Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Biến đổi công thức bạch cầu và globulin miễn dịch huyết thanh trong hội chứng thận hư tiên phát ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.44 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BIÉN ĐỎI CÔNG THỨC BẠCH CẦU VÀ GLOBULIN MIỄN DỊCH HUYẾT THANH


TRONG HỘI CHỨNG THẬN Hư TIÊN PHÁT Ở TRẺ EM



sv . Nguyễn Thái Hà*



H ướng đẫn: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sảng*
TĨ M T T


Mơ tả sự biển đổi về công thức bạch cầu (BC) và glubolin miễn địch huyết thanh trong hội chứng thận hư tiến phát
(HCTHTP) ở trẻ em trước và sau điều trị bằng prednisolone.


Đối tượng: 47 bệnh nhi bị HCTHTP vào điều trị tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 5 ~20Ỉ1đến 5 ­ 20Ỉ3.
Phương pháp: Mô tả một loạt ca bệnh.


Kểt quả: Trong HCTHTP ở trẻ em số lượng bạch cầu BC ờ máu ngoại vi tăng, BC lympho tăng, về nồng độ các
globulin miễn dịch huyết thanh: trong giai đoạn toàn phát của bệnh, nồng độ IgG huyết thanh giàm rất nhiều. IgA huyết
thanh cũng giảm có ý nghĩa so với nhóm chứng. Trái lại, nồng độ IgM huyết thanh tăng rất cao. Sau khi điều trị
prednisolon 4 tuần, có sự b nh thường hoá về nồng độ các globulin miễn địch huyết thanh: IgG và IgA huyết thanh tăng
rõ rệt, tuy vin cịn thâp hơn so với nhóm chứng. IgM huyết thanh th giàm rõ rệt tuy vẫn cao hom nhóm chứng.


Kết luận: Trong HCTHTP ờ trẻ em sổ lượng mạch cầu (SLBC) máu ngoại vi tăng, BC Lympho tăng. Có sự thay
đổi về nồng đơ các globulin MD huyết thanh: Ig M tăng, IgG và IgA giàm.


* Từ khóa: Hội chứng thận hư tiên phát; Trẻ em.


Changes on white blood cell count and serum immunoglobulin in children with idiopathic


nephrotic syndrome



Summary


Aims of this suđy to describe the changes in white blood cell counỉ (WBC) and serum immunoglobulin in children


with idiopathic nephrotic syndrome before and after treatment with prednisolone.


Subjects: 47 children with idiopathic nephrotic syndrome Ireatedat Haiphong Children Hospital from6 ­ 201Ỉ to6 ­ 2013.
Methods: Descriptive cross­sectional study.


Results: In children with idiopathic nephrotic syndrome, there is an increasing in the number of white blood cells
and lymphocytes in peripheral biood. About the concentrations of serum immunoglobulins: in full development episode
of the disease, serum IgG concentrations decreased very dramaticaly. Serum IgA decreased significantly in the
comparison with the control group. On the oposite, serum IgM levels are high. After 4 weeks of treatment with
prednisolone, the normalization of concentration of serum immunoglobulins: IgG and IgA significantly raised but still
lower than the control group. IgM remarkably reduced but still higher than the control group.


Conclusions: In children with idiopathic nephrotic syndrome there is an increasing in the number of white blood
cells and lymphocytes in peripheral blood. There is a change in the concentration of serum immunoglobulin: ĩg M
increased, IgG and IgA decreased.


* Key words: Idiopathic nephrotic syndrome; Children


I.Đ Ặ T V Ấ N Đ


Trong các bệnh thận ở trẻ em, HCTHTP ỉà một bệnh thường gặp. Điều đáng chứ ý là bệnh thường diễn biến
kéo dài và hay tái phát, việc điều trị đơi khi cịn gãp nhiều khó khăn do cơ chế bệnh sinh (CCBS) cịn chưa rõ.


^ Trong y vãn thế giới, nhiều cơng tr nh nghiên cứu [5 ,6 ,7 ,8 ,9 ,1 0 ] đã chứng minh rằng trong HCTHTP có sự
rối loạn vê miên địch và các nhà nghiên cứu cho rằng rổi loạn miễn dịch có thể đóng vai trị trong sinh bệnh học
câa hội chứng thận hư. Tuy nhiên, quan điểm giữa cẩc tác giả còn chưa thống nhất và đôi khi trái ngược nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ở Việt Nam, nghiên cứu về rối loạn miễn dịch trong hội chứng thận hư cũng đã được đề cập tới trong
công tr nh của Lê Nam Trà và c s [4], tuy vậy nghiên cứu này chủ yếu về biến đổi của globulin miễn địch
huyết thanh. Trong báo cáo trước đây [2] chúng tôi đã mô tả sự biến đổi về miễn dịch tế bào. Đe tài này


nhằm mục tiêu: M ô tả s ự biến đểi về công thức BC và glubolin miễn dịch huyết thanh trong H CTHTP ở
trẻ m trước và sau điều trị 4 tuần bằng pr dnisolon.


II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ử u


2.1. Đối tượng nghiên cứu


+ 47 bệnh nhân TBNI bị HCTHTP vào điều trị tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 6 ­ 2011 đến 6 ­ 2012.
BN HCTHTP được chuẩn đoán theo tiêu chuẩn của ISKDC (international study of kidney diseases in
children): protein niệu > 50 mg/kg/24 giờ, albumin máu < 25 g/1, khơng có ngun nhân rõ rệt và tuổi mắc
bệnh > 1 tuổi.


+ Nhóm chứng: gồm 30 trẻ em b nh thường cùng lứa tuổi.
2.2. Phương pháp nghiên cứu


* Tiến hành xét nghiệm thường quy của HCTH được tại Phịng xét nghiệm Khoa hóa sinh và huyết học
Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng.


* Xét nghiệm miễn dịch:


­ Định hướng nồng độ IgM, IgA, IgG trong huyết thanh bằng phương pháp ELISA.


­ Lấy máu để làm xét nghiệm khi mới vào viện trong giai đoạn toàn phát của bệnh, chưa được điều trị
bằng thuốc ức chế miễn dịch và sau 4 tuần điều trị bằng prednisolon 2 mg/kg/24 giờ.


­ Kết quả được so sánh với nhóm chứng gồm 30 trẻ b nh thường cùng lứa tuổi.
­ Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học.


II.KẾT QUẢ
3.1. Tuổi và giói



Nhóm 1 (n = 30): tuổi trung b nh: 7,15 ± 3,01; tỷ lệ nam/nữ: 2,83.
Nhóm 2 (n = 47): tuổi trung b nh: 7,02 ± 1,94; tỳ lệ nam/ nữ: 2,35.
Sự khác biệt rõ rệt về tuổi và giới giữa 2 nhóm.


3.2. Biến đổi sinh học chủ yểu cửa BN ỉức vào viện
Bảng 1.


Protein niệu 144 ± 69 mg/kg/24 giờ
Protid máu toàn phần 49,63 ± 9,84 g/1
Albumin máu 10,25 ± 3,98 gỉi
Cholesterol máu Ỉ2,86±3,7 mmol/l
Két quả cho thấy BN có các triệu chứng rất điển h nh của hội chứng thận hư.


3.3. Số lượng bạch cầu và bạch cầu ỉym pho trong 1 m m3m áu
Bảng 2. ________________


Nhóm n Bạch cầu (109/l) Lympho (109/1)
Chứng (a) 30 8,13 ±2,15 3,66 ±1,53
.Hội chứng thận hư trước điều trị (b) 47 13,06 ±8,92 4,41 ± 1,80
Hội chứng thận hư sau điều trị (c) 43 11,49 ±5,35 4,84 ± 1,79


p


ĩứb <0,01 <0,01
a/c <0,0Ỉ <0,01
b/c <0,05 >0,05


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

­ s ố lượng bạch cầu trong máu ngoại vi tăng pao, sau điều trị có giảm xuống nhưng vẫn cịn cao hơn rõ
rệt so với chứng.



­ Số lượng lympho tăng cao, sau điều trị vẫn cịn cao so với chứng, khơng có sự khác nhau có ý nghĩa
thống kê giữa trước và sau điều trị.


3.4. Nồng độ IgM, IgA, IgG huyết thanh (đơn vị g/l)
Bảng 3. Nồng độ IgG huyết thanh


Nhóm n IgG(g/I)


Chứng (a) 30 14,79 ±3,92


Hội chứng thận hư trước điều trị (b) 47 5,0Ỉ ±2,44
Hội chứng thận hư sau điều trị (c) 42 8,59 ±2,46


p


a/b <0,01
a/c <0,01
b/c <0,01


Trong HCTHTP nồng độ IgG huyết thanh trung b nh giảm nặng trước điều trị, sau điều trị tăng lên rõ rệt
nhưng vẫn còn thấp hơn so với chứng.


Bảng 5. Nồng độ IgA huyết thanh


Nhóm n ĩgA (g/l)


Chứng (a) 30 3,23 + 0,49


Hội chứng thận hư trước điều trị (b) 47 2,00 ±0,84
Hội chứng thận hư sau điều tộ (c) 42 2,67 ± 0,88



p


a/b <0,01
a/c <0,01
b/c <0,01


Trong HCTHTP nồng độ IgA huyết thanh trung b nh giảm trước điều trị, sau điều trị tăng lên rõ rệt nhưng
vẫn còn thấp hon so với chứng.


Bảng 6. Nồng độ IgM huyết thanh


Nhóm n IgM(gfl)


Chứng (a) 30 1,72 ±0,43


Hội chứng thận hư trước điều trị (b) 47 2,99 ± 0,67
Hội chứng thận hư sau điều trị (c) 42 2,17 ±0,53


p


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

IV . BÀN LUẬN


4.1. So lượng BC trong máu ngoạỉ vỉ


Kết quả phù hợp với các nghiên cứu trước đây [2, 3] trong HCTHTP ở trẻ em có sự tăng số lượng bạch
cầu. Nguyên nhân tăng bạch cầu đển nay chưa rõ: Brod, Royer và Grabriel th cho rằng khơng có sự tăng số
lượng bạch cầu trong hội chứng thận hư nếu bệnh nhân không bị nhiễm khuẩn. Bệnh nhân của chúng tôi
không thấy dấu hiệu nhiễm khuẩn trên lâm sàng nhưng bạch cầu vẫn tăng.



4.2. Bạch c u lympho


v ề tỷ lệ phần trăm giữa 2 nhóm khơng có sự khác biệt có ý nghĩa, Nhưng số lượng tuyệt đối th ở nhóm
bệnh cao hơn nhóm chứng. Có thể do tổng số BC trong máu bệnh nhân hội chứng thận hư cao nên số lượng
bạch cầu lympho cũng tăng. Các thống kê trước đây của chúng tôi [2, 3] phù hợp với nhận định này,


Cơ chế tác dụng của glucocorticoid lên tế bào lympho rất phức tạp. Nhiều tác giả như Henry và Clarman
(1992) Lewis, Behrman Vaughan, Fauci và Dale (1994), đã nghiên cứu về corticoid và tể bào lympho; Jacob­
John và Winkelstein (2009) cũng đã nghiên cứu tác dụng của corticoid trên người b nh thường và HCTHTP.


Winkelstein, Lewis, Vaughan cho rằng: corticoid gây giảm số lượng tế bào Iympho. Đa số các tài liệu
giáo khoa cũng nhận định hiện tượng steroid làm giảm số lượng tể bào lympho. Các tác giả đã mô tả sự giảm
sổ lượng tế bào lympho ở người b nh thường sau khi dùng steroid, nhưng không phải thường xuyên xảy ra.
Sự giảm số lượng té bào lympho được giải thích là do prednison gây ức chế tổ chức lympho. Theo Henry và
CS: steroid tác động tới tổ chức lympho ngoại biên, ở những con vật thí nghiệm thấy giảm sổ lượng tế bào
lympho, cũng như sự co lại của lách và hạch.,Tốc dụng của glucocorticoid lên tế bào lympho bằng cách: ức
chế chuyển hoá của tế bào lympho, phân phối lại tế bào lympho và có thể phá huỷ tế bào lympho.


Theo Winkeslstein (2009): glucocorticoid gây giảm số lượng té bào ỉympho trong máu ngoại vi ỉà do các
tế bào Iympho trú ẩn vào tổ chức lympho bao gồm cả tuỷ xương.


Ngược lại trên bệnh nhân thận hư th khác. Jacob John không thấy sự thay đổi của tế bào lympho khi điều
trị bang steroid, các tác giả cho rằng tuy glucocorticoid gây giảm số lượng tế bào lympho nhưng sự giảm này
diên ra trong thời gian rất ngắn và có xu hướng mất đi khi đùng liều cao.


4.3. Nồng độ các giobuỉỉn miễn dịch huyết thanh


Chúng tơi thấy trong giai đoạn tồn phát của bệnh nồng độ IgM tăng cao, IgG giảm nặng, còn IgA giảm
nhẹ. Két quả này phù hợp với thống kê của các tác giả [6,10, 11]. v ề nồng độ IgA: khác với kết quả của Lê
Nam Trà [4] chúng tôi thấy rằng trong HCTHTP nòng độ IgA huyết thanh cũng thay đổi có ý nghĩa.



Vẩn đề đặt ra là tại sao lại có những biến đổi này?.


­ Nồng độ IgG giảm có phải do mất qua đường nước tiểu khơng?.


Khơng đủ lý giải v ĩgG có trọng lượng phân tử đủ ỉớn (> 150.000) nên khó lọt qua màng đáy cầu thận
trong trường hợp bị tổn thương tối thiểu (thể tổn thương thường gặp nhất HCTHTP). Mặt khác, người ta còn
thấy IgG giảm cả khi bệnh đã ổn định nghĩa là protein niệu âm tính.


­ Theo Schnaper và Robson (1992) ở những BN thận hư có protein niệu khơng chọn lọc, IgG có thể mất
qua nước tiểu, tuy nhiên sự mất qua nước tiểu khơng đủ để giải thích sự giảm IgG huyết thanh. Sự sản xuất
globulin miễn dịch bị rối loạn có thể do hiện diện các chất ức chế ưên bể mặt tế bào ỉympho B.


­ Theo Pondman và

cs

(1984) globulin đầu tiên được tổng hợp trong té bào B các IgM sau đó có quá tr nh
chuyển lóp để tổng hợp IgA và IgG. Trong hội chứng thận hư có sự mất cân bằng các dưới nhóm lympho T
nên quá tr nh tổng hợp globulin miễn dịch bị rối loạn.


­ Qua những kểt quả nghiên cứu của m nh Shaỉhoub [93 cho rằng cơ chế bệnh sinh của hội chứng thận hư
có liên quan đến vai trị miễn dịch qua trung gian tế bào, có thể tế bào lympho T bị biến đổi bất thường tiết ra
một lymphokin gây độc với màng đáy cầu thận, từ đó để ỉọt nhiều protein qua nước tiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Những năm gần đây nhờ tiến bộ của miễn dịch học hiện đại người ta đã xác định được những biến đổi
của các dưới nhóm lympho T: Drachman và c s [5] t m thấy hoạt tính của CD8+ giảm ở 7/10 BN thận hư
được nghiên cứu. Do CD8+ giảm, tỷ lệ CD4+/CD8+ tăng trung b nh là 3,1 ­ 0,2. Nghiên cứu của Kobayashi
và c s [7] cũng cho kết quả tương tự. Trong một nghiên cứu trước đây của chúng tôi về quần thể tế bào
lympho T trong HCTHTP cũng cho thấy CD4+ tăng, CD8+ giảm, tỷ lệ CD4­f/CD8+ tăng rõ rệt so vói nhóm
chứng [2]. Như vậy, rõ ràng là trong HCTHTP có sự thay đổi cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch tể bào,
trong đó rối loạn miễn dịch dịch thể là hậu quả của rối loạn miễn dịch tế bào.


Dựa trên cơ sờ lý luận này mà nhiều nhà nghiên cứu [5, 8] đã sử dụng các thuốc như evamisol,


cyclosporin A để điều hòa rối loạn cân bằng miễn dịch trong HCTHTP và đã thu được những kết quả nhất
định. Đây cũng là tiền áề cho những nghiên cứu tiếp theo của chúng tôi.


V. K Ế T LUẬN


Qua kết quả nghiên cứu và bàn luận nói trên, chúng tơi có thể rút ra những nhận xét sau
­ Trong HCTHTP ở trẻ em số lượng bạch ở máu ngoại vi tăng, bạch lympho tăng.


­ Trong giai đoạn toàn phát của hội chững thận hư trước điều trị: có sự thay đổi về nồng độ các globulin
miễn dịch huyết thanh: IgM tăng cao, ĩgG và IgA giảm. Sau điều trị 4 tuần, bằng prednisolon, nồng độ IgG,
IgA tăng, có xu hướng trở về b nh thường nhưng cịn thấp hơn so với nhóm chứng. Trong khi IgM tăng lên
rõ rệt nhưng vẫn chưa về b nh thường so với nhóm chứng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
ỉ. Phan Thị Phi Phi. Nhận dạng TB máu MD. Nhà xuất bản Y học. 1989.


2. Nguyễn Ngọc Sáng, Lê Nam Trà, Phan Thị Phi Phi. Nghiên cửu quần thể ympho T,B trong HCTHTP ờ trẻ em.
Y học thực hành­ sổ kỷ yếu công tr nh Bảo vệ Sức khỏe Trẻ em. 1995, ír.186­189.


3. Lê Nam Trà, Vũ Thúy Lan. Ỉ998. Nhận xét về biến đổi công thức máu ngoại biên ờ nhưng trẻ bị HCTHTP
Kỷ yếu công tr nh nghiên cứu Bệnh viện nhi Trang ương.


4. Lê Nam Trà, Trần Đ nh Long, Trần Thanh Thủy, Hoàng Vãn Sơn (1998). Biến đổi Globulin MD ở trẻ em bị thận
hư. Y học Việt Nam số 4, tr.1­6.


5. Drachman R.et al (1998). Immimoregulation with levamisoi in children with frequently relapsing steroid responsive
neprotic syndrome. Acta Pe­ diatric Scand 77, 721.


6. Giangiacomo J.T.et a (1975): Serum immune­globulins in the nephritic syndrome. N. EngJ.­Med, vol 293 p.8.
7. K. Kobayashi et al (1994). T­cell subpopulation in childhood nephritic syndrome. Clinical nephrol­ogy Vol41


No.5, pp.253­258.


8. Patric Niaudet et al. Cyclosporin in the treatment of idiopathic nephritic syndrome. Pediatr Nephrol. 1 pp.566­573
9. Shalhoub K.J (1974). Pathogennesis of lipoid nephrosis: A disorder of T­cell function. The Lancet Voi 1 556.
10. Sunita saxena et al (2002). Immune status of chil­dren suffering from minimal change nephritic syndrome
Indian ­ J­ Pathol Miclobiol. Jul, 35 (5), pp.171­179.


</div>

<!--links-->

×