Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 1. Bài tập trắc nghiệm về thấu kính môn vật lý lớp 11 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.12 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thấu kính 01</b>


<b>Câu 1.</b> Một thấu kính phân kì có độ tụ 8dp. Xác định tiêu cự của thấu kính
<b>A. </b>


0,125cm <b>B. </b> -0,125cm <b>C. </b> 12,5cm <b>D. </b> -12,5cm


<b>Câu 2.</b> Cho hai thấu kính hội tụ, thấu kính hội tụ thứ nhất có độ tụ 2,5dp. Thấu kính hội tụ thứ hai
có độ tụ gấp đơi độ tụ của thấu kính thứ nhất. Tìm tiêu cự của thấu kính thứ hai


<b>A. 20cm</b> <b>B. </b> -20cm <b>C. </b> 0,2cm <b>D. </b> -0,2cm


<b>Câu 3.</b> Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục
phụ của thấu kính hội tụ, ta được chùm tia ló ra
hội tụ tại điểm A như hình vẽ, điểm A được gọi
là:


<b>A. </b>


Tiêu điểm vật chính của thấu kính
<b>B. </b>


Tiêu điểm vật phụ của thấu kính


<b>C. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính</b>
<b>D. </b>


Tiêu điểm ảnh phụ của thấu kính


<b>Câu 4.</b> Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục phụ của thấu kính phân kì, ta được chùm tia
ló ra có đường kéo dài hội tụ tại điểm A như hình vẽ, điểm A được gọi là:



<b>A. Tiêu điểm vật chính của thấu kính</b>


<b>B. Tiêu điểm vật phụ của thấu kính</b>


<b>C. Tiêu điểm ảnh phụ của thấu kính</b>


<b>D. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính</b>


<b>Câu 5.</b> Cho tia sáng SI như hình vẽ, hình nào thể hiện đường đi của tia sáng khi qua thấu kính


<b>A. </b> <b>C. </b> <b>D.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Hình (4)</b> <b>B. Hình (2) và (3) C. Hình (1) và (3)</b> <b>D. Hình (1)</b>


<b>Câu 7.</b> Với thấu kính hội tụ


<b>A. Khi vật cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự thì ảnh cũng cách thấu kính một </b>
khoảng bằng hai lần tiêu cự


<b>B. Vật thật cho ảnh ảo</b>
<b>C. Vật thật cho ảnh thật</b>


<b>D. Ảnh và vật có độ lớn bằng nhau</b>


<b>Câu 8.</b> Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=10cm. Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu
kính và cách thấu kính một khoảng d=20cm. Vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh


<b>A. </b>



d’=20cm, ảnh thật ngược chiều với vật có độ phóng đại k=-2
<b>B. </b>


d’=20cm, ảnh thật ngược chiều với vật có độ phóng đại k=2
<b>C. </b>


d’=20cm, ảnh thật ngược chiều với vật có độ phóng đại k=1
<b>D. </b>


d’=20cm, ảnh thật ngược chiều với vật có độ phóng đại k=-1


<b>Câu 9.</b> Một thấu kính phân kì có độ tụ D=-20 dp. Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu
kính và cách thấu kính một khoảng d=30cm. Vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh


<b>A. </b> <sub>d’=-4cm, ảnh ảo cùng chiều với vật có độ phóng đại k=-0,2</sub>


<b>B. </b>


d’=-4cm, ảnh ảo cùng chiều với vật có độ phóng đại k=0,2
<b>C. </b>


d’=-4cm, ảnh ảo cùng chiều với vật có độ phóng đại k=-5
<b>D. </b>


d’=-4cm, ảnh ảo cùng chiều với vật có độ phóng đại k=5


<b>Câu 10. Số phóng đại ảnh của vật thật qua thấu kính hội tụ có giá trị âm tương ứng với ảnh có tính </b>
chất:


<b>A. Ảnh thật ngược chiều với vật</b> <b>B. </b> Ảnh ảo ngược chiều với vật


<b>C. Ảnh thật cùng chiều với vật</b> <b>D. </b> Ảnh ảo cùng chiều với vật


<b>Câu 11.</b> Một vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính
một khoảng d, ảnh thu được qua thấu kính là ảnh thật cao 1cm. Xác định độ tụ của thấu kính biết
ảnh cách thấu kính một khoảng 15cm


</div>

<!--links-->

×