Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 trường thpt đại từ thái nguyên | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.87 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử THPT QG Mơn Hóa _ Đại Từ - Thái Nguyên</b>
<b>Câu 1: Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ</b>


<b>A.</b> ion Fe2+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe</sub>3+ <b><sub>B.</sub></b><sub> ion Fe</sub>3+<sub>có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu</sub>2+


<b>C.</b> ion Fe3+<sub>có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu</sub>2+ <b><sub>D.</sub></b><sub> ion Fe</sub>3+<sub>có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe</sub>2+
<b>Câu 2: Trong các polime sau, polime nào không thuộc loại tổng hợp?</b>


<b>A.</b> PVC <b>B.</b> Tơ capron <b>C.</b> Polistrien <b>D.</b> Tơ xenlulozo axetat
<b>Câu 3: Công thức tổng quát của xeton không no, mạch hở, hai chức, có chứa một liên kết ba</b>
trong phân tử là


<b>A.</b> CnH2n-2O2 <b>B.</b> CnH2n-4O2 <b>C.</b> CnH2n-6O2 <b>D.</b> CnH2n-8O2


<b>Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp hai muối nitrat, thu được chất rắn X. Nếu cho X tác</b>
dụng với lượng dư dung dịch HCl lỗng thì thấy X tan một phần. Hai muối nitrat đó là


<b>A.</b> Fe(NO3)2, Al(NO3)3 <b>B.</b> AgNO3, Au(NO3)3 <b>C.</b> KNO3, Cu(NO3)2 <b>D.</b> Cu(NO3), AgNO3
<b>Câu 5: Dãy gồm các kim loại được điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy các hợp</b>
chất của chúng là:


<b>A.</b> Na, Ca, Zn <b>B.</b> Na, Ca, Al <b>C.</b> Fe, Cu, Al <b>D.</b> Na, Cu, Al
<b>Câu 6: Trong các dung dịch: HNO3, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, số dung dịch tác</b>
dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 6


<b>Câu 7: Cho sơ đồ sau: </b> 0


2 , , 2 2,



<i>H O H t</i> <i>NaOH</i> <i>NaOH</i> <i>C H xt</i>


<i>Xenlulozo</i> <sub></sub>  <i>X</i> <i>Y</i> <i>Z</i> <i>T</i>


              .


Chất T có tên gọi là


<b>A.</b> vinyl acrylat <b>B.</b> etyl axetat <b>C.</b> metyl acrylat <b>D.</b> vinyl axetat
<b>Câu 8: Điều nào sau đây khơng dùng khi nói về xenlulozo</b>


<b>A.</b> Tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 <b>B.</b> Có thể dùng để điều chế ancol etylic


<b>C.</b> Dùng để sản xuất tơ enang <b>D.</b> Tạo thành este với anđehiđrit axetic
<b>Câu 9: Xenlulozo không tham gia phản ứng với </b>


<b>A.</b> H2 (Ni, t0<sub>)</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc </sub>


<b>C.</b> Cu(OH)2 trong NH3 <b>D.</b> CS2 + NaOH


<b>Câu 10: Nếu thêm dung dịch HBr đặc, dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển thành</b>


<b>A.</b> màu da cam <b>B.</b> màu vàng <b>C.</b> màu xanh lục <b>D.</b> không màu
<b>Câu 11: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhơm là khơng chính xác</b>


<b>A.</b> Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng <b>B.</b> Dẫn nhiệt và điện tốt, tốt hơn Fe, Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> Điều kiện thường, crôm tạo lớp màng oxit, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép


<b>B.</b> Crom là kim loai rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh



<b>C.</b> Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không


<b>D.</b> Crom là kim loại cứng và chịu nhiệt, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt
<b>Câu 13: Chất hữ cơ X có cơng thức phân tử là CxHyOz. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH</b>
dư, thu được một muối và một ancol. Cơng thức cấu tạo của X có thể là


<b>A.</b> HOOC-CH2-CH=CH-OOCH <b>B.</b> HOOC-CH2-COO-CH=CH2


<b>C.</b> HOOC-CH=CH-OOC-CH3 <b>D.</b> HOOC-COO-CH2-CH=CH2
<b>Câu 14: Dung dịch glucozo và saccarozo đều có tính chất hóa học chung là</b>


<b>A.</b> Phản ứng thủy phân <b>B.</b> Phản ứng với nước brom


<b>C.</b> Hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường <b>D.</b> Có vị ngọt, dễ tan trong nước


<b>Câu 15: Để hịa tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá</b>
trị của V là


<b>A.</b> 200 <b>B.</b> 400 <b>C.</b> 300 <b>D.</b> 100


<b>Câu 16: Tơ được sản xuất từ xenlulozo là?</b>


<b>A.</b> tơ tằm <b>B.</b> tơ capron <b>C.</b> tơ nilon-6,6 <b>D.</b> tơ visco


<b>Câu 17: Đun 6,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 4,4 gam</b>
CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa là?


<b>A.</b> 36,67% <b>B.</b> 20,75% <b>C.</b> 25,00% <b>D.</b> 50,00%
<b>Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>



<b>A.</b> Ở nhiệt độ thường các amino axit đều là những chất lỏng


<b>B.</b> Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit


<b>C.</b> Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt


<b>D.</b> Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức


<b>Câu 19: Có bao nhiêu aminoaxit là đồng phân có cùng cơng thức phân tử C4H9NO2?</b>


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tỉ lệ a: b là


<b>A.</b> 2 : 1 <b>B.</b> 2 : 3 <b>C.</b> 4 : 3 <b>D.</b> 1 ; 1


<b>Câu 21: Cho các mệnh đề sau:</b>


1. Nước cứng có chưá nhiều ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+


2. Có thể làm mềm nước cứng toàn phần bằng dung dịch K2CO3


3. Phân biệt nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng
4. Làm mềm nước cứng tạm thời bằng dung dịch HCl


5. Dùng NaOH vừa đủ để làm mềm nước cứng tạm thời
Số mệnh đề đúng là


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 1



<b>Câu 22: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (C4H8N2O3), trong đó Y là muối</b>
của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 28,08 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nóng thu được 0,12 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác 28,08 gam X
tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là


<b>A.</b> 37,65 <b>B.</b> 39,15 <b>C.</b> 38,85 <b>D.</b> 42,9


<b>Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được muối của axit cacboxylic</b>
và 6,2 gam ancol Z. Muối thu được có phản ứng tráng bạc. Z hồ tan Cu(OH)2 cho dung dịch
màu xanh lam. Cơng thức cấu tạo của X là


<b>A.</b> HCOOCH2CH2CH2OOCH <b>B.</b> HCOOCH2CH(CH2)OOCH


<b>C.</b> HCOOCH2CH2OOCCH3 <b>D.</b> CH3COOCH2CH2OOCCH3


<b>Câu 24: Tỉ lệ về số nguyên tử của hai đồng vị A và B trong tự nhiên của nguyên tố X là 27 :</b>
23. Đồng vị A có 35 proton và 44 notron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 notron.
Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là


<b>A.</b> 79,92 <b>B.</b> 80,01 <b>C.</b> 81,86 <b>D.</b> 79,35


<b>Câu 25: Nguyên tử Zn có bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 0,138</b>
nm và 65 g/mol. Biết Zn chỉ chiếm 72,5% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng (g/cm3<sub>) của tinh</sub>
thể Zn là


<b>A.</b> 7,11 <b>B.</b> 9,81 <b>C.</b> 5,15 <b>D.</b> 7,79


<b>Câu 26: Cho khí Co đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn</b>
hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan hồn tồn X bằng HNO3 đặc nóng, dư thu


được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thì khối lượng muối khan thu được là


<b>A.</b> 24,2 gam <b>B.</b> 36 gam <b>C.</b> 40 gam <b>D.</b> 48,4 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 2


<b>Câu 28: Oxi hóa hồn toàn a gam hỗn hợp Mg, Zn và Al thu được b gam hỗn hợp oxit. Cho</b>
hỗn hợp kim loại trên tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí (đktc).
V có giá trị tính theo a, b là


<b>A.</b> 22, 4



16
<i>b a</i>


<i>V</i>   <b>B.</b> 22, 4



32
<i>b a</i>


<i>V</i>   <b>C.</b> 11, 2



16
<i>b a</i>


<i>V</i>   <b>D.</b> 22, 4



32
<i>a b</i>



<i>V</i>  


<b>Câu 29: Trộn 2,7 gam Al với 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt</b>
nhơm, thu được hỗn hợp X. Hịa tan X trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,36 mol
NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A.</b> 6,08 gam <b>B.</b> 16,36 gam <b>C.</b> 10,72 gam <b>D.</b> 1,44 gam


<b>Câu 30: Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một cốc chứa 430 ml dung dịch H</b>2SO4
1M. Sau khi phản ứng hồn tồn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2
0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nóng
đến khối lượng khơng đổi thì thu được 26,08 gam chất rắn. Khối lượng Mg trong hỗn hợp
ban đầu là


<b>A.</b> 7,26 gam <b>B.</b> 2,6 gam <b>C.</b> 4,8 gam <b>D.</b> 1,24 gam


<b>Câu 31: Một hợp chất hữu cơ X có thành phần khối lượng của C, H, Cl lần lượt là 14,28%,</b>
1,19% và 84,53%. Số đồng phân cấu tạo của X là


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 1 <b>D.</b> 3


<b>Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp chất X gồm muối natri của hai axit cacboxylic</b>
no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,59 gam Na2CO3 và hỗn hợp khí Y
gồm CO2, H2O. Cơng thức phân tử của hai muối trong hỗn hợp X và khối lượng hỗn hợp Y là


<b>A.</b> CH3COONa, C2H5COONa; 3,41 gam <b>B.</b> C2H2COONa, C2H7COONa ; 3,41 gam


<b>C.</b> CH3COONa, C2H5COONa; 4,31 gam <b>D.</b> C4H9COONa, C3H7COONa; 4,31 gam
<b>Câu 33: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C3H4O2 lần lượt tác</b>
dụng với Na và NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là



<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


<b>Câu 34: Thủy phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit đơn chức cần 1,2 gam</b>
NaOH. Mặt khác khi thủy phân 4,36 gam este đó thì cần 2,4 gam NaOH và thu được 4,92
gam muối. Công thức của este là


<b>A.</b> (CH3COO)2C3H6 <b>B.</b> (CH3COO)3C3H5 <b>C.</b> C3H5(COOCH3)2 <b>D.</b> C3H5(COOC2H3)3
<b>Câu 35: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C17H35COOH, C17H33COOH và</b>
C15H31COOH. Số trieste tối đa được tạo ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 36: Đốt cháy hồn tồn amin X, bậc 1 có khả năng tạo kết tủa với dung dịch brom thu</b>
được 3,08 gam CO2,0,81 gam H2O và 112 ml N2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là


<b>A.</b> C6H5NH2 <b>B.</b> C6H5NHCH3 <b>C.</b> C6H5CH2NH2 <b>D.</b> CH3C6H4NH2
<b>Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 30,4 gam. Chia X</b>
thành hai phần bằng nhau


- Phần (1): Cho tác dụng với K dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc)


-Phần (2): Tách nước hoàn toàn ở 1700<sub>C, xúc tác H2SO4 đặc thu được một anken. Lượng</sub>
anken này làm mất màu dung dịch chứa 32 gam Br2


Hai ancol trên là


<b>A.</b> CH3OH và C2H5OH <b>B.</b> C2H5OH và C3H7OH


<b>C.</b> CH3OH và C4H9OH <b>D.</b> CH3OH và C3H7OH


<b>Câu 38: Hai este X và Y (phân tử đều chứa vịng benzen) có cơng thức phân tử là C9H8O2. X</b>


và Y đều tác dụng được với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 1
muối và một anđehit Y tác dụng với dung dịch NaOH dư cho hai muối và nước. Công thức
cấu tạo của X và Y có thể là


<b>A.</b> HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2-=CH-COOC6H5


<b>B.</b> C6H5-COO-CH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH


<b>C.</b> HCOO-C6H4-CH=CH2 và HCOO-CH=CH-C6H5


<b>D.</b> C6H5-COO-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5


<b>Câu 39: Trong tự nhiên, có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa tạo ra khí H2S. Tuy</b>
nhiên, trong khơng khí hàm lượng H2S rất ít vì


<b>A.</b> H2S tan trong nước


<b>B.</b> H2Sbị CO2 trong khơng khí oxi hóa thành chất khác


<b>C.</b> H2S bị oxi trong khơng khí oxi hóa chậm thành chất khác


<b>D.</b> H2S bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo ra lưu huỳnh và hidro


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> Phản ứng của dung dịch HCl với kim loại kiềm để điều chế H2


<b>B.</b> Phản ứng của dung dịch HCl với kim loại kiềm để điều chế H2


<b>C.</b> Phản ứng của H2O2 với xúc tác MnO2 để điều chế O2


<b>D.</b> Phản ứng của dung dịch H2SO4 loãng với kẽm để điều chế H2



<b>Đáp án</b>


1-C 2-D 3-C 4-D 5-B 6-C 7-D 8-C 9-A 10-A


11-B 12-C 13-D 14- 15-B 16-D 17-D 18-D 19-D 20-C
21-B 22-C 23-D 24-A 25-A 26-D 27-B 28-A 29-A 30-A
31-A 32-A 33-B 34-B 35-B 36-D 37-D 38-D 39-C 40-B


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Đáp án C</b>


<b>Câu 2: Đáp án D</b>


<b>Câu 3: Đáp án C</b>


<b>Câu 4: Đáp án D</b>


X tan 1 phần tức là sản phẩm sau khi nung gồm 2 phần, 1 phần t/d được với HCl và phần cịn
lại khơng tan trong HCl => chọn D vì thỏa tạo CuO tan trong HCl và Ag không tan trong HCl
<b>Câu 5: Đáp án B</b>


<b>Câu 6: Đáp án C</b>


<b>Câu 7: Đáp án D</b>


<b>Câu 8: Đáp án C</b>


<b>Câu 9: Đáp án A</b>



<b>Câu 10: Đáp án A</b>


khi đó xảy ra pứ oxh - khử:


K2Cr2O7 + HBr -> KBr + CrBr3 + Br2 + H2O
<b>Câu 11: Đáp án B</b>


<b>Câu 12: Đáp án C</b>


<b>Câu 13: Đáp án D</b>


<b>Câu 14: Đáp án C</b>


<b>Câu 15: Đáp án B</b>


<b>Câu 16: Đáp án D</b>


<b>Câu 17: Đáp án D</b>


<b>Câu 18: Đáp án D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5 đồng phân bao gồm.
CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
H2N-CH2-CH2-CH2-COOH
H2N-CH2-CH(CH3)-COOH
CH3-C(NH2)(CH3)-COOH


__________________________________________________



Mọi người chú ý là Aminoaxit là hợp chất hữu cơ chứa đồng thời nhóm amin (–NH2) và
nhóm cacboxyl (-COOH) nên mình sẽ k xét các trường hợp amin bậc 2 bậc 3


<b>Câu 20: Đáp án B</b>


<b>Câu 21: Đáp án C</b>


1,2,3,5


<b>Câu 22: Đáp án D</b>


<b>Câu 23: Đáp án C</b>


<b>Câu 24: Đáp án A</b>


<b>Câu 25: Đáp án A</b>


<b>Câu 26: Đáp án D</b>


nFe2O3 = 0,1 mol


X t/d HNO3 DƯ => muối khan là Fe(NO3)3
BTNT(Fe) => nFe(NO3)3 = 0,1.2 = 0,2 mol
<b>Câu 27: Đáp án B</b>


<b>Câu 28: Đáp án A</b>


<b>Câu 29: Đáp án A</b>


<b>Câu 30: Đáp án A</b>



Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg => nMg=9,86/24 = 0,4108 mol.


Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn => nZn=9,86/65 = 0,1517 mol.


Nhận thấy nH2SO4 = 0,43 mol > 0,4108 => H2SO4 sẽ dư và 2 kim loại tan hết.


Đặt nMg = a và nZn = b mol.


Giả sử kết tủa Zn(OH)2 bị tan hết kết tủa bao gồm BaSO4và Mg(OH)2.


24 65 9,86 0,3025


40a 0, 06 233 26, 08 0,04


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>b</i>


  


 




 


   


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

__________________________________________________


Giả sử kết tủa Zn(OH)2 chưa bị tan =>kết tủa bao gồm BaSO4, Mg(OH)2 và Zn(OH)2.


Vậy ta sẽ có hệ:


19


24 65 9,86 <sub>1025</sub>


40a 81 0,06 233 26,08 13
82
<i>a</i>
<i>a</i> <i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>




 
 

 
   
 <sub> </sub>




=> Loại vì só mol của Mg khơng thể âm


__________________________________________________


Giả sử kết tủa Zn(OH)2 bị tan 1 phẩn =>kết tủa bao gồm BaSO4, Mg(OH)2 và Zn(OH)2 cịn


dư.


Ta có ∑nSO42– = 0,43 mol. VÀ ∑nOH- = 0,96 mol


=>nOH- hòa tan Zn(OH)2 = 0,96 – 0,43x2 = 0,1 mol [Bảo tồn điện tích ^^!]


Zn(OH)2 + 2OH- → [Zn(OH)4]


2-=>nZn(OH)2 còn lại = (b–0,05) mol


0,05 <––––– 0,1


Vậy ta sẽ có hệ:




24 65 9,86 0,3828


40a 81 0,05 0,06 233 26,08 0,0104


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>
 


  


 
     
 


Nhận thấy nZn = 0,0104 < 0,05 (Số mol Zn(OH)2 bị hịa tan) =>Vơ lý =>Loại.


__________________________________________________


Vậy chỉ có thể chọn theo trường hợp 1 =>Chọn A


<b>Câu 31: Đáp án A</b>


Giả sử mX=100g =>mC14,28g, mH1,19g, mCl84,53g


=>nC1,19 mol, nH1,19 mol, nCl2,38 mol


=>nC:nH:nCl = 1:1:2 =>Cơng thức ngun là (CHCl2)n.


=>CTPT là C2H2Cl4


Có 2 đồng phân đó là: CCl3–CH2Cl VÀ CHCl2–CHCl2


<b>Câu 32: Đáp án A</b>


Công thức muối natri của 2 axit cacboxylic no đơn chức có dạng CnH2n-1O2Na.



nhhX = 2nNa2CO2 = 0,03 mol =>Mtb hhX = 2,6/0,03 = 86,67 =>Chỉ có thể là A hoặc C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

0,03 0,02
82a 96 2,6 0,01


<i>a b</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>


  


 




 


  


 


*Cách nhanh dành cho các bạn thuận tay:


Vì muối của axit cacboxylic no đơn chức mạch hở nên khi đốt sẽ thu được nCO2 = nH2O


Mà nCO2 = ∑nC – nNa2CO3 = (0,02×2 + 0,01x3) - 0,015 = 0,055 mol


=>mCO2 + mH2O = 0,055×(44+18) = 3,41 gam =>Chọn A


*Cách chậm 1 chút. viết pứ cháy tổng quát:



2CnH2n-1O2Na + O2 → Na2CO3 + (2n–1)CO2 + (2n-1)H2O.


=>nCO2 = nH2O=>Trở lại cách trên.


<b>Câu 33: Đáp án B</b>


Vì yêu cầu là phản ứng với Na hoặc NaHCO3 nên ta chỉ cần quan tâm tới các chức đó là axit,
ancol. Ta thấy chỉ có chất sau thỏa mãn:


CH2=CH-COOH (phản ứng đc với Na và NaHCO3).
<b>Câu 34: Đáp án B</b>


Đầu tiên ta nhận thấy nEste = 0,01 pứ vừa đủ với nNaOH=0,03 mol =>Este 3 chức tạo từ ancol 3


hức và axit đơn chức.


4,36 gam este pứ vừa đủ với 0,06 mol NaOH =>nEste=nNaOH/3 = 0,02 =>MEste=4,36/0,02 = 218


Mà este 3 chức tạo từ ancol 3 chức và axit đơn chức có dạng là (RCOO)2C3H5.


=>3×(R+44)+41=218


=>R=15 =>R là gốc –CH3


<b>Câu 35: Đáp án B</b>


Cách 1: Tính dựa vào công thức trieste tối đa tạo ra từ n axit béo khác nhau.


Số trieste =



2


3 1


2
<i>n</i>
 


, với n = 3 =>Số trieste tối đa tạo được = 18


<b>Câu 36: Đáp án D</b>


Vì là amin bậc 2 =>Loại B


Ta có nC = 0,07 và nH = 2nH2O = 0,09 =>nC:nH = 7:9 =>C7H9=>Loại A vì có 6 cacbon.


X có khả năng tạo kết tủa với dd Br2 Loại C vì k thể tác dụng với dd Br2 được.


<b>Câu 37: Đáp án D</b>


Khối lượng của mỗi phần = 30,4/2 = 15,2 gam


Tất cả các đáp án đều là các ancol no đơn chức mạch hở (nhận định quan trọng).
n hỗn hợp ancol = 2nH2 = 0,3 mol


Nhận thấy hh 2 ancol nhưng tách nước nội phân tử chỉ thu được 1 anken =>có 1 ancol k có


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nAnken = nAncol lớn = nBr2 đã pứ = 32/160 = 0,2 mol


=>nCH3OH = 0,3-0,2 = 0,1 =>mCH3OH = 3,2 gam



=>mAncol lớn = 15,2-3,2 = 12 =>MAncol lớn = 12/0,2 = 60 C3H7OH


<b>Câu 38: Đáp án D</b>


Theo phương pháp loại suy nhé mọi người ^^!


+ X phản ứng với NaOH dư tạo 1 muối =>loại A và C vì có HCOO-C6H4CH=CH2 k thỏa


ãn.


HCOO-C6H4CH=CH2 + 2NaOH → HCOONa + NaO-C6H4CH=CH2 + H2O


+ Y tác dụng với NaOH dư tạo 2 muối nên loại B vì có C6H5-CH=CH-COOH là 1 axit =>chỉ


tạo 1 muối là C6H5-CH=CH-COONa.


<b>Câu 39: Đáp án C</b>


<b>Câu 40: Đáp án B</b>


Phản ứng giữa Natri (kim loại kiềm) và HCl tạo ra khí H2 đồng thời tỏa 1 lượng nhiệt rất lớn


và lượng nhiệt đó có thể đốt cháy khí H2 tạo hơi nước và làm thể tích tăng lên rất nhanh


</div>

<!--links-->

×