Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi thử thpt quốc gia có đáp án chi tiết môn hóa học năm 2017 trường thpt đô lương 1 nghệ an lần 2 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.05 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử THPTQG_Lần 2_Trường THPT Đô Lương 1_Nghệ An </b>


<b>Câu 1: Trong 4 kim loại K, Fe, Cu, Ag, kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện</b>
phân nóng chảy là


<b>A. Cu</b> <b>B. K</b> <b>C. Ag</b> <b>D. Fe</b>


<b>Câu 2: Công thức nào sau đây là amin bậc một?</b>


<b>A. (CH</b>3)3N <b>B. CH</b>3- NH- CH3 <b>C. CH</b>3 – NH – C2H5 <b>D. C</b>2H5NH2
<b>Câu 3: Chất nào sau đây là aminoaxit?</b>


<b>A. Axit glutaric</b> <b>B. Axit glutamic</b> <b>C. Glyxerol</b> <b>D. Anilin</b>
<b>Câu 4: Có thể điều chế chất dẻo PVC bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau</b>


<b>A. CH</b>2=CHCH2Cl <b>B. CH</b>3CH=CH2 <b>C. CH</b>2=CHCl <b>D. CH</b>2=CH2


<b>Câu 5: Hịa tan hồn tồn một mẩu kim loại Na vào dung dịch nào sau đây thì khơng thấy</b>
xuất hiện kết tủa?


<b>A. Dung dịch Ca(HCO</b>3)2 <b>B. Dung dịch CuSO</b>4
<b>C. Dung dịch Ba(HCO</b>3)2 <b>D. Dung dịch KHCO</b>3
<b>Câu 6: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch Fe</b>2(SO4)3 ?


<b>A. Cu</b> <b>B. Zn</b> <b>C. Fe</b> <b>D. Ag</b>


<b>Câu 7: Có 3 dung dịch glucozơ, fructozơ, anilin đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc</b>
thử có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là


<b>A. dung dịch NaOH</b> <b>B. dung dịch phenolphthalein</b>
<b>C. nước brom</b> <b>D. dung dịch AgNO</b>3 trong NH3


<b>Câu 8: Phương trình hố học nào sau đây viết không đúng?</b>


<b>A. 3Fe + 2O</b>2


o


t


  <sub> Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub> <b><sub>B. Fe</sub></b><sub>dư</sub><sub> + Cl</sub><sub>2</sub>  to <sub>FeCl</sub><sub>2</sub>


<b>C. Fe + S </b> to <sub> FeS</sub> <b><sub>D. Fe + I</sub></b><sub>2</sub>  to <sub> FeI</sub><sub>2</sub>
<b>Câu 9: Công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây biểu thị một chất béo</b>


<b>A. (C</b>17H35COO)3C3H5 <b>B. CH</b>3COOC2H5
<b>C. C</b>3H5COOC2H5 <b>D. (CH</b>3COO)3C3H5
<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai?</b>


<b>A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.</b>
<b>B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.</b>


<b>C. Quặng manhetit chứa Fe</b>3O4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11: Có dung dịch chứa một muối X, khi đun nóng thì thu được kết tủa Y, lọc lấy Y và</b>
nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Z chỉ tan trong dung dịch axit, không tan
trong nước và dung dịch kiềm. X là chất nào sau?


<b>A. Sr(HCO</b>3)2 <b>B. Mg(HCO</b>3)2 <b>C. Ba(HCO</b>3)2 <b>D. Ca(HCO</b>3)2
<b>Câu 12: Các kim loại đều bị thụ động hóa trong axit HNO</b>3 đặc, nguội là:


<b>A. Al, Ag</b> <b>B. Al, Cu</b> <b>C. Fe, Zn</b> <b>D. Fe, Cr</b>



<b>Câu 13: Trong các kim loại Be, Na, Mg, Ca, Sr, Ba. Số kim loại tác dụng được với nước ở</b>
điều kiện thường là


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 14: Trong số các kim loại: Al, Zn, Fe, Cr. Số kim loại tác dụng được với cả dung dịch</b>
NaOH và HCl là:


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 15: Cho các phát biểu sau:</b>
1. Isobutyl axetat có mùi chuối chín.


2. Tơ poliamit kém bền về mặt hố học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân.
3. Poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
4. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 16: Glucozơ và saccarozơ có đặc điểm chung nào sau đây?</b>
<b>A. Phản ứng thủy phân</b>


<b>B. Đều là monosaccarit</b>


<b>C. Dung dịch đều hòa tan Cu(OH)</b>2 tạo phức màu xanh
<b>D. Phản ứng với dung dịch AgNO</b>3 trong NH3



<b>Câu 17: Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả năng cho gần</b>
90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo
hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là


<b>A. poli(metyl metacrylat)</b> <b>B. poliacrilonitrin.</b>


<b>C. poli(vinyl metacrylat)</b> <b>D. poli(hexametylen ađipamit).</b>
<b>Câu 18: Các chất không tham gia phản ứng thuỷ phân là:</b>


<b>A. Glucozơ, fructozơ</b> <b>B. Glucozơ, xenlulozơ</b> <b>C. Glucozơ, tinh bột</b> <b>D. Glucozơ, mantozơ</b>
<b>Câu 19: Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 20: Este X có cơng thức phân tử C</b>8H8O2, có chứa vịng benzen. Số cơng thức cấu tạo
của X là


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 6</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 21: Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng ?</b>


<b>A. Nhôm bị thụ động hóa với HNO</b>3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
<b>B. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.</b>


<b>C. Nhơm là kim loại lưỡng tính.</b>


<b>D. Nhơm tan được trong dung dịch NH</b>3.
<b>Câu 22: Chọn câu không đúng.</b>


<b>A. Cr(OH)</b>3 là bazơ lưỡng tính <b>B. K</b>2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh
<b>C. CrO</b>3 là oxit axit <b>D. Cr</b>2O3 là oxit lưỡng tính
<b>Câu 23: Vật làm bằng nhơm bền trong nước vì:</b>



<b>A. Nhơm là kim loại hoạt động khơng mạnh.</b>
<b>B. Nhôm là kim loại không tác dụng với nước.</b>


<b>C. Do nhôm tác dụng với nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhơm.</b>
<b>D. Trên bề mặt vật có một lớp nhôm oxit mỏng, mịn, bền bảo vệ.</b>


<b>Câu 24: Ở thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mịn hố học?</b>
<b>A. Cho đinh Fe vào dung dịch AgNO</b>3.


<b>B. Đốt cháy dây sắt trong khơng khí khơ.</b>
<b>C. Để mẫu gang lâu ngày trong khơng khí ẩm.</b>
<b>D. Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch HCl.</b>


<b>Câu 25: Cho m gam hỗn hợp Al và K vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn,</b>
thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và 4,7 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là


<b>A. 8,7</b> <b>B. 11,3</b> <b>C. 9,7</b> <b>D. 7,4</b>


<b>Câu 26: Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản</b>
ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là


<b>A. 8,56 gam</b> <b>B. 3,28 gam</b> <b>C. 10,4 gam</b> <b>D. 8,2 gam</b>


<b>Câu 27: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)</b>2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại
phản ứng oxi hoá khử là:


<b>A. 8</b> <b>B. 6</b> <b>C. 5</b> <b>D. 7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dung dịch (1) (2) (4) (5)


(1) Khí thốt ra Có kết tủa


(2) Khí thốt ra Có kết tủa Có kết tủa


(4) Có kết tủa Có kết tủa


(5) Có kết tủa


Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là


<b>A. Na</b>2CO3, NaOH, BaCl2 <b>B. H</b>2SO4, NaOH, MgCl2
<b>C. Na</b>2CO3, BaCl2, NaOH <b>D. H</b>2SO4, MgCl2, BaCl2
<b>Câu 29: Cho các phát biểu sau: </b>


1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch fructozơ.
2) Ở nhiệt độ thường, anilin phản ứng được với nước brom.


(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 30: Hỗn hợp X gồm NaCl và CuSO</b>4 được hịa tan hồn tồn trong nước thành dung dịch
Y. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bị điện phân ở cả 2
điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot (ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất). % khối lượng của NaCl trong X là:



<b>A. 19,60%</b> <b>B. 52,31%</b> <b>C. 35,42%</b> <b>D. 68,69%</b>


<b>Câu 31: Sục V ml CO</b>2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2
0,02M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,985 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch
NaOH vào dung dịch X thu được kết tủa. Giá trị của V là:


<b>A. 560ml</b> <b>B. 448ml</b> <b>C. 112ml</b> <b>D. 672ml</b>


<b>Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với lượng</b>
dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được m gam bạc (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của
m là


<b>A. 32,4</b> <b>B. 10,8</b> <b>C. 43,2</b> <b>D. 21,6</b>


<b>Câu 33: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen, lấy toàn bộ sản phẩm cho phản ứng với nước brom</b>
dư, thấy có 16 gam brom phản ứng. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là


<b>A. 80%</b> <b>B. 90%</b> <b>C. 20%</b> <b>D. 10%</b>


<b>Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng : </b>
CrO3


NaOH


   <sub> X</sub><sub>  </sub>H SO2 4<sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Na</b>2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3 <b>B. NaCrO</b>2, Na2Cr2O7, CrCl3
<b>C. Na</b>2CrO4, Na2Cr2O7, Cl2 <b>D. Na</b>2Cr2O7,Na2CrO4, CrCl3



<b>Câu 35: Amin X có chứa vòng benzen. X tác dụng với HCl thu được muối Y có cơng thức là</b>
RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 24,74% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức
cấu tạo thỏa mãn?


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metyl fomat, xenlulozơ, glucozơ,</b>
saccarozơ bằng oxi. Toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2
dư, thấy xuất hiện (m+185,6) gam kết tủa và khối lượng bình tăng (m+83,2) gam. Giá trị của
m là


<b>A. 74,4</b> <b>B. 51,2</b> <b>C. 102,4</b> <b>D. 80,3</b>


<b>Câu 37: Hỗn hợp X gồm CuO, Fe, Al, Zn, Mg. Lấy 0,672 lít khí oxi (đktc) cho tác dụng hết</b>
với m gam X đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y phản ứng với dung
dịch HNO3 lỗng (dư) thu được 7,168 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch
Z. Cô cạn Z được (m +73,44) gam muối khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là


<b>A. 1,52</b> <b>B. 1,4</b> <b>C. 1,48</b> <b>D. 1,64</b>


<b>Câu 38: Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở chỉ được tạo bởi Ala và Gly. Người ta lấy 0,2</b>
mol X cho vào dung dịch chứa NaOH dư thì thấy có 0,55 mol NaOH tham gia phản ứng.
Đồng thời thu được dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy 53,83 gam X rồi đem đốt
cháy hồn tồn thì thu được 1,89 mol khí CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là:


<b>A. 62,24</b> <b>B. 65,72</b> <b>C. 58,64</b> <b>D. 56,85</b>


<b>Câu 39: Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este E bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi</b>


cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn
68). Đốt cháy hồn tồn lượng muối trên cần dùng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam
Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có
khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là


<b>A. 36,61%</b> <b>B. 37,16%</b> <b>C. 63,39%</b> <b>D. 27,46%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tỉ lệ x : y là ?


<b>A. 1:12</b> <b>B. 1:8</b> <b>C. 1:6</b> <b>D. 1:10</b>


<b>Đáp án</b>


1-B 2-D 3-B 4-C 5-D 6-D 7-C 8-B 9-A 10-D


11-B 12-D 13-A 14-C 15-C 16-C 17-A 18-A 19-B 20-C
21-A 22-A 23-D 24-B 25-B 26-B 27-D 28-B 29-D 30-D
31-A 32-C 33-B 34-A 35-D 36-A 37-A 38-D 39-C 40-D


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: Đáp án B</b>


<b>Câu 2: Đáp án D</b>
<b>Câu 3: Đáp án B</b>
<b>Câu 4: Đáp án C</b>
<b>Câu 5: Đáp án D</b>
<b>Câu 6: Đáp án D</b>
<b>Câu 7: Đáp án C</b>
<b>Câu 8: Đáp án B</b>
<b>Câu 9: Đáp án A</b>


<b>Câu 10: Đáp án D</b>
<b>Câu 11: Đáp án B</b>


Nhận thấy muối X đều có dạng R(HCO3)2
R(HCO3)2 –––to–→ R2CO3 + H2O + CO2
R2CO3 → RO (Z) + CO2


Loại A, C, D do SrO, BaO, CaO đều tan trong nước.
<b>Câu 12: Đáp án D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 14: Đáp án C</b>
<b>Câu 15: Đáp án C</b>


Isoamyl axetat có mùi chuối chín → 1 sai


Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do chứa liên kết peptit CO-NH dễ thuỷ phân trong
môi trường axit và kiềm → 2 sai


metyl metacryla: CH2=C(CH3)-COOCH3 trùng hợp tao Poli(metyl metacrylat) ; vinyl xianua :
CH2=CH-CN trùng hợp tao tơ nitron → 3 đúng


Tơ nilon-6,6, tơ enang là tơ tổng hợp → 4 sai
<b>Câu 16: Đáp án C</b>


<b>Câu 17: Đáp án A</b>
<b>Câu 18: Đáp án A</b>
<b>Câu 19: Đáp án B</b>
<b>Câu 20: Đáp án C</b>
Các este thoả mãn là



HCOOCH2C6H5, HCOOC6H5CH3 (o,p,m)
CH3COOC6H5, C6H5COOCH3


<b>Câu 21: Đáp án A</b>
<b>Câu 22: Đáp án A</b>
<b>Câu 23: Đáp án D</b>
<b>Câu 24: Đáp án B</b>
<b>Câu 25: Đáp án B</b>


Chất rắn không tan là Al → dung dịch thu được chứa KAlO2 : x mol
Bảo toàn electron → 3nAl + nK = 2nH2 → 4x = 0,4 mol → x = 0,1 mol
→ m = 0,1. 39 +0,1. 27 + 4,7 = 11,3 gam .


<b>Câu 26: Đáp án B</b>
<b>Câu 27: Đáp án D</b>
<b>Câu 28: Đáp án B</b>


Xét phản ứng giữa chất (1) và (5) thấy H2SO4 phản ứng với BaCl2 tạo kết tủa → loại D
Na2CO3 cũng tạo kết tủa với BaCl2 → A


xét đáp án C → (2) và (4) là MgCl2 và H2SO4 → (2) và (4) không tham gia phản ứng với
nhau → loại C


<b>Câu 29: Đáp án D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c, CH3COOCH3 + 3,5O2 –––to–→ 3CO2 + 3H2O
d, H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
<b>Câu 30: Đáp án D</b>


Ở anot có Cl-<sub> và H</sub>



2 O có thể điện phân sinh O2
Ở catot có Cu2+<sub> và H</sub>


2 O có thể điện phân. Khí sinh ra chỉ là H2 : x mol


Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bị điện phân ở cả 2
điện cực thì ngừng → chứng tỏ bên anot H2O chưa bị điện phân


Theo đề bài ta có → nCl2 = 1,5 nH2 = 1,5x


Bảo tồn electron → 2nH2 + 2nCu2+ = 2nCl2 → nCu2+ = 1,5x.2 2x
2




= 0,5x mol


% NaCl= 1,5x.2.58,5


1,5x.2.58,5 160.0,5x .100% = 68,68%


<b>Câu 31: Đáp án A</b>


Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch X lại thu được kết tủa → chứng tỏ tạo thành 2
muối HCO3- và CO3


2-Có nBaCO3 =0,005 mol < nBa2+= 0,01 mol → dung dịch X chứa Ba2+ : 0,005 mol ( bảo toàn Ba),
Na+<sub> : 0,01 mol, HCO</sub>



3- : 0,02 ( bảo toàn điện tích)


Bảo tồn ngun tố C → nCO2 = nCO32-+ nHCO3- = 0,005 + 0,02 = 0,025 mol → V = 0,56 lit.
<b>Câu 32: Đáp án C</b>


<b>Câu 33: Đáp án B</b>
<b>Câu 34: Đáp án A</b>


CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 (X) + H2O


2Na2CrO4 + H2SO4 → Na2Cr2O7 (Y) + Na2SO4


Na2Cr2O7 + 14HCl → 2NaCl + 2CrCl3 (Z) + 3Cl2 + 7H2O
2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → Na2CrO4 (X) + 14NaCl + 8H2O
<b>Câu 35: Đáp án D</b>


<b>Câu 36: Đáp án A</b>


Nhận thấy hỗn hợp X đều có dạng Cn(H2O)m


Gọi số mol của C là x mol và số mol của H2O là y mol → 12x + 18y = m


Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào Ca(OH)2 dư thu được CaCO3 : x mol → 100x =12x + 18y +
185,6


mbình tăng = mCO2 + mH2O → 12x + 18y 83,2 = 44x + 18y
Giải hệ → x = 2,6 và y = 2,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 37: Đáp án A</b>



Gọi số mol của HNO3 tham gia phản ứng là x mol → số mol H2O là 0,5x mol


Bảo toàn khối lượng → m +0,03. 32 + 63x = m + 73,44 +0,32. 30 +0,5x. 18 → x = 1,52 mol
<b>Câu 38: Đáp án D</b>


Quy đổi hỗn hợp về


2


2


2


NH CH CO


CH
H O
 






Thí nghiệm 1 → nNH-CH2-CO = nNaOH = 0,55 mol, nH2O = nX = 0,2 mol
→ nNH-CH2-CO : nH2O = 11: 4


53,83 gam


2



2


2


NH CH CO :11x
CH : y


H O : 4x


 






+O2 → (11x.2 + y ) mol CO2


Ta có hệ 57.11z 14y 4x.18 53,83
11x.2 y 1,89


  


 
 →
x 0,07
y 0,35






cứ 0,07. 4 mol X thì có 0,35 mol CH2
→ 0,2 mol X thì có 0,25 mol CH2


→ mmuối = mNH2-CH2COONa +mCH2 = 0,55. (75 +22) + 0,25. 14 = 56,85 gam.
<b>Câu 39: Đáp án C</b>


Ta có nCO2 = 0,24 mol, nNa2CO3 = 0,04 mol, nO2 = 0,29 mol, nH2O = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng → mmuối = 1,8 + 0,24 . 44 + 4,24 - 0,29. 32 = 7,32 gam
Bảo toàn nguyên tố Na → nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,08 mol


Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy → mH2O = 4,84 + 0,08. 40 - 7,32 = 0,72 mol →


H2O = 0,04 mol


Bảo toàn nguyên tố C → nC (X) = 0,04 + 0,24 = 0,28 mol


Bảo toàn nguyên tố H → nH(X) = 0,1.2 + 0,04.2 - 0,08 = 0,2 mol


→ nO(X) =


4,84 0, 28.12 0, 2
16


 


= 0,08 mol



→ C: H: O = 0,28 : 0,2 : 0,08 = 7 : 5: 2 → X có công thức (C7H5O2)n
Số nguyên tử H luôn chẵn → X có cơng thức C14H10O4


X thủy phân tác dụng với NaOH chỉ sinh ra muối và H2O → X là este của phenol
X có cơng thức C6H5-OOC-COO-C6H5: 0,02 mol


Vậy muối thu được gồm NaOOC-COONa : 0,02 mol và C6H5ONa : 0,04 mol


→ %C6H5ONa =


0,04.116


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 40: Đáp án D</b>


Dựa vào đồ thị thấy tại thời điểm m-18 gam thì Mg phản ứng hết H+<sub> và NO</sub>


3- sinh ra Mg2+ và
NO


Khi đó tồn bộ lượng NO3- chuyển hóa hết thành NO : 2a mol
Có nMg phản ứng = 18 : 24 = 0,75 mol


Bảo toàn electron → 0,75.2 = 2a. 3 → a = 0,25 mol
→ nH+ pư = 0,25. 8 = 2 mol → nH+ dư : b- 2 mol


Tại thời điểm m- 8 thì Mg phản ứng với Cu2+<sub> sinh ra Cu</sub>


Tại thời điểm m- 14 thì Mg tiếp tục phản ứng với HCl dư sinh khí H2



Bảo tồn electron → nMg phản ứng = b 2 0, 25.2 0,5.3
2


  


= 0,5b


</div>

<!--links-->

×