Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra 30 phút chương 2 môn toán lớp 11 năm 2017 | Toán học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD VÀ ĐT ……
<b>TRƯỜNG THPT ….</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 30 PHÚT – NĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<b>Môn: TOÁN –ĐẠI SỐ 11 CHƯƠNG II</b>


<i>Thời gian làm bài: 30 phút</i>


<i><b>Họ và tên: ……….</b></i>
<i><b>Lớp: ………</b></i>


<i><b>Điểm:</b></i>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔ HỢP XÁC SUẤT – THỜI GIAN 30 PHÚT</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>lương</sub>Số</b> <b>%</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng cao</b>
<b>Tổ hợp,</b>


<b>chỉnh</b>
<b>hợp, hoán</b>


<b>vị, Xác</b>
<b>suất</b>


8 57.15% 2 14.29% 3 21.43% 1 7.14% 2 14.29%


<b>Nhị thức</b>


<b>Newton</b> 4 28.57% 1 7.14% 2 14.29% 1 7.14%


<b>Đại</b>


<b>cương về</b>
<b>hình học</b>
<b>khơng</b>


<b>gian</b>


2 14.28% 1 7.14% 1 7.14%


<b>Tổng</b> 14 100% 4 28.57% 6 42.86% 2 14.29<sub>%</sub> 2 14.29%


<b>ĐỀ KIỂM TRA </b>


<b>Câu 1.</b> Người ta xếp 5 người ngồi vào một bàn dài. Số cách xếp là:


<b>A. </b>5. <b>C. </b>120.


<b>B. </b>20. <b>D. </b>25


Đáp án C
Lời giải:


Số cách xếp: 5! = 120.


<b>Câu 2.</b> Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau?


<b>A. </b>720. <b>C. </b>120.


<b>B. </b>630. <b>D. </b>648


Đáp án D


<i><b>Lời giải:</b></i>


Số các số có 3 chữ số khác nhau (bao gồm cả chữ số 0 đứng đầu) là: <i>A</i>103
Trường hợp có chữ số 0 đứng đầu: <i>A</i>92


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A sai do quên trường hợp chữ số 0 đứng đầu


C sai do nhầm lẫn công thức giữa tổ hợp và chỉnh hợp.


B sai do tính sai trường hợp có chữ số 0 đứng đầu:


3
10
<i>A</i> <sub>-</sub> 2


10
<i>A</i> <sub>=630.</sub>


<b>Câu 3.</b> <i>Số hạng không chứa x trong khai triển </i>


10
3


2
2


2<i>x</i> (<i>x</i> 0)



<i>x</i>


 


 


 


  <sub> là:</sub>


<b>A. </b>210. <b>C. </b>215040.


<b>B. </b>210540. <b>D. </b>214050


Đáp án C
<i><b>Lời giải</b></i>


Áp dụng công thức khai triển nhị thức Newton, ta có:


   



10 <sub>10</sub> 10 <sub>10</sub> 10


30 5
3 3
10 10
2 2
0 0
2 2



2 2 2


<i>k</i>
<i>k</i>


<i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>C</i> <i>x</i> <i>C</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   
  
   
 

 



Số hạng không chứ x trong khai triển thì: 30 5 <i>k</i> 0 <i>k</i> 6
Số hạng không chứa x trong khai triển là: 10.210 215040


<i>k</i>


<i>C</i>  <sub>.</sub>


<b>Câu 4.</b> Biết hệ số của số hạng thứ ba trong khai triển


3



2 <sub>(</sub> <sub>0)</sub>


<i>n</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


 


 


 


  <sub> bằng 36. Tìm số hạng thứ</sub>


7 trong khai triển trên.


<b>A. </b>84<i>x</i>3 <i>x .</i> <b>C. </b>84.


<b>B. </b>363 <i>x .</i> <b>D. </b><i>x</i>3 <i>x</i>


Đáp án A
<i><b>Lời giải</b></i>





3 3


2 2


0


<i>n</i> <i><sub>k</sub></i> <i>n k</i>


<i>n</i>
<i>k</i>
<i>n</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>C x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>

   
 
   
   
 

 


Số hạng thứ ba tương ứng với k=2, ta có:


2 <sub>36</sub> 9


8( )


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>C</i>
<i>n</i> <i>L</i>


 <sub> </sub>


Số hạng thứ 7 tương ứng với k=6


Vậy số hạng thứ 7 trong khai triển trên là: 84
3
<i>x</i> <i>x</i>


<b>Lỗi thường gặp:</b>


B sai do nhầm lẫn thứ tự của số hạng thứ 7 tương ứng với k=7


C sai do nhầm lẫn giữa đề bài tìm hệ số và tìm số hạng


D sai do thiếu hệ số.


<b>Câu 5.</b> Hệ số của <i>x</i>7 trong khai triển (2 3 ) <i>x</i> 15 là:


<b>A. </b> <i>C</i>15
8



. <b>C. </b>- <i>C</i>15


8


. 28<sub>.3</sub>7<sub>.</sub>


<b>B. </b> <i>C</i>15
7


. 27<sub>.3</sub>7<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b> <i>C</i><sub>15</sub>8 <sub>. 2</sub>8
Đáp án C


<i><b>Lời giải:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 6.</b> Khoa Ngoại của 1 bệnh viện gồm 40 bác sĩ. Có bao nhiêu cách lập một kíp mổ nếu mỗi kíp
gồm 1 người mổ và 4 phụ mổ ?


<b>A. </b>78960960. <b>C. </b>658088.


<b>B. </b>3290040. <b>D. </b>3655600
Đáp án B


Lời giải


chọn 1 người từ 40 người có 40 cách


Chọn 4 người cịn lại từ 39 người có: <i>C</i>394  có 40. <i>C</i>394 = 3290040



<b> Sai lầm thường gặp: Nếu hs làm: chọn 5 người từ 40 người rồi sắp xếp thì sẽ có kq: </b> <i>A</i>405
 chọn A hoặc hs lấy 5 người từ 40 người thì có 40. C404 =3655600  chọn. <b>D. </b>Nếu hs chọn
5 từ 40 người sẽ có <i>C</i>540 =658088  chọn. <b>C.</b>


<b>Câu 7.</b> Một câu lạc bộ 10 thành viên, gồm 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 thành viên đi thi đấu.


Xác suất để 4 thành viên được chọn có ít nhất 2 nữ là:


<b>A. </b>


13


14<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


3
7<sub>.</sub>


<b>B. </b>


19


35<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


23
42


Đáp án D
<i><b>Lời giải:</b></i>
Xét 3 TH:



(1) 2 nữ + 2 nam: <i>C C</i>42 62
(2) 3 nữ + 1 nam: <i>C C</i>43 61
(3) 4 nữ: <i>C</i>44


Số cách chọn 4 thành viên sao cho có ít nhất 2 nữ là: <i>C C</i>42 62+
3 1
4 6
<i>C C</i> <sub>+</sub> 4


4
<i>C</i> <sub>= 115</sub>
Gọi A là biến cố “4 thành viên được chọn có ít nhất 2 nữ”


( ) 115


<i>n A </i> <sub>, </sub><i>n</i>( ) <i>C</i>104 210


Vậy xác suất để 4 thành viên được chọn có ít nhất 2 nữ là:


( ) 23
( )


( ) 42
<i>n A</i>
<i>P A</i>


<i>n</i>


 




Đáp án: D


<i><b>Lỗi sai thường gặp:</b></i>


C sai do chỉ xét trường hợp 2 nữ+2 nam


A sai do áp dụng cách tính xác suất của trường hợp “ít nhất 2 nữ” giống như đối với “ít nhất 1 nữ”


(cụ thể trong cách sử dụng biến cố đối).


B sai do xét thiếu trường hợp cả 4 thành viên đều là nữ, vì một số học sinh quan niệm rằng 4


người được chọn phải có cả nam lẫn nữ.


<b>Câu 8.</b> Có 3 lơ hàng. Người ta lấy ngẫu nhiên ở mỗi lô hàng một sản phẩm. Biết rằng xác suất để lấy
được sản phẩm tốt ở lô 1,2,3 lần lượt là 0,7; 0,8; 0,9. Xác suất để 3 sản phẩm lấy ra có ít nhất
một sản phẩm tốt là:


<b>A. </b>0,006. <b>C. </b>0,994.


<b>B. </b>0,092. <b>D. </b>0,4


Đáp án c
<i><b>Lời giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gọi A’ là biến cố đối của A “khơng có sản phẩm nào được lấy ra là sản phẩm tốt”


Xác suất để lấy ra sản phẩm không tốt ở lô 1,2,3 lần lượt là: 0,3; 0,2; 0,1.


Xác suất để 3 sản phẩm lấy ra khơng có sản phẩm tốt nào là: 0,3.0,2.0,1=0,006
Xác suất để 3 sản phẩm lấy ra có ít nhất một sản phẩm tốt là: 1 - 0,006 = 0,994.
Đáp án: C


<i><b>Lỗi thường gặp:</b></i>


A sai do qn khơng thực hiện phép tính cuối cùng.


D sai do sử dụng nhầm tắc cộng khi tính xác suất để “3 sản phẩm lấy ra khơng có sản phẩm tốt


nào”.


B sai do xét thiếu trường hợp khi áp dụng cách giải xét trường hợp trực tiếp. Xét 3 trường hợp,


mỗi trường hợp lấy ra 1 sản phẩm tốt. Từ đó thu được kết quả:


0,7.0,2.0,1 + 0,3.0,8.0,1 + 0,3.0,2.0,9 = 0,092.


<b>Câu 9.</b> Cho S = <i>C</i>5


0<sub>+2 C</sub>
5
1


+22<i>C</i><sub>5</sub>2+23<i>C</i><sub>5</sub>3+24<i>C</i><sub>5</sub>4+25<i>C</i><sub>5</sub>5 <sub>. Tính giá trị của S?</sub>



<b>A. </b>234. <b>C. </b>243.


<b>B. </b>432. <b>D. </b>423


Đáp án C
<i><b>Lời giải:</b></i>


S = <i>C</i>50+2 C51+22<i>C</i>52+23<i>C</i>53+24<i>C</i>54+25<i>C</i>55 <sub> = </sub>(1 2) 5<sub> =243.</sub>


<b>Câu 10.</b> Đa giác đều có 12 cạnh thì có bao nhiêu đường chéo?


<b>A. </b>12. <b>C. </b>66.


<b>B. </b>54. <b>D. </b>24


Đáp án B
Lời giải


 <b>:</b>


Cứ 2 đỉnh thì tạo nên 1 đoạn thẳng nên số đoạn thẳng lấy từ 12 đỉnh là: <i>C</i>122 =66. Mà đa giác có
<i>6 cạnh nên số đường chéo cần tìm là: C</i>122 <b>-12 = 54 B</b>


<b> Sai lầm thường gặp: Hs chỉ tính cứ 2 điểm tạo nên 1 đường chéo nên số đg chéo có được là:</b>
<i>C</i>12


2


<b>C.</b>



<b>Câu 11.</b> Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào khơng chính xác?


<b>A. </b>Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.


<b>B. </b>Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.


<b>C. </b>Bốn điểm không thẳng hàng luôn đồng phẳng.


<b>D. </b>Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng cịn có một điểm chung khác
nữa.


Đáp án <b>C</b>


<b>Câu 12.</b> Gieo con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần, xác suất để tổng số chấm 2 lần gieo bằng 11 là bao
nhiêu?


<b>A. </b>


11


36<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


1
36<sub>.</sub>


<b>B. </b>2. <b>D. </b>


1
18



<b>Đáp án D</b>
<b>Lời giải:</b>


 

6.6 36



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 


 



1
( )


18
<i>n A</i>
<i>P A</i>


<i>n</i>


 


 <sub>.</sub>


<b>Câu 13.</b> Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. AC cắt BD tại O. Giao tuyến của mặt


phẳng (SAC) và (SBD) là:


<b>A. </b>Đường thẳng qua S song song với đường thẳng A<b>C.</b>
<b>B. </b>Đường thẳng đi qua S và song song với đường thẳng B<b>D.</b>
<b>C. </b>Đường thẳng SO.



<b>D. </b>Đường thẳng OA
Đáp án <b>C</b>


<b>Câu 14.</b> Trong bộ mơn Tốn, thầy giáo có 40 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu hỏi khó, 15 câu hỏi trung


bình, 20 câu hỏi dễ. Một ngân hàng đề thi mỗi đề thi có 7 câu hỏi đựơc chọn từ 40 câu hỏi đó.
Tính xác suất để chọn được đề thi từ ngân hàng đề nói trên nhất thiết phải có đủ 3 loại câu hỏi
(khó, trung bình, dễ) và số câu hỏi dễ khơng ít hơn 4.


<b>A. </b>0,3. <b>C. </b>


915
3848<sub>.</sub>


<b>B. </b>0,2. <b>D. </b>0,5


<b>Đáp án C</b>


 

7


40


<i>n</i>

 

<i>C</i>

<sub>, Gọi A là biến cố: “ câu hỏi trong đó có đủ 3 loại câu hỏi và số câu hỏi dễ khơng ít</sub>


hơn 4”

<i>n A</i>

 

<i>C</i>

204.<i>C C</i>151. 52

<i>C</i>

204.<i>C C</i>152. 51

<i>C</i>

205.<i>C C</i>151. 51<sub>, </sub>


 


 



915


( )


3848
<i>n A</i>


<i>P A</i>
<i>n</i>


 


</div>

<!--links-->

×