đã được đóng bìa nhưng vẫn bị nấm mốc và mối mọt ăn mòn
tạo ra những vết đen trên giấy làm mờ và hư hỏng chính văn tài liệu.



<i><b>Cơn trùng </b></i>


Bên cạnh nấm mốc, các loại côn trùng cũng là kẻ thù gây nguy hại tới vốn
tài liệu của thư viện. Loại côn trùng phải kể đến là mối, mọt và gián.


Gián là lồi ăn tạp, chúng có thể ăn giấy, bìa, hồ dán, da và giấy tường.
Cắt thành lỗ trên giấy, làm ố giấy…


Mối thường sống theo đàn, chúng thường đào rãnh trên các trang sách và
gây ẩm ướt cho khu vực chúng phá hoại. Khơng chỉ phá hoại tài liệu mối cịn
phá hoại các dụng cụ chứa tài liệu như hộp, giá, tủ…và bài tiết các chất làm hư
hỏng tài liệu và gây bệnh cho con người khi tiếp xúc với tài liệu.


<i><b>Động vật </b></i>


Loài động vật phá hoại tài liệu đáng chú ý nhất là chuột. Chuột cịn có thói
quen mài răng bằng cách cắn. Vì vậy tài liệu luôn là đối tượng phá hoại của
chúng.


Đây chính là lý do khiến các tài liệu này thường có tuổi thọ và độ bền
vững giảm xuống, gây nhiều khó khăn đối với cơng tác bảo quản tài liệu và kho
sách báo của Thư viện.


<b>2.1.2. Nguyên nhân vật lý và hóa học </b>


<i><b>Ánh sáng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

các vật phẩm và chất nhuộm trong các tài liệu, ảnh và các tác phẩm nghệ thuật bị
nhạt màu hoặc đổi màu.



Ánh sáng huỳnh quang phát phóng xạ cực tím có tính hủy hoại đến tài
liệu. Một điều đáng lưu ý là mọi ánh sáng đều có tác hại và ảnh hưởng mang tính
tích lũy.


Ánh sáng còn cung cấp năng lượng gây ra các phản ứng hóa học. Một
trong những phản ứng hóa học phải kể đến là phản ứng quang hóa tức là oxi hóa,
gây hư hại cho tài liệu. Ánh sáng mặt trời còn gây phá hủy lớp ghi dữ liệu của
mặt đĩa.


<i><b>Nhiệt độ và độ ẩm tương đối </b></i>


Nhiệt độ cao kéo theo độ ẩm tương đối thấp, gây ra những phản ứng hóa
học làm mất sự thủy phân trong giấy dẫn đến mờ chữ, khô giòn giấy. Lớp ghi
của đĩa sẽ bị bong tróc khi gặp nhiệt độ cao. Thậm chí nhiệt độ quá cao có thể
làm biến dạng đĩa (gây méo, vênh đĩa).


Độ ẩm tương đối cao sẽ xúc tiến các phản ứng hóa học có hại đối với tư
liệu, và khi kết hợp với nhiệt độ cao gây ra sự phát triển của nấm mốc cũng như
các loại côn trùng khác. Sự thay đổi về nhiệt độ và độ ẩm tương đối hàng ngày
và theo mùa có thể làm các tư liệu lưu trữ nở ra hoặc co lại. Dẫn tới tình tạng
<i><b>quăn giấy, bong mực, cong vênh bìa sách, và có vết trên ảnh. </b></i>


Khi nhiệt độ tăng lên và độ ẩm tương đối giảm xuống, hơi ẩm sẽ được thải


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Sự lão hóa của tài liệu </b></i>


Sự lão hóa của bản thân tài liệu cũng là một trong những nguyên nhân
quan trọng ảnh hưởng tới vốn tài liệu có trong thư viện. Chất lượng giấy, mực in
kém do tác động bởi các phản ứng hóa học của các thành phần tạo nên nó và do


sự nhạy cảm với mơi trường bên ngồi là ngun nhân chính gây ra sự lão hóa
cho tài liệu. Mặc dù được bảo quản, giữ gìn hết sức cẩn thận, tài liệu thư viện
vẫn bị hủy hoại, hư hỏng sau một thời gian sử dụng. Người ta gọi đó là q trình
lão hóa tài liệu.


Đối với tài liệu lưu trữ trên CD – ROM sau một thời gian sử dụng do
nhiều nguyên nhân như sử dụng quá nhiều, thời tiết nóng, ẩm, bụi,... ổ dĩa sẽ bắt
đầu có những hư hỏng.


<b>2.1.3. Thiên tai, hỏa hoạn </b>


Thiên tai bất ngờ như bão, lũ lụt, động đất, sóng thần và hỏa hoạn… có
sức phá hoại tài liệu rất ghê gớm. Vì đây thường là những yếu tố không dự báo
trước được do vậy hậu quả mà nó gây ra cho thư viện hết sức nghiêm trọng.


Hỏa hoạn thường xảy ra chủ yếu do sự thiếu cẩn trọng của con người nhất
là khi hút thuốc lá, đun nấu…có thể gây nên các vụ hỏa hoạn lớn. Bên cạnh đó
việc tổ chức chiếu sáng thư viện không đúng (sử dụng điện quá cường độ) dẫn
đến đường dây dẫn quá nóng hoặc dây dẫn bị mục nát gây chạm mạch điện và bị
bốc cháy… khiến một bộ phận hoặc toàn bộ tài liệu trong kho đều có nguy cơ bị
phá hủy nghiêm trọng.


<b>2.1.4. Tác động của kỹ thuật và con ngƣời </b>


<i><b>Lỗi thời về công nghệ, khổ mẫu, format dữ liệu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hacker xâm phạm </b></i>


“Hacker” viết ra virus. Một khi virus xâm nhập vào máy tính cá nhân,
nguy hiểm hơn là máy chủ của tổ chức, virus sẽ “ăn” toàn bộ hay một phần dữ


liệu.


CSDL đôi khi cũng bị virus xâm nhập phá hỏng dữ liệu do một người hay
một nhóm người sử dụng sự hiểu biết của mình về cấu trúc máy tính, hệ điều
hành, mạng, các ứng dụng trong mơi trường internet… để tìm lỗi, lỗ hổng bảo
mật. Từ đó, họ dùng cơng cụ virus, worn.. để xâm nhập vào máy tính người dùng
nhằm lấy cắp thông tin, phá hoại…


<i><b>Ý thức của người sử dụng và cán bộ thư viện </b></i>


Con người là nguyên nhân quan trọng nhất cho sự hư hỏng của tài liệu.
Hành động của con người đối với tài liệu cũng là nguyên nhân phá hỏng tài liệu
hoặc đẩy nhanh q trình phá hỏng tài liệu. Việc khơng tn thủ đúng những quy
định của Thư viện, sự thiếu ý thức của bạn đọc và thiếu trách nhiệm của cán bộ
<i><b>thư viện là những nguyên nhân làm hủy họai và mất mát tài liệu. </b></i>


Nhiều bạn đọc vơ ý gấp sách, viết, tẩy xố, hay để thực phẩm và đồ uống
dính vào tài liệu thậm chí cắt dán, xé các trang tài liệu mình cần…. khiến tài liệu
bị dây bẩn, rách, nát….


Thực tế cho thấy có nhiều trang tài liệu của Thư viện bị xé lung tung, thậm
chí nhiều tài liệu quý hiếm bị đánh cắp. Đây được coi là hành động phá hoại
nghiêm trọng vì các tài liệu bị đánh cắp nhiều khi khó có thể kiếm lại được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Mặt khác một số cán bộ phụ trách kho chưa được trang bị đầy đủ kiến
thức về bảo quản nên trong quá trình lấy tài liệu , sắp xếp hay chuyên chở tài liệu
không đúng cách cũng là nguyên nhân dẫn tới sự hư hỏng vốn tài liệu.


Với số lượng bạn đọc khá đông, do vậy việc kiểm soát, hay nhắc nhở bạn
đọc về ý thức bảo vệ tài liệu gặp nhiều khó khăn, không thể kiểm tra được hầu


hết các tài liệu trước khi cho bạn đọc mượn và sau khi bạn đọc trả sách.


<b>2.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI TRUNG TÂM </b>
<b>2.2.1. Bảo quản tài liệu truyền thống </b>


Có rất nhiều cấp độ trong xử lý để duy trì và bảo quản tài liệu. Trước khi
tiến hành công việc này tài liệu phải được kiểm tra nhằm xác định mức độ bảo
quản một cách phù hợp. Việc bảo quản dựa trên mức độ hư hại của tài liệu, phù
hợp với nguyên tắc thẩm mỹ và khả năng sử dụng trong tương lai. Một số biện
pháp mà Trung tâm áp dụng trong công tác bảo quản vốn tài liệu đó là:


<i><b>2.2.1.1. Đảm bảo môi trường thuận lợi </b></i>
<i><b>Hệ thống kho sách </b></i>


Năm 1999, sau khi tiếp nhận khu nhà 7 tầng tại Cầu Giấy làm trụ sở chính,
Trung tâm đã nhanh chóng thiết lập hệ thống các phòng Phục vụ bạn đọc
(PVBĐ) đặt tại các khu làm việc, học tập và ký túc xá của ĐHQGHN.


Tại khu nhà 7 tầngThư viện trung tâm có các kho cơ bản sau:


- Kho giáo trình (tầng 1)


- Kho báo, tạp chí và tra cứu (tầng 3)


- Phòng đọc tổng hợp (tầng 4)


- Phòng đọc chung (tầng 5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Đối với các kho tài liệu dạng sách: tài liệu trong kho được sắp xếp một
cách khoa học, đảm bảo mỹ quan, các giá sách cách nhau một khoảng vừa phải


đảm bảo cho việc lấy tài liệu phục vụ và vệ sinh kho sách hàng tháng.


Việc thiết lập và duy trì một mơi trường thuận lợi trong kho sách báo
khơng chỉ giúp phịng chống các loại vi khuẩn, vi sinh vật có hại và hạn chế sự ô
nhiễm môi trường kho mà còn giảm bớt sức lực, thời gian và kinh phí trong việc
sửa chữa những tài liệu bị hư hỏng, cho phép thu thập tài liệu được tiến hành liên
tục. Nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, là điều kiện thuận
lợi cho nấm mốc và các vi sinh vật khác sinh sôi nảy nở, do vậy môi trường bảo
quản mà quan trọng là khơng khí trong kho luôn được cán bộ bảo quản quan
tâm.


Hiện nay, hệ thống kho tàng của Thư viện được xây dựng mới và đạt tiêu
chuẩn cho việc bảo quản tài liệu lâu dài. Các phòng phục vụ bạn đọc (kho mở)
của Trung tâm được thiết kế thống mát, bố trí tại tầng 3 và tầng 4, tạo điều kiện
thuận lợi không chỉ cho bạn đọc sử dụng tài liệu mà còn giúp tài liệu được bảo
quản lâu dài; Hệ thống điện trong phịng kho đảm bảo an tồn. Cường độ ánh
sáng trong kho lý tưởng vừa đảm bảo ánh sáng cho người dùng tin, vừa thích
hợp với việc bảo quản tài liệu do được lắp đặt cửa kính có độ khít tốt, có chốt
đóng an tồn với, 17 cửa kính trong đó có 6 cửa kính to (tại phịng báo, tạp chí
tầng 4). Khơng những vậy các kho cịn được lắp đặt các bóng đèn huỳnh quang
tấm có hộp tạo ánh sáng trắng với độ khuyếch tán và cường độ ngoại tử thích
hợp, phù hợp với mơi trường kho với 30 bóng đèn. Các thiết bị quạt thơng gió,
máy điều hịa nhiệt độ được duy trì để lưu thơng khơng khí (mỗi phịng được
trang bị 2 điều hòa lớn), ổn định nhiệt độ và độ ẩm tương đối cho phép (mùa hè
thường để ở nhiệt độ 22°C trong trường hợp nhiệt độ ngoài trời từ 36 – 37°C).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

sinh kho tài liệu được tiến hành thường xuyên hơn. Kho sách luôn được chỉnh
sửa đúng theo số xếp giá để người dùng tin tiện sử dụng và kịp thời phát hiện
những tài liệu bị hư hỏng do sử dụng nhiều.



Để phòng chống hỏa hoạn, Trung tâm đã lắp đặt hệ thống phòng cháy,
chữa cháy, máy bơm, hệ thống đường nước, bể nước cứu hỏa, bình bọt cứu hỏa...
sẵn sang đối phó kịp thời khi có cháy nổ xảy ra.


Hiện nay Trung tâm Thông tin-Thư viện ĐHQGHN đã phần nào đáp ứng
được điều kiện môi trường trong kho sách, giúp cho công tác bảo quản được hiệu
quả hơn.


<i><b>Tổ chức phịng trừ mối, mọt, nấm mốc, cơn trùng cho tài liệu </b></i>


Để kiểm soát sự phá hoại của côn trùng, các trung tâm thông tin thư viện
đã sử dụng hóa chất để diệt cơn trùng, vi sinh vật. Cùng với sự phát triển của
cơng nghệ hóa học, kỹ thuật sản xuất được nâng lên, người ta đã phát hiện và
ứng dụng nhiều loại hóa chất và vật liệu khác nhau để làm chất bảo vệ sách và
giá sách hiệu quả như axits sunfuric, phèn chua, clorua thủy ngân…Ngoài ra
băng phiến cũng được sử dụng bằng cách đặt chúng trong các ngăn giá sách để
bảo vệ tài liệu khỏi bị gián cắn, che các cửa sổ bằng lưới để chống mối mọt bay
vào trong nhà.


Tuy nhiên đây chỉ là những giải pháp khắc phục tạm thời. Hiện nay với kỹ
thuật hiện đại , các thư viện đã sử dụng biện pháp hun khí trong các kho sách để
tiêu diệt và hạn chế các loại vi sinh vật phá hoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Đối với việc phòng chống mối, Thư viện đã sử dụng phương pháp hóa sinh để
tiêu diệt mối mọt. Công tác này được thực hiện cụ thể như sau:


- Để chống mối Thư viện sử dụng phương pháp phun phòng bằng thuốc


Cọc Đông TC250 hoặc Ciknin của Agrevro (Việt Nam).



- Để khử nấm mốc xuất hiện trên tài liệu, Thư viện đã dùng cồn công


nghiệp trải nhẹ lên các tài liệu bị nấm mốc sau đó đem phơi ra.


- Để khử trùng Thư viện dùng loại Alyminium phophide của Ấn Độ.


Trước khi khử trùng, phòng phải được vệ sinh sạch sẽ sau đó dán kín tất cả
các cửa.


<i><b>2.2.1.2. Chuyển dạng tài liệu </b></i>


Một trong những biện pháp để có thể giữ gìn và bảo quản vốn tài liệu lâu
dài là việc chuyển chúng sang các vật mang tin khác nhau.


Thư viện đã và đang chuyển dần tài liệu bằng giấy (sách, báo, tạp chí)


sang vật mang tin khác: vi phim, đĩa quang học CD-ROM, theo dự án thư viện


điện tử, thư viện số.


Hiện nay Trung tâm đã xây dựng được bộ sưu tập tài liệu điện tử phong


phú về nội dung và đa dạng về hình thức với: 3CSDL sách, tạp chí, luận văn với
100.000 biểu ghi; cùng hàng trăm đĩa CD – ROM và nhiều băng Video, casset
gồm nhiều chủ đề lĩnh vực…bên cạnh đó, Trung tâm cịn có khoảng 55.000 biểu


ghi CSDL sách; 216 tên báo và tạp chí tiếng Việt bao gồm các lĩnh vực khoa học


công nghệ, kinh tế, chính trị, giáo dục, văn hóa, xã hội,…



Trung tâm TTTV, ĐHQGHN cũng là một trong những cơ quan TTTV đi
đầu trong việc ứng dụng CNTT và công nghệ hiện đại vào công tác thư viện,


nhằm hạn chế những nguy cơ gây nguy hại cho tài liệu. Việc xử lý mã vạch cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Số hóa tài liệu cũng là một trong những biện pháp giúp tổ chức và bảo
quản vốn tài liệu thư viện khá hiệu quả.


Ngày 7/10/2009 Giám đốc Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN đã
ký quyết định thành lập Bộ phận Phát triển tài nguyên số. Bộ phận này được chia
thành 2 tổ: Tổ Download (thu thập, xây dựng và phát triển tài nguyên số); Tổ Số
hóa (số hóa sách đóng tập và tài liệu giấy). Đến nay, tổ Download đã xây dựng
được hơn 95,3 nghìn biểu ghi từ các cơ sở dữ liệu. Đồng thời, để phục vụ việc số
hóa tài liệu, tổ Số hóa đã được trang bị hệ thống Kirtas APT BookScan 1600
(APT BookScan 1600™ có thể sao chụp với tốc độ lên đến 1600 trang/giờ. The


APT Manager - phần mềm vận hành hệ thống APT - dễ dàng thao tác và thuận


tiện cho người dùng) cùng với hệ thống máy tính cấu hình cao đảm bảo khả năng
chuyển hóa nhanh chóng thơng tin từ tài liệu đóng tập sang dạng số mà vẫn đảm
bảo tính tồn vẹn của thơng tin đồng thời cho phép chúng ta tìm kiếm và chỉ mục
cho các thông tin này. Cho đến nay, Bộ phận đã tiến hành số hóa các tài liệu quý
hiếm, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ với trên 200.000 trang tài liệu giấy xuất
ra tài liệu số dưới các định dạng file .DOC, .PDF, PDFA để lưu trữ và hướng tới
xây dựng cơ sở dữ liệu số.


Hy vọng trong thời gian không xa, Bộ phận PTTNS sẽ nhanh chóng số
hóa được cơ bản sách, tài liệu giấy của trung tâm, xây dựng nguồn tài nguyên số
phong phú đa dạng phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo và học tập của cán bộ
và sinh viên ĐHQGHN.



<i><b>2.2.1.3.Tu bổ, phục chế các tài liệu cũ, hư hỏng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Công tác tu bổ, dán, vá, đóng bìa cứng cho các loại tài liệu rách, hỏng bìa,
bồi nền cho các loại tài liệu đã bị nát, giịn khơng thể phục vụ được các cán bộ
trong bộ phận bảo quản thực hiện thường xuyên.


Việc đóng bìa các cuốn sách hay báo, tạp chí là một trong những cách bảo
quản tài liệu khá phổ biến trong các thư viện hiện nay. Trung tâm đã kí kết hợp
đồng với các cơ sở đóng bìa bên ngồi để đóng các tài liệu là ấn phẩm định kỳ
thành từng quyển theo quý và năm. Đây cũng là một biện pháp bảo quản tài liệu
khá hữu hiệu được tiến hành tại Trung tâm, góp phần giảm bớt độ rách nát của
tài liệu trong quá trình sử dụng và bảo quản chúng.




<b>2.2.2. Bảo quản tài liệu hiện đại </b>


Công tác bảo quản tài liệu hiện đại (microfilm, băng catselte, băng video,
đĩa CD – ROM, DVD…) của Trung tâm chưa được chú trọng nhiều do trình độ
cán bộ thư viện và nguồn kinh phí cịn nhiều hạn chế. Việc bảo quản vốn tài liệu
này đang tạo ra những thách thức mới cho các thư viện nói riêng và Trung tâm
nói chung. Tuy nhiên hiện nay Trung tâm đã và đang áp dụng một số biện pháp
trong cơng tác bảo quản loại hình tài liệu nay. Cụ thể như sau:


<b>Băng ghi hình </b>


Băng ghi hình thơng thường được xếp trên giá. Vì vỏ bọc đủ khả năng tự
bảo vệ chúng khỏi những hư hỏng và chúng cũng có thể đứng thẳng.



<b>Tài liệu ghi âm </b>


Đĩa compact (CDs) được lưu trữ trên ngăn trưng bày, ở trên giá. Băng
cát-sét được để trong hộp, ngăn kéo.


<b>Phần mềm máy tính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>CSDL </b>


Để tránh tình trạng CSDL bị phá hủy, mất dữ liệu do virus hoặc hacker
xâm phạm, Trung tâm đã cài đặt phần mềm diệt virus như phần mềm Kaspersky
Antivirus, Norton Antivirus…đảm bảo vẹn toàn dữ liệu.


Ngồi ra để đảm bảo tính chủ quyền của dữ liệu Trung tâm có sử dụng
phần mềm bảo mật đảm bảo an toàn dữ liệu khi có sự cố khi CSDL nhiều và
được quản lý tập trung.


Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro mất dữ liệu như mất điện đột ngột hoặc
hỏng thiết bị lưu trữ cũng được tính đến. Hiện tại Trung tâm có một số hệ điều
hành đã có cơ chế tự động sao lưu ổ cứng và fix lỗi khi có sự cố xảy ra, đồng
thời sao lưu dự phòng dữ liệu đề phòng trường hợp xấu xảy ra.


<b>CD – ROM </b>


Tài liệu lưu trữ trên CD – ROM Có nhiều lý do dẫn đến hư hỏng, mất mát
dữ liệu ghi trên đĩa. Các nhân tố khách quan như: yếu tố thời tiết, môi trường


(ánh nắng, nhiệt độ, bụi, ẩm ướt)... và chủ quan như cách cầm nắm, bẻ nắn qua


lại, khơng gìn giữ cẩn thận làm trầy sướt, biến dạng...



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Cán bộ bảo quản đã rất cẩn thận để đĩa trong hộp hay bao đựng tránh gây


trầy mặt đĩa (cả mặt đọc lẫn lớp ghi) như:


- Dùng bút dạ đầu mềm để ghi lên mặt đĩa tránh làm trầy lớp ghi đĩa;


- Không để vật nặng nằm đè lên đĩa;


- Không để chất lỏng hay hóa chất dính lên mặt đĩa.


- Lau tay khô khi cầm đĩa, tránh để đĩa gần chỗ ăn uống;


- Không cầm trực tiếp lên bề mặt đĩa.


Đối với đĩa bị bám bụi, cán bộ bảo quản thường dùng vải mỏng và mịn,
hay dụng cụ lau đĩa, để làm vệ sinh cho đĩa; Ngoài ra cán bộ cũng thường xuyên
kiểm tra dữ liệu trên đĩa, khi thấy có triệu chứng khó đọc, đem sao lưu chúng.


<i><b>2.2.3 Giáo dục ngƣời dùng tin giữ gìn và bảo quản tài liệu </b></i>


Người dùng tin là người trực tiếp sử dụng tài liệu nên những tác động tiêu
cực của họ tới sách báo thư viện cũng là nguyên nhân phá hỏng tài liệu. Tuy
nhiên ngun nhân này hồn tồn có thể được kiểm sốt và có thể hạn chế được
tối đa mức độ hư hại với tài liệu. Do vậy việc giáo dục ý thức bảo quản tài liệu
cho bạn đọc là việc làm rất cần thiết.


Nhận thức được tầm quan trọng đó, hiện nay Thư viện đề ra nội quy, quy
chế bảo quản tài liệu cho các phòng phục vụ bạn đọc; nội quy ra vào kho, đồng
thời áp dụng các biện hành chính đối với bạn đọc thiếu ý thức, vi phạm quy chế


bảo quản tài liệu thư viện.


Để đảm bảo tính an tồn cho tài liệu, phục vụ một số lượng lớn tài liệu có


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

phép mang những tài liệu và đồ dùng cần thiết, và gửi lại túi sách tại tủ đựng đồ.
Quy định này được thực hiện nhằm tránh mang sách báo ra ngồi thư viện.


Khơng những vậy, ngay trong những ngày đầu của mỗi năm học, Trung
tâm đã tổ chức các lớp “Hướng dẫn sinh viên sử dụng thư viện” nhằm giúp các
em học sinh, sinh viên năm thứ nhất có những hiểu biết, kỹ năng cần thiết để tiếp
cận nguồn thông tin, trong thời gian hơn 1 tháng (từ 25/9 đến 31/10). Trung tâm
đã tổ chức 52 buổi hướng dẫn tại phòng PVBĐ đặt tại các địa điểm ở Cầu Giấy,
Thượng Đình, Mễ Trì.


Bên cạnh cơng tác giáo dục người dùng tin, cán bộ thư viện cũng đóng vai
trị khơng nhỏ trong việc giữ gìn và bảo quản tài liệu trong kho tránh hư hỏng,
mất mát. Đối với kho đóng mà cụ thể là kho giáo trình (tầng 1), bạn đọc phải viết
phiếu yêu cầu qua cán bộ thủ thư nếu muốn mượn tài liệu, tránh tình trạng mất
cắp. Đối với kho mở (phòng phục vụ bạn đọc chung tại tầng 3 và phịng tra cứu
báo, tạp chí tại tầng 4) cán bộ thư viện có nhiệm vụ quan sát và sắp xếp tài lại tài
liệu khi bạn đọc trả sách để lộn xộn.


<b>2.3. NHÂN LỰC VÀ TÀI CHÍNH CHO CƠNG TÁC BẢO QUẢN </b>
<b>2.3.1 Nhân lực cho công tác bảo quản </b>


Để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, đáp ứng nhu cầu hội
nhập thế giới, trong tháng 11/2009, Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQGHN
đã khai giảng 2 lớp học "Ứng dụng các chuẩn nghiệp vụ thư viện hiện đại".


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Đối tượng tham gia lớp học là toàn thể cán bộ nghiệp vụ của Trung tâm và


đại diện các phòng phục vụ bạn đọc với tổng số gần 50 học viên. Khóa học này
sẽ giúp các học viên củng cố những kiến thức về chuẩn nghiệp vụ đã áp dụng
(DDC 14, AACR2, Từ khóa - Từ chuẩn) và tiếp cận phần định chủ đề tài liệu xử
lý trong vùng mã trường 6XX của khổ mẫu biên mục MARC 21 mà Trung tâm
sẽ triển khai áp dụng sau đợt học này.


Sau khi tham gia lớp học, khả năng xử lý nghiệp vụ của cán bộ sẽ vững
vàng hơn, công tác phục vụ bạn đọc tra cứu tìm tin được nâng lên cũng như
nhanh chóng áp dụng những kiến thức vừa học vào hướng triển khai mới của
Trung tâm.


Bên cạnh đó Trung tâm cịn hợp tác với các tổ chức và cơ quan bảo quản
trên thế giới, nâng cao trình độ cho cán bộ bảo quản.


Ngoài ra Trung tâm cũng thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chuyên
đề, giúp cán bộ thư viện hiểu được ý nghĩa sâu sắc hơn về giá trị của những tài
liệu mà mình đang quản lý, từ đó ý thức hơn về cách sử dụng và bảo quản tài
liệu.


<b>2.3.2 Nguồn tài chính cho cơng tác bảo quản </b>


Nguồn tài chính là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu không thể
thiếu trong chính sách bảo quản vốn tài liệu của Trung tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngồi nguồn kinh phí hiện có, Trung tâm còn tận dụng nguồn tài trợ từ
các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước, từng bước đưa Trung tâm trở thành
thư viện điện tử, thư viện số.


<b>2.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI </b>
<b>TRUNG TÂM </b>



Từ khi thành lập đến nay được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước Trung
tâm TTTV, ĐHQGHN đã trải qua nhiều chặng đường phát triển và ngày càng
khảng định vị thế trong sự nghiệp thư viện Việt Nam và các nước trong khu vực.
Chính vì vậy, vấn đề bảo quản vốn tài liệu được coi là một trong những yếu tố
quan trọng cần quan tâm.


Bên cạnh việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và các trang thiết bị, Thư
viện cũng luôn quan tâm tới công tác bảo vệ vốn tài liệu, nhằm đáp ứng được tốt
nhất nhu cầu của người dùng tin. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại Trung
tâm tơi nhận thấy cơng tác bảo quản vốn tài liệu có một số ưu và nhược điểm


sau:


<b>2.4.1. Những ƣu điểm </b>


Trung tâm đã ln theo sát tình hình thực tế của cơ quan, nghiên cứu và áp
dụng các phương pháp bảo quản hiện đại trên thế giới.


Các cơ sở vật chất, trang thiết bị lần lượt được nâng cấp, sữa chữa, tạo ra
những điều kiện tốt nhất cho việc bảo quản tài liệu. Hệ thống các giá sách cũ
bằng gỗ được thay bằng các giá kim loại tránh mối mọt xâm hại. Do đó, hầu hết
vốn tài liệu của Thư viện ln được bảo quản trong tình trạng tốt đảm bảo cho
việc sử dụng lâu dài của độc giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Các hoạt động sửa chữa, phục chế tài liệu hư hỏng được Thư viên duy trì;
thường xuyên kiểm tra sự xuất hiện và đồng thời việc áp dụng các biện pháp trừ
diệt mối mọt, nấm mốc cho tài liệu luôn được thực hiện một cách đều đặn.


<b>2.4.2. Những hạn chế </b>



Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác bảo quản vốn tài liệu tại Thư
viện ĐHQGHN còn tồn tại một số hạn chế sau:


Việc sử dụng hóa chất để chống lại sự xâm hại của côn trùng và vi sinh vật
mặc dù đem lại hiệu quả nhất định nhưng điều này chỉ mang tính chất tạm thời
và gây độc hại cho cán bộ Thư viện.


Một số tài liệu quý hiếm như sách cổ, do thời gian xuất bản đã lâu nên
giấy thường bị ố vàng, mất độ bền dai, và ngày càng giịn, mục, gãy nát, gây khó
khăn trong q trình sử dụng của độc giả. Tuy nhiên tài liệu này lại được đem ra
phục vụ tại phòng tự học của độc giả, gây hư hại không nhỏ cho tài liệu.


Việc thanh lý những tài liệu cũ, nát, tài liệu có tính lỗi thời vẫn chưa được
thực hiện thường xuyên.


Tại phòng bổ sung – trao đổi là nơi tiếp nhận tài liệu mới được đưa về từ
các nhà xuất bản. Tuy nhiên do diện tích kho chật hẹp so với khối lượng tài liệu
lớn nên hầu hết các tài liệu đưa về đều phải chất thành từng đống và để dưới nền
nhà chờ cán bộ xử lý, dẫn đến tình trạng tài liệu bị ẩm ướt - điều kiện thuận lợi
gây ra mối mọt và nấm mốc. Thực tế cho thấy nhiều tài liệu trong đó có cả một
số tài liệu quý hiếm và đắt tiền khi đưa vào phòng bổ sung trao đổi trong một
thời gian dài nhưng chưa được xử lý nên thường bị mối mọt đục lỗ, giấy bụi
bẩn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>CHƢƠNG 3 </b>


<b>GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO QUẢN TÀI LIỆU </b>
<b>TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN </b>



<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>3.1. TẠO MÔI TRƢỜNG THUẬN LỢI BẢO QUẢN TÀI LIỆU </b>


<b>3.1.1 Đảm bảo môi trƣờng thuận lợi trong kho sách </b>


Trang bị nhiều giá kệ chứa sách đồng thời tiến hành tổng vệ sinh các kho
tài liệu thường xuyên hơn nữa để đảm bảo mơi trường trong sạch, thơng thống
trong các kho tài liệu. Thư viện nên duy trì một mơi trường ổn định trong các
kho tài liệu (nhiệt độ từ 20 – 26 độ C; độ ẩm từ 60 - 67%).


- Cần tiến hành thường xun hơn việc tu bổ, đóng bìa cứng cho các tài


liệu cũ hỏng.


- Khơng dùng hóa chất để bảo quản tài liệu, chỉ sử dụng khi thấy thật cần


thiết và cách bảo quản này không làm hại đến con người cũng như tài liệu.


- Tiến hành thanh lọc, xử lý tài liệu một cách thường xuyên, đảm bảo tính


mới của tài liệu. Để làm tốt việc này, Thư viện nên có kế hoạch thanh lý, quy
định những tiêu chuẩn cụ thể loại tài liệu cần thanh lý đưa ra khỏi kho, loại tài
liệu nào cần giữ lại kho. Bên cạnh đó cơng tác bổ sung tài liệu cũng được tiến
hành một cách có chọn lọc và cân đối để khơng gây khó khăn cho cơng tác bảo
quản vốn tài liệu.


<b>3.1.2. Đảm bảo an toàn dữ liệu trong Trung tâm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Khi tất cả sự chú ý hiện nay đều dồn hết vào tin tặc, virus, và các dạng


thâm nhập qua Internet, chúng ta dễ bỏ qua mối đe dọa gần gũi hơn: cộng sự,
thành viên gia đình, và những người có thể thâm nhập trực tiếp vào hệ thống
máy tính khi bạn khơng có mặt. Chính vì vậy vấn đề an tồn dữ liệu hết sức được
quan tâm.


Sau đây là một số cách bảo vệ vẹn toàn CSDL:


- Dùng mật khẩu CMOS: trừ Windows 2000, mật khẩu của Windows chỉ


ngăn không cho người khác đăng nhập vào hệ thống.


- Mã hóa tồn bộ đĩa cứng sẽ giúp bảo vệ mọi thông tin được lưu trong ổ


đĩa này, ngay cả khi ổ đĩa này rơi vào tay người dùng khác.


- Việc sử dụng các tiện ích mã hóa cũng trở nên đơn giản hơn nhiều.


Chúng ta có rất nhiều lựa chọn cho các ứng dụng kiểu này, vừa miễn phí vừa
tính phí. Chúng sẽ bảo đảm an toàn cho dữ liệu của bạn ngay cả khi máy tính bị
kẻ nào đó đánh cắp.


- Làm mới dữ liệu: Là việc chuyển các file dữ liệu sang một dạng lưu trữ
mới cùng loại hoặc hiện đại hơn.


- Di trú dữ liệu: Là việc chuyển file dữ liệu số đã được mã hóa sang dạng


format khác để có thể sử dụng được trong mơi trường máy tính hiện đại hơn (ví
dụ như chuyển file văn bản word 3.0 sang word 5.0…


- Bảo quản công nghệ: bảo quản công nghệ đảm bảo các dữ liệu số phải



được lưu trữ trên các phương tiện ổn định theo thời gian, phù hợp với phần mềm
ứng dung.


<b>3.2 TĂNG CƢỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CHO CÔNG TÁC </b>
<b>BẢO QUẢN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết cần phải được bảo quản vốn tài liệu, để hoạt
động của Thư viện ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với phương hướng phát
triển của Thư viện trong thời gian tới, Trung tâm cần có kế hoạch tăng cường về
cơ sở vật chất, đầu tư thêm các trang thiết bị quan trọng để tiện cho việc sử dụng,
nâng cao chất lượng phục vụ NDT.


Cần trang bị đồng bộ về hệ thống các giá kệ, tạo điều kiện thuận lợi trong
công tác bảo quản vốn tài liệu.


Hệ thống máy tính phục vụ cơng tác tra cứu tài liệu cịn thiếu và hay bị hư
hỏng, chất lượng máy tính chưa đảm bảo. Trung tâm cần tiếp tục bổ sung thêm
máy tính mới cũng như nâng cấp các máy tra cứu hiện có.


Hiện nay Trung tâm đã có một hệ thống thiết bị an ninh thư viện hiện đại
như: cổng từ, camera, thẻ từ, đăng ký mã vạch cho tài liệu để tránh mất mát, giúp
đỡ cán bộ thư viện trong việc kiểm tra theo dõi bạn đọc. Vì vậy cần phải hướng
dẫn tỷ mỷ để việc sử dụng các thiết bị này phát huy được hiệu quả cao nhất.


<b>3.2.2. Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin </b>


CNTT là một trong những nhân tố cần thiết thúc đẩy hoạt động TT-TV nói


chung và cơng tác bảo quản nói riêng phát triển. Vì vậy sự cần thiết phải nâng


cấp hạ tầng CNTT của Trung tâm nhằm hỗ trợ đắc lực cho công tác bảo quản
<b>vốn tài liệu. </b>


Thực hiệnđược giải pháp này cần lưu ý một số yếu tố làm nền tảng cho sự
phát triển “bền vững”, cụ thể như:


- Tính ổn định và thích nghi củ a cơ sở hạ tầng CNTT


- Bảo trì tốt thiết bị CNTT


- Tiếp cận công nghệ mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Tập huấn cho nhân viên về ca<sub>́c ứng dụng của CNTT. </sub>


Để xây dựng tốt hạ tầng CNTT, Trung tâm cần thường xuyên tiến hành


<b>b</b><i><b>ảo trì máy tính và bảo trì mạng máy tính. Nhằm duy trì và đảm bảo hoạt </b></i>


<i>động thường xuyên, ổn định và luôn trong trạng thái tốt cho một hệ thống CNTT, </i>
sửa chữa, khắc phục sự cố làm ngừng hoạt động của một bộ phận hoặc toàn bộ
hệ thống trong khoảng thời gian ngắn nhất. Có như vậy hệ thống CNTT (cả phần
cứng và phần mềm mới thường xuyên hoạt động tốt, khắc phục được các sự cố


ngay trong thời gian ngắn nhất, giúp NDT tin tưởng và yên tâm sử dụng, thu hút
ngày càng đông đảo NDT đến với Trung tâm. Cịn cán bộ thư viện nói riêng và
cán bộ bảo quản nói chung đạt hiệu quả cơng việc cao nhất.


Căn cứ vào đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của mình, Trung tâm nên


nghiên cứu, đề xuất quy hoạch, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn ứng dụng và phát


triển CNTT; Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, các chương trình quản lý
ứng dụng và phát triển CNTT sau khi được phê duyệt như:


- Quản lý, bảo dưỡng và vận hành hoạt động toàn bộ hệ thống hạ tầng


CNTT.


- Hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho công tác bảo quản vốn tài liệu của Trung tâm.


- Quản trị và tổ chức khai thác có hiệu quả hệ thống mạng Intranet/Internet


của Khoa, cung cấp các dịch vụ thông tin - tư liệu điện tử.


- Quản trị website, quản trị kỹ thuật các phần mềm dùng chung phục vụ


cho công tác của Khoa.


- Tham gia triển khai các chương trình chuyển giao cơng nghệ với các đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Tiếp tục đầu tư hơn nữa nguồn tài chính giúp việc nâng cấp hạ tầng


CNTT đạt hiệu quả tốt nhất.


- Bên cạnh đó việc mở các lớp tập huấn cho cán bộ thư viện về ứng dụng


CNTT là việc làm hết sức cần thiết, giúp họ có thể chuyển dạng tài liệu và biết
cách bảo quản tài liệu hiện đại một cách dễ dàng.


<b>3.3. NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HÌNH THÀNH THĨI QUEN BẢO VỆ </b>
<b>TÀI LIỆU CHO NGƢỜI DÙNG TIN </b>



<b>3.3.1. Nâng cao nhận thức về bảo quản tài liệu </b>


Trong công tác bảo quản tài liệu, cần phải có sự quan tâm, đánh giá thích


đáng cho hai nhóm đối tượng: đó là người quản lý tài liệu và người sử dụng tài
liệu. Cần phải xác định nhóm đối tượng này chính là bước xuất phát điểm của
công tác bảo quản tài liệu. Trong đó, việc đưa người sử dụng trở thành một cộng
đồng bảo quản tài liệu sẽ duy trì tuổi thọ của tài liệu lâu hơn rất nhiều lần.


<b>Đối với ngƣời dùng tin: Người sử dụng tài liệu hồn tồn có thể tham gia </b>


những khâu đầu trong công tác bảo quản tài liệu như sử dụng tài liệu đúng cách,
hạn chế các yếu tố có thể gây hư hại đến tài liệu trong quá trình sử dụng, hay dự
báo sự hư hỏng của tài liệu.


Dù vơ tình hay cố ý người sử dụng cũng có thể gây nguy hại đến tài liệu.
Để sử dụng tài liệu đúng cách Trung tâm nên hướng dẫn độc giả - ngay khi có
thể hãy tránh xa những mối nguy hiểm cho tài liệu:


- Tay phải sạch trước khi tiếp xúc với tài liệu, ví như tay dính dầu ăn, dầu


ăn dính lên tài liệu thì sẽ làm biến chất tài liệu;


- Khơng gấp trang để đánh dấu tài liệu, không viết đánh dấu vào tài liệu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Không xé những trang có chứa thơng tin quan trọng làm của riêng.


Việc đưa người sử dụng ( bạn đọc) trở thành một cộng đồng bảo quản tài
liệu sẽ duy trì tuổi thọ của tài liệu lâu hơn rất nhiều lần; là yếu tố quan trọng góp


phần thực hiện phần lớn các mục tiêu chiến lược của công tác bảo quản tài liệu.


Bên cạnh đó, Trung tâm nên thường xuyên tổ chức các buổi hướng dẫn
người dùng tin giới thiệu cho họ có cái nhìn tổng qt hơn về nguồn lực thơng
tin trong cơ quan mình. Giúp họ biết được những nội quy cụ thể, các quyền lợi
và nghĩa vụ của họ khi sử dụng tài liệu. Trung tâm nên thực hiện nghiêm ngặt
các quy định hành chính, có thái độ cứng rắn với các trường hợp vi phạm quy
chế của Trung tâm trong việc làm hỏng, làm mất mát tài liệu.


<b>Đối với cán bộ: </b>


- Trung tâm nên có chương trình cụ thể và tồn diện để nâng cao trình độ


cho cán bộ bảo quản. Tích cực cử cán bộ tham gia vào các lớp đào tạo, bồi
dưỡng về công tác bảo tồn, bảo quản vốn tài liệu.


- Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề, giúp cán bộ thư viện hiểu được và


có ý thức sâu sắc hơn về giá trị của những tài liệu mà mình đang quản lý. Từ đó
giúp họ nhận thấy vai trị quan trọng của mình trong cơng việc và thực hiện các
cơng việc được giao tốt hơn.


Hình thành ý thức và thói quen cho cán bộ thư viện về các vấn đề sau:


- Tài liệu phải được cất giữ trên giá, không đặt dưới đất, không đặt trên


nóc giá;


- Sử dụng tấm ken tài liệu đầy đủ để tài liệu không bị đổ, chồng lên nhau;



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Không để tài liệu dựa vào tường hay giá bị ẩm ướt;


- Đảm bảo khơng gian thích hợp để có thể di chuyển được tài liệu, không


quá chật hẹp dễ bị xô đẩy, vướng mắc;


- Tránh để thức ăn, đồ uống trong kho;


- Chống nắng tối đa cho tài liệu trong kho;


- Đối với tài liệu điện tử cũng phải được bảo vệ; có hộp để giữ đĩa, khơng


cầm tay trực tiếp vào đĩa, không dán nhãn và dán băng dính trên mặt đĩa.


- Thư viện cần thường xuyên cử cán bộ theo dõi, kiểm tra và phát hiện kịp


thời các hư hỏng, mất mát trong các kho tài liệu để có biện pháp xử lý kịp thời.


<b>3.3.2. Quy chế đối với ngƣời vi phạm </b>


Thư viện cần ban hành các quy chế sử dụng, bảo quản các loại tài liệu, đặc
biệt là các loại tài liệu quý hiếm. Giúp người dùng tin hiểu rõ và ý thức được
cách sử dụng cũng như bảo quản tốt cho loại tài liệu này. Đối với tài liệu trong
các kho mở cần phải được dán chỉ từ; trang bị cổng từ để kiểm sốt q trình
muợn và mang sách ra ngoài kho của bạn đọc.


Đối với những trường hợp vi phạm việc sử dụng , bảo quản tài liệu cảu
Trung tâm như: mang tài liệu ra khỏi phòng đọc khi chưa được phép của cán bộ
thư viện; trao đổi, cắt xén, đánh dấu làm rách nát, hư hỏng tài liệu; viết nháp
hoặc ghi chép vào các trang sách, báo, tạp chí và các tài liệu khác; sao chụp trái


<b>phép các tài liệu của thư viện... Trung tâm tuỳ theo mức độ vi phạm của người </b>


dùng tin mà xử lý theo một số hình thưc kỷ luật như:


- Nhắc nhở, cảnh cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Bồi thường thiệt hại.


- Thông báo về cơ sở quản lý, đào tạo.


- Đề nghị truy tố trước pháp luật.


<b>3.3.3 Đào tạo cán bộ chuyên sâu về bảo quản tài liệu </b>


Cán bộ thư viện đóng vai trị quan trọng hàng đầu trong hoạt động TT –
TV, là chủ thể quyết định mọi hoạt động của cơ quan TT –TV. Năng lực, trình
độ kỹ thuật của cán bộ thư viện có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến chất
lượng phục vụ thơng tin, do đó cần phải chú ý nâng cao trình độ cho đội ngũ cán
bộ về mọi mặt. Sự bùng nổ thơng tin địi hỏi phải áp dụng cả các phương tiện
thông tin truyền thống lẫn phương tiện thông tin hiện đại. Do vậy việc đào tạo
cán bộ là một yêu cầu cần thiết đối với Trung tâm. Việc tổ chức và đào tạo bồi
dưỡng nguồn nhân lực phải được xem là nhiệm vụ thường xuyên.


Trung tâm cần tổ chức các lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ làm việc tại bộ
phận bảo quản kho tài liệu. Để thực hiện cơng việc này, Trung tâm có thể phối
hợp với các cơ sở đào tạo để tổ chức các lớp bồi dưỡng , nâng cao trình độ về
nghiệp vụ tổ chức kho tài liệu.


Cần trang bị thêm kiến thức về hóa học, những phương tiện chuyên dụng
cho cán bộ thư viện bảo quản làm việc để thư viện có thể thực hiện được các


biện pháp sử dụng hóa chất một cách an tồn và hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngoài ra, Trung tâm cũng cần có những chính sách khuyến khích khả
năng sáng tạo của cán bộ thư viện, giúp họ yêu ngành , yêu nghề hơn. Từ đó thúc
đẩy quá trình phục vụ bạn đọc một cách tốt nhất.


Bên cạnh việc nâng cao nhận thức, đào tạo cán bộ thư viện và người dùng
tin, Trung tâm cần cử cán bộ tham gia các khoá tập huấn, thăm quan học hỏi và
trao đổi kinh nghiệm về công tác bảo quản vốn tài liệu với các cơ quan thơng tin
thư viện trong và ngồi nước, trên cơ sở đó khắc phục hạn chế, phát huy những
mặt mạnh của Trung tâm, đồng thời vận dụng kinh nghiệm của các cơ quan
khác, góp phần ngày càng hồn thiện cơng tác bảo quản vốn tài liệu của mình.


Hiện nay Trung tâm mới chỉ có bộ phận bảo quản chứ chưa có phịng bảo
quản chun mơn. Vì vậy trong thời gian tới nên thành lập phòng bảo quản để
cán bộ chuyên sâu thực hiện công việc này.


<b>3.4. ĐẨY MẠNH SỐ HÓA TÀI LIỆU </b>


Thiết bị sách điện tử liên tục được cải tiến theo đà bùng nổ xu hướng sách
số hóa. Đến nay khơng cần thiết bị nào để sử dụng, sách in bền hơn và đáng tin
cậy hơn so với thiết bị lưu trữ tài liệu như ổ cứng hoặc CD. Vì vậy cần thực hiện
kế hoạch chuyển dạng tài liệu truyền thống ( sách, báo, tạp chí) đặc biệt là tài
liệu cổ quý hiếm như: bản rập văn bia, tranh ảnh, bản đồ sang các vật mang tin
khác: vi phim, đĩa quang học CD – ROM…để bảo quản được lâu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

nền văn minh, một loài động vật mà ta đã biết hoặc chưa từng biết. Cuối cùng,
tài liệu số đầy đủ sẽ cung cấp mọi kiến thức từng được viết trong sách vở ở tất cả
thứ tiếng khác nhau...



Một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch chiến lược
phát triển ĐHQGHN, đó là việc tăng cường mở rộng ứng dụng công nghệ thông
tin phục vụ thiết thực và hiệu quả cho công tác quản lý, công tác đào tạo, nghiên
cứu hướng tới mục tiêu trở thành trường đại học tiên tiến đạt chuẩn trong khu
<b>vực và trên thế giới. </b>


Xuất phát từ yêu cầu trên, công tác Thông tin – Thư viện của Trung tâm
phải có sự đổi mới mạnh mẽ và đi trước một bước mới đáp ứng được yêu cầu
phục vụ thông tin – tri thức cho nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.
Giải pháp xây dựng các Bộ sưu tập số trong Trung tâm là một bước đi cần thiết
để góp phần giải quyết các vấn đề về đổi mới và nâng cao năng lực, chất lượng
đào tạo của Nhà trường..


<b>Để xây dựng bộ sƣu tập số cần thực hiện theo một số quy trình sau: </b>


- Lựa chọn tài liệu đầu vào;


- Lựa chọn cơng nghệ thực hiện;


- Số hóa nguồn tài liệu;


- Tạo siêu dữ liệu liên kết;


- Vận hành, bảo quản và cung cấp dữ liệu;


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Số hoá nguồn tài liệu: Đây là cơng đoạn địi hỏi đầu tư nhiều cơng sức, </i>


kinh phí nhưng lại là khâu dễ dàng thực hiện nhất. Bởi vì hiện nay cơng nghệ số
hóa tài liệu đã tiến bộ rất nhiều. Nếu như trước đây, khi ta muốn số hóa một cuốn
sách khoảng 2000 trang thì phải mất hàng mấy ngày để quét từng trang sách.


Nhưng hiện nay cũng với cuốn sách đó chỉ mất vài giờ đồng hồ là cho ra một sản
phẩm tài liệu số đảm bảo chất lượng tốt, sắc nét, hình ảnh đẹp, giống 100% bản
gốc và đặc biệt còn cho phép tự động tạo các siêu dữ liệu mô tả và siêu dữ liệu
cấu trúc của tài liệu ở định dạng XML. Hiện nay ở Việt nam đã có các thiết bị số
hóa tài liệu của cơng nghệ KIRTAS APT 1200, công nghệ này cùng với thiết bị
BookScan APT 1200 có thể giúp các thư viện có thể số hóa nguồn tài liệu với số
lượng lớn, giá cả hợp lý và đảm bảo chất lượng, thiết bị nhận dạng quang học
OCR. Đặc biệt là công nghệ KIRTAS APT 1200 có một phần mềm biên tập
BookScan Editor cho phép tự động biên tập, tạo siêu dữ liệu theo yêu cầu;
BookScan APT 1200 không làm hư hỏng tài liệu gốc do không phải tháo gáy tài
<i>liệu đối với tài liệu có độ dày trang khi thực hiện Scan. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>KẾT LUẬN </b>


Ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nguồn
lực thông tin ngày càng gia tăng nhanh chóng về số lượng, phong phú về nội
dung, đa dạng về hình thức. có khả năng đáp ứng nhanh chóng và đầy đủ nhu
cầu thơng tin đa dạng của người dùng tin. Vì vậy các cơ quan thơng tin thư viện
nói chung và Trung tâm TTTV, ĐHQGHN nói riêng phải có cách thức tổ chức
nguồn lực thơng tin đó một cách khoa học và hợp lý, đồng thời có kế hoạch và
biện pháp cụ thể để tổ chức, bảo quản tốt nguồn tài liệu.


Trải qua hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, Trung tâm Thông tin –
Thư viện ĐHQGHN đã khơng ngừng nỗ lực hồn thiện mình với mục tiêu phục
vụ sứ mệnh của nhà trường trong việc đào tạo và nghiên cứu, ứng dụng, chuyển
giao khoa học – công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao. Do nắm bắt
được chủ trương, kế hoạch phát triển và những nhiệm vụ chính của ĐHQGHN
cũng như nhận thức về xu thế phát triển của ngành thông tin - thư viện trong
nước và trên thế giới, con đường phát triển của Trung tâm đã được định hướng
đúng đắn. Đó là: một mặt củng cố, hồn thiện các phương pháp xử lý nghiệp vụ


và phục vụ truyền thống; mặt khác từng bước áp dụng công nghệ thông tin, đưa
Trung tâm trở thành một cơ quan thông tin - thư viện hiện đại, nhằm thoả mãn
tối đa nhu cầu thông tin, tư liệu phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa
học của thầy và trò ĐHQGHN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. BA.MS. Nguyễn Minh Hiệp. Thư viện số với hệ thống nguồn mở. Bản tin
thư viện công nghệ thông tin, 8-2006


2. Bảo quản tài liệu: tài liệu dịch/Thư viện Anh Quốc.- H.: TVQG, 1995.-


72tr.


3. Bảo quản tài liệu, kinh nghiệm của các chuyên gia Anh// Tạp chí Thư viện


Việt Nam, số 03.1996.


4. IFLA principle for the care and handling of library material / Edward P.


Adcock . - International preservation issue .- 1998


5. Lê Thị Tiến (2005), “công tác bảo quản tài liệu tại Thư viện Quốc gia Việt


Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1. – tr.14-18.


6. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thơng tin, Hà Nội.


7. Ngô Thị Mỹ Hạnh, (2008), công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại
thư viện mạng thông tin trường Đại học Bách Khoa Hà Nội: Khóa luận tốt


nghiệp chuyên ngành thông tin thư viện , Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.


8. Omar, Nor Aini ( 2005), “ Công tác bảo quản tài liệu ở thư viện và viện lưu


trữ Singapore”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3.-tr.54 – 58.


9. Pháp lệnh thư viện số: 31/2000 PL – UBTVQH10


10. Phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong các thư viện đại học và


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

11. Tổ chức và bảo quản tài liệu / Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt .-


Trường Đại học Văn hóa Hà Nội .- 2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>PHỤ LỤC </b>


<b>MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA </b>


<b>Tài liệu bị hƣ hỏng </b>




Tài liệu bị rách, nát Tài liệu bị mối mọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Công tác bảo quản tài liệu </b>




Hệ thống kho tàng đảm bảo



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



Công tác bảo quản tài liệu truyền thống Tủ lưu trữ tài liệu


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> </b>


Kirtas APT BookScan 1200 <b>Máy quét Canon DR-2580C </b>


giải pháp số hóa tự động


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>



Đĩa quang bảo quản được lâu Hộp bảo quản tài liệu


</div>

<!--links-->

×