Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn lịch sử lớp 10 phần 1 | Lớp 10, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.95 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK2 MÔN SỬ</b>


<b>* Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước và của các cuộc chiến tranh phong kiến : </b>
<b>Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.</b>


<b>- Khơng chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là </b>
<b>Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá.</b>
<b>- Một nhà nước mới được thành lập gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà </b>
<b>Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, Triều Mạc bị lật đổ, thế lực phong kiến họ </b>
<b>Nguyễn.</b>


<b>- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay. Con thứ là Nguyễn Hoàng xin được </b>
<b>vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.</b>
<b>- Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ. Không phân được thắng bại, hai </b>
<b>bên giảng hồ</b>


<b>- Năm 1672 lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước thành :Đàng </b>
<b>Ngoài và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.</b>


<b>* Nhận xét về bộ máy nhà nước Lê - Trịnh: (tập)</b>


<b>* Em có nhận xét gì về việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát ?</b>
<b>- Đổi 3 ti thành 6 bộ</b>


<b>- Muốn thành lập một quốc gia riêng ở đàng trong, tạo ra nguy cơ của sự chia cắt lâu dài </b>
<b>đất nuốc</b>


<b>* Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nươc Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài là:</b>


<b>* Nguyên nhân suy sụp của Triều Lê</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Hãy đánh giá vai trò của Vương triều Mạc</b>


<b>- Sau khi thành lập, trong những thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhiều chính sách </b>
<b>tiến bộ như cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất, giảm sưu thuế, tổ chức thi cử đều đặn, </b>
<b>đã góp phần ổn định tình hình đất nước.</b>


<b>* So sánh, nhận xét về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngồi, Đàng Trong </b>


<b>- Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngồi do mơ phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã </b>
<b>hoàn chỉnh ở thế kỉ XV nên việc tổ chức là chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Bộ </b>
<b>máy chính quyền ở Đàng Trong lúc đầu chỉ là chính quyền ở địa phương, phải đến giữa </b>
<b>thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương, tuy nhiên bộ máy chính quyền cịn </b>
<b>chưa hồn chỉnh.</b>


<b>- Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngồi thời vua Lê, chúa Trịnh là một bộ máỵ đặc biệt </b>
<b>chưa từng có trong lịch sử phong kiến : đã có triều đình lại có phủ chúa và vua Lê chỉ </b>
<b>đứng đầu tiên danh nghĩa chứ khơng có thực quyền mà trên thực tế quyền hành thuộc </b>
<b>về phủ chúa. Chính quyền của Đàng Trong vể thực chất khơng phải là chính quyền của </b>
<b>một nhà nước phong kiến.</b>


<b>* Các điểm tich cực và hạn chế của sự phát triển nơng nghiệp giai đoạn TK XVI - XVIII</b>
<b>- Đầu TK XVI nông nghiệp kém phát triển </b>


<b>- Nửa sau TK XVII nông nghiệp phát triển ổn định do:</b>


<b> + Nhà nước khuyến khích nhân dân khai hoang nên diện tích được mở rộng</b>
<b> + Nhân dân tăng gia sản xuất, làm tôt công tác thủy lợi</b>


<b> + Kĩ thuật trồng trọt có nhiều tiến bộ, nghề trồng vườn phát triển </b>



<b>- Từ TK XVI-XVIII cũng là thời kì gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa</b>
<b>chủ phong kiến.</b>


<b>* Nhận xét về thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời: </b>


<b>- Thủ cơng nghiệp cổ truyền phát triển đạt trình độ cao: dệt, sứ, trang sức, làm giấy, đúc</b>
<b>đồng, rèn sắt…</b>


<b>- Xuất hiện nhiều nghề thủ công nghiệp mới: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, tranh sơn</b>
<b>mài... làm xuất hiện các làng nghề</b>


<b>-> Từ đó, lập Phường vừa sản xuất vừa buôn bán</b>
<b>- Ngành khai mỏ cũng phát triển</b>


<b>* Sự phát triển của làng nghề thủ cơng đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào?</b>
<b>- Thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm, làm cho hàng hóa đa dạng phong</b>
<b>phú.</b>


<b>- Ngày nay các làng nghề thủ cơng vẫn được giử gìn và phát triển </b>
<b>* Phân tích tác dụng của sự phát triển bn bán trong nước:</b>


<b>- Làm cho hàng hóa lưu thơng dễ dàng, đời sống kinh tế được nâng cao và phát triển, tạo</b>
<b>điều kiện cho ngoại thương phát triển.</b>


<b>* Vào các thế kỉ XV- XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng</b>
<b>vào sự giao lưu quốc tế?</b>


<b>- Phát kiến địa lí</b>


<b>* Sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta:</b>



<b>- Được giao lưu với nước ngoài, tạo điều kiện cho kinh tế nước ta phát triển, làm cho</b>
<b>hàng hóa đa dạng phong phú, hình thành nên nhưng đơ thị.</b>


<b>* Hãy nêu và nhận xét các đô thị thế kỉ XVII - XVIII:</b>


</div>

<!--links-->

×