Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 trường thpt triệu sơn 2 lần 1 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.58 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD  ĐT THANH HÓA</b>
<b>THPT TRIỆU SƠN 2</b>
<i>(Đề thi có 40 câu / 4 trang)</i>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017</b>
<b>Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :


H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.


<b>Câu 1: Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn</b>
cơ cạn dung dịch được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. 8,2. </b> <b>B. 10,2. </b> <b>C. 21,8. </b> <b>D. 19,8.</b>
<b>Câu 2: Este X có cơng thức CH</b>3COOC2H5. X có tên là


<b>A. Etyl axetat. </b> <b>B. Etyl fomat. </b> <b>C. Metyl propionat. </b> <b>D. Metyl axetat.</b>


<b>Câu 3: Cho hỗn hợp Cu và Fe</b>3O4 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được


dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là


<b>A. FeCl</b>3. <b>B. FeCl</b>2. <b>C. CuCl</b>2, FeCl2. <b>D. FeCl</b>2, FeCl3.


<b>Câu 4: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với</b>


<b>A. nước. </b> <b>B. giấm. </b> <b>C. cồn. </b> <b>D. nước muối.</b>



<b>Câu 5: Hịa tan hồn tồn 70,2 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước được dung dịch Y. </b>
Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag.


Thành phần phần trăm khối lượng saccarozơ có trong hỗn hợp X là


<b>A. 51,282%. </b> <b>B. 48,718%. C. 74,359%. </b> <b>D. 97,436%. </b>
<b>Câu 6: Este X chứa vịng benzen có cơng thức phân tử là C</b>8H8O2. Số đồng phân của X là


<b>A. 5 </b> <b>B. 3</b> <b>C. 6</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 7: Protein phản ứng với Cu(OH)</b>2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là


<b>A. màu tím. </b> <b>B. màu đen. </b> <b>C. màu vàng. </b> <b>D. màu xanh lam.</b>
<b>Câu 8: Trong phân tử của cacbohiđrat ln có</b>


<b>A. nhóm chức xeton. B. nhóm chức anđehit. </b> <b>C. nhóm chức axit. </b> <b>D. nhóm chức ancol.</b>
<b>Câu 9: Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Kim loại chỉ có tính khử.


(2) Tính bazơ giảm dần theo thứ tự: NaOH > KOH > Mg(OH)2.


(3) Kim loại xesi được ứng dụng làm tế bào quang điện.
(4) Nhôm là kim loại nhẹ.


(5) Đồng là kim loại dẫn điện tốt nhất.
<i><b>Số phát biểu đúng là</b></i>


<b>A. 2 </b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>



<b>Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 6,44gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch </b>
H2SO4 lỗng, thu được 2,688 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


<b>A. 17,96 gam. </b> <b>B. 20,54 gam. </b> <b>C. 19,04 gam. </b> <b>D. 14,5 gam.</b>


<b>Câu 11: Cho các polime sau: poli (vinyl clorua); tơ olon; cao su buna; nilon – 6,6; thủy tinh hữu cơ; tơ </b>
lapsan, poli stiren. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là


<b>A. 4 </b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 12: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO</b>3 0,12M. Sau khi các phản ứng


xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
<b>A. 0,123 gam. </b> <b>B. 0,150 gam. </b> <b>C. 0,177 gam. </b> <b>D. 0,168 gam.</b>


<b>Câu 13: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản </b>
ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là


<b>A. 10,8. </b> <b>B. 5,4. </b> <b>C. 7,8. </b> <b>D. 43,2.</b>
<b>Câu 14: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?</b>


<b>A. Nước. </b> <b>B. Dung dịch H</b>2SO4 loãng.


<b>C. Dung dịch NaCl. </b> <b>D. Dung dịch NaOH.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15: Để khử chua cho đất người ta thường dùng chất nào sau đây?</b>


<b>A. Đá vôi. </b> <b>B. Xút. </b> <b>C. Vôi sống. </b> <b>D. Phân ure.</b>
<b>Câu 16: Amin nào sau đây là amin bậc hai?</b>



<b>A. C</b>2H7NH2. <b>B. (CH</b>3)2NH. <b>C. CH</b>5N. <b>D. (CH</b>3)3N.


<b>Câu 17: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl</b>3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn thu


được dung dịch X, cơ cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
<b>A. 25,4. </b> <b>B. 34,9. C. 44,4. </b> <b>D. 31,7.</b>


<b>Câu 18: Cho dãy các kim loại: Al, Na, Be, Mg, K, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng được với H</b>2O


ở điều kiện thường là


<b>A. 2 </b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 19: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic. Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng </b>
tổng số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M.
Giá trị của m là


<b>A. 26,4. </b> <b>B. 21,8. </b> <b>C. 39,6. </b> <b>D. 40,2.</b>


<b>Câu 20: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO</b>3)3 và 0,13 mol HCl có khả năng hịa tan tối đa m gam Cu


kim loại (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là


<b>A. 3,2 gam. </b> <b>B. 5,12 gam. </b> <b>C. 3,92 gam. </b> <b>D. 2,88 gam.</b>
<b>Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là</b>


<b>A. glucozơ, ancol etylic. </b> <b>B. glucozơ, etyl axetat.</b>


<b>C. glucozơ, anđehit axetic. D. ancol metylic, anđehit axetic.</b>
<b>Câu 22: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?</b>



<b>A. Polisaccarit. </b> <b>B. Nilon-6,6. </b> <b>C. Protein. </b> <b>D. Poli(vinylclorua).</b>


<b>Câu 23: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng </b>
60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là


<b>A. 1,10 tấn. </b> <b>B. 2,97 tấn. </b> <b>C. 3,67 tấn. </b> <b>D. 2,20 tấn.</b>
<b>Câu 24: Tên của amino axit H</b>2N-CH2-COOH là


<b>A. Alanin. </b> <b>B. Valin. </b> <b>C. Lysin. </b> <b>D. Glyxin.</b>


<b>Câu 25: Khi cho 0,01 mol FeCl</b>2 tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 1,08. </b> <b>B. 2,87. </b> <b>C. 1,435. </b> <b>D. 3,95.</b>


<b>Câu 26: Khí CO</b>2 có lẫn tạp chất là SO2. Để loại tạp chất thì cần sục hỗn hợp vào lượng dư dung dịch


nào sau đây?


<b>A. Ba(OH)</b>2. <b>B. Ca(OH)</b>2. <b>C. NaOH. </b> <b>D. Br</b>2.


<b>Câu 27: Chất khí X tập trung nhiều ở tầng bình lưu của khí quyển, có tác dụng ngăn tia tử ngoại, bảo vệ </b>
sự sống trên Trái Đất. Trong đời sống, chất khí X cịn được dùng để sát trùng nước sinh hoạt, chữa sâu
răng…. Chất X là


<b>A. O</b>2. <b>B. N</b>2. <b>C. Cl</b>2. <b>D. O</b>3.


<b>Câu 28: Để khử ion Cu</b>2+<sub> trong dung dịch CuSO</sub>



4 có thể dùng kim loại


<b>A. Ba. </b> <b>B. Fe. </b> <b>C. Na. </b> <b>D. K.</b>
<b>Câu 29: Tơ nilon -6,6 thuộc loại</b>


<b>A. tơ nhân tạo. </b> <b>B. tơ thiên nhiên. C. tơ tổng hợp. </b> <b>D. tơ bán tổng hợp.</b>


<b>Câu 30: Cho một mẫu hợp kim Na- K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H</b>2 (ở


đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 1,5 M cần dùng để trung hoà một phần hai dung dịch X là
<b>A. 100 ml. </b> <b>B. 75 ml. </b> <b>C. 50 ml. </b> <b>D. 150 ml.</b>


<b>Câu 31: Cho 66,06 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO</b>3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 2,8 mol


HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 141,3 gam muối clorua và
8,96 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z so với H2


<i><b>là 9,4. Phần trăm khối lượng của FeO trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?</b></i>
<b>A. 45%. </b> <b>B. 39%. </b> <b>C. 15%. </b> <b>D. 27%.</b>


<b>Câu 32: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức, đều có cơng thức phân tử C</b>7H6O2 và chứa vịng


benzen trong phân tử. Cho 3,66 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 4,80 gam. </b> <b>B. 4,04 gam.</b> <b>C. 4,72 gam. </b> <b>D. 5,36 gam.</b>


<b>Câu 33: Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như </b>
sau:



Chất


Thuốc thử <b>X</b> <b>T</b> <b>Z</b> <b>T</b>


Quỳ tím Hóa xanh Khơng đổi màu Khơng đổi màu Hóa đỏ


Nước Brom Khơng có kết tủa Kết tủa trắng Khơng có kết tủa Khơng có kết tủa
Chất X, Y, Z, T lần lượt là


<b>A. Glyxin, Anilin, Axit glutamic, Metylamin. </b>
<b>B. Anilin, Glyxin, Metylamin, Axit glutamic.</b>
<b>C. Axit glutamic, Metylamin, Anilin, Glyxin. </b>
<b>D. Metylamin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic.</b>


<b>Câu 34: Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng cơng thức phân tử C</b>4H6O2. X, Y, Z, T có


đặc điểm sau:


- X có đồng phân hình học và dung dịch X làm đổi màu qùy tím.


- Y khơng có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol.
- Thuỷ phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng bạc.
- T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.


<i><b>Phát biểu nào sau đây là đúng?</b></i>
<b>A. X là axit metacrylic. </b>


<b>B. Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl metacrylat).</b>
<b>C. Y là anlyl fomat.</b>



<b>D. Z được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.</b>


<b>Câu 35: Hịa tan hồn tồn 7,59 gam hỗn hợp X gồm Na, Na</b>2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit


H2SO4 40% (vừa đủ) thu được V lít (đktc) hỗn hợp Y khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Z


có nồng độ 51,449%. Cô cạn Z thu được 25,56 gam muối. Giá trị của V là


<b>A. 0,672. </b> <b>B. 1,344. </b> <b>C. 0,896. </b> <b>D. 0,784.</b>
<b>Câu 36: Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn</b>


+ X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện.
+ Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện.
+ X tác dụng với Z thì có khí bay ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt chứa


<b>A. AlCl</b>3, AgNO3, KHSO4. <b>B. KHCO</b>3, Ba(OH)2, K2SO4.


<b>C. NaHCO</b>3, Ba(OH)2, KHSO4. <b>D. NaHCO</b>3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2.


<b>Câu 37: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào 200 ml dung dịch HNO</b>3 2M và H2SO4 1M thấy có khí


NO duy nhất thốt ra và cịn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được
50 gam hỗn hợp muối khan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>. Giá trị của m là</sub>


<b>A. 23 gam. </b> <b>B. 20 gam. </b> <b>C. 28 gam. </b> <b>D. 24 gam.</b>
<b>Câu 38: Cho ba phương trình ion:</b>


(1) Cu2+<sub> + Fe </sub>



  Cu + Fe2+. (2) Cu + 2Fe3+   Cu2+ + 2Fe2+.
(3) Fe2+<sub> + Mg </sub>


  Fe + Mg2+.
<i><b>Nhận xét đúng là</b></i>


<b>A. Tính oxi hố: Cu</b>2+<sub> > Fe</sub>3+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Mg</sub>2+<sub>. </sub>


<b>B. Tính khử: Mg > Fe</b>2+<sub> > Cu > Fe.</sub>


<b>C. Tính oxi hoá: Fe</b>3+ <sub>> Cu</sub>2+ <sub>> Fe</sub>2+ <sub>> Mg</sub>2+<sub>. </sub>


<b>D. Tính khử: Mg > Fe > Fe</b>2+<sub> > Cu.</sub>


<b>Câu 39: Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH</b>2 trong phân tử), trong


đó tỉ lệ mO : mN = 16 : 7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 14,20. </b> <b>B. 16,36. </b> <b>C. 14,56. </b> <b>D. 13,84.</b>


<b>Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X gồm tripeptit, tetapeptit, pentapeptit với dung dịch </b>
NaOH vừa đủ thu được 16,49 gam muối của Glyxin; 17,76 gam muối của Alanin và 6,95 gam muối của
Valin. Nếu đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X thì thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng


của CO2 và H2<i><b>O là 46,5 gam. Giá trị gần nhất của m là</b></i>


<b>A. 24. </b> <b>B. 32. </b> <b>C. 26. </b> <b>D. 21.</b>
<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1.C</b> <b>2.A</b> <b>3.C</b> <b>4.B</b> <b>5.B</b> <b>6.C</b> <b>7.A</b> <b>8.D</b> <b>9.C</b> <b>10.A</b>



<b>11.B</b> <b>12.C</b> <b>13.B</b> <b>14.B</b> <b>15.C</b> <b>16.B</b> <b>17.D</b> <b>18.C</b> <b>19.A</b> <b>20.A</b>


<b>21.A</b> <b>22.D</b> <b>23.D</b> <b>24.D</b> <b>25.D</b> <b>26.D</b> <b>27.D</b> <b>28.B</b> <b>29.C</b> <b>30.A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Đáp án C</b>


<b>Phương pháp: Với bài toán về phản ứng thủy phân este</b>
<b>Thủy phân một este đơn chức</b>


- Trong môi trường axit: Phản ứng xảy ra thuận nghịch


0
H ,t


RCOOR ' HOH<sub></sub> <sub>  </sub>   RCOOH R 'OH<sub></sub>


<i>- Trong trường kiềm (phản ứng xà phịng hóa): Phản ứng một chiều, cần đun nóng</i>


0
t


RCOOR ' NaOH  RCOOH R 'OH
<b>Một số nhận xét:</b>


<b> - Nếu nNaOH phản ứng = nEste => Este đơn chức</b>


<b>- Nếu RCOOR’ (este đơn chức), trong đó R’ là C6H5- hoặc vịng benzen có nhóm thế</b>
<b>=> nNaOH phản ứng = 2neste và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat:</b>



<b>VD: </b>RCOOC H6 52NaOH RCOONa C H ONa H O 6 5  2


Có: nphenyl axeta = 0,1 mol ; nNaOH = 0,25 mol


3 6 5 3 6 5 2


CH COOC H 2NaOH CH COONa C H ONa H O 


Sau phản ứng chất rắn gồm: 0,1 mol CH3COONa; 0,1 mol C6H5ONa và 0,05 mol NaOH


m 21,8g


 


<b>Câu 2: Đáp án A</b>


<b>Câu 3: Đáp án C</b>


Do có chất rắn khơng tan => đó là Cu
Các phản ứng:


3 4 3 2 2


Fe O 8HCl 2FeCl FeCl 4H O


3 2 2


Cu 2FeCl  CuCl 2FeCl



Vậy dung dịch sau phản ứng gồm: CuCl ;FeCl2 2


<b>Câu 4: Đáp án B</b>


Dùng giấm (thành phần chính là CH3COOH) phản ứng với amin tạo muối dễ dàng rửa trôi.


<b>Câu 5: Đáp án B</b>


Khi cho X phản ứng với AgNO / NH3 3 thì chỉ có glucozơ phản ứng


Glucozo 2Ag


Glucozo Ag


1


n n 0, 2mol


2


  


glucozo


m 36g


 


 



saccarozo Y


%m 48,718%


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Có:

v

2.C H 2 5
2


 


   


Mà vòng benzen đã có pi + 1 vịng. Và 1 nhóm COO có 1pi
=> Thỏa mãn 5 (pi + vịng)


X là este no đơn chức mạch hở
Các CTCT phù hợp


+) C6H5COOCH3; CH3COOC6H5; HCOOCH2C6H5; o,m,p-HCOOC6H4CH3


Vậy có 6 CT thỏa mãn
<b>Câu 7: Đáp án A</b>


Protein có phản ứng màu biure đặc trưng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm màu tím.


<b>Câu 8: Đáp án D</b>


<b>Câu 9: Đáp án C</b>



(1) Đúng


(2) Sai. Tính bazơ giảm dần theo thứ tự: KOH > NaOH > Mg(OH)2


(vì trong một nhóm, từ trên xuống dưới thì tính bazơ của hidroxit tăng dần)
Và trong một chu kỳ thì từ trái sang, tính bazơ của hidroxit giảm dần)
(3) Đúng


(4) Đúng. Các kim loại nhẹ có <sub>d 5g / cm</sub>3


 . Trong đó dAl 2,7 g/ cm3


(5) Sai. Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất.
<b>Câu 10: Đáp án A</b>


<b>Phương pháp: Bài toán hỗn hợp kim loại tan hết trong H2SO4 tạo khí H2:</b>
Ta ln có :


Có: nH2 nH SO2 4 0,12mol


2 4 2


KL H SO H


m m m m 17,96g


    


<b>Câu 11: Đáp án B</b>



Các polime điều chế từ phản ứng trùng hợp là: poli (vinyl clorua); tơ olon; cao su buna; thủy tinh hữu cơ,
poli stiren.


<b>Câu 12: Đáp án C</b>


Hai kim loại tác dụng với 1 muối


A B


p m


pA mC  pA  mC


   1


p n


pB nC  pB  nC


   2


<b>* Điều kiện của phản ứng:</b>


- A, B phải đứng trước C trong dãy điện hóa


  2


2 4 H


H SO phan ung



n n


  2


2 4


kimloai H SO phan ung muoi H


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Muối p


C <sub> phải tan.</sub>


* Nếu biết số mol ban đầu của A, B, <sub>C</sub>p<sub> ta chỉ cần chú ý đến thứ tự phản ứng trên.</sub>


* Nếu biết số mol ban đầu của A, B nhưng không biết số mol ban đầu của <sub>C</sub>p<sub> ta có thể dùng phương </sub>


pháp mốc so sánh nếu biết khối lượng của chất rắn sau phản ứng (m):
<b>- Mốc 1 vừa đủ phản ứng 1: </b>m m C 1  mB m1


<b>- Mốc 2 vừa đủ phản ứng 1 và 2: </b>m m C 1  mC 2  m2


So sánh m với m1 và m2


Như vậy có 3 trường hợp có thể xảy ra:


+ Trường hợp 1: Nếu m m 1 chỉ có phản ứng 1, dư A hết Cp. Dung dịch sau phản ứng có Am.


Chất rắn sau phản ứng chỉ có C, B chưa phản ứng và A dư.



+ Trường hợp 2: Nếu m1m m 2  A hết, B dư, Cp hết. Dung dịch sau phản ứng có A , Bm n. Chất


rắn sau phản ứng có cả C và B dư.


+ Trường hợp 3: Nếu m m 2 A hết, B hết, dư Cp<b>. Dung dịch sau phản ứng có </b>A , Bm n, Cp dư.


Chất rắn sau phản ứng có A và B


* Hoặc chúng ta có thể xét từng trường hợp xảy ra trong các trường hợp trên sau đó dựa vào dữ kiện của
bài tốn để chọn trường hợp đúng.


*Chú ý:


- Đôi khi chúng ta phải dựa vào dữ kiện của bài tốn để có thể dự đốn nhanh hơn trường hợp nào
- Khi có Fe phản ứng với Ag+<sub> thì có thể có: </sub><sub>Fe</sub>2 <sub>Ag</sub> <sub>Fe</sub>3 <sub>Ag</sub>


  


Vì mAg 3, 24g 3,333g  Kim loại dư là Fe => m<sub>Fe dư</sub> = 0,093g


Các phản ứng:


3


Al 3Ag Al  3Ag


  


2



Fe 2Ag Fe  2Ag


  


Gọi số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là a và b


Ag


n 3a 2b 0,03mol


    <sub>; m</sub><sub>hh đầu</sub> 0, 42g 27a 56b 0, 093  


a 0, 009; b 0, 0015mol


  


=> mFe (ban đầu) = 0,177g


<b>Câu 13: Đáp án B</b>


Các phản ứng:


2 2


1


Na H O NaOH H


2



  


2 2 2


3


NaOH Al H O NaAlO H


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gọi nNa  x nAl 2x


Dựa vào phản ứng: Al dư  nH2 0,5x 1,5x 2x 0, 4mol  


x 0, 2mol


 


Lại có: nAl dư 2x x x 0, 2 mol  


m 5, 4g


 


<b>Câu 14: Đáp án B</b>


Khi dùng thuốc thử H2SO4 lỗng:


+) có khí và kết tủa trắng: Ba



2 4 4 2


Ba H SO  BaSO H


+) Có khí: Mg, Zn, Fe


- Dung dịch có màu đỏ nâu: Fe 2Fe 3H SO<sub></sub>  2 4  Fe SO2

4

<sub>3</sub>3H2<sub></sub>


- Dung dịch không màu: Mg(MgSO4), Zn(ZnSO4)


=> Cho Ba đến dư vào bình chứa 1 lượng H2SO4 lỗng


2 4 4 2


Ba H SO  BaSO H




2 2 2


Ba 2H O  Ba OH H


Lọc kết tủa thu được dung dịch Ba OH

2


Khi cho kim loại Mg và Zn lần lượt vào 2 bình Ba OH

<sub>2</sub> như trên:
+) Nếu có khí xuất hiện, kim loại tan thì đó là Zn


2 2

2

2 2


Ba OH 2Zn 2H O  Ba ZnO 3H



Cịn lại khơng có khí và kim loại không tan là Mg.
<b>Câu 15: Đáp án C</b>


Đất chua là loại đất chứa nhiều NH4


. Vì vậy khử chua chính là làm giảm lượng NH4


trong đất.


Khi dùng Vôi sống, vừa rẻ hơn NaOH (xút) mà lượng OH <sub>dung nạp vào trong đất còn cao hơn gấp 2 lần</sub>


2


4 <sub>2</sub> 3 2


2NH Ca OH Ca  2NH 2H O


   


<b>Câu 16: Đáp án B</b>


Bậc của amin = số nhóm hidrocacbon gắn vào N
<b>Câu 17: Đáp án D</b>


Thứ tự phản ứng:


3 2 2



Mg 2FeCl  MgCl 2FeCl


2 2


Mg FeCl  MgCl Fe


=> Muối khan gồm: 0,2 mol MgCl2 và 0,1 mol FeCl2


m 31, 7g


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 18: Đáp án C</b>


Các kim loại đứng trước Mg trong dãy điện hóa sẽ phản ứng được với H2O.


Gồm: Na, K, Ba
<b>Câu 19: Đáp án A</b>


Giả sử trong X có n nhóm CH COO3  CTCT : CH COO

3

 

<sub>n</sub> OH

<sub>3 n</sub><sub></sub> C H3 5


Vì: Số H = (Số O + Số C)  <sub></sub>3n

3 n

5<sub></sub> <sub></sub>2n

3 n

2n 3 <sub></sub>
n 2


 


Vậy X là

CH COO3

 

2 OH C H

3 52NaOH 2CH COONa C H OH3  3 5

3


X NaOH


1



n n 0,15mol


2


  


 m 26,4g


<b>Câu 20: Đáp án A</b>


Thứ tự phản ứng:


  


  <sub>3</sub>  2   <sub>2</sub>


3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O


Mol 0,045 0,12 0,03


  


 3  2  2


Cu 2Fe Cu 2Fe


Mol 0,005 0,01
 m<sub>Cu</sub> 3,2g



<b>Câu 21: Đáp án A</b>


Sơ đồ:

<sub>6</sub> <sub>10</sub> <sub>5</sub>

 <sub>6</sub> <sub>12</sub> <sub>6</sub>  <sub>2</sub> <sub>5</sub>  <sub>3</sub>


n


C H O C H O C H OH CH COOH


+)

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub> <sub> </sub>  H ,t 0


6 10 5 <sub>n</sub> 2 6 12 6


C H O nH O nC H O


+)    <sub></sub> 0  


Men rượu


6 12 6 30 32 C 2 5 2


C H O 2C H OH 2CO


+)




    0  


Mengiaám



2 5 2 30 32 C 3 2


1


C H OH O CH COOH H O


2
<b>Câu 22: Đáp án D</b>


<b>Câu 23: Đáp án D</b>


<b>Phương pháp: Tính lượng chất theo hiệu suất phản ứng</b>
<b>Ta có: nthực tế = nlý thuyết . H%</b>


Phản ứng: 

 <sub></sub> <sub></sub> 

 <sub></sub>


C H O OH6 7 2 <sub>3</sub><sub>n</sub> 3nHNO3 C H O NO6 7 2 3 <sub>3</sub><sub>n</sub> 3nH O2


Theo lý thuyết:  


6


Xen Xen.T


2.10


n n mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 



  


6 6


Xen thựctế


2.10 1,2.10


n .60% mol


162 162


 



 m<sub>xenT</sub> 2,2.10 g6 2,2 tấn
<b>Câu 24: Đáp án D</b>


<b>Câu 25: Đáp án D</b>


Các phản ứng:




  


2 3 <sub>3 2</sub>


FeCl 2AgNO Fe NO 2AgCl


<sub>3</sub>

 <sub>3</sub> 

<sub>3</sub>




2 3


Fe NO AgNO Fe NO Ag


=> Kết tủa gồm: 0,02 mol AgCl và 0,01 mol Ag
 m 3,95g


<b>Câu 26: Đáp án D</b>


Để loại khí SO2 ra khỏi hỗn hợp CO2 thì cần sục hỗn hợp khí vào dung dịch chỉ phản ứng với SO2. Đó là


nước Brom:


   


2 2 2 2 4


SO 2H O Br H SO 2HBr


<b>Câu 27: Đáp án D</b>


<b>Câu 28: Đáp án B</b>


Dựa vào dãy điện hóa kim loại, các kim loại từ Mg đến trước Cu đều có thể đẩy Cu2ra khỏi muối trong


dung dịch của nó.
<b>Câu 29: Đáp án C</b>


<b>Câu 30: Đáp án A</b>



<b>Phương pháp: Bài toán hỗn hợp kim loại tan hết trong H2O tạo khí H2</b>
Ta ln có:  


2
H
OH


n 2n


  


2


OH H


n 2n 0,3mol


Xét ½ dung dịch X: n<sub>OH</sub> 0,15mol n <sub>HClpứ</sub> V<sub>dd HCl</sub>0,1lit 100ml
<b>Câu 31: Đáp án B</b>


<b>Phương pháp:</b>


_ Bảo toàn nguyên tố; Bảo toàn khối lượng


- Dựa vào Mkhí = 18,8 thì trong các sản phẩm khí có thể tạo thành, chỉ có khí

MH<sub>2</sub> 2 là có

M 18,8


- Khi phản ứng 
3



NO và H+<sub> thì cần kiểm tra xem có tạo ra </sub> 
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Có M<sub>Z</sub> 18,8g thì trong các sản phẩm khí có thể tạo thành, chỉ có khí



2


2 H


H M 2 là có M 18,8 =>
Trong Z chắc chắn có H2.


Mặt khác, có 1 khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí => NO.


Vậy:   


2


Z H NO


n n n 0,4 mol<sub> và </sub>   


2


Z H NO


m 2n 30n 0,4.18,8


  



2


H NO


n 0,16;n 0,24mol


<b>B2: Xác định số mol </b> 
4


NH trong dung dịch (nếu có)


Bảo tồn khối lượng:    


2


X HCl muoái Z H O


m m m m m


 


2
H O


n 1,08mol


Bảo toàn H:     


2 4 2 4



HCl H O NH H NH


n 2n 4n 2n n 0,08mol


Bảo toàn N: <sub> </sub>   


4


3 NO NH


NO X


n n n 0,32mol


Bảo toàn O:     


3 2


FeO NO H O NO FeO


n 3n n n n 0,36mol


 


 %m<sub>FeO X</sub> 39,24%


<b>Câu 32: Đáp án D</b>


<b>Phương pháp : Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm:</b>



  


RCOOR ' KOH RCOOK R 'OH


<b>(Nếu R’ là gốc phenol: </b>RCOOC H R" 2KOH<sub>6</sub> <sub>4</sub>   RCOOK R"C H OK H O <sub>6</sub> <sub>4</sub>  <sub>2</sub> <b>)</b>
X phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo Ag=> Chắc chắn có HCOOC6H5


=> chất cịn lại phải là C6H5COOH.


Có: HCOOC H<sub>6</sub> <sub>5</sub>  2Ag


    


6 5 6 5


HCOOC H Ag C H COOH


1


n n 0,01mol n 0,02mol


2


Khi phản ứng với KOH:


  


6 5 6 5 2


C H COOH KOH C H COOK H O



   


6 5 6 5 2


HCOOC H 2KOH HCOOK C H OK H O


Vậy muối sau phản ứng gồm: 0,2 mol C6H5COOK; 0,1 mol HCOOK; 0,01 mol C6H5OK


 m<sub>muối</sub> 5,36g


<b>Câu 33: Đáp án D</b>


X làm q tím hóa xanh => Dựa vào 4 đáp án chỉ có Metylamin (CH3NH2) thỏa mãn


<b>Câu 34: Đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

X có đồng phân hình học => 2 bên liên kết đơi C=C phải có ít nhất 1 nhóm thế
=> X là : CH3 – CH = CH – COOH


+) Y có phản ứng tráng bạc =>


HY thủy phân tạo ancol => liên kết C=C không gắn trực tiếp vào
COO-Y khơng có đồng phân hình học


=> Y là: HCOO – CH2 – CH = CH2<b> (Anlyl fomat)</b>


+) Z thủy phân tạo 2 sản phẩm có cùng số Cacbon => Cùng có 2C
=> có gốc CH3



COO-Sản phẩm có phản ứng tráng bạc
=> Z là CH3COOCH = CH2


+) T dùng để điều chế chất dẻo và T không phản ứng với NaHCO3


=> T không thể là axit (VD: CH2 =C(CH3)-COOH…)


<b>Câu 35: Đáp án B</b>


X phản ứng vsơi H2SO4 vừa đủ => muối tạo thành là Na2SO4.


  


2 4 2 4


Na SO H SO


n n 0,18mol


 


2 4
dd H SO


m 44,1g<sub> Và </sub>m<sub>dd Z</sub> 49,68g


Bào toàn khối lương:   


2 4



X dd H SO dd Z Y


m m m m


 m<sub>Y</sub> 2,01g. Lại có: M<sub>Y</sub> 16,75.2 33,5g
 n<sub>Y</sub> 0,06 mol


 V<sub>Y</sub> 1,344lít
<b>Câu 36: Đáp án C</b>


Theo đề bài: X + Z có khí bay ra => Chỉ có đáp án C thỏa mãn.


    


3 4 2 4 2 4 2 2


2NaHCO 2KHSO Na SO K SO 2H O 2CO


<b>Câu 37: Đáp án A</b>


Vì có kim loại dư => Fe chỉ bị oxi hóa nên Fe2+


Tổng quát:   


  <sub>3</sub>  2   <sub>2</sub>


3M 8H 2NO 3M 2NO 4H O


Có: 





 


3
NO
H


n : n 0,8 : 0,4 H hết; 
3


NO dư


 


    


2


NO H H O H


1 1


n n 0,2 mol;n n 0,4 mol


4 2


Bảo toàn khối lượng:    


2



KLpứ axit muối NO H O


m m m m m




 0,8m 0,4.63 0,2.98 50 0,2.30 0,4.18 


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 38: Đáp án C</b>


Dựa vào dãy điện hóa kim loại:


Theo phản ứng tổng quát: Khửmạnh + OXHMạnh => KhửYếu + OXHYếu


(1) Khử:  


 2  2


Fe Cu;OXH : Cu Fe


(2) Khử   


 2 3  2


Cu Fe ;OXH : Fe Cu


(3) Khử:  


 2  2



Mg Fe;OXH : Fe Mg
<b>Câu 39: Đáp án A</b>


Có     


2


O N O N COOH NH


m : m 16 : 7 n : n 1: 0,5 n : n 1:1


Khi    


2


NH HCl COOH


X HCl : n n 0,12 mol n


Khi X NaOH : n <sub>COOH</sub> n<sub>NaOH pứ</sub>0,12 mol NaOH
Tổng quát: COOH NaOH  COONa H O <sub>2</sub>




 m<sub>raén</sub> m<sub>X</sub> 23 1 .n <sub>COOH</sub>0,03.40 14,2g


<b>Câu 40: Đáp án D</b>


<b>Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố</b>











   


 


 


 


2 4 2


NaOH


3 6 2 2


5 10 2


C H O NNa : 0,17mol
Pentapeptit


0,09 mol X Tripeptit C H O NNa : 0,16 mol H O
Tetrapeptit C H O NNa : 0,05mol



Ta có: n<sub>NaOH</sub> n<sub>muối</sub> 0,17 0,16 0,05 0,38mol  


Và:  


2


H O peptit


n n 0,09 mol


Bảo toàn nguyên tố:


Trong 0,09 mol X có: 1,07 mol C; 1,94 mol H; 0,47 mol O; 0,38 mol N
 m<sub>X</sub> 27,62g


Vậy trong m gam X thì giả sử có: 1,07t mol C; 1,94t mol H; 0,47t mol O; 0,38t mol N


Khi đốt cháy: 



2 2


CO H O


n 1,07t mol ;n 0,97t mol


Có:    


2 2



CO H O


m m 46,5 t 0,72


</div>

<!--links-->

×