Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề ôn tập khảo sát chất lượng học kì 2 môn vật lí lớp 11 năm 2018 sở GDĐT quảng nam | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>BỘ ĐỀ ƠN TẬP THI HỌC KÌ II- VẬT LÝ 11 GV: NGUYỄN CAO </b></i>
<i><b>VIỄN</b></i>


<b>Họ và tên học sinh: ...Lớp 11/…..</b>


<b>******************************************************************************</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (15 câu)</b>


<i><b>Câu 1: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?</b></i>


A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức;
B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu;
C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường;


D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.


<b>Câu 2: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường</b>


A. thẳng. B. song song.


C. thẳng song song. D. thẳng song song và cách đều nhau.


<b>Câu 3: Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vịng sát nhau.</b>
Khi có dịng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là


A. 4 mT. B. 8 mT. C. 8 π mT. D. 4 π mT.


<b>Câu 4: Phương của lực Lo – ren – xơ khơng có đực điểm</b>
A. vng góc với véc tơ vận tốc của điện tích.


B. vng góc với véc tơ cảm ứng từ.



C. vng góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ.
D. vng góc với mặt phẳng thẳng đứng.


<i><b>Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Foucault?</b></i>
A. phanh điện từ;


B. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên;
C. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau;
D. đèn hình TV.


<b>Câu 6: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dịng điện cảm ứng.</b>
Điện năng của dịng điện được chuyển hóa từ


A. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D.nhiệt năng.


<b>Câu 7: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:</b>
A.


t
I
e
L






 B. Ф. = L I C. L = 4π. 10-7.n2 D.



I
t
e
L







<b>Câu 8:. Hai khung dây trịn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có</b>
đường kính 20 cm và từ thơng qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thơng qua nó là


A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb.


<b>Câu 9: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì </b>
góc khúc xạ


A. ln nhỏ hơn góc tới. B. ln lớn hơn góc tới.


C. ln bằng góc tới. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.


<b>Câu 10: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 60</b>0<sub> thì góc khúc xạ r</sub>
(lấy trịn) là


<b>A. 30</b>0<sub>.</sub> <b><sub>B. 35</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>C. 40</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>D. 45</sub></b>0<sub>.</sub>


<b>Câu 11: Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng</b>


A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.


B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.


C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
<b>Câu 12: Bộ phận của mắt giống như thấu kính là</b>


A. thủy dịch. B. dịch thủy tinh. C. thủy tinh thể. D. giác mạc.


<b>Câu 13: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi</b>
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.


B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.


<i><b>Câu 14: Mắt lão thị khơng có đặc điểm nào sau đây?</b></i>


<b>SỞ GD&ĐT TỈNH QUẢNG NAM</b> <b>ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA THI HỌC KỲ II</b>
<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>


<b>Môn: VẬT LÝ Lớp 11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ II- VẬT LÝ 11 GV: NGUYỄN CAO </b></i>
<i><b>VIỄN</b></i>


A. Điểm cực cận xa mắt. B. Cơ mắt yếu.


C. Thủy tinh thể quá mềm. D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật.


<b>Câu 15: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi</b>



A. hai mặt bên của lăng kính. B. tia tới và pháp tuyến.
C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. D. tia ló và pháp tuyến.
<b>II. PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN ( 5 điểm )</b>


<b>Bài 1: Cho hai dòng điện thẳng dài song song thuộc một mặt phẳng, cùng chiều hướng vào và vng góc mặt</b>
phẳng hình vẽ. Hai dịng điện lần lượt đặt tại A , B cách nhau 10 cm trong khơng khí và có cường độ dịng
điện I1 = 6 A và I2 = 8 A.


a/ Tính độ lớn lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của dòng điện I1.


b/ Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại C. Biết C thuộc AB cách I1 đoạn 6 cm và cách I2 đoạn 4 cm.


c/ Muốn cảm ứng từ tại C bằng khơng thì phải đặt một vịng dây trịn có tâm tại C bán kính CB = 4cm như thế
nào và có cường độ dịng điện bằng bao nhiêu?


<b>Bài 2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm. Vật sáng AB đặt vng góc tới trục chính của thấu kính, cách </b>
thấu kính 12cm, AB=1cm.


a/ Xác định vị trí , tính chất và số phóng đại ảnh ? vẽ hình theo đúng tỉ lệ ?


b/ Nếu dich chuyển vật đến vị trí nào mà qua thấu kính thu được ảnh trên màn cao gấp 3 lần vật?


</div>

<!--links-->

×