Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập trắc nghiệm về hidroxit lưỡng tính môn hóa học lớp 11 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1 : Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl</b>3


0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính
khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn
200ml <sub> V </sub><sub> 280ml.</sub>


<b>A. 1,56g</b> <b>B. 3,12g</b> <b>C. 2,6g</b> <b>D. 0g</b>


<b>Câu 2 : Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc </b>
đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản


ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm
tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng
hoàn tồn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x.


<b>A. 1,6</b> <b>B. 1</b> <b>C. 0,8</b> <b>D. 2</b>


<i><b>Câu 3 : Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na</b></i>2O, Al2O3 hoà


<i>tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch D chỉ chứa một </i>
<i>chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm </i>
<i>một chất. Lọc tách G, cho luồng khí H</i>2<i> dư qua G nung nóng</i>


<i>thu được chất rắn F. Hồ tan hết F trong dung dịch HNO</i>3


thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ


khối so với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hồn
tồn. Tính m.


<b>A. 18g</b> <b>B. 26g</b> <b>C. 34,8g </b> <b>D. 18,4g</b>



<b>Câu 4 : Cho 200 ml dung dịch AlCl</b>3 1M tác dụng với dung


dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô
cân được 7,8 gam. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất
dùng là bao nhiêu?


<b>A. 0,6 lít</b> <b>B. 1,9 lít</b> <b>C. 1,4 lít</b> <b>D. 0,8 lít</b>
<b>Câu 5 : Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và </b>
0,01 mol AlCl3. Lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ


nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là:


<b>A. 0,04 mol và </b><sub>0,05 mol</sub> <b><sub>B. 0,03 mol và </sub></b><sub>0,04 mol</sub>
<b>C. 0,01 mol và </b><sub>0,02 mol</sub> <b><sub>D. 0,02 mol và </sub></b><sub>0,03 mol</sub>
<b>Câu 6 : Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H</b>2SO4


0,1M được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M
cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa đến
khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. Giá
trị của V là?


<b>A. 1,2 lít</b> <b>B. 1,1 lít</b> <b>C. 1,5 lít</b> <b>D. 0,8 lít</b>
<b>Câu 7 : Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa </b>
AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được


5,6 lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung
đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính
x.



<b>A. 0,15 </b> <b>B. 0,12</b> <b>C. 0,55</b> <b>D. 0,6 </b>
<b>Câu 8 : Cho dung dịch chứa 0,015 mol FeCl</b>2 và 0,02 mol


ZnCl2 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản


ứng xảy ra hồn tồn tách lấy kết tủa nung trong khơng khí
đến khối lượng không đổi được 1,605 gam chất rắn. Giá trị
lớn nhất của V để thu được lượng chất rắn trên là:


<b>A. 70 ml</b> <b>B. 100 ml</b> <b>C. 140 ml</b> <b>D. 115 ml </b>
<b>Câu 9 : Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch </b>
AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung


dịch KOH đã dùng là:


<b>A. 3M</b> <b>B. 1,5m </b> <b>C. 1,5M </b>


hoặc 3,5M


<b>D. 1,5M </b>
hoặc 3M
<b>Câu 10 : Cho m gam Na vào 200 gam dung dịch Al</b>2(SO4)3


1,71%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,78 gam kết
tủa. Tính m.


<b>A. 1,38g </b> <b>B. 1,61g</b> <b>C. 0,69g </b> <b>D. 1,38g</b>


hoặc 1,61g hoặc 1,61g



<b>Câu 11 : Cho 3,42 gam Al</b>2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung


dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng
độ mol/l nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là?


<b>A. 0,15 </b> <b>B. 0,12</b> <b>C. 0,28</b> <b>D. 0,19 </b>
<b>Câu 12 : Cho V lít dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 0,1</b>
mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu
được lượng kết tủa trên là:


<b>A. 0,9</b> <b>B. 0,45</b> <b>C. 0,25</b> <b>D. 0,6</b>


<b>Câu 13 : Cho 120 ml dung dịch AlCl</b>3 1M tác dụng với 200


ml dung dịch NaOH thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ
mol/l lớn nhất của NaOH là?


<b>A. 1,4</b> <b>B. 1,5</b> <b>C. 1,7</b> <b>D. 1,9</b>


<b>Câu 14 : Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 </b>
ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được một kết tủa. Lọc


kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam
chất rắn. V (ml) có giá trị lớn nhất là?


<b>A. 100</b> <b>B. 150</b> <b>C. 200</b> <b>D. 250</b>


<b>Câu 15 : Cho 100 ml dung dịch Al</b>2(SO4)30,1M. Số ml dung



dịch NaOH 0,1M lớn nhất cần thêm vào dung dịch trên để
chất rắn có được sau khi nung kết tủa có khối lượng 0,51
gam là bao nhiêu?


<b>A. 300</b> <b>B. 5000</b> <b>C. 700</b> <b>D. 800</b>


<b>Câu 16 : Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch </b>
Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết


tủa này đến khối lượng khơng đổỉ được 1,02 gam chất rắn.
Thể tích dung dịch NaOH lớn nhất đã dùng là?


<b>A. 2 lít</b> <b>B. 0,2 lít </b> <b>C. 0,4 lít</b> <b>D. 1 lít</b>
<b>Câu 17 : Hoà tan m gam ZnSO</b>4 vào nước được dung dịch


B. Tiến hành 2 Thí nghiệm sau:


<i>Thí nghiệm 1: Cho dung dịch B tác dụng với 110ml dung </i>
dịch KOH 2M thu được 3a gam kết tủa.


<i>Thí nghiệm 2: Cho dung dịch B tác dụng với 140ml dung </i>
dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.Tính m.


<b>A. 14,49g</b> <b>B. 4,83g</b> <b>C. 16,1g</b> <b>D. 80,5g</b>
<b>Câu 18 : Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch </b>
Al(NO3)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị dưới


đây.



0,3


0 a b


sè mol Al(OH)<sub>3</sub>


sè mol OH


-Giá trị của a, b tương ứng là
<b>A.0,3 và </b>


0,6.


<b>B.0,5 và </b>
0,9.


<b>C.0,6 và </b>
0,9.


<b>D.0,9 và </b>
1,2.


<b>Câu 19 : Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml </b>
dung dịch gồm HCl 0,5M và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu


diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới


a


0 <sub>b</sub>



sè mol Al(OH)<sub>3</sub>


V ml NaOH


Giá trị của a, b tương ứng là:
<b>A. 0,1 và </b>


400.


<b>B. 0,05 và </b>
400.


<b>C. 0,2 và </b>
400.


<b>D. 0,1 và </b>
300.


<b>Câu 20 : Dung dịch X chứa HCl 0,2M và AlCl</b>3 0,1M. Cho


từ từ 500 ml dung dịch Y chứa KOH 0,4M và NaOH 0,7M
vào 1 lít dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính m ?
<b>A. 3,90 </b>


gam.


<b>B. 1,56 </b>
gam.



<b>C. 2,34 </b>
gam.


<b>D. 8,10 </b>
gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 21 : Hoà tan hoàn toàn a gam Al</b>2O3 trong 400 ml dung


dịch HNO3 1M thu được dung dịch X. Thêm 300 ml dung


dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì thu được 3,9 gam kết
tủa. Vậy giá trị của a tương ứng là


<b>A. 8,5 gam</b> <b>B. 5,1 gam</b> <b>C. 10,2 gam</b> <b>D. 4,25 gam</b>
<b>Câu 22 : Hoà tan hết m gam Al</b>2(SO4)3 vào nước được dung


dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được x
gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH
1M vào A, cũng thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là
<b>A. 21,375</b> <b>B. 42,75</b> <b>C. 22,8</b> <b>D. 17,1</b>
<b>Câu 23 : Cho 200 ml dung dịch </b>Al2(SO4)3 tác dụng với
dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc
vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Nồng độ của
dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là:


0 <sub>340</sub>


sè mol Al(OH)<sub>3</sub>


V (ml) NaOH



180


<b>A. 0,125M</b> <b>B. 0,25M.</b> <b>C. 0,375M.</b> <b><sub>D. 0,50M.</sub></b>
<b>Câu 24 : Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với </b>
100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung


dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175
ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa.
Giá trị của x là


<b>A. 1,2.</b> <b>B. 0,8.</b> <b>C. 0,9.</b> <b>D. 1,0.</b>


<b>Câu 25 : Rót từ từ dung dịch Ba(OH)</b>2 0,2M vào 150 ml


dung dịch AlCl3 0,04M thấy lượng kết tủa phụ thuộc vào số


ml dung dịch Ba(OH)2 theo đồ thị dưới đây. Giá trị của a và


b tương ứng là:


0 <sub>b</sub>


sè mol Al(OH)<sub>3</sub>


V (ml) Ba(OH)<sub>2</sub>


a
0,06



<b>A. 45 ml và </b>
60 ml.


<b>B. 45 ml và </b>
90 ml.


<b>C. 90 ml và </b>
120 ml.


<b>D. 60 ml và </b>
90 ml.
<b>Câu 26 : Dung dịch X gồm Al</b>2(SO4)3 0,75M và H2SO4


0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung


dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml


dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được
3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ
V2: V1 là


<b>A. 4 : 3</b> <b>B. 25 : 9</b> <b>C. 13 : 9</b> <b>D. 7 : 3</b>
<b>Câu 27 : Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b </b>
mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng
nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y
ta có đồ thị sau


0,1875b


0 <sub>0,68</sub>



sè mol <sub>Al(OH)</sub>
3


sè mol NaOH


Cho a mol Al pư với dung dịch hh chứa 0,15b mol FeCl3 và


0,2b mol CuCl2. Sau khi pư kết thúc thu được x gam chất


rắn. Giá trị của x là


<b>A. 11,776.</b> <b>B. 12,896.</b> <b>C. 10,874.</b> <b>D. 9,864.</b>
<b>Câu 28 : Cho từ từ dung dịch chứa x mol NaOH vào 300 ml</b>
dung dịch ZnSO4 1,5M thu được 19,8 gam kết tủa. Giá trị


của x là
<b>A. 0,4 mol </b>
hoặc 1,4
mol.


<b>B. 0,4 mol </b>
hoặc 1,2
mol.


<b>C. 0,4 mol </b>
hoặc 1,6
mol.


<b>D. 0,5 mol </b>


hoặc 1,4
mol.


<b>Câu 29 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung </b>
dịch gồm a mol HCl và b mol ZnSO4. Kết quả thí nghiệm


được biểu diễn trên sơ đồ sau :


0 <sub>1,0</sub> <sub>3,0</sub>


sè mol Zn(OH)<sub>2</sub>


sè mol OH


-0,4
Tỉ lệ a : b là


<b>A. 1 : 2.</b> <b>B. 3 : 4.</b> <b>C. 3 : 2.</b> <b>D. 2 : 3.</b>
<b>Câu 30 : Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp </b>
gồm a mol HCl và x mol ZnSO4 ta quan sát hiện tượng theo


đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x


(mol) là: 0 0,45 2,45


sè mol Zn(OH)<sub>2</sub>


sè mol OH


-0,25


x


</div>

<!--links-->

×