Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập trắc nghiệm ôn tập học kì 2 môn hóa học lớp 11 năm 2018 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HÓA HỌC</b>


<b>LUYỆN THI THPT QUỐC GIA </b>


<b></b>


<b></b>



<i><b>-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (TỰ LUYỆN)</b></i>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ II – HĨA 11 (CƠ BẢN 2018)</b>


<b></b>



<i><b>---Câu 1: Phenol khơng có phản ứng được với chất nào sau đây:</b></i>


<b>A. NaOH.</b> <b>B. Br</b>2. <b>C. HCl.</b> <b>D. Na.</b>


<b>Câu 2: Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH</b>3-CH=CH-CH2OH là


<b>A. but-2-en.</b> <b>B. but-2-en-1-ol.</b> <b>C. but-2-en-4-ol.</b> <b>D. butan-1-ol.</b>
<b>Câu 3: Cho anđêhit no, mạch hở, có cơng thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n và m là</b>


<b>A. m = 2n + 1.</b> <b>B. m = 2n.</b> <b>C. m = 2n + 2.</b> <b>D. m = 2n – 2.</b>


<b>Câu 4: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất ?</b>


<b>A. CH3CH2OH.</b> <b>B. CH3CH</b>3. <b>C. CH3COOH.</b> <b>D. CH3CHO.</b>


<b>Câu 5: Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O) phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi của X là :</b>
<b>A. metyl fomat.</b> <b>B. axit axetic.</b> <b>C. axit fomic.</b> <b>D. ancol propilic.</b>
<b>Câu 6: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là:</b>


<b>A. C</b>nH2nO2. <b>B. C</b>nH2n+2 O2. <b>C. C</b>nH2n+1O2. <b>D. C</b>nH2n-2O2.
<b>Câu 7: Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?</b>



<b>A. CH</b>3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr.
<b>B. CH</b>3CO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O


0


t ,C


 

CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.


<b>C. CH</b>3CHO + H2


0


t ,C


 

CH3CH2OH.


<b>D. 2CH</b>3CHO + 5O2


0


t ,C


 

4CO2 + 4H2O.
<b>Câu 8: Ancol C</b>2H6Ox có số đồng phân mạch hở là :


<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 9: Số đồng phân của axit cacboxylic ứng với công thức phân tử C</b>4H8O2 là :



<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 10: Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng tráng bạc :</b>


<b>A. Anđehit acrylic.</b> <b>B. Axit fomic.</b> <b>C. Axetylen</b> <b>D. Fomanđehit</b>
<b>Câu 11: Thuốc thử dùng để phân biệt etanol và axit axetic :</b>


<b>A. Nước brom.</b> <b>B. Quỳ tím.</b> <b>C. Na</b> <b>D. Dung dịch AgNO</b>3/NH3


<i><b>Câu 12: Axit cacboxylic mạch hở X có tỉ khối so với He bằng 15. Chỉ ra phát biểu sai</b></i>


<b>A. X không làm mất màu nước brom.</b> <b> B. Dung dịch chứa 2-5% X được dùng làm giấm ăn.</b>


<b>C. X có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.</b> <b> D. Từ metanol không thể tạo ra X bằng một phản ứng.</b>


<b>Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>
<b>A. Phenol tạo kết tủa trắng với dung dịch brom.</b>


<b>B. Ancol metylic tham gia phản ứng tách nước ở 170</b>o<sub>C không thu được anken.</sub>
<b>C. Phân biệt etylenglicol và glixerol có thể dùng Cu(OH)</b>2.


<b>D. Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần : axetanđehit < etanol < axit axetic.</b>


<b>Câu 14: Cho các chất sau : etylen, vinyl axetilen, anđehit acrylic, axit fomic, etanol. Số chất phản ứng với dung dịch</b>


AgNO3/NH3 là :


<b>A. 4.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 15: Cho các chất sau : propin, axetanđehit, axit axetic, anđehit propionic. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là bao</b>



nhiêu ?


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 16: Cho các chất sau : ancol benzylic, phenol, axit axetic, amoni acrylat. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH là :</b>


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 17: Phát biểu nào dưới đây không đúng :</b>
<b>A. Axit fomic có thể tham gia phản ứng tráng bạc.</b>


<b>B. Từ axetylen là phương pháp hiện đại nhất để điều chế axetanđehit. </b>
<b>C. Anđehit oxi hóa H</b>2 (xúc tác Ni, nhiệt độ cao) tạo thành ancol bậc I.


<b>D. Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở thu được CO</b>2 và H2O có thể tích bằng nhau.


<b>Câu 18: Cho các chất sau : metan, etylbenzen, propen, but-2-in, ancol etylic, anđehit propionic, axit oxalic, isopren,</b>


stiren, phenol, glixerol. Số chất làm mất màu nước brom là :


<b>A. 5.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 7.</b> <b>D. 8</b>


<b>Câu 19: Cho các chất sau : metanol, etylenglicol, butan-1,2-điol, axit axetic, anđehit acrylic. Có bao nhiêu chất hoàn tan</b>


Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam :


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 20: Cho các phát biểu sau:</b>



<b>(a) Phenol tan tốt trong ete. (b) Fomon được dung để ngâm xác động vật , tẩy uế , diệt trùng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(c) So với các hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C trong phân tử, nhiệt độ nóng chảy của anđehit cao hơn.
(d) Etanol được dung để thay xăng trong động cơ đốt trong.


<b>Số phát biểu đúng là</b>


<b> A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.</b>


<b>Câu 21: Cho các chất: etylen, buta-1,3-đien, vinyl benzen, propan, axit axetic. Số chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo</b>


polime là :


<b>A. 2.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn ancol mạch hở X thu được 1 mol CO</b>2 và 2 mol H2<b>O. Phát biểu nào dưới đây không đúng :</b>
<b>A. X là chất rất độc, chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây mù lịa, lượng lớn hơn có thể gây tử vong.</b>
<b>B. Oxi hóa X bằng CuO (nhiệt độ cao) thu được axetanđehit. </b>


<b>C. Ancol X chỉ có 1 đồng phân cấu tạo duy nhất.</b>


<b>D. X không phản ứng với Cu(OH)</b>2 tạo dung dịch xanh lam.


<b>Câu 23: Cho các chất sau : propen, axetilen, metylbenzen, anđehit axetic. Số chất làm mất màu dung dịch thuốc tím</b>


KMnO4 (ở nhiệt độ thường) :


<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4</b>



<b>Câu 24: Cho các chất: benzen, anđehit fomic, stiren, etylbenzen, etan. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch thuốc</b>


tím KMnO4 ở nhiệt độ cao (đun nóng) ?


<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 25. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:</b>


<b>Mẫu thử</b> <b>Thuốc thử</b> <b>Hiện tượng</b>


X Dung dịch NaHCO3 Khí khơng màu.


Y Cu(OH)2 Dung dịch màu xanh lam.


Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. Kết tủa vàng.


T Nước brom. Kết tủa trắng


X, Y, Z, T lần lượt là


<b>A. axit axetic, etylenglicol, phenol, anđehit acrylic.</b> <b>B. axit axetic, glixerol, axetilen, phenol.</b>
<b>C. axit propanoic, glixerol, anđehit acrylic, phenol.</b> <b>D. Etanol, etylenglicol, axetanđehit, stiren</b>


<b>Câu 26. Axit cacboxylic X mạch hở, chứa hai liên kết </b>

trong phân tử. X tác dụng với NaHCO3 (dư) sinh ra khí CO2 có


số mol bằng số mol X phản ứng. Chất X có cơng thức ứng với cơng thức chung là:


<b>A. C</b>nH2n(COOH)2 ( n 0). <b>B. C</b>nH2n+1COOH ( n <b>0). C. C</b>nH2n -1COOH ( n <b>2). D. C</b>nH2n -2 (COOH)2 ( n 2).
<b>Câu 27. Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hồn tồn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H</b>2 (đktc).



Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là


<b>A. 7,0.</b> <b>B. 14,0.</b> <b>C. 21,0.</b> <b>D. 10,5.</b>


<b>Câu 28. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thu khối lượng brom đã</b>


phản ứng là 16 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là


<b>A. 0,05 và 0,1.</b> <b>B. 0,12 và 0,03.</b> <b>C. 0,03 và 0,12.</b> <b>D. 0,1 và 0,05.</b>


<b>Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO</b>2. Mặt khác để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol


NaOH. Khối lượng phân tử Y là:


<b>A. 60</b> <b>B. 74</b> <b>C. 118</b> <b>D. 90</b>


<b>Câu 30. Cho 7,4 gam hỗn hợp anđehit đơn chức phản ứng với AgNO</b>3/NH3 thu được 64,8 gam Ag. Biết hai anđehit có số


mol bằng nhau. Công thức của hai anđehit là


<b>A. HCHO và C</b>2H5CHO. <b>B. CH</b>3CHO và C2H5CO. <b>C. HCHO và CH</b>3CHO. <b>D. HCHO và C</b>2H3CHO.
<b>Câu 31. Đốt cháy một anđehit X đơn chức, mạch hở cần dùng 8,4 lít O</b>2 (đktc) thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O.


Mặt khác cho X phản ứng với H2 thu được hợp chất hữu cơ Y. Tên gọi của Y là


<b>A. ancol metylic.</b> <b>B. axit axetic.</b> <b>C. axit fomic.</b> <b>D. ancol etylic.</b>


<b>Câu 32. Cho 4,8 gam CH</b>3OH phản ứng với CuO dư, đun nóng thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với AgNO3


trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là



<b>A. 16,2.</b> <b>B. 48,6.</b> <b>C. 32,4.</b> <b>D. 64,8.</b>


<b>Câu 33. Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng</b>


với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là


<b> A. 6,0 gam. </b> <b>B. 7,4 gam. </b> <b>C. 4,6 gam. </b> <b>D. 3,0 gam.</b>


<b>Câu 34. Để trung hoà a gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch thẳng là đồng đẳng kế tiếp cần 100 ml dung dịch</b>


NaOH 0,3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b gam nước và (b + 3,64) gam CO2. Công thức phân tử


của 2 axit là


<b>A. C</b>2H4O2 và C3H6O2. <b>B. C</b>3H6O2 và C4H8O2. <b>C. C</b>4H8O2 và C5H10O2. <b>D. CH</b>2O2 và C2H4O2.
<b>Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit caboxylic no, đơn chức mạch hở X thu được (m- 0,25) gam CO</b>2 và (m- 3,5)


gam H2O. Công thức X là


<b>A. HCOOH</b> <b>B. CH</b>3COOH <b>C. C</b>2H5COOH <b>D. C</b>3H7COOH


<b>Câu 36. Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng</b>


ancol etylic thu được là


<b>A. 3,45 kg.</b> <b>B. 1,61 kg.</b> <b>C. 3,22 kg.</b> <b>D. 4,60 kg. </b>


</div>

<!--links-->

×