Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 năm 2018 - 2019 | Lớp 12, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/2 - Mã đề thi 132
<b>Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; </b>
<b>Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137. </b>


<b>I . TRẮC NGHIỆM (6 điểm): </b>


<b>Câu 1: Nước cứng là nước chứa nhiều ion </b>


<b>A. Ca</b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>. </sub> <b><sub>B. K</sub></b>+<sub>, Na</sub>+<sub>. </sub> <b><sub>C. Fe</sub></b>3+<sub>, Al</sub>3+<sub>. </sub> <b><sub>D. Na</sub></b>+<sub>, H</sub>+<sub>. </sub>


<b>Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là </b>


<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 3: Cho 8,96 lít khí CO</b>2<b> (đktc) vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH)</b>2<b>. Khối lượng kết tủa thu được là </b>


<b>A. 30 gam. </b> <b>B. 40 gam. </b> <b>C. 20 gam. </b> <b>D. 25 gam. </b>


<b>Câu 4: Trong các ion: K</b>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là </sub>


<b>A. Zn</b>2+. <b>B. K</b>+. <b>C. Al</b>3+. <b>D. Cu</b>2+.


<b>Câu 5: Trong công nghiệp, điện phân dung dịch chất X (điện cực trơ, có màng ngăn) để điều chế NaOH. </b>
Chất X là


<b>A. NaNO</b><sub>3</sub>. <b>B. Na</b><sub>2</sub>CO<sub>3</sub>. <b>C. NaCl. </b> <b>D. Na</b><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


<b>Câu 6: Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích là </b>


<b>A. diệt khuẩn. </b> <b>B. khử mùi. </b> <b>C. làm mềm nước. </b> <b>D. làm trong nước. </b>



<b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. Kim loại Al tan được trong dung dịch H</b>2SO4 đặc, nguội.


<b>B. Trong các phản ứng hóa học với phi kim, kim loại Al đóng vai trị chất khử. </b>


<b>C. Trong cơng nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al</b>2O3 nóng chảy.


<b>D. Al(OH)</b>3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.


<b>Câu 8: Phản ứng hóa học nào sau đây khơng đúng? </b>


<b>A. Na</b>2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3. <b>B. 2NaHCO</b>3


0
t


Na2O + 2CO2 + H2O.


<b>C. NaHCO</b>3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. <b>D. Na</b>2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O.


<b>Câu 9: Trường hợp nào xảy ra ăn mịn điện hố? </b>
<b>A. Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. </b>
<b>B. Đốt dây kim loại Mg trong khí Cl</b>2.


<b>C. Sự gỉ của gang, thép trong khơng khí ẩm. </b>
<b>D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch FeCl</b>3.


<b>Câu 10: Cho dãy các kim loại: Na, Al, Cu, Fe, Pt, Cr. Số kim loại trong dãy không phản ứng được với dung </b>
dịch HNO3 đặc nguội là



<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 11: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? </b>


<b>A. Li. </b> <b>B. Sr. </b> <b>C. Al. </b> <b>D. Ca. </b>


<b>Câu 12: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al</b>2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được 13,44


lít H2 (đktc). Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. 15,0 gam. </b> <b>B. 20,4 gam. </b> <b>C. 25,8 gam. </b> <b>D. 10,8 gam. </b>


<b>Câu 13: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? </b>


<b>A. Fe. </b> <b>B. Na. </b> <b>C. Ag. </b> <b>D. Cu. </b>


<b>Câu 14: Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)</b>2 tạo ra kết tủa?


<b>A. HNO</b>3. <b>B. Ba(HCO</b>3)2. <b>C. NaCl. </b> <b>D. KOH. </b>


<b>Câu 15: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 2,68 gam hỗn hợp FeO và Fe</b>2O3 (nung nóng), thu được m


gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ X vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 8,865 gam kết tủa. Biết


các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


<b>A. 0,70. </b> <b>B. 3,40. </b> <b>C. 1,24. </b> <b>D. 1,96. </b>


<b>Câu 16: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được </b>


4,48 lít khí H2 (đktc) và 2,7 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là


<b>A. 4,6. </b> <b>B. 7,3. </b> <b>C. 5,0. </b> <b>D. 7,7. </b>


<b>TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NH 2018-2019 </b>
<b>Mơn: HĨA HỌC 12 – NÂNG CAO </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(24 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2 - Mã đề thi 132
<b>Câu 17: Đốt cháy 2,048 gam hỗn hợp gồm Zn, Cu và Mg trong oxi dư, thu được 3,072 gam hỗn hợp X. Toàn </b>
bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là


<b>A. 64. </b> <b>B. 480. </b> <b>C. 128. </b> <b>D. 256. </b>


<b>Câu 18: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.


(b) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa.


(c) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 xảy ra hiện tượng ăn mịn điện hóa học.


(d) Hỗn hợp Ba và Al (có tỉ lệ mol tương ứng 1:2) có thể tan hoàn toàn trong nước.


(e) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 2 muối.


(f) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Al2O3 và CuO nung nóng, sau khi phản ứng hồn tồn thu được chất rắn



gồm Al và Cu.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 5. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 19: Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl</b>3 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng kết


tủa tạo thành là


<b>A. 0,97 gam. </b> <b>B. 0,68 gam. </b> <b>C. 0,78 gam. </b> <b>D. 1,56 gam. </b>


<b>Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh, ... </b>


<b>B. Ở nhiệt độ cao, các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại. </b>
<b>C. Thạch cao sống có cơng thức là CaSO</b>4.


<b>D. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. </b>
<b>Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai? </b>


<b>A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước. </b>
<b>B. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs. </b>
<b>C. Kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. </b>
<b>D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. </b>


<b>Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Đun nóng nước cứng tạm thời sẽ thu được kết tủa. </b>



<b>B. Cho dung dịch Ca(OH)</b>2 tác dụng dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ có kết tủa và khí bay ra.


<b>C. Ca(OH)</b>2 cịn gọi là đá vơi.


<b>D. Nước cứng toàn phần chứa các ion: Ca</b>2+, Mg2+, Cl-, SO42+.


<b>Câu 23: Hịa tan hồn tồn 6,2 gam Na</b>2O vào 93,8 gam nước, thu được dung dịch NaOH có nồng độ a%. Giá


trị của a là


<b>A. 17,0. </b> <b>B. 8,5. </b> <b>C. 4,0. </b> <b>D. 8,0. </b>


<b>Câu 24: Người ta dùng quặng boxit để sản xuất Al. Hàm lượng Al</b>2O3 trong quặng là 60%. Biết hiệu suất q


trình sản xuất là 75%. Để có được 3 tấn Al nguyên chất cần dùng bao nhiêu tấn quặng boxit?


<b>A. 25,185. </b> <b>B. 4,533. </b> <b>C. 2,550. </b> <b>D. 12,592. </b>


<b>II . TỰ LUẬN (4 điểm): </b>
<b>Câu 25 : </b>


<b>1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: </b>


<b>a. Fe + Cl</b>2


o


t



 <b>b. CaCO</b>3 + CO2 + H2O 


<b>2. Viết hai phương trình chứng minh Al(OH)</b>3<b> là chất lưỡng tính. </b>


<b>Câu 26 : </b>


<b>1. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường làm gì? </b>
<b>2. Nêu cơng thức hóa học của phèn chua. </b>


<b>Câu 27 : Cho 6,4 gam Cu và 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra </b>
hồn tồn, thu được V lít khí H2 (đktc). Tính V.


<b>Câu 28 : Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào 100 ml dung dịch Al</b>2(SO4)3 0,15M thu được một kết tủa keo


</div>

<!--links-->

×