Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Âm nhạc 1 2 3 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.32 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1 ( ÂM NHẠC 1)</b>

<b>Ngày soạn: 29/ 8/ 2017</b>



<b>Ngày giảng: Thứ 4,5 ngày 6,7/ 9/ 2017(1A,1B,1D,1C)</b>



<b>TIẾT 1</b>


<b> HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP</b>
<b> Dân ca Nùng </b>


<b> Đặt lời: Anh Hoàng</b>


<b>I</b>


<b> / MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
2.Kỹ năng


- Hs Hát đồng đều rõ lời, biết kết hợp gõ đệm theo phách.


<i> - Hs Biết bài hát Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng </i>
3.Thái độ:


Qua bài hát giáo dục các em tình cảm yêu quê hương, đất nước.


<b>II</b>


<b> / CHUẨN BỊ: </b>



<i> 1/ Giáo viên:</i>


- Đàn phím điện tử.
- Nhạc cụ gõ đệm.
- Đài, băng nhạc.
- Bảng phụ.
2/ Học sinh:


- SGK âm nhạc 1.


- Dụng cụ gõ đệm: Thanh phách, sắc sơ
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>


1/ Ổn định tổ chức:( 1phút)
- Hs Hát tập thể 1 bài.


- Nhắc nhở Hs tư thế ngồi ngay ngắn
2/ Kiểm tra bài cũ:


- Không kiểm tra
3/ Bài mới:( 28 phút)


<i>*)Giới thiệu bài: Gv đọc một đoạn trích trong bài thơ " Quê hương"của nhà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


I/ Hoạt động 1: Dạy hát
1. Hát mẫu:



- Gv hát mẫu


- Đặt câu hỏi"em có cảm nhận gì khi nghe giai
điệu của bài hát?"


2. Đọc lời ca: Gv đọc mẫu toàn bài và hướng
dẫn Hs đọc lời ca theo tiết tấu.


3. Luyện thanh: Gv cho Hs luyện thanh theo
đàn ( âm mẫu: la theo giai điệu 5 âm )


4. Dạy hát từng câu:


Câu 1: Quê hương em biết bao tươi đẹp.
+ Gv hát mẫu.


+ Gv đàn cho hs hát.


+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).
Câu 2: Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây
+ Gv hát mẫu.


+ Gv đàn cho hs hát.


+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
Câu 3: Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về.
+ Gv hát mẫu.



+ Gv đàn cho hs hát.


+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).


Câu 4: Ngàn lời ca vui mừng…quê hương.
+ Gv hát mẫu.


+ Gv đàn cho hs hát.


+ Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.


- Gv cho nhóm, bàn hát tồn bài.
II)Hoạt động 2:


Hát kết hợp gõ đệm.


- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
phách.


<i> Quê hương em biết bao tươi đẹp…</i>


x x x x
Thiết tha tình quê hương.


<i> x x x x</i>


- Gv sửa sai cho hs (nếu có).



- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và
ngược lại.


- Hs nghe


- Cảm nhận: vui tươi, nhẹ nhàng và tình
cảm


- Hs đọc lời ca: luân phiên cá nhân, tập
thể đọc


- Hs luyện thanh ( tập thể luyện 2-3 lần)


- Hs nghe


- Hs hát: cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát
luân phiên.


- Hs nghe


- Hs hát cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát
luân phiên


- Hs hát ghép
- Tổ, bàn hát ghép


- Hs nghe


- Hs hát: cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát


luân phiên


- Hs nghe


- Hs hát: cá nhân, tổ nhóm, tập thể hát
luân phiên


- Hs hát ghép
- Hs hát tồn bài
- Nhóm, bàn hát


- Hs hát và gõ đệm theo phách.( sử dụng
thanh phách)




- Tổ hát và gõ đệm theo phách.
- Hs thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv cho hs vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn


- Gv nhận xét


<b>IV/ Củng cố – Dặn dò (4p)</b>


- Gv cho hs nhắc lại tên bài hát
- Gv nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài sau



- HS nhắc lại


Học sinh lắng nghe


<b>GIÁO ÁN KHUẾT TẬT ( 1C)</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b> HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP</b>
<b> Dân ca Nùng </b>


<b> Đặt lời: Anh Hoàng</b>


<b>I</b>


<b> / MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Hs hát thuộc lời ca.
2.Kỹ năng


Biết kết hợp gõ đệm theo phách.


<i> - Hs Biết bài hát Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng </i>
*Học sinh khuyết tật: - Hát thuộc câu 1 câu 2 của bài.


- Biết đứng lên và hòa nhập theo các bạn trong lớp.
<b> II/ CHUẨN BỊ:</b>



<i> 1/ Giáo viên:</i>


- Đàn phím điện tử.
- Nhạc cụ gõ đệm.
- Đài, băng nhạc.
- Bảng phụ.
2/ Học sinh:


- SGK âm nhạc 1


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


1/ Ổn định tổ chức:( 1phút)
- Hs Hát tập thể 1 bài.


- Nhắc nhở Hs tư thế ngồi ngay ngắn
2/ Kiểm tra bài cũ:


- Không kiểm tra
3/ Bài mới:( 28 phút)


<i>*)Giới thiệu bài: Gv đọc một đoạn trích trong bài thơ " Quê hương"của nhà </i>


thơ Đỗ Trung Quân"...- Ai cũng có một miền quê, dù đi đâu ai cũng ln nhớ về
q hương của mình và một lần nữa bức tranh quê hương lại hiện lên thật tươi đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>sinh KT</b>


/ Hoạt động 1: Dạy hát
1. Hát mẫu:



- Gv hát mẫu


- Đặt câu hỏi"em có cảm nhận gì
khi nghe giai điệu của bài hát?"
2. Đọc lời ca: Gv đọc mẫu toàn
bài và hướng dẫn Hs đọc lời ca
theo tiết tấu.


3. Luyện thanh: Gv cho Hs
luyện thanh theo đàn ( âm mẫu:
la theo giai điệu 5 âm )


4. Dạy hát từng câu:


Câu 1: Quê hương em biết bao
tươi đẹp.


+ Gv hát mẫu.


+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).


Câu 2: Đồng lúa xanh núi rừng
ngàn cây


+ Gv hát mẫu.


+ Gv đàn cho hs hát.


+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).


- Gv cho hs hát ghép câu1 và
câu 2.


- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1
và câu 2.


Câu 3: Khi mùa xuân thắm tươi
đang trở về.


+ Gv hát mẫu.


+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có).


Câu4 …quê hương.
+ Gv hát mẫu.


+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs (nếu
có)


- Gv cho hs hát ghép câu 3 và
câu 4.


- Gv cho hs hát ghép tồn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát tồn bài.


II)Hoạt động 2:


- Hs nghe


- Cảm nhận: vui tươi,
nhẹ nhàng và tình
cảm


- Hs đọc lời ca: luân
phiên cá nhân, tập thể
đọc


- Hs luyện thanh ( tập
thể luyện 2-3 lần)


- Hs nghe


- Hs hát: cá nhân, tổ
nhóm, tập thể hát luân
phiên.


- Hs nghe


- Hs hát cá nhân, tổ
nhóm, tập thể hát luân
phiên


- Hs hát ghép
- Tổ, bàn hát ghép



- Hs nghe


- Hs hát: cá nhân, tổ
nhóm, tập thể hát luân
phiên




Hs nghe


- Hs hát: cá nhân, tổ
nhóm, tập thể hát luân
phiên


- Hs hát ghép
- Hs hát tồn bài
- Nhóm, bàn hát


HS: Phúc


Lắng nghe và hòa
nhập cùng các bạn.


Lắng nghe và hịa
nhập cùng các bạn.


Hát câu 1


Hát có thể không
thuộc hết lời ca của


các câu 1,2 và hát
khơng chính xác giai
điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hát kết hợp gõ đệm.


- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp
gõ đệm theo phách.


<i> Quê hương em biết bao tươi đẹp</i>


x x x x
Thiết tha tình quê hương.


<i> x x x x</i>


- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm
theo phách


<b>IV/ Củng cố – Dặn dò</b>


- Gv cho hs nhắc lại tên bài hát
- Gv nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài sau


- Hs hát và gõ đệm
theo phách.( sử dụng
thanh phách)





- Tổ hát và gõ đệm
theo phách.


- Lắng nghe.


Vỗ tay theo phách câu
1 và 2


<b>TUẦN 1( ÂM NHẠC 2)</b>
<b>Ngày soạn: 30/8/2017</b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 /9/2017(3D, 3A, 3B) </b>


TIẾT 1


<b>ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1</b>
<b> NGHE QUỐC CA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức:


- Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1
2. Kĩ năng:


- Hát thuộc đúng đều hoà giọng
Hát gõ đệm theo phách nhịp nhàng.


3. Thái độ:


- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ


<b>II, CHUẨN BỊ: </b>


Nhạc cụ gõ , đàn oóc
Băng Quốc ca,


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
1. Ổn định lớp (1p)


- GV nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ (4p):


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>A) Hoạt động: (15p)</b>


<i>Ôn tập các bài hát lớp1.</i>
- Gv cho hs luyện thanh


- Gv đệm giai điệu các bài hát, cho hs
quan sát tranh để hs lần lượt nhớ tên các
bài hát đã học ở lớp1.


- Gv nhắc lại tên tác giả của từng bài hát.
- Gv cho hs hát lại một số bài hát theo tổ,


nhóm kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca.


- Nhắc nhở HS khi hát cần kết hợp vận
động phụ hoạ hoặc múa đớn giản, có bài
kết hợp trò chơi hoặc hát đối đáp.


- Gv chọn một vài bài cho hs biểu diễn
theo các hình thức: Đơn ca, song ca, tốp
ca.


- Gv khen động viên những hs biểu diễn
tốt.


<b>b)Hoạt động 2: (10p)</b>
<b> Nghe Quốc ca.</b>


- Gv giới thiệu: Bài Quốc ca nguyên là
bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn cao sáng
tác.


- Gv cho hs nghe băng nhạc trình bày bài


<i>Quốc ca.</i>


- Gv hỏi hs:


+ Quốc ca được hát khi nào?


+ Khi chào cờ các em phải đứng thế


nào?


Gv cho hs tập đứng chào cờ, nghe hát


<i>Quốc ca. Gv hô “nghiêm” và tất cả đứng</i>


nghiêm trang lắng nghe Quốc ca.
+ Gv nhận xét, đánh giá.


- Chia lớp thành 3 tổ thực hiện nghi lễ
chào cờ.


+ Mời HS nhận xét.


+ Gv nhận xét, khen ngợi.


<b>4.Củng cố- Dặn dò: (5p)</b>


? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng
ta học những nội dung nào


Cả lớp hát.


Lắng nghe.


- Hs luyện thanh


- Hs nghe, quan sát và nêu tên các
bài hát



- Hs nghe.


-Tổ, nhóm hát kết hợp gõ đệm.


Hs thực hiện.


Hs biểu diễn.


Lắng nghe.


Hs lắng nghe.


Hs nghe.


Hs trả lời.


+ Hát khi chào cờ.


+ Đứng nghiêm trang, không cười
đùa.


Hs tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca.


+ Lắng nghe.
Các tổ thực hiện.


+ 1 vài HS nhận xét.
+ Lắng nghe.


Hs trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gv củng cố lại nội dung bài học
- Gv đàn cho hs hát lại 1 bài hát
- Gv nhận xét giờ học


- Nhắc hs về học bài, chuẩn bị nội dung
bài học giờ sau.


- Lắng nghe.


<b>TUẦN 1 (ÂM NHẠC 3)</b>
<b>Ngày soạn : 30/8/2017</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 /9/2017(3D, 3A, 3B)</b>


<b>TIẾT 1 : HỌC BÀI HÁT QUỐC CA VIỆT NAM</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Học sinh hiểu bài Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao là bài hát nghi lễ của Nhà nước,
được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.


2.Kỹ năng:


- HS hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong
bài hát.


3.Thái độ:



- Giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca
<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:</b>


- Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài.


- Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca, bảng phụ chép sẵn lời ca 1.
- Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ lễ chào cờ ...


<b>III// CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
1. Ổn định lớp (1p)


- GV nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ (4p):


- GV đệm đàn - HS ôn lại 1 - 2 bài hát lớp 2.
3. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca (lời 1- 20P).</b>


- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài
hát: Quốc ca trước đây là bài “Tiến quân ca”
viết vào năm 1944 của nhạc sĩ Văn Cao, với
nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước.
Quốc ca được hát khi làm lễ chào cờ. Khi hát
hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

và hướng nhìn Quốc kì.



- Cho HS xem hình ảnh lá cờ Việt Nam và lễ chào
cờ.


- Cho HS nghe băng bài Quốc ca (hoặc GV hát
mẫu chuẩn xác).


- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: đọc lời ca 1 theo tiết tấu.
- Giải thích những tư khó để HS hiểu được nội
được hát dung lời ca: Cứu quốc; gập ghềnh xa;
hồn nước; sa trường.


- Dạy hát từng câu và nối tiếp đến hết bài.
- Chú ý những tiếng ngân hoặc nghỉ đến 3
phách để hướng dẫn HS hát đúng.


- GV lưu ý hướng dẫn kĩ những tiếng HS dễ
<i>nhầm lẫn: Quân thù ; không ngừng.</i>


- GV đệm đàn, giữ nhịp đều.


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi:( 5P)</b>


- Đặt một số câu hỏi kiểm tra lại kiến thức HS
với bài Quốc ca.


1. Bài Quốc ca khi nào?
2. Ai là tác giả bài Quốc ca?



3. Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải
có thái độ như thế nào?


- GV nhận xét, nêu lại yêu cầu khi chào cờ và
hát Quốc ca.


<b>IV/ Củng cố- Dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em
hát thuộc và thể hiện đúng yêu cầu bài hát,
nhắc nhở những em chưa tích cực trong tiết
học, cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn.


- GV đệm đàn - HS hát ôn lại bài QC 1 lần.
- HS về nhà học thuộc lời 1 bài Quốc Ca


- Xem tranh minh hoạ.
- Nghe hát mẫu.


- Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 1).


- Nghe giải thích những từ khó
trong bài hát.


- Tập hát từng câu .


- Luyện hát đúng những chỗ
nhân, nghỉ.


- Phân biệt âm cao hơn, thấp


hơn cuối 2 câu có giai điệu gần
giống nhau.


- Chú ý hát rõ lời, gọn tiếng.


- HS hát đồng ca nhiều lần để
thuộc lời và giai điệu.


- Luyện hát từng dãy, tổ, nhóm
thể hiện tính chất hùng mạnh.
- Lớp nhận xét.


- Khi chào cờ
- NS Văn Cao


- Thái độ nghiêm trang


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TIẾT 1: HỌC BÀI HÁT QUỐC CA VIỆT NAM</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Học sinh hiểu bài Quốc ca hát khi chào cờ
2.Kỹ năng:


- HS hát theo giai điệu


*Học sinh khuyết tật: - Hát thuộc câu 1 câu 2và 3 của bài


- Biết đứng lên và hòa nhập theo các bạn trong lớp.


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:</b>


- Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài.


- Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca, bảng phụ chép sẵn lời ca 1.
- Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ lễ chào cờ


<b>III// CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
1. Ổn định lớp (1p)


- GV nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ (4p):


- GV đệm đàn - HS ôn lại 1 - 2 bài hát lớp 2.
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh KT</b>
<b>Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca</b>


(lời 1- 20P).


- GV giới thiệu bài hát, tác giả,
nội dung bài hát: Quốc ca trước
đây là bài “Tiến quân ca” viết
vào năm 1944 của nhạc sĩ Văn
Cao, với nội dung kêu gọi toàn
dân vùng lên cứu nước. Quốc ca


được hát khi làm lễ chào cờ. Khi
hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải
đứng nghiêm trang và hướng
nhìn Quốc kì.


- Cho HS xem hình ảnh lá cờ Việt
Nam và lễ chào cờ.


- Cho HS nghe băng bài Quốc ca
(hoặc GV hát mẫu chuẩn xác).
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: đọc lời ca
1 theo tiết tấu.


- Giải thích những tư khó để HS


HS ngồi ngay ngắn lắng
nghe.


Xem tranh minh hoạ.
- Nghe hát mẫu.


Đọc lời ca theo tiết tấu (lời
1).


Giải thích từ khó


HS: Phúc


Lắng nghe và hòa
nhập cùng các bạn.



.


HS Phúc xem tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hiểu được nội


được hát dung lời ca: Cứu quốc;
gập ghềnh xa; hồn nước; sa
trường.


- Dạy hát từng câu và nối tiếp
đến hết bài.


- Chú ý những tiếng ngân hoặc
nghỉ đến 3 phách để hướng dẫn
HS hát đúng.


- GV lưu ý hướng dẫn kĩ những
<i>tiếng HS dễ nhầm lẫn: Quân thù ; </i>
<i>không ngừng.</i>


- GV đệm đàn, giữ nhịp đều.


- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi:</b>


( 5P)



- Đặt một số câu hỏi kiểm tra lại
kiến thức HS với bài Quốc ca.
1. Bài Quốc ca khi nào?


2. Ai là tác giả bài Quốc ca?
3. Khi chào cờ và hát Quốc ca,
chúng ta phải có thái độ như thế
nào?


- GV nhận xét, nêu lại yêu cầu
khi chào cờ và hát Quốc ca.


<b>IV/ Củng cố- Dặn dò: (5)</b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên
dương những em hát thuộc và
thể hiện đúng yêu cầu bài hát,
nhắc nhở những em chưa tích
cực trong tiết học, cần cố gắng
để đạt kết quả tốt hơn.


- GV đệm đàn - HS hát ôn lại bài
QC 1 lần.


- HS về nhà học thuộc lời 1


trong bài hát


- Tập hát từng câu .



- luyên hát đúng
những chỗ nhân, nghỉ.
- Phân biệt âm cao
hơn, thấp hơn cuối 2
câu có giai điệu gần
giống nhau.


Chú ý hát rõ lời, gọn tiếng.
HS hát đồng ca nhiều
lần để thuộc lời và
giai điệu.


- Luyện hát từng dãy,
tổ, nhóm thể hiện tính
chất hùng mạnh.
- Lớp nhận xét.




-Khi chào cờ
NS Văn Cao


Đứng nghiêm trang


HS lắng nghe


HS lắng nghe, ghi
nhớ


Hát có thể khơng


thuộc hết lời ca của
các câu 1,2 và hát
khơng chính xác giai
điệu.


Lắng nghe và hòa
nhập cùng các bạn.


Vỗ tay theo phách câu
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×