Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề ôn tập chương nito photpho môn hóa học lớp 11 mã 1 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 1</b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Ở điều kiện thường, nitơ là một chất trơ, vì:</b>


<b>A. Nitơ có độ âm điện nhỏ </b> <b>B. Nitơ là một chất khí </b>


<b>C. Phân tử nitơ gồm có hai nguyên tử</b> <b>D. Phân tử có liên kết ba N≡N rất bền</b>
<b>Câu 2: Khí N</b>2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường do ngun nhân chính là


<b>A. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. B. liên kết trong phân tử N</b>2 là liên kết 3, có năng lượng lớn.


<b>C. nitơ có bán kính ngun tử nhỏ. </b> <b>D. phân tử N</b>2 không phân cực.


<b>Câu 3: Chỉ ra nội dung sai</b>


<b>A. phân tử N</b>2 rất bền. <b>B. tính oxh là tính chất đặc trưng của nitơ.</b>


<b>C. nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động.</b>


<b>D. Ở nhiệt độ thường, nitơ hoạt động hoá học và tác dụng được với nhiều chất.</b>
<b>Câu 4: N</b>2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở đk nào dưới đây


<b>A. điều kiện thường. </b> <b>B. nhiệt độ khoảng 3000</b>0<sub>C. </sub>


<b>C. nhiệt độ khoảng 100</b>0<sub>C.</sub> <b><sub>D. nhiệt độ khoảng 1000</sub></b>0<sub>C</sub>


<b>Câu 5: Có các oxit sau: NO, NO</b>2, N2O, N2O3, N2O5<b>. Có bao nhiêu oxit khơng được điều chế từ phản ứng trực</b>


tiếp giữa N2 với O2 <b> </b>



<b>A. 2. </b> <b>B. 5.</b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 6. Nitơ thể hiện tính oxy hố khi phản ứng với nhóm nào sau đây:</b>


<b>A. Li, Mg, Al </b> <b>B. H</b>2, O2 <b> C. Li, O</b>2, Al <b>D. O</b>2, Ca, Mg


<b>Câu 7. Trong phòng thí nghiệm N</b>2 tinh khiết được điều chế từ:


<b>A. Khơng khí </b> <b>B. NH</b>3 và O2 <b>C. NH</b>4NO2 <b>D. Zn và HNO</b>3


<b>Câu 8. Khi có sấm sét trong khí quyển chất nào được tạo ra: </b>


<b>A. CO </b> <b>B. H</b>2O <b>C. NO </b> <b>D. NO</b>2


<b>Câu 9: Người ta sản xuất khí N</b>2 trong cơng nghiệp bằng cách nào sau đây


<b>A. dùng photpho để đốt cháy hết O</b>2<b> trong không khí. B. cho khơng khí qua bột Cu nung nóng.</b>


<b>C. chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng. </b> <b>D. nhiệt phân dung dịch NH</b>4NO2 bão hồ


<b>Câu 10: Trong cơng nghiệp, phần lớn nitơ sản xuất ra dùng để</b>


<b>A. sản xuất amoniac.</b> <b>B. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử.</b>


<b>C. tổng hợp amoniac </b> <b>D. tổng hợp phân đạm.</b>


<b>Câu 11: Chọn câu phát biểu sai:</b>


<b>A. Amoniac tan ít trong nước </b> <b>C. NH</b>3 là một chất khí nhẹ hơn khơng khí



<b>B. NH</b>3 là phân tử phân cực <b>D. Amoniac dùng làm phân bón</b>


<b>Câu 12: Khi đun muối amoni với dung dịch kiềm sẽ thấy</b>


<b>A. thốt ra chất khí khơng màu khơng mùi. </b> <b>B. muối nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.</b>
<b>C. thốt ra chất khí màu nâu đỏ.</b> <b>D. thốt ra chất khí khơng màu, có mùi xốc.</b>
<b>Câu 13: Chất dùng để làm khơ khí NH</b>3 là


<b>A. P</b>2O5. <b>B. H</b>2SO4 đặc. <b>C. CaO. </b> <b>D. HCl đặc.</b>


<b>Câu 14: Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khống vật có tên là diêm tiêu, có thành phần chính là: </b>
<b>A. NaNO</b>2. <b>B. NH</b>4NO2. <b>C. NH</b>4NO3. <b>D. NaNO</b>3.


<b>Câu 15: Khi cho NH</b>3 dư tác dụng với Cl2 thu được:


<b>A. N</b>2, HCl, NH4Cl. <b>B. HCl, NH</b>4Cl. <b>C. NH</b>4Cl, N2. <b>D. N</b>2<b>, HCl. </b>


<b>Câu 16: Để phân biệt 3 ddịch không màu: (NH</b>4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn ta dùng


<b>A. NaOH. </b> <b>B. BaCl</b>2. <b>C. Ba(OH)</b>2. <b>D. AgNO</b>3.


<b>Câu 17: Cho một hỗn hợp gồm N</b>2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí cịn lại một nửa.


Thành phần phần trăm theo thể tích của NH3 là


<b>A. 45%. </b> <b>B. 50%.</b> <b>C. 25%. </b> <b>D. 75%. </b>


<b>Câu 18.”Cho Cu tác dụng với HNO</b>3 đặc tạo ra một khí . . .”


<b>A. Không màu </b> <b>B. Màu nâu đỏ</b> <b>C. Khơng hịa tan trong nước </b> <b>D. Có mùi khai</b>


<b>Câu 19: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khơ vào bình đựng khí amoniac là</b>


<b>A. giấy q khơng chuyển màu. </b> <b>B. giấy quì chuyển sang màu đỏ.</b>
<b>C. giấy quì mất màu. </b> <b>D. giấy quì chuyển sang màu xanh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ 1</b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO</b>
<b>Câu 20: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng</b>


<b>A. đốt cháy amoniac khơng có xúc tác thu được N</b>2 và H2O.


<b>B. dung dịch amoniac là một bazơ yếu.</b>


<b>C. phản ứng tổng hợp NH</b>3 là một phản ứng thuận nghịch.


<b>D. NH</b>3 là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nhiều trong nước.


<i><b>Câu 21: Hiện tượng nào dưới đây không đúng.</b></i>


<b>A. Thêm NH</b>3 dư vào ddịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa xanh.


<b>B. Thổi NH</b>3 qua CuO màu đen, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ.


<b>C. Dung dịch NH</b>3 làm phenolphtalein khơng màu chuyển sang màu hồng và quỳ tím chuyểnsang màu xanh.


<b>D. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắng.</b>
<b>Câu 22: Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với HNO</b>3 đặc nguội:


<b>A. Cu, Ag, Zn, Fe</b> <b>B. Cu, Ag, Zn, Pb</b> <b>C. Fe, Sn, Zn, Al</b> <b>D. Fe, Zn, Al, Pb</b>
<b>Câu 23: Để phân biệt ba dung dịch loãng: HNO</b>3, HCl, H2SO4, ta dùng:



<b>A. Fe và Al</b> <b>B. Cu và BaCl</b>2 <b>C. BaCl</b>2 và NaOH <b>D. AgNO</b>3 và KCl


<b>Câu 24: Kim loại tác dụng HNO</b>3<b> không tạo ra được chất nào dưới đây</b>


<b>A. NO. </b> <b>B. N</b>2O5. <b>C. N</b>2. <b>D. NH</b>4NO3.


<b>Câu 25: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO</b>3 lỗng thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc).


Giá trị của m là


<b>A. 5,6 gam. </b> <b>B. 11.2 gam.</b> <b>C. 0,56 gam. </b> <b>D. 1,12 gam.</b>


<b>Câu 26: Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu</b>


<b>A. vàng. </b> <b>B. đen sẫm.</b> <b>C. trắng đục. </b> <b>D. đỏ.</b>


<b>Câu 27: Để điều chế HNO</b>3 trong phịng thí nghiệm, các hố chất cần sử dụng là


<b>A. tinh thể NaNO</b>3 và H2SO4 đặc. <b>B. tinh thể NaNO</b>3 và HCl đặc.


<b>C. dung dịch NaNO</b>3 và HCl đặc. <b>D. dung dịch NaNO</b>3 và H2SO4 đặc.


<b>Câu 28: Từ phản ứng: 2NH</b>3 + 3Cl2 → 6HCl + N2. Kết luận nào dưới đây đúng


<b>A. NH</b>3 là chất oxi hoá. <b>B. dung dịch NH</b>3 đặc. <b>C. Cl</b>2 là chất khử. <b>D. NH</b>3 là chất khử.


<b>Câu 29: Khi cho C tác dụng với HNO</b>3 đặc, nóng ta thu được các sản phẩm:


<b>A. CO</b>2, NO , H2O <b>B. CO, NO</b>2 , H2O <b>C. NO</b>2 , H2O <b>D. CO</b>2, NO2 , H2O



<b>Câu 30: HNO</b>3<b> lỗng khơng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây</b>


<b>A. FeO. </b> <b>B. Fe.</b> <b>C. Fe</b>2O3. <b>D. Fe(OH)</b>2.


<b>Câu 31: Chọn câu phát biểu SAI về HNO</b>3


<b>A. tạo thành khi trời mưa có sấm sét</b> <b>B. có tính chất axit mạnh.</b>


<b>C. khơng có tính oxi hóa</b> <b>D. tác dụng với hầu hết kim loại.</b>


<b>Câu 32: Để nhận biết ion NO</b>3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 lỗng và đun nóng, bởi vì:


<b>A. Tạo ra khí khơng màu, hố nâu trong khơng khí.</b> <b>B. Tạo ra khí có màu nâu.</b>


<b>C. Tạo ra kết tủa có màu vàng</b> <b>D. Tạo ra dung dịch có màu vàng.</b>
<b>Câu 33: Số mol HNO</b>3 cần để phản ứng vừa đủ với 0,4 mol Al theo phản ứng:


Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O là :


<b>A. 1,5 mol </b> <b>B. 1,2 mol</b> <b>C. 1,35 mol </b> <b>D. 0,4 mol</b>


<b>Câu 34: Phản ứng giữa FeCO</b>3 với dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí khơng màu, một phần hố nâu


trong khơng khí, hỗn hợp khí đó gồm


<b>A. CO, NO. </b> <b>B. CO</b>2, NO. <b>C. CO</b>2, NO2. <b>D. CO</b>2, N2.


<b>Câu 35: Cho 4,05g Al kim loại phản ứng với ddịch HNO</b>3 dư thu được khí NO duy nhất. Khối lượng của NO


<b>là: A. 4,5g</b> <b>B. 3g</b> <b>C. 6,75g</b> <b>D. 6,9g</b>



<b>Câu 36: HNO</b>3 loãng thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất nào dưới đây


<b>A. Cu. </b> <b>B. CuCl</b>2. <b>C. Cu(OH)</b>2. <b>D. CuO.</b>


<b>Câu 37: Sản xuất HNO</b>3 từ NH3 thông qua mấy giai đoạn


<b>A. 5.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 38: Nhiệt phân hoàn toàn KNO</b>3 thu được các sản phẩm là


<b>A. KNO</b>2, O2. <b>B. K</b>2O, NO2, O2 <b>C. KNO</b>2, NO2, O2. <b>D. KNO</b>2, NO2.


<b>Câu 39: Khi nhiệt phân Hg(NO</b>3)2 thành phần phần trăm thể tích oxi trong sản phẩm khí thu được là:


<b>A. 85%. </b> <b> B. 66,7%.</b> <b>C. 100%. </b> <b>D. 33,3%.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ 1</b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO</b>


<b>Câu 40: Cho các muối nitrat: NaNO</b>3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, AgNO3, KNO3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3. Số muối


nitrat khi nhiệt phân sinh ra oxit kim loại, NO2 và O2 là


<b>A. 4. </b> <b>B. 6</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 41: Để điều chế N</b>2O trong phịng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối


<b>A. (NH</b>4)2CO3. <b>B. (NH</b>4)2SO4. <b>C. NH</b>4NO2. <b>D. NH</b>4NO3.


<b>Câu 42: Khi nhiệt phân KNO</b>3 thành phần % thể tích oxi trong sản phẩm khí thu được là:



<b>A. 100%. </b> <b>B. 85%.</b> <b>C. 66,7%.</b> <b>D. 33,3%.</b>


<b>Câu 43: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO</b>3)2 thu được các sản phẩm


<b>A. Cu, NO</b>2, O2. <b>B. CuO, NO</b>2. <b>C. CuO, NO</b>2, O2. <b>D. Cu(NO</b>2)2, O2.


<b>Câu 44: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO</b>3 thu được các sản phẩm là


<b>A. Ag</b>2O, NO2, O2 <b>B. Ag, NO</b>2. <b>C. Ag</b>2O, NO2 <b>D. Ag, NO</b>2, O2.


<i><b>Câu 45: Phương trình nào sau đây khơng đúng:</b></i>


<b>A. 2AgNO</b>3  to 2Ag + 2NO2 + O2 <b>B. 2Cu(NO</b>3)2  to 2CuO + 4NO2 + O2


<b>C. 4NaNO</b>3  to 2Na2O + 4NO2 + O2 <b>D. 4Fe(NO</b>3)3  to 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2


<b>Câu 46: Phương trình nhiệt phân muối Cu(NO</b>3)2 là:


<b>A. Cu(NO</b>3)2 → Cu + 2NO2 + O2 . <b>B. 2Cu(NO</b>3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 .


<b>C. Cu(NO</b>3)2 → Cu(NO2)2 + O2. <b>D. Cu(NO</b>3)2 → CuO + 2NO2.


<b>Câu 47. Câu nào sau đây sai khi nói về muối nitrat?</b>


<b>A. Đều tan trong nước </b> <b>B. đều là chất điện li mạnh </b>


<b>C. Đều không màu </b> <b>D. Đều kém bền với nhiệt.</b>


<b>Câu 48: Trong tự nhiên P không tồn tại ở trạng thái tự do, là vì:</b>



<b>A. P có nhiều dạng thù hình </b> <b>B. P hoạt động hóa học mạnh </b>
<b>C. P dễ cháy </b> <b>D. P không tan trong nước</b>


<b>Câu 49: Từ 6,2 kg P có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H</b>3PO4 2M (giả thiết hiệu suất q trình là


100%)


<b>A. 100 lít. </b> <b>B. 64 lít.</b> <b>C. 80 lít. </b> <b>D. 40 lít.</b>


<b>Câu 50: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H</b>3PO4 20% thu được dung dịch X. Dung


<b>dịch X chứa các muối nào ? </b>


<b>A. NaH</b>2PO4 <b>B. Na</b>2HPO4 và Na3PO4 <b>C. Na</b>3PO4 <b>D. NaH</b>2PO4 và Na2HPO4


<b>Câu 51: Để nhận biết ion PO</b>43- trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử AgNO3 bởi vì


<b>A. phản ứng tạo ra kết tủa vàng. </b> <b>C. phản ứng tạo ra khí khơng màu, hố nâu trong khơng khí. </b>
<b>B. phản ứng tạo khí màu nâu.</b> <b>D. phản ứng tạo dung dịch có màu vàng.</b>


<b>Câu 52. Chất nào sau đây thường được dùng làm bột nổi trong sản xuất bánh?</b>


<b>A. NH</b>4Cl <b>B. NH</b>4NO3 <b>C. (NH</b>4)2SO4 <b>D. NH</b>4HCO3


<b>Câu 53. Ứng dụng nào sau đây không phải của H</b>3PO4


<b>A. điều chế phân lân</b> <b>B. Sản xuất thuốc trừ sâu</b>


<b>C. Làm diêm, thuốc nổ</b> <b>D. Dùng trong cnghiệp dược phẩm</b>



<b>Câu 54. So sánh giữa nitơ với photpho và hợp chất của chúng, nhận xét nào sau đây SAI</b>
<b>A. N</b>2 hoạt động hoá học yếu hơn P ở điều kiện thường


<b>B. H</b>3PO4 cũng có tính oxy hố như HNO3 <b>C. H</b>3PO4 có tính axit yếu hơn HNO3


<b>D. Cả N</b>2 và P đều vừa có tính oxy hố vừa có tính khử


<b>Câu 55: Hai khống vật chính của photpho là</b>


<b>A. apatit và photphorit. </b> <b>B. apatit và đolomit. C. photphorit và cacnalit. D. photphorit và đolomit.</b>
<b>Câu 56: Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong</b>


<b>A. nước.</b> <b>B. ete.</b> <b>C. dầu hoả.</b> <b>D. benzen.</b>


<b>Câu 57: Cho dung dịch chứa 5,88g H</b>3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 8,4 gam KOH. Dung dịch thu được sau


phản ứng chứa các muối là:


<b>A. KH</b>2PO4, K2HPO4 <b>B. K</b>2HPO4, K3PO4 <b>C. K</b>2HPO4, KH2PO4 <b> D. KH</b>2PO4, K3PO4


<b>Câu 58: Câu nào dưới đây khơng đúng khi nói về H</b>3PO4


<b>A. có tính oxi hố mạnh.</b> <b>B. là axit khá bền với nhiệt.</b>
<b>C. có độ mạnh trung bình.</b> <b>D. là một axit 3 lần axit.</b>
<b>Câu 59: Ure được điều chế từ</b>


<b>A. axit cacbonic và amoni hiđroxit. </b> <b>B. khí amoniac và khí cacbonic.</b>
<b>C. khí amoniac và axit cacbonic.</b> <b>D. khí cacbonic và amoni hiđroxit.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ 1</b> <b>ƠN TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO</b>
<b>Câu 60: Thành phần hoá học chính của supephotphat đơn là</b>


<b>A. CaHPO</b>4. <b>B. Ca</b>3(PO4)2. <b>C. Ca(H</b>2PO4)2<b>. </b> <b>D. Ca(H</b>2PO4)2 và CaSO4.


<b>Câu 61: Thành phần phần trăm khối lượng N trong amoni nitrat là</b>


<b>A. 75%. </b> <b>B. 55%.</b> <b>C. 25%. </b> <b>D. 35%.</b>


<b>Câu 62: Phân bón nào dưới đây có hàm lượng N cao nhất</b>


<b>A. NH</b>4NO3. <b>B. (NH</b>4)2SO4. <b>C. (NH</b>2)2CO. <b>D. NH</b>4Cl.


<b>Câu 63: %N trong NH</b>4NO3 là:


<b>A. 17,5 </b> <b>B. 35</b> <b>C. 0,35 </b> <b>D. 22,5</b>


<b>Câu 64: Điều nào sau đây đúng? Khi trồng trọt thường bón phân hóa học cho đất để:</b>
<b>A. Bổ sung nguyên tố dinh dưỡng cho đất </b> <b>B. Giữ độ ẩm cho đất</b>


<b>C. Làm cho đất tơi xốp </b> <b>D. Tất cả đúng.</b>
<i><b>Câu 65: Chọn câu phát biểu sai:</b></i>


<b>A. Phân đạm cung cấp nitơ </b> <b>C. Phân vi lượng cung cấp đồng thời N, P, K</b>
<b>B. Phân kali cung cấp kali</b> <b>D. Phân lân cung cấp photpho</b>


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1. Hoàn thành dãy phản ứng: CuO  Cu(NO</b>3)2  HNO3  NO2  NO  NH3  N2  NO



<b>Câu 2. Hỗn hợp A gồm 10g Cu và Al tác dụng với HNO</b>3 đặc nguội ta thu được 4,48 lít khí(đktc). Xác định %


khối lượng của KL trong hỗn hợp đầu?


<b>Câu 3. Cho 9,6 g kim loại R (hoá trị 2) tác dụng với HNO</b>3 lỗng thu 2,24 lit khí NO(đkc). Đó là kim loại nào?


<b>Câu 4. Một lượng 8,32g Cu tác dụng vừa đủ với 240ml dung dịch HNO</b>3, cho 4,928 lít khí (đktc) hỗn hợp gồm


2 khí là NO và NO2 bay ra.


a. Tính số mol mỗi khí ?


b Tính nồng độ mol/l của dung dịch Axit ban đầu?


</div>

<!--links-->

×