Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

KHDH toan 6 7 8 9 theo CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196 KB, 32 trang )

TRƯỜNG THCS ……….
TỔ TỰ NHIÊN
--------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
MƠN HỌC: TỐN LỚP 6 HỌC KỲ II
(NĂM HỌC 2020-2021)
Chủ trì: Giáo viên dạy toán khối 6
Phối hợp: Học sinh khối 6
Địa điểm: Lớp học. Giờ thực hành ngoài sân trường
I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN SỐ HỌC
Tuần Tiết
19

55

Bài dạy
§9. Quy tắc chuyển vế, luyện tập
Bài tập 64, 65 -Không yêu cầu
Bài tập 72 -Khuyến khích học sinh tự
làm

20

21

Số
Yêu cầu cần đạt


tiết
1 Học sinh hiểu rõ qui tắc chuyển vế: “ Chuyển vế phải đổi dấu”
Áp dụng được qui tắc chuyển vế vào bài tập.

56

§10. Nhân hai số nguyên khác dấu

1

57

§11. Nhân hai số ngun cùng dấu

1

58
59

Luyện tập
§12. Tính chất của phép nhân

1
1

60

Luyện tập

1


61

§13.Bội và ước của một số nguyên

1

Học sinh hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Áp dụng được qui tắc vào bài tập nhân các số nguyên khác dấu.
Học sinh hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
Áp dụng được qui tắc vào bài tập.
Học sinh được rèn kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên
Học sinh nắm chắc các tính chất của phép nhân phân số. Áp dụng
các tính chất vào bài tập tính hợp lý.
Học sinh vận dụng các tính chất của phép nhân vào các bài tốn
tính nhanh.
Học sinh hiểu thế nào là bội của số nguyên, thế nào là ước của một
số nguyên.
Hiểu được khi nào a là bội của b và b là ước của a


22

62
63

Ôn tập chương II

64


Mở rộng khái niệm phân số.
Phân số bằng nhau
§1. Mở rộng khái niệm phân số
§2. Phân số bằng nhau
Ghép và cấu trúc thành 01 bài:
“Mở rộng khái niệm phân số.
Phân số bằng nhau”
1. Khái niệm phân số
2.Phân số bằng nhau.
Bài tập 2-Khơng u cầu
§3.Tính chất cơ bản của phân số

1

Học sinh hiểu rõ khái niệm phân số , định nghĩa phân số bằng
nhau, nhận dạng được các phân số bằng nhau .
Biết được cách chứng tỏ hai phân số có bằng nhau khơng?

1

§4. Rút gọn phân số
Điều chỉnh: Chú ý: Khi rút gọn phân
số ta thường rút gọn ps đó đến phân
số tối giản
Luyện tập

1

Học sinh nắm chắc hai tính chất cơ bản của phân số, hiểu rõ qui tắc
đổi dấu.

Học sinh biết chứng tỏ hai phân số bằng nhau bằng tính chất
Học sinh hiểu được thế nào là rút gọn phân số, phân số tối giản.
Học sinh sử dụng thành thạo tính chất cơ bản của phân số để làm
bài toán rút gọn phân số.

2

Học sinh được rèn kỹ năng rút gọn phân số và các bài tốn liên
quan

§5. Quy đồng mẫu nhiều phân số

1

65
66

23

67
68
69

2

Bài tập 112, 121-Khuyến khích học
sinh tự làm

70


Luyện tập

1

Học sinh hiểu thế nào là qui đồng mẫu số nhiều phân số. Biết được
các bước của bài toán qui đồng. Bước đầu hiểu được ý nghĩa của
bài toán qui đồng
Học sinh làm thành thạo bài tốn qui đồng mẫu số nhiều phân số.

71

§6. So sánh phân số

1

Học sinh biết cách so sánh hai phân số, so sánh nhiều phân số.

Bài tập 36 -Tự học có hướng dẫn

24

Học sinh vận dụng được lý thuyết vào bài tập.
Học sinh hệ thống toàn bộ kiến thức chương 2. Vận dụng được lý
thuyết vào bài tập: Thực hiện các phép tính trên số nguyên.

Bài tập 40 -Tự học có hướng dẫn


72


Phép cộng phân số

1

Học sinh biết cách cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
Học sinh thực hiện thành thạo phép tính cộng phân số.

Học sinh biết cách cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
Học sinh thực hiện thành thạo phép tính cộng phân số.
Học sinh rèn luyện kỹ năng cộng nhiều phân số.
Học sinh biết cách trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
Học sinh thực hiện thành thạo phép tính trừ phân số.

+Cả 3 bài :
§7. Phép cộng phân số
§8. Tính chất cơ bản của phép cộng
phân số
Luyện tập.
Ghép và cấu trúc thành 01 bài:
“Phép cộng phân số"
1. Cộng hai phân số cùng mẫu
2. Cộng hai phân số khơng cùng mẫu
3.Tính chất cơ bản của phép cộng
phân số

25

73

Phép cộng phân số (tiếp)


1

74
75

Luyện tập
§9. Phép trừ phân số

1
1

Mục 2. Nội dung “Nhận xét” Khuyến
khích học sinh tự đọc

26

76
77,
78

27

79
80
81

Luyện tập
Kiểm tra giữa kì II
( Cả số học và hình học)


Phép nhân phân số
Cả 3 bài §10+§11+ Luyện tập -ghép
và cấu trúc thành 01 bài: “Phép nhân
phân số"
1.Quy tắc nhân hai phân số

1
2

3

Học sinh rèn luyện kỹ năng trừ nhiều phân số.
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài thực hiện
phép tính trên số nguyên, phân số, rút gọn phân số sau khi học
xong các bài học về thực hiện các phép tính trên số nguyên và phân
số.
- Vận dụng kiến thức về góc, số đo góc, tia phân giác của góc vào
bài tập.
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên.
Học sinh hiểu qui tắc nhân hai phân số.
Thực hiện được bài tốn nhân nhiều phân số
Nắm chắc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. So sánh
được với tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.


2. Tính chất cơ bản của phép nhân
phân số


28

82
83

84

Luyện tập
§12. Phép chia phân số
Luyện tập

§13. Hỗn số, số thập phân, phần
trăm.Luyện tập

2

1

Bài tập 108b; 109b, c -Khuyến khích
học sinh tự làm

29

30

85
86

Luyện tập các phép tính phân sơ và
số thập phân với sự trợ giúp của MT


Chủ đề : Ba bài tốn cơ bản về phân số
(Từ tiết 87-94 )
87 §14.Tìm giá trị ph. số của một số
cho trước
88
Luyện tập
89
90

§15. Tìm một số biết giá trị ph. số
của số đó

Rèn kỹ năng nhân nhiều phân số .
Sử dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để làm bài
toán tính hợp lý.
Học sinh hiểu qui tắc chia hai phân số. Biết tìm phân số nghịch
đảo.
Thực hiện được bài tốn chia phân số.
Rèn kỹ năng chia nhiều phân số .
Thực hiện thành thạo phép chia phân số
Học sinh hiểu rõ hỗn số, số thập phân, phần trăm
Học sinh biết cách đổi từ hỗn số, từ số thập phân, phần trăm ra
phân số và ngược lại.

2

Học sinh được rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trên phân số,
hỗn số, số thập phân.


1

Học sinh biết cách tìm giá trị phân số của một số cho trước.

2

Học sinh được rèn kỹ năng làm bài tốn tìm giá trị phân số của một
số cho trước.
Học sinh sử dụng được lý thuyết để làm bài tốn thực tế
Học sinh biết cách tìm một số biết giá trị phân số của số đó

1

( Điều chỉnh: 2. Quy tắc: Thay hai từ ”của
nó” trong Quy tắc ở mục 2, trang 54 bằng
ba từ ”của số đó”.

31

91
92

Luyện tập

2

Học sinh được rèn kỹ năng làm bài tốn tìm một số biết giá trị
phân số của số đó.
Học sinh sử dụng được lý thuyết để làm bài toán thực tế



93
32

94
95

§16.Tìm tỉ số của hai số
Luyện tập
§17. Biểu đồ phần trăm

1
1
1

+ Chỉ dạy phần Biểu đồ phần trăm dưới dạng
cột và Biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông.
+ Không dạy phần Biểu đồ phần trăm dưới
dạng hình quạt.

Học sinh biết cách tìm tỉ số của hai số cho trước, biết tìm tỉ số của
hai đại lượng cùng loại.
Học sinh sử dụng được lý thuyết để làm bài toán thực tế.
Học sinh hiểu về biểu đồ phần trăm, biết vẽ biểu đồ phần trăm cho
một số bài toán thực tế.

+Bài tập 152, 153 Cập nhật số liệu mới
cho phù hợp

33

34

96

Luyện tập

1

97
98

Ôn tập Chương III với sự trợ giúp
của MT

2

99
100

Ôn tập cuối năm

2

Học sinh được ơn tập tồn bộ các kiến thức về các phép tính trên
số tự nhiên ,số nguyên, phân số, ba bài toán cơ bản của phân số.
Vận dụng thành thạo lý thuyết vào bài tập.

2

- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài toán liên

quan tới phân số, làm các bài toán cơ bản về phân số.
- Làm bài tập liên quan tới tia phân giác của góc, tam giác, đường
trịn.
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên.
Học sinh được ôn tập toàn bộ các kiến thức về số nguyên, phân số,
ba bài toán cơ bản của phân số. Vận dụng thành thạo lý thuyết vào
bài tập.

101
102

35

Kiểm tra cuối học kỳ II
( Cả số học và hình học)

103
104

Ơn tập cuối năm

2

105

Trả bài kiểm tra học kỳ II

1


Học sinh hiểu về biểu đồ phần trăm, biết vẽ biểu đồ phần trăm cho
một số bài tốn thực tế.
Học sinh được ơn tập toàn bộ các kiến thức về phân số, ba bài toán
cơ bản của phân số. Vận dụng thành thạo lý thuyết vào bài tập.

Đánh giá bài làm của học sinh, đánh giá kiến thức của từng học
sinh, học sinh hiểu được trình độ của mình từ đó đưa ra hướng học
tập trong những năm học tiếp theo.


II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HÌNH HỌC.
Tuần Tiết

Bài dạy

19

19

ChươngII. §1. Nửa mặt phẳng

20

20

§2. Góc

21

21


22

22

§3. Số đo góc
Bài tập 17 Khuyến khích học sinh tự
làm
§5. Vẽ góc cho biết số đo

23
24

23
24

25
26

25
26

27
28

27
28

29


29

30

30

§4. Khi nào thì
Luyện tập

·
· .
xOy
+ ·yOz = xOz

?

§6. Tia phân giác của góc
Bài tập 37 Khuyến khích học sinh tự
làm + Luyện tập
§7. Thực hành: Đo góc trên mặt đất

Số
Yêu cầu cần đạt
tiết
1 Học sinh hiểu được mặt phẳng, nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối
nhau. Biết xác định nửa mặt phẳng bờ là một đường thẳng.
1 Học sinh hiểu được khái niệm góc, đỉnh của góc, hai cạnh của góc.
Biết đọc tên và ký hiệu góc, điểm nằm trong góc. Góc bẹt là gì?
1 Học sinh cơng nhận mỗi góc có một số đo xác định
Biết đo góc bất kỳ bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc

Nắm chắc các loại góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
1 Học sinh biết cách vẽ góc khi có số đo băng fthwowcs thẳng và thước
đo góc.
· + ·yOz = xOz
· .
2
xOy
Học sinh hiểu được khi nào
, Nhớ lại khái niệm tia nằm
giữa hai tia.
Nắm được thế nào là hai góc phụ nhau, kề nhau,bù nhau, kề bù.
Học sinh vận dụng được lý thuyết vào bài tập
2 Học sinh biết thế nào là tia phân giác của góc. Biết khi nào Oy là tia
phân giác của góc x0z. Biết chứng minh một tia là phân giác của góc.
Biết vẽ tia phân giác của một góc bất kỳ.
2

Học sinh được thực hành đo góc tại sân trường.

§8. Đường trịn

1

§9. Tam giác

1

Học sinh hiểu các kiến thức liên quan tới đường trịn , hình trịn: Cung,
dây cung, đường kính, bán kính. Biết vẽ đường trịn, cung trịn.
Rèn kỹ năng sử dụng com pa.

Học sinh hiểu các kiến thức liên quan tới tam giác: Đỉnh, cạnh, góc của
tam giác . Biết gọi tên và ký hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm trong,
ngoài tam giác.


31
32

31
32

Ôn tập Chương II với sự giúp đỡ của
MT...

2

Học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức chương 2
Học sinh vận dụng được lý thuyết vào bài tập

33
34

33
34

Ôn tập cuối năm

2

Học sinh ơn tập tồn bộ kiến thức học kỳ 2


35

35

Trả bài kiểm tra học kỳ II

1

Đánh giá bài làm của học sinh, đánh giá kiến thức của từng học sinh,
học sinh hiểu được trình độ của mình từ đó đưa ra hướng học tập trong
những năm học tiếp theo.

III. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian

Thời điểm

Giữa học kì II

Cuối học kì II

90 phút

90 phút

Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài
Tuần 26
thực hiện phép tính trên số nguyên, phân số, rút gọn

Tháng 3/2021 phân số sau khi học xong các bài học về thực hiện các
phép tính trên số nguyên và phân số.
- Vận dụng kiến thức về góc, số đo góc, tia phân giác
của góc vào bài tập.
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo
viên.
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài
Tuẩn 34
toán liên quan tới phân số, làm các bài toán cơ bản về
Tháng 4/2021 phân số.
- Làm bài tập liên quan tới tia phân giác của góc, tam
giác, đường trịn.
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo
viên.

Hình thức
Trắc
nghiệm và
Tự luận
viết trên
giấy

Trắc
nghiệm và
Tự luận
viết trên
giấy




TRƯỜNG THCS ….
TỔ TỰ NHIÊN
--------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
MƠN HỌC: TỐN LỚP 7 HỌC KỲ II. SỐ HỌC SINH:
(NĂM HỌC 2020-2021)
Chủ trì: Giáo viên dạy tốn khối 7
Đối tượng: Học sinh khối 7
Địa điểm: Lớp học. Giờ thực hành ngoài sân trường
I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN ĐẠI SỐ
Tiết
40
41
42

Bài dạy
Chương III. §1. Thu nhập thống
kê, tần số
Luyện tập
§2.Bảng tần số các giá trị của dấu
hiệu

43
44


Luyện tập
§3.Biểu đồ

45
46

Luyện tập
§4.Số trung bình cộng

Số
u cầu cần đạt
tiết
1 Học sinh hiểu bảng thống kê ban đầu, biết thế nào là dấu hiệu, đơn vị
điều tra, giá trị của dấu hiệu, tần số của giá trị.
1 Học sinh rèn luyện cách tìm dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu, số các đơn
vị điều tra từ bảng thống kê ban đầu.
1 Học sinh hiểu bảng tần số và ý nghĩa của bảng tần số, biết cách nhận
xét.
Biết cách lập bảng tần số ( ngang và dọc)
1 Học sinh được rèn kỹ năng lập bảng tần số và nhận xét.
1 Học sinh nắm chắc cách lập biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật.
hiểu được ý nghĩa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương
ứng.
1 Học sinh rèn kỹ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
1 Học sinh biết tính số trung bình cộng và ý nghĩa của nó. Biết tìm mốt
của dấu hiệu là gì. Thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu.
Học sinh vận dụng được lý thuyết vào bài tập thực tế.



47

Luyện tập

1

Học sinh rèn kỹ năng tính số trung bình cộng và nhận xét, tìm mốt của
dấu hiệu, so sánh các dấu hiệu cùng loại.

48

Ôn tập chương III với sự hỗ trợ
của MT

1

49
50

Chương IV.
Khái niệm về biểu thức đại số
Giá trị của một biểu thức đại số

2

Học sinh hiểu rõ thống kê, bước đầu hiểu ý nghĩa của thống kê trong
cuộc sống hàng ngày.
Làm các bài toán thống kê về một số vấn đề thực tế trong xã hội
Học sinh nắm chắc khái niệm biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại

số .
Học sinh tính được giá trị của biểu thức đại số bất kỳ tại các giá trị đã
cho của biến. Biết cách trình bày bài tốn tính giá trị của biểu thức.

Cả hai bài ghép và cấu trúc thành
01 bài “Khái niệm về biểu thức
đại số. Giá trị của một biểu thức
đại số”
1. Nhắc lại về biểu thức
2. Khái niệm về biểu thức đại số
Giá trị của một biểu thức đại số

51
52

§3. Đơn thức
§4.Đơn thức đồng dạng

2

53

Luyện tập

1

54,
55

Kiểm tra giữa kì học kỳ II

( Cả số học và hình học)

2

Học sinh hiểu thế nào là đơn thức, các thành phần trong đơn thức như
hệ số, biến, phần biến, bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức.Biết
viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
Hiểu thế nào là đơn thức đồng dạng.
Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Biết cách chứng tỏ một biểu thức là đơn thức, chứng tỏ hai đơn thức có
đồng dạng hay khơng.Biết tìm đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho
Học sinh rèn kỹ năng tìm hệ số, biến, phần biến, bậc của đơn thức, tìm
tích các đơn thức. Rèn kỹ năng Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng,
nhân các đơn thức.
Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh từ đầu học kỳ 2
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài thực hiện phép
tính trên đơn thức, đa thức, bài tập thống kê.
- Vận dụng kiến thức về hai tam giác bằng nhau vào bài tập chứng
minh.
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.


56
57
58

§5.Đa thức

1


§6.Cộng trừ đa thức
Luyện tập
Chủ đề: Đa thức một biến
(Tiết 59 – 64)
§7. Đa thức một biến

1
1

60
61
62
63
64

Cộng và trừ đa thức một biến
Luyện tập
§9.Nghiệm của đa thức một biến
Luyện tập

1
1
3

65
66

Ôn tập chương IV với sự giúp đỡ
của MT


2

67
68
69

Ôn tập cuối kỳ
Kiểm tra cuối học kỳ II
(Cả số học và hình học)

1
2

59

70
71

Ơn tập cuối năm

1

2

- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên.
Học sinh biết thế nào là đa thức, biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa
thức.
Học sinh biết cách cộng , trừ đa thức
Học sinh rèn luyện kỹ năng cộng , trừ đa thức
Học sinh hiểu thế nào là đa thức một biến, biết cách sắp xếp đa thức

một biến theo lũy thừa tăng dần, giảm dần của biến, biết xác định hệ số
của đa thức, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức,bậc của đa thức
một biến.
Học sinh nắm chắc qui tắc cộng, trừ đa thức một biến ( ngang và dọc)
Rèn kỹ năng cộng trừ đa thức một biến .
Học sinh hiểu thế nào là nghiệm của đa thức một biến, biết cách tìm
nghiệm của đa thức một biến.
Rèn kỹ năng tìm nghiệm của đa thức một biến, kỹ năng kiểm tra giá trị
có là nghiệm của đa thức một biến khơng .
Thực hiện thành thạo bài tốn tìm nghiệm của đa thức.
Học sinh ơn tập tồn bộ kiến thức chương 4. Thực hiện thành thạo các
bài tập về đơn thức, đa thức.
Học sinh sử dụng được lý thuyết để làm bài tập
Học sinh ơn tập tồn bộ kiến thức học kỳ 2 ( Thống kê, đa thức)
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài toán liên quan
tới thống kê,đơn thức, đa thức .
- Làm bài tập liên quan tới các đường đồng qui trong tam giác
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên.
Học sinh được ơn tập tồn bộ các kiến thức về phân số, tỉ lệ thức, tính
chất của dãy tỉ số bằng nhau, bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số
y=ax, Thống kê , đơn thức, đa thức.


Vận dụng thành thạo lý thuyết vào bài tập.
72
Trả bài kiểm tra học kỳ II
1 Đánh giá bài làm của học sinh, đánh giá kiến thức của từng học sinh,
( phần đại số )
học sinh hiểu được trình độ của mình từ đó đưa ra hướng học tập trong

những năm học tiếp theo.
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HÌNH HỌC.
Tiết
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

Bài dạy

Số
Yêu cầu cần đạt
tiết
§6. Tam giác cân
1 Học sinh biết thế nào là tam giác cân, tính chất của tam giác cân. Hiểu rõ
thế nào là tam giác đều và tính chất của tam giác đều.
Luyện tập
1 Học sinh biết cách chứng tỏ một tam giác là tam giác cân, tam giác đều.
Tính được số đo các góc của một tam giác cân khi biết một góc bất kỳ.
§7.Định lý Py-ta-go
1 Học sinh hiểu rõ định lý Pi ta go . Biết chứng minh một tam giác vuông
dựa vào định lý pi ta go đảo.Biết áp dụng định lý để tìm độ dài các cạnh

?2 Khuyến khích học sinh tự làm
của tam giác vuông khi biết trước hai cạnh.
Luyện tập
2 Học sinh vận dụng được định lý Pi ta go vào bài tập tính tốn độ dài các
cạnh của tam giác vuông.
Rèn kỹ năng chứng minh một tam giác vuông dựa vào định lý Pi ta go
đảo.
§8.Các trường hợp bằng nhau của 1 Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vng.
tam giác vng
Biết tìm ra các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông dựa vào các
trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường
Luyện tập
1 Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai
tam giác bằng nhau.
Thực hành ngồi trời

2

Ơn tập chương II với sự trợ giúp
của MT CASIO hoặc MT với tính
năng tương đương
Chương III §1. Quan hệ giữa góc và
cạnh….

2
1

Học sinh được thực hành đo khoảng cách giữa hai điểm A và B mà một
điểm không tới được.
Học sinh ơn tập tồn bộ kiến thức chương 2

Học sinh vận dụng được lý thuyết vào bài tập
Học sinh hiểu trong tam giác ,thế nào là góc đối diện của cạnh, cạnh đối
diện của góc.


46
47

Bài tập 7 Khuyến khích học sinh tự
làm
Luyện tập
§2. Quan hệ giữa đường vng góc
và đường….
Bài tập 11+14 Khuyến khích học
sinh tự làm

1
1

48

Luyện tập

1

49

§3. Quan hệ giữa 3 cạnh của tam
giác, BĐTTG
Bài tập 17+20 Khuyến khích học

sinh tự làm
Luyện tập

1

1

52

§4.Tính chất 3 đường trung tuyến
của tam giác
Bài tập 25+30 Khuyến khích học
sinh tự làm
Luyện tập

53

§5. Tính chất tia phân giác của một

1

50

51

1

1

So sánh được hai góc nếu biết quan hệ giữa hai cạnh đối diện và ngược

lại
Rèn luyện kỹ năng so sánh hai góc, hai cạnh trong một tam giác
Học sinh hiểu thế nào là đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của
đường xiên, chân đường vng góc hay hình chiếu vng góc của một
điểm.Học sinh biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm này.
Nắm chắc các định lý về mối quan hệ giữa đường vng góc với đường
xiên, đường xiên và hình chiếu.
Vận dụng các định lý về mối liên hệ giữa đường xiên, hình chiếu, đường
vng góc để so sánh các đường xiên, các hình chiếu hay đường vng
góc và đường xiên. Biết chuyển một bài tốn cụ thể thành phát biểu của
định lý 2.
Học sinh nắm vững quan hệ giữa dộ dài các cạnh của một tam giác, hiểu
rõ bất đẳng thức tam giác.

Rèn kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam
giác, về đường vng góc với đường xiên để tìm độ dài một cạnh của
tam giác nếu biết hai cạnh còn lại, biết cách chứng tỏ bộ ba độ dài bất kỳ
có thể là ba cạnh của một tam giác không.
Học sinh hiểu thế nào là đường trung tuyến của tam giác, Tính chất ba
đường trung tuyến của tam giác là gì và trọng tâm của tam giác là gì.
Luyện kỹ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác
Học sinh giải quyết được các bài tập trong SGK. Biết tính chất đường
trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vng, tính chất hai
đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên của tam giác cân
Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của
tam giác để giải bài tập.
Học sinh nắm chắc tính chất tia phân giác của một góc, tính chất các


góc

54

Luyện tập

1

55

§6. Tính chất 3đường phân giác của
tam giác
Luyện tập

1

57

§7.Tính chất đường trung trực của 1
đoạn thẳng

1

58

Luyện tập

1

59

§8. Tính chất 3 đường trung trực

của tam giác
Bài tập 56 Khuyến khích học sinh
tự làm
Luyện tập

1

61

§9. Tính chất 3 đường cao của tam
giác

1

62

Luyện tập

1

63
64

Ơn tập chương III
Bài tập 67;69;70 Khuyến khích học
sinh tự làm

2

56


60

1

1

điểm thuộc tia phân giác của góc. Biết cách chứng minh một điểm có
thuộc tia phân giác của góc khơng?
Biết cách vẽ tia phân giác của góc
Sử dụng tính chất tia phân giác của góc để giải quyết các bài toán trong
SKG, SBT.
Học sinh hiểu thế nào là đường phân giác của tam giác, hiểu rõ định lý
về tính chất ba đường phân giác trong tam giác.
Sử dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác để giải quyết các bài
tập trong SGK, SBT.
Học sinh hiểu rõ hai định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
của đoạn thẳng.
Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng để giải các bài tập
trong SGK, SBT.
Học sinh hiểu thế nào là đường trung trực của tam giác, hiểu rõ định lý
về tính chất ba đường trung trực trong tam giác.
Biết vẽ ba đường trung trực của tam giác bằng thước kẻ và com pa
Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Sử dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác để giải quyết các bài
tập trong SGK, SBT.
Học sinh hiểu thế nào là đường cao của tam giác, hiểu rõ định lý về tính
chất ba đường cao trong tam giác.Biết trực tâm của tam giác là gì.
Biết cách vẽ đường cao của tam giác bằng e ke.

Sử dụng tính chất ba đường cao của tam giác để giải quyết các bài tập
trong SGK, SBT.
Luyện cách dùng e ke để vẽ đường cao của tam giác.
Học sinh hệ thống lại toàn bộ lý thuyết chương 3
Sử dụng được lý thuyết vào làm bài tập
Củng cố thêm các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình


65
66
67
68

Ơn tập cuối năm
Bài tập 9;11 Khuyến khích học sinh
tự làm
Bài tập 10 không yêu cầu
Trả bài kiểm tra học kỳ II ( phần
hình học )

III. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian
Giữa học kì II

Cuối học kì II

90 phút

90 phút


3

1

huống thực tế.
Học sinh hệ thống tồn bộ kiến thức hình học lớp 7
Sử dụng lý thuyết để làm các bài tập: góc, đường thẳng song song,
đường thẳng vng góc,tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau
của tam giác, các đường đồng qui trong tam giác
Đánh giá bài làm của học sinh, đánh giá kiến thức của từng học sinh, học
sinh hiểu được trình độ của mình từ đó đưa ra hướng học tập trong
những năm học tiếp theo.

Thời điểm
Tuần 26
Tháng
3/2021

Tuẩn 34
Tháng
4/2021

Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài
thực hiện phép tính trên đơn thức, đa thức, bài tập
thống kê.
- Vận dụng kiến thức về hai tam giác bằng nhau vào bài
tập chứng minh.
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.

- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo
viên.
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài
tốn liên quan tới thống kê,đơn thức, đa thức .
- Làm bài tập liên quan tới các đường đồng qui trong
tam giác
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo
viên.

Hình thức
Trắc
nghiệm và
Tự luận
viết trên
giấy

Trắc
nghiệm và
Tự luận
viết trên
giấy


TRƯỜNG THCS …….
TỔ TỰ NHIÊN
--------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
MƠN HỌC: TỐN LỚP 8 HỌC KỲ II
(NĂM HỌC 2020-2021)
Chủ trì: Giáo viên dạy toán khối 8
Đối tượng: Học sinh khối 8
Địa điểm: Lớp học. Giờ thực hành ngoài sân trường
I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN ĐẠI SỐ
Tiết

Bài dạy

42

Chương III. §1. Mở đầu về phương
trình

43

§2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn và
cách giải

44
45

§3. Phương trình đưa được về dạng
ax + b = 0
Luyện tập

46


§4. Phương trình tích

47

Luyện tập

Số
u cầu cần đạt
tiết
1 Học sinh hiểu thế nào là phương trình một ẩn, tập nghiệm của phương
trình, phương trình tương đương.
Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết
cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
1 Học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn , hai qui tắc
biến đổi tương đương phương trình và cách giải phương trình bậc nhất
một ẩn.
1 Học sinh biết sử dụng các phép biến đổi tương đương phương trình để đưa
được phương trình về dạng bậc nhất một ẩn.
1 Học sinh được rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn và một số
phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn.
1 Học sinh biết thế nào là phương trình tích và cách giải phương trình tích.
Học sinh ơn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là
kỹ năng thực hành.
1 Học sinh rèn kỹ năng giải phương trình tích.


48
49


§5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
§Mục 4. Áp dụng tự học có hướng

2

Học sinh nhận diện được phương trình chứa ẩn ở mẫu. Biết cách tìm
ĐKXĐ của PT và cách giải pt chứa ẩn ở mẫu.
Nâng cao kỹ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định,
biến đổi phương trình, các cách giải phương trình đã học.

1
3

Rèn kỹ năng giải phương trình .
Học sinh nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Biết cách chọn ẩn, lập luận đi đến phương trình, giải phương trình và kết
luận bài tốn.
Phân biệt được một số dạng tốn: Chuyển động, năng suất, cơng việc, cấu
tạo số, tính tuổi, tốn có nội dung hình học….

2

Học sinh ơn luyện giải phương trình, giải bài tốn bằng cách lập phương
trình
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài tốn giải phương
trình, giải bài tốn bằng cách lập phương trình.

dẫn

50

51
52
53

Luyện tập
Giải bài tốn bằng cách lập
phương trình + Luyện tập
§6+§7+ luyện tập ghép và cấu trúc
thành 01 bài: “Giải bài tốn bằng
cách lập phương trình”
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu
thức chứa ẩn
2.Giải bài tốn bằng cách lập
phương
trình (Chọn lọc tương đối đầy đủ về
các
thể loại tốn. Chú ý các bài tốn thực
tế).

§7 Giải bài tốn bằng cách lập
phương trình
?3 Tự học có hướng dẫn

§7 Giải bài tốn bằng cách lập
phương trình
?1; ?2 Tự học có hướng dẫn
Luyện tập Bài tập 10;12 khuyến
khích học sinh tự làm

54

55
56
57

Ôn tập chương III với sự trợ giúp
của MT
Kiểm tra giữa kì học kỳ II ( 2 tiết
( Cả số học và hình học)

2


58

Chương IV. §1. Liên hệ giữa thứ tự
và phép cộng

1

59

§2. Liên hệ giữa thức tự và phép
nhân
Luyện tập
§3. Bất phương trình 1 ẩn

1

62
63

64

§4. Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
Luyện tập

3

65

§5. Phương trình chứa dấu giá trị
tuyệt đối

1

66
67

Luyện tập
Ơn tập chương IV

1
1

60
61

68
69

1

1

Bài tập 21;27 khuyến khích học sinh
tự làm

Kiểm tra cuối học kỳ
( Cả số học và hình học)

2

- Vận dụng kiến thức về định lý Ta lét, tam giác đồng dạng vào bài tập
chứng minh.
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên.
Học sinh hiểu kiến thức về bất đẳng thức. Các tính chất liên hệ giữa thứ tự
và phép cộng.
Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế.
Học sinh hiểu các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân . Phân biệt rõ
hai trường hợp nhân với số dương, nhân với số âm.
Rèn kỹ năng làm bài tập về liên hệ thứ tự và phép cộng, phép nhân.
Học sinh biết thế nào là bất phương trình một ẩn, tập nghiệm của bất
phương trình, bất phương trình tương đương.
Biết kiểm tra một số có là bất phương trình một ẩn hay không?
Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình.
Học sinh biết thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến
đổi bất phương trình, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và bất
phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn.
Biết giải một số bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Học sinh được nhắc lại kiến thức về giá trị tuyệt đối. Giải được một số
phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Rèn kỹ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Học sinh hệ thống được kiến thức chương 4 đã học
Rèn kỹ năng Giải bất phương trình một ẩn, phương trình chứa dấu giá trị
tuyệt đối.
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài giải phương trình,
giải bất phương trình, giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
- Vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng vào bài tập chứng minh
tam giác đồng dạng, tính tỉ số hai đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức...
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên.


70
71
72

Ôn tập cuối năm

3

73

Trả bài kiểm tra học kỳ ( phần
đại số )

1

I.

Học sinh hệ thống toàn bộ kiến thức năm học: Hằng đẳng thức, các

phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các kiến thức về phân thức
đại số và phép tính trên phân thức. Phương trình, bất phương trình và giải
bài tốn bằng cách lập phương trình.
Vận dụng được lý thuyết vào giải quyết bài tập.
Đánh giá bài làm của học sinh, đánh giá kiến thức của từng học sinh, học
sinh hiểu được trình độ của mình từ đó đưa ra hướng học tập trong những
năm học tiếp theo.

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HÌNH HỌC.

Tiết

Bài dạy

Số
u cầu cần đạt
tiết
1 Học sinh biết cơng thức tính diện tích hình thang. Sử dụng được cơng
thức để tính diện tích hình thang, tính một đáy nếu biết diện tích, đáy
cịn lại và đường cao, tính đường cao nếu biết diện tích và hai đáy.
1 Học sinh biết cơng thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi ( 2
cách). Sử dụng được cơng thức để tính diện tích hình thoi, tính cạnh
nếu biết diện tích và đường cao, tính đường cao nếu biết diện tích và
cạnh, tính một đường chéo nếu biết diện tích và đường chéo cịn lại.
1 Học sinh vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tích hình thoi, hình
thang để làm các bài tập liên quan
1 Học sinh biết cách tính diện tích một đa giác bất kỳ dựa vào tính chất
của diện tích và cơng thức tính diện tich các hình tam giác, hình chữ
nhật, hình thang, hình bình hành…


32

Chương II §4. Diện tích hình thang

33

§5. Diện tích hình thoi

34

Luyện tập

35

§6.DT đa giác

36

Chương III. §1.Định lý Ta-lét trong
tam giác

1

Học sinh hiểu khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, Định nghĩa đoạn
thẳng tỉ lệ. Định lý Ta-lét trong tam giác.

37

§2.Định lý đảo và hệ quả của định
lý Ta-lét


1

Học sinh nắm chắc định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let
Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song


38

39
40

41
42

43
44
45
46
47

Luyện tập
Bài tập 14 khuyến khích học sinh tự
làm
§3.Tính chất đường phân giác của
tam giác

1

Học sinh vận dụng được định lý Ta lét thuận, đảo và hệ quả vào giải

quyết các bài tốn tìm độ dài đoạn thẳng và chứng minh.

1

Luyện tập
Bài tập 21 khuyến khích học sinh tự
làm
§4.Khái niệm hai tam giác đồng
dạng
Luyện tập

1

Học sinh hiểu rõ định lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
Biết sử dụng định lý để tìm độ dài đoạn thẳng và chứng minh đẳng
thức.
Học sinh vận dụng được lý thuyết vào giải quyết các bài tập trong
SGK, SBT

1

Học sinh hiểu khái niệm hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng, tính
chất hai tam giác đồng dạng.
1
Vận dụng khái niệm để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
Vận dụng tính chất hai tam giác đồng dạng để tính độ dài và tìm số đo
góc.
Chủ đề: Các trường hợp đồng dạng của tam giác
( Tiết 43,44; 45; 46; 47; 48)
3 Trường hợp đồng dạng của tam 4 Học sinh hiểu rõ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: c.c.c;

giác + Luyện tập
c.g.c; g.g.
Biết sử dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để chứng
minh tam giác đồng dạng, từ đó tính độ dài đoạn thẳng, tính góc,
chứng minh đẳng thức…
1
§8.Các trường hợp đồng dạng của
Học sinh hiểu rõ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Hiểu được liên hệ giữa tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của hai
tam giác vng
tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng.
( Điều chỉnh:Mục 2, ? Hình c và
Biết sử dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vng để
hình d, giáo viên tự chọn độ dài các
chứng minh tam giác đồng dạng, từ đó tính độ dài đoạn thẳng, tính
cạnh sao cho kết quả khai căn là số
góc, chứng minh đẳng thức…
tự nhiên, ví dụ:
AB = 10; BC = 26

)

A' B ' = 5; B 'C ' = 13

.


48
49
50

51
52

Luyện tập các trường hợp đồng
dạng của tam giác
§9 Ứng dụng thực tế của tg đồng
dạng
§10 Thực hành (đo chiều cao một
vật...)

1

Ôn tập chương III với sự trợ giúp
của MT
Điều chỉnh:
+Bài tập 57/trang 92:Không yêu
cầu học sinh làm
+Bài tập 61 khuyến khích học sinh
tự làm

1

1
2

Rèn kỹ năng chứng minh tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng,
tính góc, chứng minh đẳng thức…
Học sinh biết được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
Học sinh rèn kỹ năng đo gián tiếp chiều cao một vật. Đo hoảng cách
giữa hai điểm mà một điểm không đến được dựa vào kiến thức của

tam giác đồng dạng.
Học sinh hệ thống kiến thức chương 3: Định lý Ta -lét, tam giác đồng
dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác.
Vận dụng được lý thuyết vào bài tập


53
54
55
56

57
58

Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật
§2. Hình hộp chữ nhật
+Mục 2. Đường thẳng song song
với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song
song Khơng u cầu học sinh giải
thích vì sao đường thẳng song song
với mặt phẳng và haimặt phẳng
song song với nhau
+Bài tập 8 khuyến khích học sinh
tự làm
§3. Thể tích hình hộp chữ nhật
+Mục 1. Đường thẳng vng góc
với mặt phẳng. Hai mặt phẳng
vng góc Khơng u cầu học sinh
giải thích vì sao đường thẳng vng
góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng

vng góc với nhau
+Bài tập 12 khuyến khích học sinh
tự làm
Hình lăng trụ đứng
§4+§5+§6+ Luyện tập cả 4 bài
Ghép và cấu trúc thành 01 bài:
“Hình lăng trụ đứng”
1. Hình lăng trụ đứng
2. Diện tích xung quanh của hình
lăng trụ đứng
3. Thể tích của hình lăng trụ đứng
(Thừa nhận, khơng chứng minh
các cơng thức tính thể tích của các

4

Học sinh phải nắm được các kiến thức:
Hình hộp chữ nhật: Các mặt, các cạnh, các đỉnh
Hình lập phương
Mặt phẳng và đường thẳng
Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
Hai mặt phẳng vng góc.
Cơng thức tính thể tích, diện tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Vận dụng được lý thuyết vào bài tập

2

Học sinh hiểu rõ các kiến thức:
Hình lăng trụ đứng :Đỉnh, mặt bên, cạnh bên, hai đáy
Cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của

lăng trụ đứng.
Vận dụng được lý thuyết vào bài tập.


59
60
61
62

63

64
65
66
67

hình lăng trụ đứng
§7. Hình chóp đều và hình chóp cụt
đều
§8.DT xung quanh hình chóp đều
+Mục 2 Ví dụ khuyến khích học
sinh tự đọc
+Bài tập 42 khuyến khích học sinh
tự làm
§9. Thể tích của hình chóp đều
+Bài tập 45;46 khuyến khích học
sinh tự làm
Luyện tập
+Bài tập 48;50 khuyến khích học
sinh tự làm

Ơn tập chương IV
+Bài tập 55;57;58 khuyến khích
học sinh tự làm
Ôn tập cuối năm

Trả bài kiểm tra học kỳ ( phần hình
học )

III. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian

4

Học sinh hiểu rõ các kiến thức:
Hình chóp đều :Đỉnh, mặt bên, cạnh bên, đáy, đường cao, trung đoạn
Hình chóp cụt đều:
Cơng thức tính diện tích, thể tích của hình chóp đều.
Vận dụng được lý thuyết vào bài tập

1

Học sinh hệ thống lại toàn bộ lý thuyết chương 4
Sử dụng được lý thuyết vào làm bài tập.

3

Học sinh hệ thống toàn bộ kiến thức: đa giác, các tứ giác đặc biệt,
cơng thức tính diện tích tam giác, các tứ giác đặc biệt. Định lý Ta lét,
tam giác đồng dạng, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình
chóp..

Vận dụng được lý thuyết vào bài tập
Đánh giá bài làm của học sinh, đánh giá kiến thức của từng học sinh,
học sinh hiểu được trình độ của mình từ đó đưa ra hướng học tập trong
những năm học tiếp theo.

1

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài

Hình thức
Trắc


Giữa học kì II

90 phút

Tuần 26
tốn giải phương trình, giải bài tốn bằng cách lập
Tháng 3/2021 phương trình.
- Vận dụng kiến thức về định lý Ta lét, tam giác đồng
dạng vào bài tập chứng minh.

nghiệm và
Tự luận
viết trên
giấy


- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.

Cuối học kì II

90 phút

- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo
viên.
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài
Tuẩn 34
giải phương trình, giải bất phương trình, giải bài tốn
Tháng 4/2021 bằng cách lập phương trình.
- Vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng vào
bài tập chứng minh tam giác đồng dạng, tính tỉ số hai
đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức...
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo
viên.

Trắc
nghiệm và
Tự luận
viết trên
giấy


TRƯỜNG THCS ……
TỔ TỰ NHIÊN
--------------


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
MƠN HỌC: TỐN LỚP 9 HỌC KỲ II
(NĂM HỌC 2020-2021)
Chủ trì: Giáo viên dạy toán khối 9
Đối tượng: Học sinh khối 9
Địa điểm: Lớp học. Giờ thực hành ngoài sân trường
II.

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN ĐẠI SỐ

Tiết

Bài dạy

38
39

§4.Giải hệ phương trình bằng phương
pháp cộng đại số + Luyện tập.
Giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình + Luyện tập

40
41
42


43
44

Số
tiết

Yêu cầu cần đạt

2

Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số
Học sinh càn nắm vững và rèn kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
Học sinh nắm được phương pháp giải bài tốn bằng cách lập hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn.
Học sinh có kỹ năng giải các loại tốn được đề cập trong SGK, SBT.

3

§5+§6+ Luyện tập Ghép và cấu trúc
thành 01 bài: “Giải bài toán bằng
cách lập hệ phương trình”
1. Các bước giải bài tốn bằng cách lập
hệ phương trình.
2. Ví dụ:Chọn lọc tương đối đầy đủ về
các thể loại tốn. Chú ý các bài tốn
thực tế.

Ơn tập chương III
Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối

trang 10 và được sử dụng để làm các bài
tập khác.

2

Học sinh được củng cố toàn bộ kiến thức trong chương
Củng cố và nâng cao các kỹ năng: Giải phương trình và hệ hai phương
trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài tốn bằng cách lập phương trình.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×