Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bảo đảm quyền con người trong quá trình áp dụ ng các biện pháp xử lý hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.11 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bảo đảm quyền con người trong quá trình áp


dụng các biện pháp xử lý hành chính



Dương Thị Bích Hạnh



Khoa Luật



Luận văn Thạc sĩ ngành: Pháp luật về quyền con người


(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)



Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Bình


Năm bảo vệ: 2014



<b> Abstract. Luận văn góp phần cung cấp những tri thức khoa học cơ bản mang tính lý </b>


luận về quyền con người trong quá trình áp dụng các biện pháp xử lý hành chính; hệ thống các
văn bản pháp luật quan trọng ở trong nước về bảo đảm quyền con người trong quá trình áp dụng
các biện pháp xử lý hành chính; Nêu lên thực trạng bảo đảm quyền con người trong quá trình áp
dụng các biện pháp xử lý hành chính vẫn cịn có những bất cập ở Việt Nam, từ đó nêu ra một số
phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện các biện pháp bảo đảm quyền con người trong quá
trình áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.


<b>Keywords. Quyền con người; Pháp luật Việt Nam; Luật hành chính; Xử lý hành chính </b>


<b>Content </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Luật xử lý vi phạm hành chính đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua năm 2012 và có hiệu lực từ 01/7/2013. Luật này quy định hai nội dung chủ yếu
<b>là xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý hành chính. Theo luật xử lý vi </b>


phạm hành chính hiện hành có bốn biện pháp xử lý hành chính gồm: biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn; biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt
buộc; và biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.


Để áp dụng các biện pháp xử lý hành chính, Luật cũng quy định cụ thể về đối tượng áp
dụng của từng biện pháp; thủ tục lập hồ sơ đề nghị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính; thẩm
quyền, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính và các quy định khác có
liên quan đến việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.


Có thể thấy các biện pháp nêu trên là những biện pháp cưỡng chế nhà nước, nếu áp dụng sẽ
làm hạn chế quyền tự do của đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, đặc biệt là biện
pháp đưa vào trường giáo dưỡng, biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và biện pháp đưa
vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.


Thực tiễn áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác theo quy định của pháp luật trước đây
cũng như việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính theo Luật hiện hành đang đặt ra nhiều vấn đề
cấp bách liên qua đến việc bảo vệ quyền, tự do của đối tượng bị áp dụng biện pháp hành chính; vấn đề
cơng khai minh bạch trong quá trình xem xét, áp dụng biện pháp xử lý hành chính...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phục vụ cho những mục đích khác nhau đã đề cập đến các vấn đề liên quan đến các biện pháp
hành chính. Tuy nhiên chưa có một cơng trình nào tập trung và chuyên sâu nghiên cứu vấn đề
bảo đảm quyền con người trong quá trình áp dụng các biện pháp xử lý hành chính. Mặt khác
thực tiễn cũng cho thấy nhiều vướng mắc trong quá trình áp dụng biện pháp xử lý hành chính,
đặc biệt là những vướng mắc liên quan đến việc bảo đảm quyền con người vẫn còn một số vấn
đề chưa được nghiên cứu và giải quyết một cách đầy đủ và thấu đáo.


<i><b>Xuất phát từ những vấn đề như vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “ Bảo đảm quyền con người </b></i>
<i><b>trong quá trình áp dụng các biện pháp xử lý hành chính” làm đề tài luận văn thạc sĩ, là vấn đề có </b></i>
ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.



<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


Bảo đảm quyền con người nói chung và bảo đảm quyền con người trong hoạt động tư pháp
nói riêng là vấn đề đã được Đảng, Nhà nước cùng các nhà khoa học xã hội hết sức quan tâm
nghiên cứu, nhất là trong thời kỳ đổi mới. Bên cạnh việc thành lập Trung tâm Nghiên cứu Quyền
con người trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu Quyền
con người trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, hiện nay các cơng trình khoa học nghiên cứu liên
<i><b>quan đến đề tài: “ Bảo đảm quyền con người trong quá trình áp dụng các biện pháp xử lý hành </b></i>
<i><b>chính” chưa được cơng bố nhiều. Có thể chia các cơng trình thành hai nhóm chính sau đây: </b></i>


<i><b>- Nhóm thứ nhất: Những cơng trình đề cập đến vấn đề quyền con người nói chung có một </b></i>
số cơng trình khoa học tiêu biểu sau: Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người biên tập hai tập
<i>chuyên khảo: “Quyền con người, quyền công dân” của nhiều tác giả, xuất bản năm 1995; Báo </i>
<i>cáo tổng thuật Đề tài KX.07- 16 nghiên cứu về “Các điều kiện đảm bảo quyền con người, quyền </i>


<i>công dân trong sự nghiệp đổi mới đất nước” do GS.TS Hoàng Văn Hảo chủ biên; "Quyền con </i>
<i>người trong thế giới hiện đại" do PGS. Phạm Khiêm Ích và GS.TS Hồng Văn Hảo chủ biên, </i>


<i>Viện Thơng tin Khoa học Xã hội xuất bản năm 1995; “Tìm hiểu vấn đề nhân quyền trong thế </i>


<i>giới hiện đại” do TS.Chu Hồng Thanh chủ biên, Nxb. Lao động, Hà Nội, 1996… Đặc biệt, đáng </i>


<i>chú ý là cuốn sách: “Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người” của tập thể tác giả do </i>
GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS. Vũ Công Giao, ThS. Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) ...Trong
các cơng trình này, các tác giả đã nghiên cứu khái niệm và các đặc điểm Nhà nước pháp quyền
nói chung, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng; nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền con
người trong Nhà nước pháp quyền; nghiên cứu về mối quan hệ giữa quyền con người và quyền cơng dân.
<i><b>- Nhóm thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu là các sách chuyên khảo, các đề tài nghiên cứu </b></i>
<i><b>khoa học, luận văn, luận án… các bài viết liên quan đến bảo đảm quyền con người trong quá </b></i>
<i>trình áp dụng các biện pháp xử lý hành chính như: “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật về các </i>



<i>biện pháp cưỡng chế hành chính và trách nhiệm hành chính theo yêu cầu tôn trọng quyền con </i>
<i>người, quyền công dân” của PGS.TS Nguyễn Cửu Việt; “Một vài suy nghĩ về bảo vệ quyền con </i>
<i>người trong pháp luật xử lý vi phạm hành chính” của TS. Phạm Thị Ngọc Huyên; Biện pháp </i>
<i>“Đưa vào trường giáo dưỡng” với việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân do tác giả </i>


<i>Phạm Thị Phương (chủ biên); Nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ “Các biện pháp xử lý hành </i>


<i>chính khác và việc bảo đảm quyền con người” do Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư </i>


<i>pháp thực hiện năm 2008; Nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ “Cơ chế bảo đảm thi hành Luật xử </i>


<i>lý vi phạm hành chính” do Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp thực hiện năm 2012; </i>


<i>“Báo cáo đánh giá về các biện pháp xử lý hành chính khác và khuyến nghị hồn thiện trong Luật </i>


<i>xử lý vi phạm hành chính” do Dự án tăng cường tiếp cận quyền và bảo vệ công lý tại Việt Nam </i>


<i>thực hiện năm 2010; “Báo cáo hoàn thiện các biện pháp xử lý hành chính khác trong Luật xử lý </i>


<i>vi phạm hành chính” do Dự án tăng cường tiếp cận quyền và bảo vệ công lý tại Việt Nam thực </i>


hiện năm 2011…v.v


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cho dù đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về lĩnh vực quyền con người, nhưng
nhìn chung, những cơng trình nghiên cứu nêu trên chủ yếu đề cập đến những vấn đề lý luận
chung về quyền con người, từng lĩnh vực hoạt động cụ thể về quyền con người, về tổ chức và
hoạt động của các bộ máy Nhà nước, về việc xây dựng pháp luật về bảo đảm quyền con người
nói chung. Trong đó, chỉ có một vài khía cạnh đề cập cụ thể về quyền con người trong việc áp
dụng biện pháp xử lý hành chính. Vấn đề bảo đảm quyền con người trong quá trình áp dụng các


biện pháp xử lý hành chính chưa được nghiên cứu một cách toàn diện và trực tiếp về cả lý luận
và thực tiễn. Tuy vậy, các cơng trình nêu trên vẫn là những tài liệu tham khảo quan trọng đối với
tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn </b>
<b>3.1. Mục đích </b>


Làm rõ những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền con người trong quá trình áp dụng
BPXLHC, đồng thời nghiên cứu thực trạng quy định của pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng,
làm sáng tỏ những bất cập hạn chế, để đưa ra những phương hướng và giải pháp tăng cường bảo
<i><b>đảm quyền con người trong quá trình áp dụng BPXLHC. </b></i>


<b>3.2. Nhiệm vụ </b>


Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là:


- Làm rõ những vấn đề lý luận về quyền con người trong quá trình áp dụng BPXLHC.
- Phân tích các quy định của Luật xử lý VPHC năm 2012 liên quan đến bảo vệ quyền con
người trong quá trình áp dụng BPXLHC; tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của bất cập trong
thực tiễn thi hành.


- Đưa ra những phương hướng và giải pháp hoàn thiện các biện pháp bảo đảm quyền con
người trong quá trình áp dụng BPXLHC


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>
<b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b>


- Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quyền con người và việc bảo đảm quyền con người
trong quá trình áp dụng BPXLHC.



- Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng để đưa ra
những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền con người trong quá trình áp
dụng BPXLHC.


<b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b>


Phạm vi nghiên cứu của luận văn được giới hạn trên những phạm vi sau đây:


- Một số vấn đề lý luận về bảo đảm quyền con người trong quá trình áp dụng BPXLHC
- Thực trạng bảo đảm quyền con người trong quá trình áp dụng BPXLHC


- Phương hướng và giải pháp hoàn thiện các biện pháp bảo đảm quyền con người trong
quá trình áp dụng BPXLHC


<b>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu </b>
<b>5.1. Cơ sở lý luận </b>


Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-LêNin (duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và Nhà nước
ta về Nhà nước và Pháp luật, về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về bảo vệ quyền con
người.


Việc nghiên cứu được thực hiện từ góc độ lý luận về quyền con người nói chung và từ góc
độ xử lý hành chính nói riêng.


<b>5.2. Phương pháp nghiên cứu </b>


Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng là phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh,
thống kê, khảo sát…Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã nghiên cứu hồ sơ, báo cáo cụ thể
của các trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh để có cơ sở thực tiễn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đề tài là một trong những cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống về lý luận và thực tiễn bảo
<i><b>đảm quyền con người trong quá trình áp dụng các biện pháp xử lý hành chính và có những điểm </b></i>
nổi bật như sau:


- Hệ thống các quan điểm, quan niệm lý luận, các tri thức về đảm bảo quyền con người
trong phạm vi áp dụng BPXLHC.


- Lần đầu tiên xây dựng khái niệm bảo đảm quyền con người trong quá trình áp dụng
BPXLHC.


- Tập hợp một cách chung nhất thực tiễn các bảo đảm quyền con người trong quá trình áp
dụng BPXLHC.


- Đặc biêt lần đầu tiên đưa ra được các giải pháp nhằm bảo đảm quyền con người trong quá
trình áp dụng BPXLHC.


<b>7. Kết quả nghiên cứu và ý nghĩa của luận văn </b>


Đề tài là một đóng góp khiêm tốn trong việc giải quyết về mặt khoa học một trong những
nội dung cấp thiết hiện nay ở nước ta là bảo vệ quyền con người. Luận văn sẽ đóng góp một
phần lý luận và kinh nghiệm thực tiễn cho việc thực hiện có hiệu quả việc bảo đảm quyền con
người trong quá trình áp dụng BPXLHC. Kết quả của luận văn có giá trị tham khảo cho những ai
quan tâm đến lĩnh vực này.


<b>8. Kết cấu luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục từ ngữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo. Nội
dung của luận văn kết cấu gồm 3 chương, như sau:



<i>- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về bảo đảm quyền con người trong quá trình áp dụng </i>


<i>BPXLHC </i>


<i>- Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền con người trong quá trình áp dụng BPXLHC </i>
<i>- Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện các biện pháp bảo đảm quyền con </i>
<i>người trong quá trình áp dụng BPXLHC </i>


<b>References </b>
<b>TIẾNG VIỆT </b>


1. <i>Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về “Chiến lược xây dựng </i>


<i>và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”. </i>


2. <i>Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về “Chiến lược cải cách tư </i>


<i>pháp đến năm 2020”. </i>


3. Bộ Công an (2004), Thông tư số 22/2004/TT-BCA ngày 15/12/2004 hướng dẫn thi hành
<i>một số quyết định của nghị định số 163/2003/NĐ-CP ngày 19/1/2003 “Quy định chi tiết thi </i>


<i>hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn”. </i>


4. <i>Bộ Công an (2013), Báo cáo công tác thi hành pháp luật về áp dụng các BPXLHC đưa vào </i>


<i>trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục.</i>


5. <i>Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Giới thiệu tập huấn về tư pháp người chưa </i>



<i>thành niên, NXB Lao động, Hà Nội. </i>


6. <i>Bộ Tư pháp (2005), Báo cáo tổng kết thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính ngày </i>


<i>1/1/2005. </i>


7. <i>Bộ Y tế (2012), Quyết định 5075/QĐ-BYT ngày 12/12/2007 về việc “Hướng dẫn chẩn </i>


<i>đoán người nghiện ma túy nhóm opiats”. </i>


8. <i>Chính phủ (2001), Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 về việc “Hướng dẫn thi hành </i>


<i>biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng” </i>


9. <i>Chính phủ (2003), Nghị định số 163/2003/NĐ-CP ngày 19/1/2003 “Quy định chi tiết thi </i>


<i>hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Hành chính đưa vào trường giáo dưỡng”. </i>


<i>11. Chính phủ (2003), Nghị định số 76/2003/NĐ-CP ngày 27/6/2003 về “Quy định và hướng </i>


<i>dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục” </i>


<i><b>12. Chính phủ (2003), Nghị định số 163/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2013 “Quy định chi tiết thi </b></i>


<i>hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn”. </i>


<i>13. Chính phủ (2004), Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày10/6/2004 về việc “Quy định chế </i>



<i>độ </i> <i>áp </i> <i>dụng </i> <i>biện </i> <i>pháp </i> <i>đưa </i> <i>vào </i> <i>cơ </i> <i>sở </i> <i>chữa </i> <i>bệnh, </i>
<i>tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý </i>
<i>VPHC và chế độ áp dụng đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa </i>
<i>bệnh”. </i>


<i>14. Chính phủ (2009), Nghị định số 66/2009/NĐ-CP ngày 1/8/2009 về “Quy định chế độ ăn, mặc, </i>


<i>chăm sóc và quản lý học sinh trường giáo dưỡng” </i>


<i>15. Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 về “Quy định chi tiết </i>


<i>một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý VPHC”. </i>


<i>16. Chính phủ (2013), Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 về việc “Quy định chế </i>


<i>độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc”. </i>


<i>17. Chính phủ (2014), Nghị định số 02/2014/NĐ-CP ngày 10/1/2014 “Quy định chế độ áp </i>


<i>dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo </i>
<i>dục bắt buộc” . </i>


18. <i>Chính phủ (2014), Sách trắng về thành tựu quyền con người của Việt Nam. </i>


<i>19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban Bí thư </i>
<i>Trung ương Đảng về "Vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta". </i>
<i>20. Hội liên hiệp công nhân quốc tế (1864), Điều lệ tạm thời. NXB Lao động, Hà Nội. </i>


<i>21. Trần Minh Hương (2005), Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về xử lý vi </i>



<i>phạm hành chính, Tạp chí Luật học 10. </i>


<i>22. Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền </i>


<i>con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. </i>


<i>23. Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Tư tưởng về quyền con người - Tuyển tập tư </i>


<i>liệu thế giới và Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội. </i>


<i>24. Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 - </i>


<i>Mục tiêu chung của nhân loại, NXB Lao động - Xã hội. </i>


<i>25. Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2013), Hỏi đáp về quyền con người, NXB Đại học </i>
quốc gia Hà Nội.


<i>26. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR), năm 1966. </i>
<i>27. Liên Hợp Quốc(1966), Công ước về các quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR), năm </i>


<i>1966. </i>


<i>28. Liên Hợp Quốc (1984), Công ước Chống tra tấn và các hình thức trừng phạt hay đối xử </i>


<i>tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm, thông qua ngày 10/12/1984, có hiệu lực từ </i>


ngày 26/6/1987.


<i>29. Hồ Chí Minh (1980), Tồn tập- tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>30. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập- tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>31. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập- tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


32. Nguyễn Ái Quốc (1941), Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (từ ngày 10
<i>đến ngày 19/5/1941) về tổ chức Việt Minh. </i>


<i>33. Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. </i>
<i>34. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. </i>
<i>35. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, NXB Lao động, Hà nội. </i>


36. <i>Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), NXB Lao động, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>lý VPHC”. </i>


<i>38. Quốc hội (2012), Nghị quyết số 23/2012/QH13 ngày 12/6/2012 về “Chương trình xây dựng </i>


<i>luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 và </i>
<i>nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII”. </i>


<i>39. Quốc hội (2012), Luật xử lý VPHC, NXB Lao động, Hà Nội. </i>


<i>40. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. </i>
<i><b>41. Nguyễn Trãi (1939), Bình Ngơ Đại Cáo, Bản dịch của Ngô Tất Tố. </b></i>


<i>42. Trung tâm nghiên cứu quyền con người (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền </i>


<i>con người, NXB Lao động – Xã hội. </i>


<i>43. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành các quy định của pháp </i>


<i>luật về áp dụng BPXLHC đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục và đưa vào </i>


<i>cơ sở chữa bệnh từ năm 2003 đến nay. </i>


<i>44. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh xử lý VPHC, Hà Nội. </i>
<i>45. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý VPHC, Hà Nội. </i>


46. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2012), Nghị quyết số 499/NQ-UBTVQH13 ngày 29/7/2012 về


<i>“Triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm </i>
<i>2013, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 và nhiệm kỳ Quốc hội khoá </i>
<i>XIII”. </i>


<i>47. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2014), Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, </i>


<i> quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại TAND, Hà Nội.</i>


<b>TIẾNG ANH </b>


<i>48. United nations (2006), Human Rights, Questions and answers, New York and Geneva. </i>


<b>WEBSITE </b>


49. <i> /><i>d=5 [truy cập ngày 20 /2/2014]. </i>


<i>50. [truy cập ngày 20 /1/2014]. </i>


<i>51. [truy cập ngày 16 /2/2014]. </i>
52. <i> [truy cập ngày 29/09/2014]</i>


</div>

<!--links-->

phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự ở nước ta hiện nay
  • 87
  • 943
  • 3
  • ×