Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.06 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>KHOA LUẬT </b>



<b>LÊ THỊ THANH THỦY </b>



Bảo đảm tiền vay bằng tài sản



hình thành từ vốn vay



<b>Chuyên ngành : Luật dân sự </b>



<b>Mó số : 60.38.30 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S BÙI ĐĂNG HIẾU </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lời cam đoan </b>



<i> Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của </i>


<i>riêng tơi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong bản luận văn </i>


<i>này đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Những </i>


<i>kết luận khoa học trong Luận văn chưa từng được cơng bố </i>


<i>trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác. </i>


<b>Tác giả Luận văn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lời cảm ơn </b>


Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sỹ Luật học Bùi Đăng


Hiếu, Giảng viên Đại học Luật Hà Nội, Giám đốc trung tâm đào tạo chất lượng,


người đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn này.


Tôi cũng xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô


giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội và các thầy, cô cộng tác viên


giảng dạy tại Khoa, những người đã tận tình dìu dắt và truyền đạt lại những kiến


thức khoa học pháp lý bổ ích cho tơi trong suốt khóa học.


Xin cảm ơn gia đình, người thân và các bạn đồng môn, đồng nghiệp đã luôn ở


bên cạnh động viên và cổ vũ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn này!


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>




Tran


g


Trang phụ bìa 1



Lời cam đoan 2


Lời cảm ơn 3


Mục lục 4


Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt 7


MỞ ĐẦU 8


Chương 1. Một số vấn đề lý luận về bo m tin vay v ti sn


hình thành từ vèn vay


13


1.1. Khái niệm về bảo đảm tiền vay theo pháp luật dân sự 13


1.1.1. Khái niệm 13


1.1.2. Phân loại 16


1.1.3. Quan hệ giữa giao dịch bảo đảm tiền vay và hợp đồng


tÝn dông 19


1.2. Khái niệm và đặc điểm về tài sản hình thành từ vốn vay 21


1.2.1. Khái niệm 21



1.2.2. Đặc ®iÓm 21


1.2.2.1. Tài sản ch-a thuộc sở hu ca bờn bo m


tiền vay tại thời điểm xác lập giao dịch 25


1.2.2.2. Vốn vay là một phần cấu tạo nên tài sản 25


1.2.3. Các dạng tài sản hình thành từ vốn vay 25


1.2.3.1. Tài sản đ-ợc tạo lập từ vốn vay 25


1.2.3.2. Tài sản đ-ợc hình thành từ việc sử dụng vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hữu, quyền sử dụng 26


1.2.3.3. Tài sản hình thành từ vốn vay là hoa lợi, lợi tức 27


1.2.3.4. Tài sản hình thành b»ng viƯc sư dơng vèn


vay để trộn lẫn, chế biến, sáp nhập 27


1.3. Những biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành


tõ vèn vay 28


1.3.1. Biện pháp thế chấp 29


1.3.1.1. Các bên trong quan hÖ thÕ chÊp 29



1.3.1.2. Đối t-ợng 30


1.3.1.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên 32


1.3.1.4. Hình thức của giao dịch 33


1.3.2. Biện pháp cầm cè 34


1.4. Điều kiện áp dụng biện phỏp bo m tin vay bng ti sn


hình thành từ vốn vay 37


1.4.1. Khách hàng vay vốn 38


1.4.2. Tài sản đảm bảo 40


1.4.3. Tỉ chøc tÝn dơng 42


Chương 2. Tình hình thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sn hỡnh


thành từ vốn vay tại các tổ chức tÝn dơng ë ViƯt Nam


44


2.1. Nhu cầu bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay 44


2.2. Những v-ớng mắc trong quá trình thực hiện bảo đảm tiền


vay b»ng tµi sản hình thành từ vốn vay



45


2.2.1. Định giá tài sản hình thành từ vốn vay 45


2.2.2. Công chứng, chứng thực hợp đồng bo m tin vay


bằng tài sản hình thµnh tõ vèn vay


50


2.2.3. Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình


thµnh tõ vốn vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.2.4. Quản lý tài sản hình thành từ vốn vay 67


2.2.5. X lý tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay 69


2.2.5.1. Xử lý tài sản bảo đảm hinh thnh t vn vay


đang trong giai đoạn tài sản hình thành 70


2.2.5.2. X lý ti sn bảo đảm hình thành từ vốn vay


khi tài sản đã hình thành


72


2.2.6. Những khó khăn nhận bảo m tin vay bng ti sn



hình thành từ vốn vay t¹i chÝnh tỉ chøc tÝn dơng


77


Chương 3. Các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả bảo đảm tin


vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay


81


3.1. Hoàn thiện pháp luật 81


3.1.1. Định giá tài sản hình thành từ vốn vay 82


3.1.2. Pháp luật về công chứng, chứng thực 85


3.1.3. Pháp luật về giao dịch bảo m 86


3.1.4. Pháp luật về xử lý tài sản hình thành từ vốn vay 90


3.2. Hoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật 93


3.3. Tỉ chøc tÝn dơng tù hoµn thiƯn 94


3.3.1. Xây dựng và ban hành văn bản néi bé 94


3.3.2. Hồn thiện quy trình thẩm nh khon vay 102


3.3.3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cán bộ 102



3.3.4. Các giải pháp khác 103


3.4. D oỏn xu h-ớng phát triển của bảo đảm tài sản hình


thành từ vốn vay và đề xuất quy định mới để khuyến khích


bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay bằng động sản.


104


KÕt luËn 105


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt </b>


BLDS Bộ luật dân sự


BS Bất động sản


BTP Bé T- ph¸p


BTNMT Bộ Tài nguyên, môi tr-ờng


HQT Hi ng Qun trị


HĐTD Hợp đồng tín dụng


HĐBĐ Hợp đồng bảo đảm


GDBĐ Giao dịch bảo đảm



NH Ngân hàng


NHNN Ngân hàng Nhà n-ớc


TCTD Tổ chức tín dụng


TMCP Th-ơng mại cổ phần


TNHH Trách nhiệm hữu hạn


TTLT Thông t- liên tịch


TSB Ti sn m bo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>I. </b> <b>Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài: </b>


Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sôi động ở Việt Nam


hiện nay, nhu cầu vốn để phát triển sản xuất, tiêu dùng là mối quan tâm hàng đầu


của mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội, đặc biệt là các doanh nghiệp. Với hơn


90% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mức vốn điều lệ thấp, uy tín chưa cao nên


khả năng tự huy động vốn thông qua thị trường chứng khốn và tín dụng thương


mại là không nhiều. Do vậy, việc vay vốn thông qua các tổ chức tín dụng của các



chủ thể trong nền kinh tế Việt Nam là tất yếu. Tuy nhiên, đa phần các chủ thể vay


vốn đều không đáp ứng u cầu cho vay khơng có tài sản bảo đảm, trong khi quỹ


tài sản của doanh nghiệp khá eo hẹp. Đứng trước những khó khăn của những chủ


thể có vai trị lớn trong việc tạo ra thu nhập và việc làm cho nền kinh tế, giải pháp


cho vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay ra đời và được sự hưởng ứng tích cực


từ phía doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức tín dụng.


Trong những năm qua, cùng với việc số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh


chóng thì nhu cầu vay vốn Ngân hàng cũng ngày càng phát triển. Trong năm 2007,


mức tăng trưởng tín dụng của các tổ chức tín dụng đạt gần 40% trong đó cho vay


có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay cũng tăng lên nhanh chóng cả về số


lượng lẫn quy mơ dự án, nhiều dự án có mức vốn lên đến hàng tỷ đồng với sự tham


gia đồng tài trợ của nhiều tổ chức tín dụng. Những dữ liệu trên là bằng chứng cho


thấy việc phát triển nhanh, mạnh của việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình


thành từ vốn vay. Tuy nhiên, so với các hình thức bảo đảm khác thì cho vay có


bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay mới xuất hiện và phổ biến tại Việt



Nam trong một thời gian ngắn, trong khi pháp luật quy định về vấn đề này còn


chưa đầy đủ nên khi áp dụng không tránh khỏi những khó khăn. Ngun nhân


chính của các khó khăn này xuất phát từ hệ thống pháp luật về vấn đề này chưa đầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Các vướng mắc trên đòi hỏi cần có những cơng trình nghiên cứu đầy đủ,


chuyền sâu về vấn đề này. Với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu các quy định pháp


luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay, trước hết là phục vụ


cho công việc hiện tại và sau là góp phần làm phong phú thêm ý kiến hoàn thiện


quy định về bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay nhằm nâng cao


<i><b>hiệu quả của loại tài sản này trong giao dịch bảo đảm, tôi đã chọn đề tài: “Bảo đảm </b></i>


<i><b>tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay” cho luận văn nghiên cứu của mình. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Với việc ra đời của BLDS năm 2005 thay thế BLDS năm 1995, các quy định


pháp luật Việt Nam về giao dịch bảo đảm đã được hoàn thiện một cách đáng kể. Có


thể nói rằng, pháp luật Việt Nam đang hướng tới các chuẩn mực chung của các hệ


thống pháp luật trên thế giới. Tuy vậy, do chưa có nghiên cứu đầy đủ nên nhiều quy


định được xây dựng trên cơ sở học tập các kinh nghiệm của nước ngoài đã khơng phù



hợp với thực tiễn của Việt Nam. Đó chính là vướng mắc trong việc thực thi và áp dụng


pháp luật, trong đó có những bất cập trong việc thực thi các quy phạm pháp luật về giao


dịch bảo đảm nói chung và bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay nói


riêng.


Việc nghiên cứu pháp luật giao dịch bảo đảm trong đó có bảo đảm bằng tài


sản hình thành từ vốn vay đã được các học giả phương Tây quan tâm từ rất lâu, đã


xây dựng được nhiều học thuyết, nguyên lý có liên quan đến các biện pháp bảo


đảm. Tiêu biểu là các quốc gia như Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản… ở Việt Nam, bảo
đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay vẫn cịn là đề tài mới mẻ cả về lý


luận và thực tiễn. Các nghiên cứu về vấn đề này mới chỉ dừng lại ở các bài viết


riêng lẻ hoặc là một phần nhỏ trong luận văn thạc sỹ với đề tài “Những nguyên lý


pháp lý của thế chấp” của tác giả “Phùng Thị Thu Hường” tại trường đại học Quốc


Gia Hà Nội. Cơng trình mang tính khái qt nhất về vấn đề này chính là chương
“Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay” trong cuốn “Các biện pháp


bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng” do Tiến sỹ Lê Thị Thu


Thuỷ biên soạn.



Đây là cơng trình nghiên cứu mới, xét cả dưới góc độ lý luận và thực


tiễn. Cùng với tình hình nghiên cứu chung, luận văn góp phần làm sâu sắc


thêm kiến thức lý luận, bổ sung và làm phong phú thêm nguồn tài liệu nghiên


cứu riêng về bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay tại các


TCTD hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trong quá trình nghiên cứu, dựa trên nền tảng của phép duy vật biện chứng


và duy vật lịch sử, tôi sử dụng các phương pháp sau:


<b> Phương pháp phân tích, tổng hợp các quy định pháp luật. </b>


<b> Phương pháp so sánh pháp luật: So sánh các quy định pháp luật trước đây </b>


và các quy định pháp luật hiện hành.


<b> Phương pháp thống kê. </b>


Tài liệu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu bao gồm các quy phạm


pháp luật, các cơng trình nghiên cứu đã được công bố rộng rãi cũng như các bài


viết trên các tạp chí khoa học, các tài liệu lưu hành nội bộ của một số Ngân hàng.


Ngoài ra, người viết còn sử dụng các số liệu của Tổng cục thống kê.



Luận văn được trình bày theo phương pháp truyền thống: Lý luận - thực


trạng và giải pháp.


<b>IV. </b> <b>Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn </b>
<b>Mục đích: </b>


Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là một đề tài còn khá


mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn tại Việt Nam. Với mong muốn tìm hiểu một vấn


đề mới nhưng ngày càng trở nên phổ biến tại các tổ chức tín dụng, luận văn hướng


tới làm rõ (i) một số vấn đề lý luận cơ bản xung quanh hoạt động bảo đảm tài sản


hình thành từ vốn vay, (ii) điều kiện và các biện pháp bảo đảm đối với tài sản hình


thành từ vốn vay và (iii) đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và tăng cường


hiệu quả đối với hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay tại


các tổ chức tín dụng.


<b>Nhiệm vụ: </b>


Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ:


<b> Phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về bảo đảm tiền vay, tài sản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thành từ vốn vay, các điều kiện áp dụng bảo đảm tiền vay bằng tài sản



hình thành từ vốn vay.


<b> Phân tích thực trạng, đánh giá nguyên nhân của những vướng mắc liên </b>


quan đến bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay, những mẫu


thuẫn giữa quy định pháp luật và hoạt động thực tiễn.


 Đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp để hoàn thiện pháp luật, cơ


chế thực hiện để bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay thực


sự hiệu quả.


<b>Phạm vi nghiên cứu của đề tài </b>


Xuất phát từ thực tiễn làm việc cùng với việc tổng kết ý kiến của các đồng


nghiệp, trong luận văn này, người viết sẽ tập trung vào phân tích hình thức bảo


đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay tại các TCTD theo quy định của


pháp luật Việt Nam, từ đó chỉ ra các bất cập phát sinh trong thực tiễn áp dụng các


quy định này để kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của bảo đảm tiền


<b>vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay. </b>


<b>V. </b> <b>Bố cục của luận văn: </b>



Luận văn này bao gồm:


Mở đầu:


<b> Chương 1. Một số vấn đề lý luận về bảo đảm tiền vay và tài sản hình </b>


thành từ vốn vay


<b> Chương 2. Tình hình thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành </b>


từ vốn vay tại các tổ chức tín dụng


<b> Chương 3. Các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng </b>


tài sản hình thành từ vốn vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tác giả mong nhận được những nhận xét cũng như những đóng góp quý báu để


việc nghiên cứu được hoàn thiện hơn.


<b>TàI LIệU THAM KHảO </b>


1. Bộ Tài chính, Học viện tài chính, Cục quản lý giá, Công ty cổ phần công nghệ


<i>Vĩnh Hưng (2006), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định </i>


<i>giá. </i>


2. <i>Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm-Bộ Tư pháp (2007), Đăng ký giao </i>



<i>dịch bảo đảm-Quá trình xây dựng và phát triển (2002-2007, NXB Tư pháp, </i>


Hà Nội.


3. <i>Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm-Bộ Tư pháp (2006), Pháp luật về </i>


<i>đăng ký giao dịch bảo đảm và hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký, NXB Tư pháp, </i>


Hà Nội.


4. Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm-Bộ Tư pháp (2008), “Dự thảo Luật


Đăng ký giao dịch bảo đảm - Những điểm mới so với pháp luật hiện hành”


( thứ 6, ngày


23/08/2008, 09: 04.


5. Dự thảo số 07 về Luật đăng ký giao dịch bảo đảm.


6. Đỗ Hồng Thái (2006), “Tài sản hình thành trong tương lai là dối tượng được


<i>dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự”, Tạp chí Ngân hàng (7), tr.44-47. </i>


7. Khắc Luyện (2007), “Cần thống nhất cách định giá tài sản vay vốn ngân


hàng”,(


thứ 2, ngày 13/08/2007;



8. Kỷ yếu Toạ đàm về Dự thảo Luật đăng ký bất động sản và Dự thảo Nghị định


về Giao dịch bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, do Nhà Pháp luật Việt-Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

9. <i>Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của </i>


<i>các tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội. </i>


<i>10. Ngân hàng TMCP á châu (2007), Tài liệu nghiệp vụ ACB-Tổng hợp. </i>


<i>11. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2004), Sổ tay tín </i>


<i>dụng. </i>


<i>12. Ngân hàng TMCP Quốc tế (2006), Quy chế cho vay. </i>


<i>13. Ngân hàng TMCP Quốc tế (2006), Quy chế bảo đảm tiền vay. </i>


<i>14. Ngân hàng TMCP Đại Dương (2007), Quy chế bảo đảm tiền vay. </i>


<i>15. Ngân hàng TMCP Đại Dương (2007), Quy chế cho vay. </i>


<i>16. Ngô Huy Cương (2007), Tập bài giảng về Tài sản. </i>


17. Ngô Huy Cương (1997), “Vài nét về thế chấp trong Bộ luật dân sự Việt


Nam”, tạp chí Nhà nước và Pháp luật (5), tr 10-15.


<i>18. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về bảo đảm thực hiện nghĩa </i>



<i>vụ trong luật dân sự Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội. </i>


19. Nguyễn Thúy Hiền (2007), “Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện công tác dăng


<i>ký giao dịch bảo đảm (2002-2007)”, Hội nghị do Bộ Tư pháp tổ chức vào </i>


<i>ngày 30/11/2007. </i>


20. Nguyễn Minh Thắng (2008), “Góp ý dự thảo luật đăng ký giao dịch bảo
đảm”,(http://www,vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&i


d=2602&Itemid=34) thứ Tư, ngày 29/05/2008.


21. Phạm Thanh Chung (2005), “Pháp luật về các biện pháp bảo đảm-thực trạng


<i>và giải pháp”, bài góp ý với Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm về các </i>


<i>vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn áp dụng pháp luật về các biện pháp bảo </i>


<i>đảm. </i>


<i>22. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

23. Phan Lãng (2006), “Thực hiện Bộ luật dân sự năm 2005: Các ngân hàng cần


sửa đổi, bổ sung các mẫu hợp đồng bảo đảm”,


(



24. Phòng Pháp chế Ngân hàng Nhà Hà Nội (2007), “Những tác động của pháp


luật về giao dịch bảo đảm và công chứng tới hoạt động ngân hàng”,


( />


4&Itemid=65), thứ 5, ngày 18/10/2007.


25. Tài liệu Hội thảo đăng ký giao dịch bảo đảm và bảo đảm tiền vay, do Cục


đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm-Bộ Tư pháp, Hiệp hội Ngân hàng Việt


Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức vào


ngày 18/09/2007.


26. Tài liệu tập huấn Pháp luật về giao dịch bảo đảm và đăng ký giao dịch bảo


đảm, do Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm-Bộ Tư pháp, Trung tâm
đăng ký giao dịch bảo đảm-tài sản thành phố Hà Nội tổ chức vào ngày


22/11/2006.


27. Trần Đình Hảo (2005), “Về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự


<i>trong Dự thảo Bộ luật dân sự sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (4), </i>


<i>tr.16-21. </i>


28. Trần Công Thịnh (2004), “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định cầm cố



tài sản” ( =736#bai6)


<i>29. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, NXB </i>


Cơng an nhân dân, Hà Nội.


30. Roy Perryman, Bùi Minh Giáp, Đỗ Thị Kim Hảo (2007), “Đánh giá một đơn


<i>xin vay vốn có kỳ hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Trung tâm đào tạo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->
Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay
  • 17
  • 436
  • 0
  • ×