Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi thử học sinh giỏi môn lịch sử lớp 10 năm 2018 trường thpt a nghĩa hưng lần 3 | Lớp 10, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.97 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH</b>
<b>TRƯỜNG THPT A NGHĨA</b>


<b>HƯNG</b>


<b> ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI– LẦN III</b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>


<b>Môn: LỊCH SỬ</b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề </i>


<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm).</b>


<b>Câu 1: Hiệp định Viêng Chăn (21-2-1973) đề cập đến nội dung gì về Lào?</b>
<b>A. Pháp cơng nhận các quyền dân tộc cơ bản của Lào.</b>


<b>B. Lập lại hịa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào.</b>
<b>C. Mĩ trao trả độc lập cho Lào.</b>


<b>D. Tình đồn kết của Việt Nam với Lào.</b>


<b>Câu 2: Vì sao trong cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào </b>
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?


<b>A. Do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng.</b> <b>B. Là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.</b>
<b>C. Có quan hệ với chủ nghĩa thực dân.</b> <b>D. Là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.</b>
<b>Câu 3: Có mấy nội dung đúng khi nói về thành tựu đạt được trong Chiến lược kinh tế hướng nội </b>
ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN?


1. phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp.



2. sản xuất đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước.
3. góp phần giải quyết nạn thất nghiệp.


4. phát triển một số ngành chế biến, chế tạo.
5. góp phần xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu.


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 4:“Năm châu Phi” (1960) gắn với sự kiện:</b>


<b>A. 27 nước châu Phi tuyên bố độc lập.</b> <b>B. 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.</b>
<b>C. 17 nước châu Phi giành được quyền bảo hộ. D. 17 nước châu Phi tuyên bố tự trị.</b>
<b>Câu 5: Trước sức ép của phong trào đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh </b>
thế giới thứ hai, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa


<b>A. Sẽ trao quyền tự trị theo “Phương án Maobátton”.</b>
<b>B. Sẽ trao quyền tự quản theo “Phương án Maobáttơn”.</b>
<b>C. Sẽ trao trả độc lập cho Ản Độ thông qua thương lượng.</b>
<b>D. Sẽ thương lượng với Đảng Quốc Đại.</b>


<b>Câu 6: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?</b>


<b>A. Mĩ Latinh</b> <b>B. Đông Phi</b> <b>C. Đông Bắc Á</b> <b>D. Đông Nam Á.</b>


<b>Câu 7: Cho dữ liệu sau “ Vào giữa thế kỉ XIX trước khi bị(1)…xâm lược, Việt Nam là một(2)…., có chủ </b>
quyền,đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hoá. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, chế độ phong kiến
Việt Nam đang có những biểu hiện(3)…, suy yếu nghiêm trọng”.


A.(1) thực dân Anh,(2) quốc gia độc lập,(3) thốt khỏi tình trạng khủng hoảng.


B.(1) thực dân Pháp,(2) quốc gia độc lập,(3 )khủng hoảng.


C.(1) đế quốc Mĩ,(2) quốc gia bị đô hộ,(3) khủng hoảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 8. “…. Bất kì đàn ơng, đàn bà, người già người trẻ khơng chia tôn giáo, đảng phái, dân </b></i>
<i>tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc…”. Đoạn trích </i>
thuộc văn kiện nào?


<i><b>A.Tuyên ngơn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.</b></i>


<i><b>B.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.</b></i>


<i><b>C.Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.</b></i>
<i><b>D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.</b></i>


<b>Câu9. Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm chiến </b>
tranh thế giới thứ nhất là


<b>A. bạo động vũ trang. B. biểu tình, mít tinh, tuyên truyền.</b>
<b>C. vận động cải cách. D. bạo động vũ trang và cải cách.</b>
<i><b>Câu 10.Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa được cải tổ từ</b></i>


<i><b>A.Ủy ban Dân tộc giải phóng. B.Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.</b></i>
<i><b>C.Ủy ban lâm thời Khu giải phóng Việt Bắc. D.Tổng bộ Việt Minh.</b></i>


<b>Câu 11. Sắp xếp theo trình tự thời gian ra đời các Mặt trận dân tộc ở Việt Nam từ 1936 đến </b>
1945:


<i> 1. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản để Đông Dương.</i>
<i> 2. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.</i>


<i> 3. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.</i>


<i> 4. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.</i>


<b>A. 2, 1, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 2, 3, 1, 4. D. 1, 3, 2, 4.</b>
<b>Câu 12. Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình chính trị ở Nga năm 1917 là</b>


<b>A. Chính phủ tử sản lâm thời và vơ sản cùng nắm chính quyền.</b>


<b>B. hai chính quyền: tư sản lâm thời và cơng – nơng – binh song song tồn tại.</b>
<b>C. chính quyền là sự liên hiệp giữa tư sản lâm thời với công – nơng – binh.</b>
<b>D. giai cấp vơ sản nắm chính quyền, đại biểu là các Xô viết công – nông – binh.</b>


<i><b>Câu 13. Nội dung nào không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử phong trào yêu nước chống Pháp ở </b></i>
Việt Nam trong những năm 1885 – 1896?


<b>A. Việt Nam mất độc lập hoàn toàn. B. Khuynh hướng phong kiến bao </b>
trùm.


<b>C. Chưa xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới. D. Pháp đã hồn thành việc bình định ở nước </b>
ta.


<b>Câu 14. Những nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào?</b>
A. là cơ sở pháp lý cơ bản để tổ chức Liên hợp quốc duy trì hoạt động.


B. là cơ sở bắt buộc để Liên hợp quốc thực hiện các hoạt động.


C. là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại và những hoạt động của tổ chức này.


D. là cơ sở lý luận cho Liên hợp quốc xây dựng những đường lối kinh tế, chính trị.



<b>Câu 15. Từ giữa những năm 50 đến đầu năm 1970 nhiều nước Đông Nam Á bước vào xây dựng,</b>
phát triển kinh tế, ngoại trừ các nước…… vẫn phải tiến hành kháng chiến chống chủ nghĩa thực
dân mới.


<b>A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. B. Việt Nam, Lào.</b>


<b>C. Cam-pu-chia, Lào. D. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma.</b>
<i><b>Câu 16. “Hai mươi năm trước ở nơi này</b></i>


<i> Đảng vạch con đường đánh Nhật – Tây</i>
<i>Lãnh đạo toàn dân ta chiến đấu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hãy xác định địa danh lịch sử được nhắc đến ở khổ thơ trên.


<b>A. Tân Trào (Tuyên Quang). B. Võ Nhai (Thái Nguyên).</b>
<b>C. Bắc Sơn (Lạng Sơn). D. Pác – Bó (Cao Bằng).</b>
<b>Câu 17: Một trong những mặt tiêu cực của tồn cầu hóa là </b>


<b> A. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc. B. kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản</b>
xuất.


<b>C. hạn chế sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế. D. hạn chế sự tăng trưởng kinh tế. </b>
<b>Câu 18: Đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Tây Âu trở thành </b>


<b> A. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới.</b>
<b> B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.</b>


<b> C. liên minh kinh tế - tài chính - quân sự lớn nhất thế giới.</b>
<b> D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.</b>



<b>Câu 19: Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxđam (1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc vào Việt</b>
Nam giải giáp quân đội Nhật từ


<b> A. vĩ tuyến 17 trở vào Nam. B. vĩ tuyến 16 trở ra Bắc. </b>
<b> C. vĩ tuyến 16 trở vào Nam. D. vĩ tuyến 17 trở ra Bắc. </b>


<b>Câu 20: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (tháng 2 - 1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động</b>
công khai ở Việt Nam với tên gọi


<b> A. Đảng Dân chủ Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. </b>
<b> C. Đảng Dân chủ Đông Dương. D. Đảng Cộng sản Việt Nam. </b>


<b>Câu 21: Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng, vì đây là nơi</b>


<b> A. lực lượng vũ trang phát triển lớn mạnh. B. địa hình thuận lợi để phát triển lực</b>
lượng.


<b> C. nhiều căn cứ du kích đã được xây dựng. D. các tổ chức cứu quốc đã được thành</b>
lập.


<b>Câu 22: Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô và Mỹ cùng tuyên bố chấm dứt</b>
Chiến tranh lạnh (tháng 12 - 1989) là


<b> A. nền kinh tế hai nước đều lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng.</b>
<b>B. sự suy giảm thế mạnh của cả hai nước trên nhiều mặt.</b>


<b> C. phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị mất, của Liên Xô bị thu hẹp.</b>
<b> D. trật tự hai cực Ianta bị xói mịn và sụp đổ hồn tồn.</b>



<b>Câu 23: Thành cơng của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ </b>
<b> A. sự ủng hộ to lớn của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam.</b>


<b> B. quyền lực nhà nước chính thức thuộc về cơ quan hành pháp.</b>
<b>C. nhân dân có tinh thần đồn kết và ý thức làm chủ đất nước.</b>
<b> D. nhân dân bước đầu giành chính quyền, làm chủ đất nước.</b>
<b>Câu 24: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) kết thúc đã </b>
<b> A. tạo nên sự cân bằng về thế và lực giữa các nước tư bản.</b>
<b> B. mở ra thời kỳ khủng hoảng kéo dài của chủ nghĩa tư bản.</b>
<b>C. tạo ra những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.</b>
<b> D. giải quyết được mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa.</b>


<b>Câu 25: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh (đầu thế kỷ XX) khơng có nội dung nào</b>
dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> C. Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển kinh tế.</b>
<b> D. Dựa vào Pháp đánh đổ ngôi vua và chế độ phong kiến lạc hậu.</b>


<b>Câu 26: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914 có</b>
điểm gì mới so với phong trào yêu nước trước đó?


<b> A. Do giai cấp tư sản mới ra đời lãnh đạo. B. Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang. </b>
<b> C. Đoàn kết nhân dân trong một mặt trận. D. Gắn cứu nước với canh tân đất nước. </b>
<b>Câu 27: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm gì khác so với</b>
Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?


<b> A. Khẳng định vai trị lãnh đạo thuộc về chính đảng vô sản.</b>
<b> B. Xác định được công nhân và nông dân là lực lượng cách mạng.</b>
<b>C. Đánh giá đúng khả năng chống đế quốc của giai cấp bóc lột.</b>


<b> D. Xác định đúng nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc. </b>


<b>Câu 28 Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến</b>
năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?


<b> A. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.</b>
<b>B. Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.</b>
<b> C. Trực tiếp xóa bỏ hồn tồn chế độ phân biệt chủng tộc.</b>


<b> D. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.</b>
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Nét mới của phong trào đấu tranh yêu nước ở nước ta từ sau Chiến tranh thế giới thứ </b>
nhất đến năm 1930 là gì?


<b>Câu 2: Đường lối kháng chiến chống Pháp của ta xuất hiện từ những văn kiện chính nào? </b>
Vì sao Đảng ta lại đề ra đường lối kháng chiến : Toàn dân , toàn diện, trường kì và tự lực cánh
sinh. Ý nghĩa của đường lối đó đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Họ và tên: Đoàn Thị Thu Huyền</b>
<b>Đơn vị: Trường THPT A Nghĩa Hưng</b>
<b>Môn dạy: Lịch Sử</b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b> TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG Năm học: 2017 - 2018</b>
<b> Môn : Lịch sử 10 - THPT</b>
<i><b> (Thời gian làm bài 45 phút)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và
trung đại ở phương Đông và phương Tây.


- Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung đã học, từ đó điều
chỉnh hoạt động học tập trong các tiết học tiếp theo.


- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


- Đánh giá q trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy
học nếu thấy cần thiết.


<b>1. Về kiến thức: HS cần nắm chắc những kiến thức cơ bản </b>
- Sự xuất hiện loài người và đời sống Bầy người nguyên thủy
- Tổ chức xã hội từ khi người tinh khôn xuất hiện: Thị tộc, bộ lạc.


- Giải thích tính cộng đồng trong xã hội nguyên thủy, biểu hiện : “ nguyên tắc vàng”


- Điều kiện tự nhiên, kinh tế và thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đơng và các
quốc gia cổ đại phương Tây


- Những thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây: Lịch và chữ viết, khoa học,
văn học , nghệ thuật....


- Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường.
+ Kinh tế.


+ Chính trị.
+ Văn hóa.
<b>2. Về kĩ năng :</b>



- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng so sánh, kĩ năng vận
dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.


<b>3 Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các</b>
nhà khoa học tên tuổi thời cổ đại và các cơng trình kiến trúc tiêu biểu của phương Đơng và
phương Tây .


<b>4. Định hướng năng lực,phẩm chất cần hình thành phát triển cho học sinh.</b>
- Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- So sánh, phân tích, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn
đặt ra


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA : Trắc nghiệm kết hợp tự luận</b>
<b>III. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b> A.PHẦN TRẮC NGHIỆM(2 ĐIỂM)</b>


<b> Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ? </b>


A. Biết sử dụng công cụ bằng đồng. B. Đã biết chế tạo công cụ lao động.
C. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân.
<b>Câu 2: Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào? </b>


A. Người vượn cổ B. Người tối cổ C. Người vượn D. Người tinh khôn
<b>Câu 3: Đặc điểm của cuộc "Cách mạng thời đá mới" là gì? </b>


A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ.
B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.
C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.


D. Con người đã biết sử dụng kim loại.
<b>Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc? </b>


A. Tập hợp một thị tộc.


B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau.


C. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ
tiên xa xôi.


D. Là tập hợp nhiều thị tộc sống cùng nhau.


<b>Câu 5: Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân nước nào là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt?</b>
A. Trung Quốc B. Việt Nam


C. In-đô-nê-xi-a D. Tây Á và Nam Châu Âu
<b>Câu 6: Ý nghĩa lớn nhất của sự xuất hiện công cụ bằng kim khí? </b>


A. Con người có thể khai phá đất đai B. Sự xuất hiện nông nghiệp dùng cày.
C. Làm ra lượng sản phẩm dư thừa D. Biết rèn đúc công cụ bằng sắt.


<b>Câu 7: Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đơng sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các dịng sơng </b>
lớn?


A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thuỷ.


B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát
triển.


C. Cư dân ở đây sớm chế tạo ra cơng cụ bằng kim loại.


D. Có khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho gieo trồng


<b>Câu 8: Vào khoảng thời gian nào cư dân Đại Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt? </b>
A. Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN B. Khoảng thiên niên kỉ II TCN
C. Khoảng thiên niên kỉ IIII TCN D. Khoảng thiên niên kỉ IV TCN
<b> B.PHẦN TỰ LUẬN(8 ĐIỂM)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Hãy nêu những tiến bộ kĩ thuật khi người tinh khôn xuất hiện.
<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


So sánh những nét chính về các quốc gia cổ đại Phương Đông và các quốc gia cổ đại
Phương Tây theo nội dung sau:


Nội dung so sánh Các quốc gia cổ đại
Phương Đông


Các quốc gia cổ đại Phương
Tây


Điều kiện tự nhiên
Kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trình bày vai trị, thân phận của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đơng. Quan hệ
bóc lột chủ yếu trong xã hội cổ đại phương Đơng là gì?


<b>Đáp án</b>
<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM(2 ĐIỂM)</b>



1 2 3 4 5 6 7 8


D D C C D C B A


<b>B.PHẦN TỰ LUẬN(8 ĐIỂM)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm): Hãy nêu những tiến bộ kĩ thuật khi người tinh khôn xuất hiện</b>


Khoảng 4 vạn năm trước ,con người đã hồn thành q trình tự cải biến mình trở thành người
tinh khôn.


+ Biết ghè hai rìa của một mảnh đá làm cho nó gọn và sắc hơn.
+ Biết chế tạo cung tên.


+ Biết đan lưới đánh cá .


<b>Câu 2: (3 điểm): So sánh những nét chính về các quốc gia cổ đại Phương Đông và các quốc gia </b>
cổ đại Phương Tây theo nội dung sau:


<b>Nội dung so sánh</b> <b>Các quốc gia cổ đại</b>


<b>Phương Đông</b> <b>Các quốc gia cổ đạiPhương Tây</b>
Điều kiện tự nhiên


(0.75 điểm)


Thuận lợi( Lưu vực các con
sơng)


Khó khăn hơn( ở ven ĐTH đi


lại khó khăn, đất trồng ít và
cứng)


Kinh tế (1,5điểm) Chủ yếu là nền kinh tế nơng
nghiệp, bên cạnh đó cịn có
các ngành nghề thủ cơng và
hoạt động trao đổi buôn bán
giữa các vùng.


Nông nghiệp chậm phát triển,
chủ yếu là phát triển về Thủ
công nghiệp và thương nghiệp
.Thành thị ra đời và hoạt động
nhộn nhịp.


Thể chế chính trị
(0.75 điểm)


Thể chế chuyên chế cổ đại Thể chế dân chủ cổ đại


<b>Câu 3: Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: (2,5đ)</b>
<b>- Quý tộc: (1,0đ)</b>


+ Là những người đứng đầu công xã, là những ông vua chuyên chế và đội ngũ đơng đảo
q tộc…0,5


+ Đó là tầng lớp có nhiều của cải, quyền thế, giữ các chức vụ tôn giáo… Họ sống giàu
sang…0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Do nhu cầu trị thủy…những người nơng dân gắn bó, ràng buộc với nhau trong khuân


khổ của công xã nông thôn. Các thành viên của công xã được gọi là nông dân công xã.


+ Là bộ phận đông đảo nhất, có vai trị to lớn trong sản xuất, bị vua và q tộc bóc lột
bằng tơ thuế và lao dịch….


<b>- Nô lệ: (0,5đ)</b>


+ Là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ có nguồn gốc là tù binh bị bắt trong chiến tranh
hay những nông dân nghèo không trả được nợ…


+ Họ chuyên làm những việc nặng nhọc nhất và hầu hạ tầng lớp quý tộc…


* Quan hệ bóc lột chủ yếu trong xã hội cổ đại phương Đơng là quan hệ bóc lột giữa q
tộc và nông dân công xã.( 0,5)


<b> SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI NĂM 2018-2019</b>
<b> TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG Môn: Lịch sử 10</b>


<b> Thời gian làm bài: 45 phút </b>
<i><b> (không kể thời gian phát đề)</b></i>
<b> </b>


<b> </b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM ( 8 câu x 0,25 điểm = 2 điểm)</b>


<b>Câu 1 . Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là</b>


A. Địa chủ - nông dân công xã. B. Địa chủ - nơng dân lĩnh canh.
C. Q tộc – nơng dân công xã. D. Q tộc – nơng dân lĩnh canh.


<b>Câu 2. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến phương Đông là:</b>


A. Là các nước đế quốc phong kiến hùng mạnh trong khu vực.
B. Quá trình hình thành sớm kết thúc muộn.


C. Quá trình hình thành muộn kết thúc sớm.
D. Là nhà nước phong kiến phân quyền.


<b>Câu 3. Trong xã hội chiếm nơ ở Địa Trung Hải, thứ hàng hóa quan trọng bậc nhất là gì ?</b>
A. Sản phẩm nơng nghiệp B. Gia súc C. Sản phẩm thủ công nghiệp D. Nô lệ
<b>Câu 4. Thể chế chính trị của thị quốc là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. Chuyên chế cổ đại. B. Dân chủ chủ nô.
C. Dân chủ tư sản. D. Cộng hòa Liên bang.
<b>Câu 5. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là:</b>


A. Chế độ học điền. B. Chế độ tỉnh điền. C. Chế độ quân điền. D. Chế độ công điền.
<b> Câu 6. Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc vào thế </b>
<b>kỷ ?</b>


A. Đầu thế kỷ XVI. B. Cuối thế kỷ VI. C. Đầu thế kỷ XVIII. D. Cuối thế kỷ XIII.
<b>Câu 7: Đâu không phải là những việc làm khi người Giecman tràn vào đánh chiếm Rôma?</b>
A. Tự xưng vua, phong tước vị cho những người có cơng.


B. Bỏ tơn giáo của người Rôma, bắt theo tôn giáo của người Giécman.
C. Tước đoạt ruộng đất của người Rôma chia cho người Giécman.
D. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập các vương quốc mới.
<b>Câu 8: Chế độ phong kiến được xác lập vào thế kỷ V ở Tây Âu là:</b>
A. Quân chủ chuyên chế. B. Quân chủ chuyên chế tập quyền.
C. Quân chủ phân quyền. D. Chế độ quân chủ lập hiến.


<b>B.PHẦN TỰ LUẬN(8 ĐIỂM)</b>


<b>Câu 1: Tại sao nói đến thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao? (4 điểm).</b>
<b>Câu 2: Trình bày các cuộc phát kiến địa lí và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.( 4 điểm)</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM): Mỗi đáp án đúng cho 0,25 điểm</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>B.PHẦN TỰ LUẬN(7 ĐIỂM)</b>


Câu 1 Thời nhà Đường chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao. Vì dưới
thời Đường Trung Quốc phát triển mọi mặt:


<b>*Chính trị: Tổ chức bộ máy nhà nước: Hoàn chỉnh từ trung ương đến địa </b>
phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.


+ Lập thêm chức “ tiết độ sứ ’’do những thân tộc và công thần nắm giữ để
đi cai trị vùng biên cương.


+ Tuyển chọn quan lại bằng thi cử.
<b>*Sự phát triển kinh tế: </b>


+ Nông nghiệp: Thực hiện chính sách Qn điền và chế độ Tơ- dung-
điệu…



+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Bước vào giai đoạn thịnh đạt, có các
xưởng thủ cơng (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền có đơng người làm
việc.


+ Thời Đường , ngồi đường biển đã hình thành “con đường tơ lụa”,bn
bán với nước ngồi làm cho ngoại thương được khởi sắc.


<b>*Văn hóa: Thơ Đường, Nho giáo, kiến trúc….</b>


(1,0đ)


(0,5đ)


(0,5đ)


(0,5đ)


(0,5đ)


(0,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu 2 <b> Những cuộc phát kiến địa lí:</b>


<b>- 1487, B. Đi-a-xơ dẫn đầu đồn thám hiểm đi vịng qua cực Nam châu Phi.</b>
Điểm đó được ông đặt tên là mũi Bão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.


<b>- 8-1492, C. Cơ-lơm- bơ dẫn đồn thám hiểm Tây Ban Nha đi về hướng Tây ,</b>
đến một số đảo ở vùng biển Ca-ri-bê ngày nay. Ông là người đầu tiên phát
hiện ra châu Mĩ.



<b>- 7-1497, Va-xc ô đơ Ga-ma chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha vượt mũi</b>
Hảo Vọng đến Ca-li-cút của Ấn Độ ( 5-1498).


<b>- Từ 1519-1522, Ph Ma-gien –lan là người đầu tiên thực hiện chuyến đi</b>
vòng quanh trái đất bằng đường biển .


<b>*Hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí:</b>


<b>- Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, mở ra những vùng đất mới, những</b>
con đường mới, những dân tộc mới, tăng cường giao lưu giữa các châu lục.
<b>- Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.</b>


<b>- Thúc đẩy quá trình khủng hoảng , tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và</b>
quá trình hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu.


<b>- Làm nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.</b>


0,5đ


0,5đ


0,5đ


0,5đ


0,5đ
0,5đ


0,5đ



</div>

<!--links-->

×