Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề kiểm tra chất lượng môn hóa học lớp 11 năm 2018 trường thpt lý tự trọng mã 132 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.17 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH</b>
<b>TRƯỜNG THPT LÝ TỰTRỌNG</b>


<b></b>


<b>---ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>



<b>MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>


<b>I- Trắc nghiệm (5 điểm):</b>



<b>Câu 1</b>: Hiđrocac bon thơm A có %C = 92,3%. Tên gọi của A là?


<b>A. Toluen </b> <b>B. Benzen </b> <b>C. Stiren </b> <b>D. Cumen</b>
<b>Câu 2: Cho phản ứng: CH</b>3CHO +2AgNO3+3NH3+ H2O


o


t


  CH3COONH4 +2NH4NO3 + 2Ag


Vai trò của CH3CHO trong phản ứng trên là


<b>A. Chất oxy hóa </b> <b>B. Axit </b> <b>C. Bazơ </b> <b>D. Chất khử</b>
<b>Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: C</b>2H4


+A



 <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>Br</sub><sub>   C</sub>+B (t )<i>o</i> <sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH </sub>  +D (xt) <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH </sub>


Công thức của A, B, D trong sơ đồ trên lần lượt là:


<b>A. HBr, NaOH, O</b>2 <b>C. HBr, NaOH, CuO </b>


<b>B. Br</b>2, KOH, CuO <b>D. Br</b>2, KOH, O2


<b>Câu4:Đun nóng một ancol X với H</b>2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một anken duy


nhất. Trong các công thức sau:


CH<sub>3</sub>-CH-CH<sub>3</sub>


OH


(1) CH3-CH2-CH-CH3
OH


(2)


(3) CH3-CH2-CH2-CH2-OH


CH<sub>3</sub>-C-CH<sub>2</sub>-OH


CH3


CH3
(4)



Công thức nào phù hợp với X:


<b>A. (1), (2), (3)</b> <b>B. (1), (3), (4) </b> <b>C. (1), (2), (4) </b> <b>D. (1), (3)</b>


<b>Câu 5: Cho 46 gam dung dịch glixeron 80% với một lượng Na dư thu được V lít khí (đkc). Giá </b>


trị của V là:


<b>A. 16,8 lít</b> <b> B. 13,44 lít</b> <b>C. 19,16 lít</b> <b>D. 15,68 lít</b>
<b>Câu 6: Phenol khơng tác dụng với :</b>


<b>A. dung dịch </b>


HCl <b>B. dung dịch Br</b>2 <b>C. kim loại Na</b> <b>D. dd NaOH</b>


<b>Câu 7 Cho a mol một ancol X tác dụng với Na dư thu được </b>2


<i>a</i>


mol H2 . Đốt cháy hoàn toàn X


thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Vậy X là :


<b>A. C</b>3H7OH <b>B. C</b>2H5OH <b>C. C</b>4H9OH. <b>D.C</b>2H4(OH)2


<b>Câu 8 Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với:</b>


<b>A. Na, dung dịch Br</b>2 <b>B. Na, CH</b>3<b>COOHC. Na</b> <b>D. Na, NaOH</b>



<b>Câu 9: Hidrocacbon thơm có cơng thức phân tử C</b>8H10. Số đồng phân là :


<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 10 : Số đồng phân ancol bậc I ứng với công thức phân tử C</b>4H10O là?


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 11:Anđehit no đơn chức mạch hở có cơng thức chung là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. CnH2nO2 (n ≥ 1). B. CnH2nO (n ≥ 1). C. CnH2n - 2O (n ≥ 3). D. CnH2n + 2O (n ≥ 1).


<b>Câu 12:Chất nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?</b>


<b>A. Benzen.</b> <b>B. Toluen.</b> <b>C. Stiren.</b> <b>D. Xilen.</b>
<b>Câu13 : Stiren khơng có khả năng phản ứng với:</b>


<b>A. Dung dịch brom.</b> <b>B. Brom khan có xúc tác bột Fe.</b>
<b>C. Dung dịch KMnO</b>4. <b>D. Dung dịch AgNO</b>3/NH3.


<b>Câu 14 :Đun nóng etanol với H</b>2SO4 đặc ở 1400C thu được sản phẩm chính là:


<b>A. C</b>2H4 <b>B. C</b>2H5OSO3H <b>C. CH</b>3OCH3 <b>D. C</b>2H5OC2H5


<b>Câu 15Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO</b>3 trong


amoniac sinh ra 3,24 gam Ag. CTCT của X là:(Ag=108, C=12, H=1, O=16)


<b>A.</b> CH3CH2<b>CHO </b> <b>B. CH</b>3<b>CHO </b> <b>C. HCHO</b> <b>D. </b>



CH3CH2CH2CHO


<b>Câu 16:Tính chất nào khơng phải của benzen </b>


<b>A. Tác dụng với Br</b>2 (to, Fe) <b>B. Tác dụng với Cl</b>2 (as)


<b>C. Tác dụng với HNO</b>3 (đ) /H2SO4(đ) <b>D.Tác dụng với dung dịch KMnO</b>4


<b>Câu 17 : Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:</b>


Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử ancol
tồn tại...


<b>A. Liên kết cộng hóa trị</b> <b>C. Liên kết phới trí</b>
<b>B. Liên kết hiđro.</b> <b>D. Liên kết ion.</b>


<b>Câu 18: Khi đun nóng propan-2-ol với H</b>2SO4 đặc ở 170°C thì nhận được sản phẩm chính là:


<b>A. propan</b> <b>B. đipropyl ete</b> <b>C. propen</b> <b>D. etylmetyl ete.</b>


<b>Câu 19 Hợp chất có cơng thức cấu tạo sau: CH</b>3–CH(CH3)–CH2–CH2–OH, có tên gọi là:


<b>A. 2-metylbutan-4-ol. B. 4-metylbutan-1-ol. C. pentan-1-ol.</b> <b>D. 3-metylbutan-1-ol.</b>
<b>Câu 20:Sớ đồng phân andehit có cùng công thức C</b>4H8O là


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>II- Tự luận ( 5,0 điểm):</b>


<b>Câu 1(1,5 điểm):</b>Viết các phương trình phản ứng(nếu xảy ra )khi cho:



a)Etanol tác dụng lần lượt với các chất sau:Na,CuO đun nóng,HBr có xúc tác,dung dịch NaOH


b)Phenol tác dụng lần lượt với các chất sau:dd NaOH,nước brom,dd HNO3,dd NaCl.


<b>Câu 2: (1,0 điểm )</b>Nhận biết các chất lỏng không màu sau đựng riêng trong các lọ mất nhãn
Etanol(C2H5OH),glixerol (C3H8O3),stiren(C6H5-CH=CH2),benzen(C6H6)


<b>Câu 3: (1,5 điểm) </b>Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc).


a. Tìm cơng thức phân tử của hai ancol.


b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng ancol trong hỗn hợp A.


c. Oxi hóa hồn tồn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng sau đó, đem tồn bộ sản
phẩm hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được a gam Ag↓. Tính a.


<b>Câu 4: (1,0 điểm) </b>Đun nóng 0,03 mol hỗn hợp X gồm hai ancol A và B với H2SO4 đậm đặc ở


1400<sub>C thì thu được 0,742 gam hỗn hợp ba ete. Tách lấy phần ancol chưa tham gia phản ứng </sub>


(40% lượng ancol có khới lượng phân tử nhỏ và 60% lượng ancol có khới lượng phân tử lớn) và
đun nóng với H2SO4 đặc ở 1800C thì thu được V lít (đktc) hỗn hợp 2 olefin khơng phải là đồng


phân của nhau. Giả sử phản ứng tạo olefin xảy ra hoàn toàn.


<b> a) Xác định công thức phân tử A, B; biết khối lượng phân tử của chúng khác nhau 28 </b>


đvC.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH</b>
<b>TRƯỜNG THPT LÝ TỰTRỌNG</b>


<b></b>


<b>---ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>



<b>MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>


<b>I- Trắc nghiệm (5 điểm):</b>



<b>Câu 1:Tính chất nào khơng phải của benzen </b>


<b>A. Tác dụng với Br</b>2 (to, Fe) <b>B. Tác dụng với Cl</b>2 (as)


<b>C. Tác dụng với HNO</b>3 (đ) /H2SO4(đ) <b>D.Tác dụng với dung dịch KMnO</b>4


<b>Câu 2 : Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:</b>


Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử ancol
tồn tại...


<b>A. Liên kết cộng hóa trị</b> <b>C. Liên kết phới trí</b>
<b>B. Liên kết hiđro.</b> <b>D. Liên kết ion.</b>


<b>Câu 3: Khi đun nóng propan-2-ol với H</b>2SO4 đặc ở 170°C thì nhận được sản phẩm chính là:



<b>A. propan</b> <b>B. đipropyl ete</b> <b>C. propen</b> <b>D. etylmetyl ete.</b>


<b>Câu 4 Hợp chất có cơng thức cấu tạo sau: CH</b>3–CH(CH3)–CH2–CH2–OH, có tên gọi là:


<b>A. 2-metylbutan-4-ol. B. 4-metylbutan-1-ol. C. pentan-1-ol.</b> <b>D. 3-metylbutan-1-ol.</b>
<b>Câu 5:Sớ đồng phân andehit có cùng cơng thức C</b>4H8O là


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 6</b>: Hiđrocac bon thơm A có %C = 92,3%. Tên gọi của A là?


<b>A. Toluen </b> <b>B. Benzen </b> <b>C. Stiren </b> <b>D. Cumen</b>
<b>Câu 7: Cho phản ứng: CH</b>3CHO +2AgNO3+3NH3+ H2O


o


t


  CH3COONH4 +2NH4NO3 + 2Ag


Vai trò của CH3CHO trong phản ứng trên là


<b>A. Chất oxy hóa </b> <b>B. Axit </b> <b>C. Bazơ </b> <b>D. Chất khử</b>
<b>Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: C</b>2H4


+A


 <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>Br</sub><sub>   C</sub>+B (t )<i>o</i> <sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH </sub>  +D (xt) <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH </sub>



Công thức của A, B, D trong sơ đồ trên lần lượt là:


<b>A. HBr, NaOH, O</b>2 <b>C. HBr, NaOH, CuO </b>


<b>B. Br</b>2, KOH, CuO <b>D. Br</b>2, KOH, O2


<b>Câu9:Đun nóng một ancol X với H</b>2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một anken duy


nhất. Trong các công thức sau:


CH3-CH-CH3


OH


(1) CH3-CH2-CH-CH3
OH


(2)


(3) CH3-CH2-CH2-CH2-OH


CH<sub>3</sub>-C-CH<sub>2</sub>-OH


CH3


CH3
(4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Công thức nào phù hợp với X:



<b>A. (1), (2), (3)</b> <b>B. (1), (3), (4) </b> <b>C. (1), (2), (4) </b> <b>D. (1), (3)</b>


<b>Câu 10: Cho 46 gam dung dịch glixeron 80% với một lượng Na dư thu được V lít khí (đkc). Giá</b>


trị của V là:


<b>A. 16,8 lít</b> <b> B. 13,44 lít</b> <b>C. 19,16 lít</b> <b>D. 15,68 lít</b>
<b>Câu 11: Phenol khơng tác dụng với :</b>


<b>A. dung dịch </b>


HCl


<b>B. dung dịch Br</b>2 <b>C. kim loại Na</b> <b>D. dd NaOH</b>


<b>Câu 12. Cho a mol một ancol X tác dụng với Na dư thu được </b>2


<i>a</i>


mol H2 . Đớt cháy hồn tồn X


thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Vậy X là :


<b>A. C</b>3H7OH <b>B. C</b>2H5OH <b>C. C</b>4H9OH. <b>D.C</b>2H4(OH)2


<b>Câu 13.Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với:</b>


<b>A. Na, dung dịch Br</b>2 <b>B. Na, CH</b>3<b>COOH C. Na</b> <b>D. Na, NaOH</b>


<b>Câu 14: Hidrocacbon thơm có cơng thức phân tử C</b>8H10. Số đồng phân là :



<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 15 : Số đồng phân ancol bậc I ứng với công thức phân tử C</b>4H10O là?


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 16:Anđehit no đơn chức mạch hở có cơng thức chung là</b>


A. CnH2nO2 (n ≥ 1). B. CnH2nO (n ≥ 1). C. CnH2n - 2O (n ≥ 3). D. CnH2n + 2O (n ≥ 1).


<b>Câu 17:Chất nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?</b>


<b>A. Benzen.</b> <b>B. Toluen.</b> <b>C. Stiren.</b> <b>D. Xilen.</b>
<b>Câu18 : Stiren khơng có khả năng phản ứng với:</b>


<b>A. Dung dịch brom.</b> <b>B. Brom khan có xúc tác bột Fe.</b>
<b>C. Dung dịch KMnO</b>4. <b>D. Dung dịch AgNO</b>3/NH3.


<b>Câu 19 :Đun nóng etanol với H</b>2SO4 đặc ở 1400C thu được sản phẩm chính là:


<b>A. C</b>2H4 <b>B. C</b>2H5OSO3H <b>C. CH</b>3OCH3 <b>D. C</b>2H5OC2H5


<b>Câu 20Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO</b>3 trong


amoniac sinh ra 3,24 gam Ag. CTCT của X là:(Ag=108, C=12, H=1, O=16)


<b>B.</b> CH3CH2<b>CHO </b> <b>B. CH</b>3<b>CHO </b> <b>C. HCHO</b> <b>D. </b>


CH3CH2CH2CHO



<b>II- Tự luận ( 5,0 điểm):</b>


<b>Câu 1(1,5 điểm):</b>Viết các phương trình phản ứng(nếu xảy ra )khi cho:


a)Etanol tác dụng lần lượt với các chất sau:Na,CuO đun nóng,HBr có xúc tác,dung dịch NaOH


b)Phenol tác dụng lần lượt với các chất sau:dd NaOH,nước brom,dd HNO3,dd NaCl.


<b>Câu 2: (1,0 điểm )</b>Nhận biết các chất lỏng không màu sau đựng riêng trong các lọ mất nhãn
Etanol(C2H5OH),glixerol (C3H8O3),stiren(C6H5-CH=CH2),benzen(C6H6)


<b>Câu 3: (1,5 điểm) </b>Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc).


d. Tìm cơng thức phân tử của hai ancol.


e. Tính thành phần phần trăm về khới lượng từng ancol trong hỗn hợp A.


f. Oxi hóa hồn tồn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng sau đó, đem tồn bộ sản
phẩm hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được a gam Ag↓. Tính a.


<b>Câu 4: (1,0 điểm) </b>Đun nóng 0,03 mol hỗn hợp X gồm hai ancol A và B với H2SO4 đậm đặc ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(40% lượng ancol có khới lượng phân tử nhỏ và 60% lượng ancol có khới lượng phân tử lớn) và
đun nóng với H2SO4 đặc ở 1800C thì thu được V lít (đktc) hỗn hợp 2 olefin khơng phải là đồng


phân của nhau. Giả sử phản ứng tạo olefin xảy ra hoàn toàn.


<b> a) Xác định công thức phân tử A, B; biết khối lượng phân tử của chúng khác nhau 28 </b>



đvC.


<b> b) Tính giá trị của V.</b>


<b>SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH</b>
<b>TRƯỜNG THPT LÝ TỰTRỌNG</b>


<b></b>


<b>---ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>



<b>MÔN THI: HỐ HỌC LỚP 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút (Khơng kể thời gian phát đề)</i>


<b>I- Trắc nghiệm (5 điểm):</b>



<b>Câu 1:Anđehit no đơn chức mạch hở có cơng thức chung là</b>


A. CnH2nO2 (n ≥ 1). B. CnH2nO (n ≥ 1). C. CnH2n - 2O (n ≥ 3). D. CnH2n + 2O (n ≥ 1).


<b>Câu 2:Chất nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?</b>


<b>A. Benzen.</b> <b>B. Toluen.</b> <b>C. Stiren.</b> <b>D. Xilen.</b>
<b>Câu3 : Stiren khơng có khả năng phản ứng với:</b>


<b>A. Dung dịch brom.</b> <b>B. Brom khan có xúc tác bột Fe.</b>
<b>C. Dung dịch KMnO</b>4. <b>D. Dung dịch AgNO</b>3/NH3.



<b>Câu 4 :Đun nóng etanol với H</b>2SO4 đặc ở 1400C thu được sản phẩm chính là:


<b>A. C</b>2H4 <b>B. C</b>2H5OSO3H <b>C. CH</b>3OCH3 <b>D. C</b>2H5OC2H5


<b>Câu 5.Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO</b>3 trong amoniac


sinh ra 3,24 gam Ag. CTCT của X là:(Ag=108, C=12, H=1, O=16)


<b>A.CH</b>3CH2<b>CHO </b> <b>B.</b> CH3<b>CHO </b> <b>C. HCHO</b> <b>D. </b>


CH3CH2CH2CHO


<b>Câu 6</b>: Hiđrocac bon thơm A có %C = 92,3%. Tên gọi của A là?


<b>A. Toluen </b> <b>B. Benzen </b> <b>C. Stiren </b> <b>D. Cumen</b>
<b>Câu 7: Cho phản ứng: CH</b>3CHO +2AgNO3+3NH3+ H2O


o


t


  CH3COONH4 +2NH4NO3 + 2Ag


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vai trò của CH3CHO trong phản ứng trên là


<b>A. Chất oxy hóa </b> <b>B. Axit </b> <b>C. Bazơ </b> <b>D. Chất khử</b>
<b>Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: C</b>2H4


+A



 <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>Br</sub><sub>   C</sub>+B (t )<i>o</i> <sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH </sub>  +D (xt) <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH </sub>


Công thức của A, B, D trong sơ đồ trên lần lượt là:


<b>A. HBr, NaOH, O</b>2 <b>C. HBr, NaOH, CuO </b>


<b>B. Br</b>2, KOH, CuO <b>D. Br</b>2, KOH, O2


<b>Câu9:Đun nóng một ancol X với H</b>2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một anken duy


nhất. Trong các công thức sau:


CH3-CH-CH3


OH


(1) CH3-CH2-CH-CH3
OH


(2)


(3) CH3-CH2-CH2-CH2-OH


CH<sub>3</sub>-C-CH<sub>2</sub>-OH


CH3


CH3
(4)



Công thức nào phù hợp với X:


<b>A. (1), (2), (3)</b> <b>B. (1), (3), (4) </b> <b>C. (1), (2), (4) </b> <b>D. (1), (3)</b>


<b>Câu 10: Cho 46 gam dung dịch glixeron 80% với một lượng Na dư thu được V lít khí (đkc). Giá</b>


trị của V là:


<b>A. 16,8 lít</b> <b> B. 13,44 lít</b> <b>C. 19,16 lít</b> <b>D. 15,68 lít</b>
<b>Câu 11: Phenol khơng tác dụng với :</b>


<b>A. dung dịch </b>


HCl


<b>B. dung dịch Br</b>2 <b>C. kim loại Na</b> <b>D. dd NaOH</b>


<b>Câu 12. Cho a mol một ancol X tác dụng với Na dư thu được </b>2


<i>a</i>


mol H2 . Đớt cháy hồn tồn X


thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Vậy X là :


<b>A. C</b>3H7OH <b>B. C</b>2H5OH <b>C. C</b>4H9OH. <b>D.C</b>2H4(OH)2


<b>Câu 13. Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với:</b>



<b>A. Na, dung dịch Br</b>2 <b>B. Na, CH</b>3<b>COOH C. Na</b> <b>D. Na, NaOH</b>


<b>Câu 14: Hidrocacbon thơm có cơng thức phân tử C</b>8H10. Số đồng phân là :


<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 15 : Số đồng phân ancol bậc I ứng với công thức phân tử C</b>4H10O là?


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 16:Tính chất nào khơng phải của benzen </b>


<b>A. Tác dụng với Br</b>2 (to, Fe) <b>B. Tác dụng với Cl</b>2 (as)


<b>C. Tác dụng với HNO</b>3 (đ) /H2SO4(đ) <b>D.Tác dụng với dung dịch KMnO</b>4


<b>Câu 17 : Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:</b>


Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sơi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử ancol
tồn tại...


<b>A. Liên kết cộng hóa trị</b> <b>C. Liên kết phới trí</b>
<b>B. Liên kết hiđro.</b> <b>D. Liên kết ion.</b>


<b>Câu 18: Khi đun nóng propan-2-ol với H</b>2SO4 đặc ở 170°C thì nhận được sản phẩm chính là:


<b>A. propan</b> <b>B. đipropyl ete</b> <b>C. propen</b> <b>D. etylmetyl ete.</b>


<b>Câu 19 Hợp chất có cơng thức cấu tạo sau: CH</b>3–CH(CH3)–CH2–CH2–OH, có tên gọi là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>
<b>II- Tự luận ( 5,0 điểm):</b>


<b>Câu 1(1,5 điểm):</b>Viết các phương trình phản ứng(nếu xảy ra )khi cho:


a)Etanol tác dụng lần lượt với các chất sau:Na,CuO đun nóng,HBr có xúc tác,dung dịch NaOH


b)Phenol tác dụng lần lượt với các chất sau:dd NaOH,nước brom,dd HNO3,dd NaCl.


<b>Câu 2: (1,0 điểm )</b>Nhận biết các chất lỏng không màu sau đựng riêng trong các lọ mất nhãn
Etanol(C2H5OH),glixerol (C3H8O3),stiren(C6H5-CH=CH2),benzen(C6H6)


<b>Câu 3: (1,5 điểm) </b>Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc).


g. Tìm cơng thức phân tử của hai ancol.


h. Tính thành phần phần trăm về khới lượng từng ancol trong hỗn hợp A.


i. Oxi hóa hồn toàn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng sau đó, đem tồn bộ sản
phẩm hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được a gam Ag↓. Tính a.


<b>Câu 4: (1,0 điểm) </b>Đun nóng 0,03 mol hỗn hợp X gồm hai ancol A và B với H2SO4 đậm đặc ở


1400<sub>C thì thu được 0,742 gam hỗn hợp ba ete. Tách lấy phần ancol chưa tham gia phản ứng </sub>


(40% lượng ancol có khới lượng phân tử nhỏ và 60% lượng ancol có khới lượng phân tử lớn) và
đun nóng với H2SO4 đặc ở 1800C thì thu được V lít (đktc) hỗn hợp 2 olefin không phải là đồng


phân của nhau. Giả sử phản ứng tạo olefin xảy ra hoàn toàn.



<b> a) Xác định công thức phân tử A, B; biết khối lượng phân tử của chúng khác nhau 28 </b>


đvC.


<b> b) Tính giá trị của V.</b>


<b>SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH</b>
<b>TRƯỜNG THPT LÝ TỰTRỌNG</b>


<b></b>


<b>---ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>



<b>MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>


<b>I- Trắc nghiệm (5 điểm):</b>



<b>Câu 1: Phenol không tác dụng với :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. dung dịch </b>


HCl <b>B. dung dịch Br</b>2 <b>C. kim loại Na</b> <b>D. dd NaOH</b>


<b>Câu 2.Cho a mol một ancol X tác dụng với Na dư thu được </b>2


<i>a</i>



mol H2 . Đớt cháy hồn tồn X


thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Vậy X là :


<b>A. C</b>3H7OH <b>B. C</b>2H5OH <b>C. C</b>4H9OH. <b>D.C</b>2H4(OH)2


<b>Câu 3. Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với:</b>


<b>A. Na, dung dịch Br</b>2 <b>B. Na, CH</b>3<b>COOH C. Na</b> <b>D. Na, NaOH</b>


<b>Câu 4: Hidrocacbon thơm có cơng thức phân tử C</b>8H10. Số đồng phân là :


<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 5: Số đồng phân ancol bậc I ứng với công thức phân tử C</b>4H10O là?


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 6</b>: Hiđrocac bon thơm A có %C = 92,3%. Tên gọi của A là?


<b>A. Toluen </b> <b>B. Benzen </b> <b>C. Stiren </b> <b>D. Cumen</b>
<b>Câu 7: Cho phản ứng: CH</b>3CHO +2AgNO3+3NH3+ H2O


o


t


  CH3COONH4 +2NH4NO3 + 2Ag



Vai trò của CH3CHO trong phản ứng trên là


<b>A. Chất oxy hóa </b> <b>B. Axit </b> <b>C. Bazơ </b> <b>D. Chất khử</b>
<b>Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: C</b>2H4


+A


 <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>Br</sub><sub>   C</sub>+B (t )<i>o</i> <sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH </sub>  +D (xt) <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH </sub>


Công thức của A, B, D trong sơ đồ trên lần lượt là:


<b>A. HBr, NaOH, O</b>2 <b>C. HBr, NaOH, CuO </b>


<b>B. Br</b>2, KOH, CuO <b>D. Br</b>2, KOH, O2


<b>Câu9:Đun nóng một ancol X với H</b>2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một anken duy


nhất. Trong các công thức sau:


CH<sub>3</sub>-CH-CH<sub>3</sub>


OH


(1) CH3-CH2-CH-CH3
OH


(2)


(3) CH3-CH2-CH2-CH2-OH



CH<sub>3</sub>-C-CH<sub>2</sub>-OH


CH3


CH3
(4)


Công thức nào phù hợp với X:


<b>A. (1), (2), (3)</b> <b>B. (1), (3), (4) </b> <b>C. (1), (2), (4) </b> <b>D. (1), (3)</b>


<b>Câu 10: Cho 46 gam dung dịch glixeron 80% với một lượng Na dư thu được V lít khí (đkc). Giá</b>


trị của V là:


<b>A. 16,8 lít</b> <b> B. 13,44 lít</b> <b>C. 19,16 lít</b> <b>D. 15,68 lít</b>
<b>Câu 11:Anđehit no đơn chức mạch hở có cơng thức chung là</b>


A. CnH2nO2 (n ≥ 1). B. CnH2nO (n ≥ 1). C. CnH2n - 2O (n ≥ 3). D. CnH2n + 2O (n ≥ 1).


<b>Câu 12:Chất nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?</b>


<b>A. Benzen.</b> <b>B. Toluen.</b> <b>C. Stiren.</b> <b>D. Xilen.</b>
<b>Câu13 : Stiren khơng có khả năng phản ứng với:</b>


<b>A. Dung dịch brom.</b> <b>B. Brom khan có xúc tác bột Fe.</b>
<b>C. Dung dịch KMnO</b>4. <b>D. Dung dịch AgNO</b>3/NH3.


<b>Câu 14 :Đun nóng etanol với H</b>2SO4 đặc ở 1400C thu được sản phẩm chính là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 15Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO</b>3 trong


amoniac sinh ra 3,24 gam Ag. CTCT của X là:(Ag=108, C=12, H=1, O=16)
a.CH3CH2<b>CHO </b> <b>B. CH</b>3<b>CHO </b> <b>C. HCHO</b> <b>D. </b>


CH3CH2CH2CHO


<b>Câu 16:Tính chất nào khơng phải của benzen </b>


<b>A. Tác dụng với Br</b>2 (to, Fe) <b>B. Tác dụng với Cl</b>2 (as)


<b>C. Tác dụng với HNO</b>3 (đ) /H2SO4(đ) <b>D.Tác dụng với dung dịch KMnO</b>4


<b>Câu 17 : Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:</b>


Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử ancol
tồn tại...


<b>A. Liên kết cộng hóa trị</b> <b>C. Liên kết phới trí</b>
<b>B. Liên kết hiđro.</b> <b>D. Liên kết ion.</b>


<b>Câu 18: Khi đun nóng propan-2-ol với H</b>2SO4 đặc ở 170°C thì nhận được sản phẩm chính là:


<b>A. propan</b> <b>B. đipropyl ete</b> <b>C. propen</b> <b>D. etylmetyl ete.</b>


<b>Câu 19 Hợp chất có cơng thức cấu tạo sau: CH</b>3–CH(CH3)–CH2–CH2–OH, có tên gọi là:


<b>A. 2-metylbutan-4-ol. B. 4-metylbutan-1-ol. C. pentan-1-ol.</b> <b>D. 3-metylbutan-1-ol.</b>
<b>Câu 20:Sớ đồng phân andehit có cùng cơng thức C</b>4H8O là



<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>II- Tự luận ( 5,0 điểm):</b>


<b>Câu 1(1,5 điểm):</b>Viết các phương trình phản ứng(nếu xảy ra )khi cho:


a)Etanol tác dụng lần lượt với các chất sau:Na,CuO đun nóng,HBr có xúc tác,dung dịch NaOH


b)Phenol tác dụng lần lượt với các chất sau:dd NaOH,nước brom,dd HNO3,dd NaCl.


<b>Câu 2: (1,0 điểm )</b>Nhận biết các chất lỏng không màu sau đựng riêng trong các lọ mất nhãn
Etanol(C2H5OH),glixerol (C3H8O3),stiren(C6H5-CH=CH2),benzen(C6H6)


<b>Câu 3: (1,5 điểm) </b>Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc).


j. Tìm cơng thức phân tử của hai ancol.


k. Tính thành phần phần trăm về khới lượng từng ancol trong hỗn hợp A.


l. Oxi hóa hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng sau đó, đem tồn bộ sản
phẩm hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được a gam Ag↓. Tính a.


<b>Câu 4: (1,0 điểm) </b>Đun nóng 0,03 mol hỗn hợp X gồm hai ancol A và B với H2SO4 đậm đặc ở


1400<sub>C thì thu được 0,742 gam hỗn hợp ba ete. Tách lấy phần ancol chưa tham gia phản ứng </sub>


(40% lượng ancol có khới lượng phân tử nhỏ và 60% lượng ancol có khới lượng phân tử lớn) và
đun nóng với H2SO4 đặc ở 1800C thì thu được V lít (đktc) hỗn hợp 2 olefin không phải là đồng



phân của nhau. Giả sử phản ứng tạo olefin xảy ra hoàn toàn.


<b> a) Xác định công thức phân tử A, B; biết khối lượng phân tử của chúng khác nhau 28 </b>


đvC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH</b>
<b>TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG</b>


<b></b>


<b>---ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM</b>


<b> NĂM HỌC 2018 - 2019</b>



<b>MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>

<b>I- Trắc nghiệm (5 điểm):</b>



<b>Mã đề 132</b> <b>Mã đề 209</b> <b>Mã đề 357</b> <b>Mã đề 485</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đápán</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


1 B 1 D 1 B 1 A


2 D 2 B 2 B 2 B


3 A 3 C 3 D 3 C



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5 C 5 A 5 A 5 D


6 A 6 B 6 B 6 B


7 B 7 D 7 D 7 D


8 C 8 A 8 A 8 A


9 B 9 D 9 D 9 D


10 D 10 C 10 C 10 C


11 B 11 A 11 A 11 B


12 B 12 B 12 B 12 B


13 D 13 C 13 C 13 D


14 D 14 B 14 B 14 C


15 A 15 D 15 D 15 A


16 D 16 B 16 D 16 D


17 B 17 B 17 B 17 B


18 C 18 D 18 C 18 C


19 D 19 C 19 D 19 D



20 A 20 A 20 A 20 A


<b>I-</b> <b>Tự luận (5 điểm):</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điể</b>


<b>m</b>
<b>1 (1.5đ) Mỗi phương trình viết đúng sản phẩm,đúng điều kiện được 0,25</b>


điểm


a)Etanol phản ứng với 3 chất là Na,CuO,HBr <b>0.75</b>
b)Phenol phản ứng với 3 chất là :NaOH,dd Br,dd HNO3 <b>0,75</b>


<b>2</b>
<b>(1.0đ)</b>


-Dùng Cu(OH)2 trong để nhận ra glixezol


<b>0.25 </b>


-Dùng Na để nhận ra C2H5OH


-Dùng dd Brom để nhận ra stiren
-Viết đúng 3 pt ,mỗi pt đúng 0,25 điểm


<b>0,75</b>
<b>3</b>



<b> (1.5 đ)</b>


<b>a)0,5 đ</b>


-Đặt được công thức chung 2 ancol,viết được phương trình ,tìm được


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điể</b>
<b>m</b>


-tìm được M= 40,4 ,suy ra CT 2 ancol là CH3OHvà C2H5OH


<b>b)0,5 đ</b>


-Tính được sớ mol CH3OH và C2H5OH lần lượt là 0,04 và 0,06


-Tính được %m CH3OH=31,68%,%m C2H5OH=68,32%


<b> c)0,5đ</b>


-Viết đúng pt phản ứng


- Tính đúng sớ mol Ag=0,28mol,mAg=30,28g


0.25


0.25


0.25


0,25



0,25


<b>4 (1đ)</b>


<b>a) 0,5 đ</b>


Gọi công thức 2 ancol là: ROH: x mol và R/<sub>OH: y mol trong 0,03 mol hỗn</sub>


hợp. Công thức chung ROH


Phản ứng: 2 ROH <sub>    </sub>1400C,H SO đặc2 4 <sub></sub> ROR + H


2O (1)
0 6 0 4


0 3 0 2
2


, x , y


Theo (1): n ROR=   , x , y


0 742 0 742


0 3 0 2 0 006 0 1


ete , ,


M (do x+y=0,03)



, x , y , , x


 


 


Vì 0<x<0,03; nên: 82,4< M <123,7ete


Ete có KLPT bé hơn 82,4 phù hợp là: C2H5OC2H5


Suy ra cơng thức của 2 ancol là: C2H5OH và C4H9OH (vì KLPT hơn kém


nhau 28 đvC)


0,25


<b>b)0,5 đ</b>


Áp dụng định luật bảo tồn khới lượng và theo bài ra ta có:
0 6 46 0 4 74 0 742, x. , y. , ( , x0 3 0 2 18, y)


x+y=0,03


   





 <sub>  x=0,01 và y=0,02</sub>



0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điể</b>
<b>m</b>


Phản ứng : C2H5OH


0
2 4


170 C,H SO đặc


    <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4 </sub><sub>+ H</sub><sub>2</sub><sub>O (2)</sub>


C4H9OH


0
2 4


170C,H SO đặc


    <sub> C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>8 </sub><sub>+ H</sub><sub>2</sub><sub>O (3)</sub>


Vậy: V=(0 6, x0 4, y)22,4= (0,4.0,01+0,6.0,02)22,4=0,3584 lít


0,25đ


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II


MƠN HĨA HỌC LỚP 11




NĂM HỌC 2018-2019



<b>I.TRẮC NGHIỆM:5 ĐIỂM</b>


NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG
CAO


Hidrocacbon


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ancol 3 CÂU 3 CÂU 1 CÂU
phenol 1 CÂU


Andehit 2 CÂU 1CÂU 1 câu


<b>II.TỰ LUẬN:5 ĐIỂM</b>
<b>CÂU 1:(1.5 ĐIỂM)</b>


Ancol :0,75 điểm
Phenol:0,75 điểm


Mức độ thông hiểu +vận dụng


<b>CÂU 2:(1.0 ĐIỂM)</b>


Mức độ nhận biết +vận dụng


<b>CÂU 3:(1.5 ĐIỂM)</b>


Ancol-andehit


Mức độ vận dụng


<b>CÂU 4:(1.0 ĐIỂM)</b>


</div>

<!--links-->

×